Phân tích một số giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của việt nam trong những năm gần đây

14 2 0
Phân tích một số giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách của việt nam trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp: 0928MAEC0111 Nhóm : 05 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Đề tài 4: Phân tích số giải pháp tài trợ thâm hụt ngân sách Việt Nam năm gần Nội dung thảo luận: I Các khái niệm liên quan: Ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách II Vấn đề thâm hụt ngân sách: 1.Vai trò việc tài trợ thâm hụt ngân sách 2.Thâm hụt ngân sách với vấn đề tháo lui đầu tư III Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách: Tăng thu giảm chi tiêu phủ Vay nợ nước Vay nợ nước Sử dụng dự trữ ngoại hối Vay ngân hàng IV Những vấn đề tồn việc bù đắp ngân sách Việt Nam I Các khái niệm liên quan: Chính sách tài khoá: Định nghĩa : việc sử dụng thuế khoá chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế nhằm đưa kinh tế lại gần mức sản lượng tiềm + Chính sách tài khoá mở rộng (CSTK ngược chiều) việc phủ tăng chi giảm thu thực đồng thời biện pháp + Chính sách tài khố thắt chặt (CSTK chiều) việc phủ giảm chi tăng thu thực đồng thời hai biện pháp Ngân sách nhà nước: a Khái niệm: - Ngân sách nhà nước tổng kế hoạch chi tiêu thu nhập hàng năm phủ bao gồm khoản thu chi Gọi B cán cân ngân sách nhà nước Ta có cơng thức: B=T–G Nếu T = G tức B = : Cán cân ngân sách cân Nếu T < G tức B < : Thâm hụt ngân sách Nếu T > G tức B > : Thặng dư ngân sách b Vai trò ngân sách nhà nước: - Là cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền - Thông qua hoạt động chi Ngân sách nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh Thâm hụt ngân sách: a Khái niệm: - Thâm hụt ngân sách nhà nước (hay gọi bội chi ngân sách nhà nước) tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt khoản thu - Xảy cán cân ngân sách phủ B < tức T < G b Phân loại: - Thâm hụt ngân sách thực tế : Là thâm hụt số chi thực tế vượt số thu thực tế thời kì định - Thâm hụt ngân sách cấu : Là thâm hụt ngân sách trường hợp kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm - Thâm hụt ngân sách chu kỳ : Là thâm hụt ngân sách bị động tình trạng chu kì kinh doanh Thâm hụt ngân sách chu kì hiệu số thâm hụt thực tế thâm hụt cấu II Vấn đề thâm hụt ngân sách: Các xu hướng xử lý thâm hụt ngân sách: Coi T = t Y => B = - G + tY Khi tY < G => B < => Thâm hụt ngân sách => Các loại phản ứng: - Phản ứng thuận chiều : Khi tY < G => Nhà nước tăng thuế, giảm chi tiêu để đảm bảo G = tY => B=0 => cán cân ngân sách cân = > Nhưng cách làm thụ động tiêu cực, gây hậu xấu làm cho suy thoái trầm trọng việc giảm chi tiêu phủ làm giảm AD - Phản ứng ngược chiều : Nếu mục tiêu Chính Phủ giữ cho kinh tế mức sản lượng tiềm với mức việc làm đầy đủ phủ phải thực Chính sách tài khoá ngược chiều (với chu kỳ kinh doanh) Vì vậy, tY < G thìthay tăng thuế suất để đảm bảo thu, nhà nước lại giảm thuế suất để kích thích đầu tư (tăng I), thay giảm G nhà nước lại tăng G để tăng AD Gọi ngược chiều phải tăng T lại giảm T, phải giảm G lại tăng G Thâm hụt ngân sách với vấn đề tháo lui đầu tư: Các biện pháp sách tài khố chủ động gây nên thâm hụt cấu kéo theo tượng tháo lui đầu tư Cơ chế tháo lui đầu tư : Khi thực sách tài khố lỏng,GNP tăng lên theo hệ số nhân, nhu cầu tiền tăng theo Với mức cung tiền cho trước, lãi suất tăng lên bóp ngẹt, hạn chế, làm giảm đầu tư Kết phần GNP tăng lên bị thâm hụt cao kéo theo tháo lui đầu tư Vì tác động sách tài khố giảm Tác động tương tự xảy tiêu dùng cá nhân xuất nhập Về ngắn hạn, quy mô tháo lui đầu tư thường nhỏ, song lâu dài, quy mơ lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế => Cần có kết hợp sách tài khố sách tiền tệ Các nguyên tắc xử lý thâm hụt ngân sách có hiệu quả: + Chọn giải pháp cho thâm hụt ngân sách có nguyên nhân khác - Nếu nguyên nhân nội kinh tế giải pháp lựa chọn phải vừa làm giảm thâm hụt ngân sách phải đồng thời làm giải pháp tăng trưởng kinh tế - Nếu nguyên nhân tác nhân bên thiên tai, dịch hoạ, biến động thị trường quốc tế… làm tăng đột ngột chi, giảm thu cần áp dụng biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách + Chọn giải pháp cho loại thâm hụt có tính thời hạn khác nhau: - Với thâm hụt ngân sách có tình tạm thời, giải pháp tài trợ có hiệu - Với thâm hụt có quy mơ lớn lâu dài, sử dụng giải pháp giảm thiếu hụt, giải pháp tăng trưởng kinh tế Bảng thâm hụt ngân sách nhà nước từ năm 2003 đến năm 2007: Năm Số bội chi Bội chi so với GDP 2003 29,936 4,9% 2004 34,703 4,85% 2005 40,746 4,86% 2006 48,500 5% 2007 56,500 5% III.Các biện pháp tài trợ ngân sách: Khi thâm hụt ngân sách lớn kéo dài, phủ phải nghĩ đến biện pháp làm giảm bớt thâm hụt, biện pháp tăng thu giảm chi Tăng thu, giảm chi biện pháp để tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước Tuy nhiên biện pháp tăng thu giảm chi không làm giảm giải vấn đề thâm hụt ngân sách phủ cần phải sử dụng biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách khác vay nợ nước, vay nợ nước ngoài, sử dụng dự trữ ngoại tệ, vay ngân hàng, bán tài sản công cộng… Biện pháp tăng thu giảm chi: Đây biện pháp mà Chính phủ quyền hạn nhiệm vụ giao, tính tốn hợp lý để tăng khoản thu thu từ Thuế cắt giảm chi tiêu Tuy vậy, vấn đề đặt phải tính tốn số tăng thu giảm chi để gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hệ từ mô hính số nhân m = 1/(1-MPC) ; mt = -MPC/(1-MPC) ; m + mt = (số nhân ngân sách cân ) Ý nghĩa : phủ tăng chi tiêu (G) tăng thuế (T) lượng ngân sách khơng đổi sản lượng cân tăng lượng tương ứng ∆Y = ∆G = ∆T Khi phủ tăng chi tiêu ∆Y = - x ∆G Khi đồng thời tăng thuế : ∆Y = MPC - x ∆G - - x ∆T 1-MPC 1-MPC Mà ∆G =∆T nên ta có ∆Y = ∆G= ∆T a Giảm chi tiêu cơng: Là việc phủ làm giảm tổng cầu thông qua việc chi tiêu công: - Cắt giảm nguồn đầu tư ngân sách từ tín dụng nhà nước - Rà sốt cắt bỏ hạng mục đầu tư phát triển doanh nghiệp - Cắt giảm chi phí thường xuyên máy nhà nước o Ưu điểm: - Do tổng đầu tư nhà nước (từ ngân sách, tín dụng nhà nước thông qua doanh nghiệp nhà nước) chiếm khoảng 50% tổng đầu tư tồn xã hội Vì nhà nước cắt giảm số khoản đầu tư hiệu có thứ tự ưu tiên thấp sức ép gia tăng lạm phát chắn nhẹ - Cũng vậy, lạm phát kiềm chế bớt quan nhà nước cắt giảm khoản chi khơng thực cần thiết thường xuyên (chiếm 56% tổng chi ngân sách năm 2007) o Nhược điểm: Mặc dù sách cắt giảm chi tiêu công đắn nhiên hiệu lực biện pháp cụ thể chưa thực đem lại hiệu gặp nhiều khó khăn: - Việc cắt giảm chi tiêu hay chí làm giảm tiến độ đầu tư cơng khơng dễ, dự án quan lập pháp cấp, sở ban ngành có thẩm quyền phê duyệt triển khai, đưa vào thực gần điều khơng thể - Nhà nước khó kiểm sốt xác khoản đầu tư doanh nghiệp nhà nước Một mặt sách phân cấp quản lí đầu tư, mặt khác số tập đoàn, tổ chức lớn thành lập ngân hàng riêng - Với tốc độ lạm phát cần giữ mức tổng đầu tư cơng theo dự đốn coi thành tích đáng kể - Kinh nghiệm thực tế từ nhiều nước khác cho thấy việc cắt giảm chi tiêu thường xuyên khó khăn nên hạng mục cuối nằm danh sách cắt giảm Hơn với thực tế Việt Nam, phạm vi chi thường xuyên cắt giảm không nhiều Đầu tiên phải phải trừ quý lương (chiếm 2/3 tổng chi thường xuyên), sau phải trừ khoản phụ cấp có tính chất lương, chi cho đối tượng sách, chế độ … Theo ước lượng trưởng kế hoạch đầu tư làm thật liệt việc giảm chi giảm 3.000 tỷ đồng khoản tiền chi cho hội họp mua sắm phương tiện lại (chiếm 0,8% tổng chi ngân sách) b Tăng thu: - Để thu hẹp thâm hụt ngân sách song song với việc giảm chi tiêu, phủ cần phải cải thiện nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (trên 40%) vào nguồn thu từ dầu mỏ thuế nhập Cải cách thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (chiếm 2% tổng thu ngân sách Việt Nam số kinh tế đại chiếm 20%) thuế bất động sản - Trước có người sau đêm mà trở thành triệu phú, có khoản tiền khổng lồ nhờ vào việc nhà nước đầu tư sở hạ tầng vào nơi họ có bất động sản lại khơng phải đóng góp cho nhà nước Vấn đề mang nhiều bất cập hạn chế Áp dụng thuế bất động sản sách đắn, tạo nguồn thu đáng kể hợp lý đóng góp vào ngân sách nhà nước, đảm bảo bền vững cho ngân sách nhà nước Vay nợ nước: Vay nợ nước Chính phủ thực hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng Ở Việt Nam, Chính phủ thường uỷ nhiệm cho Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu cơng trình Năm Số tiền vay nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước (đơn vị tính: Tỷ đồng) 2007 43.000 2006 36.000 2005 32.420 2004 27.450 2003 22.895 2002 18.382 Ưu điểm: Đây biện pháp cho phép Chính phủ giải việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát Đồng thời thu hút khoản tiền nhàn rỗi dân Nhược điểm : Việc tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước nợ khơng gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước Đặc biệt, nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta nay), giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên hấp dẫn Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu, nhiên, việc có dài gây ảnh hướng nghiêm trọng đến uy tín Chính phủ khiến cho việc huy động vốn thơng qua kênh trở nên khó khăn vào năm sau Vay nợ nước ngoài: Ở Việt Nam việc vay nợ nước thường tiến hành thông qua việc vay tổ chức tài giới vay nợ phủ khác : Nguồn vốn ODA; nguồn viện trợ nước IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) , WB ( ngân hàng giới), ADB (Ngân hàng phát triển châu Á) … Năm Số tiền vay nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước (đơn vị tính: Tỷ Đồng) 2007 13.500 2006 12.500 2005 8.326 2004 7.253 2003 7.041 2002 7.125  Ưu điểm: Có thể vay lượng tiền lớn tránh tối đa nguy gây lạm phát nước  Nhược điểm: Dễ dẫn đến việc làm giá đồng nội tệ, tăng gánh nặng vay nợ với nước ngồi, có nguy khả tốn o Vay nợ nước ngồi thực hình thức: phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngoài, vay hình thức tín dụng Phát hành trái phiếu ngoại tệ có: - Ưu điểm : Là cách giúp thu hút nguồn ngoại tệ bù đắp dự trữ ngoại hối, hỗ trợ ổn định tỉ giá Tạo thêm cơng cụ tài cho tổ chức, cá nhân nắm giữ ngoại tệ tham gia mà quy đổi, tạo tính hấp dẫn cho thị trường trái phiếu đặc biệt nhà đầu tư nước - Nhược điểm :  Mức độ chủ động sách tiền tệ giảm đi; xuất hiện tượng “đô la hoá” ( chiếm gần 30%)  Phát hành ngoại tệ tạo gánh nặng trả nợ phủ tương lai  Nếu lợi suất cao dẫn tới xu hướng dịch chuyển từ nắm giữ VNĐ sang ngoại tệ dân o Viện trợ nước : nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế cung cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Trong năm gần nguồn vốn ODA mang lại cho Việt Nam nguồn lực lớn để hỗ trợ đầu tư phát triển nước Theo nhận định chung nguồn vốn ODA đem lại hiệu đáng kể cho nước ta Để bù đắp khoản thiếu hụt dự trữ ngoại hối Việt Nam vay 500 triệu USD từ ADB (ngân hàng phát triển châu Á) vay khoảng tỷ USD từ ngân hàng giới Sử dụng dự trữ ngoại hối: Dự trữ ngoại hối lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương quan hữu trách tiền tệ quốc gia hay lãnh thổ cất giữ Đây loại tài sản nhà nước cất giữ dạng ngoại tệ ( thường ngoại tệ mạnh Dollar, Euro )nhằm mục đích toán quốc tế hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia Ngoại hối dự trữ nhiều hình thức:  Tiền mặt  Số dư tài khoản tiền gửi ngoại tệ nước  Hối phiếu, trái phiếu giấy tờ ghi nợ khác phủ nước ngồi, ngân hàng nước ngồi, tổ chức tài tiền tệ giới  Vàng  Các loại ngoại hối khác Dự trữ ngoại hối Việt Nam tính đến ngày 19/06/2008 đạt tương đương 24,7 tỷ USD Tại Việt Nam, dự trữ ngoại hối lập thành hai quỹ: - Quỹ dự trữ ngoại hối - Quỹ bình ổn tỷ giá giá vàng o Ưu điểm: Dự trữ ngoại hối có vai trị quan trọng việc can thiệp thị trường ngoại hối nhằm thực sách tiền tệ sách tỷ giá Việc trì mức dự trữ ngoại hối vừa đủ cần thiết nhằm bảo vệ giá trị đồng nội tệ, hạn chế biến động mức tỷ giá hối đoái, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ kinh tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế tài Điều phù hợp kinh tế, đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển bắt đầu thực mở cửa, tự hoá giao dịch vốn quốc tế nước ta o Nhược điểm: Nếu dự trữ ngoại hối lớn làm phát sinh chi phí cho việc nắm giữ dự trữ ngoại hối lợi nhuận thu từ đầu tư dự trữ ngoại hối thường thấp chi phí vay vốn nước ngồi Do vậy, vấn đề đáng quan tâm việc xác định mức dự trữ ngoại hối vừa đủ, phù hợp với quy mơ kinh tế, tình hình tự hoá cán cân vãng lai cán cân vốn nhằm đảm bảo khả toán quốc tế, bảo vệ giá trị đồng tiền, cân lợi ích điều hành sách tiền tệ chi phí việc nắm giữ dự trữ ngoại hối Với nước tự hố tài khoản vốn hay có chế độ tỷ giá linh hoạt có kiểm sốt Nhà nước Việt Nam, sử dụng nguyên tắc so sánh mức dự trữ ngoại hối với đến tháng nhập hàng hoá dịch vụ khơng thích hợp thường phải đối mặt với rủi ro đảo chiều cách đột ngột luồng vốn ngắn hạn luồng vốn đầu tư gián tiếp Thơng thường, cần có lượng dự trữ ngoại hối lớn để sẵn sàng can thiệp xảy tượng rút vốn chuyển tiền ạt nước Do giao dịch vốn tương đối tự hoá nên NHTW cần phải mua ngoại tệ cho dự trữ ngoại hối luồng vốn đổ vào Việt Nam để trì sức cạnh tranh hàng xuất phải bán đến hạn trả nợ hay có tượng đảo chiều luồng vốn ngắn hạn nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, với mức độ la hố tương đối cao Việt Nam, dự trữ ngoại hối phải gia tăng để đảm bảo can thiệp có tượng rút ngoại tệ ạt ngân hàng thương mại Hiện tượng la hố (theo số tương đối) có xu hướng giảm hoạt động đầu tư vào thị trường chứng khoán gia tăng mạnh mẽ Cụ thể, số tiền gửi ngoại tệ/M2 Việt Nam mức 22,3% vào cuối năm 2005, 20,9% cuối năm 2006 mức khoảng 19,5% vào cuối tháng năm 2007 Tuy nhiên, M2 tăng nhanh nên tiền gửi ngoại tệ theo số tuyệt đối tăng thời gian qua Vay ngân hàng (in tiền): Chính phủ bị thâm hụt ngân sách vay Ngân hàng Trung ương để bù đắp Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, Ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hố thâm hụt o Ưu điểm nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đáp ứng cách nhanh chóng, trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần o Nhược điểm biện pháp lại lớn nhiều lần so với ưu điểm Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu tiền Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên khơng thể kiểm sốt Trong năm 80 kỷ 20, nước ta bù đắp bội chi ngân sách nhà nước cách in thêm tiền đưa vào lưu thông Việc đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới 600%, kinh tế bị trì trệ Chính hậu đó, biện pháp sử dụng Và từ năm 1992, nước ta chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước IV Những vấn đề tồn việc bù đắp ngân sách Việt Nam: 1- Đi vay nước thông qua việc phát hành chứng khoán nợ CP: Do thị trường thứ cấp Việt Nam phát triển, uy tín tài quốc gia thấp, hình thức chủng loại chứng khốn nghèo nàn, lực quản lý nợ cơng cịn nhiều hạn chế nên nợ Chính phủ dạng trái phiếu tín phiếu kho bạc thấp, chiếm khoảng 2,7%GDP Trong đó, nợ nước ngồi Chính phủ tính đến 30/6/2994 chiếm 31,5%GDP, điều đồng nghĩa với việc năm tới nghĩa vụ trả nợ (gốc lãi) Chính phủ tăng, hậu gây áp lực lên tỷ giá hối đoái cán cân tốn quốc tế, tác động tiêu cực lên cân đối tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Diễn biến thị trường trái phiếu Chính phủ thời gian vừa qua phản ảnh yếu quản lý Ngân sách nay, kết tất yếu tình trạng thiếu đồng sách tiền tệ sách tài khố Sự bất cập cịn thể việc hàng năm, Ngân hàng Nhà nước tính tốn mức cung ứng tiền, điều tiết khối lượng tiền phải Chính phủ phê duyệt Để tài trợ cho thâm hụt Ngân sách, sách tiền tệ cần phải tính tốn kỹ để xác định khối lượng tiền cần bơm, hút, Bộ Tài lại quy định tần suất tiến hành hoạt động phiên đấu thầu chứng khoán nợ, quy định lãi suất chứng khốn Chính phủ lãi suất trái phiếu phát hành qua Ngân hàng Nhà nước bị đẩy lên tối đa Điều gây khó khăn cho việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Khi sách tiền tệ sách tài khố theo đuổi mục tiêu khác dẫn tới có xung đột ngồi qui luật thị trường Chính sách tiền tệ thắt chặt làm giảm lạm phát làm cho kinh tế phát triển chậm lại, chí dẫn tới suy thoái, dẫn đến nguồn thu Ngân sách bị giảm, Chính phủ lại phải vay làm tăng cầu tiền tệ dẫn đến biến động lãi suất, gây ổn định thị trường tài “Vịng trịn” luẩn quẩn tốn cực khó gỡ khơng có chế minh bạch hố theo hướng buộc mối quan hệ nói phải tuân thủ nghiêm ngặt chế quan hệ “con nợ” “chủ nợ” theo qui luật thị trường 2- Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt Ngân sách thông qua việc Ngân hàng Nhà nước trực tiếp chi cho Chính phủ vay: Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước phải cung ứng lượng tiền không nhỏ cho NSNN để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ NSNN khoản tiền phải hoàn trả năm Ngân sách theo Luật định Tuy nhiên thực tế khoản tạm ứng thường khơng có đảm bảo khơng hoàn trả năm theo luật định Bên cạnh đó, khoản mục cho vay Chính phủ rịng bảng cân đối tài sản Ngân hàng Nhà nước bảng cân đối tiền tệ toàn ngành biến động mạnh Chính phủ thường xun phát hành trái phiếu, tín phiếu Theo tiền hút bơm từ kênh tiền gửi Chính phủ cho vay Chính phủ tương đối lớn, mà tiền gửi Chính phủ NHTM chiếm khoảng 80% tổng tiền gửi Chính phủ hệ thống Ngân hàng hạn chế tới việc kiểm soát tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Khi Chính phủ gửi tiền NHTM lượng tiền lại có khả tạo tiền tác động tới M2 làm cho Ngân hàng Nhà nước khó kiểm sốt Chính ngân hàng Nhà nước bị động q trình điều hành sách tiền tệ 3- Chính sách tiền tệ tài trợ thâm hụt NSNN thơng qua việc Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn cho NHTM Việc Ngân hàng Nhà nước cung ứng tiền để tài trợ cho thâm hụt NSNN không nhỏ, song so với khoản tái cấp vốn cho NHTM NN sử dụng cho mục đích Ngân sách có nguy gây nên tác động bất lợi cho điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Tính độc lập Ngân hàng Nhà nước máy Chính phủ cịn hạn chế tạo phụ thuộc sách tiền tệ vào sách tài khố điều khơng tránh khỏi Bên cạnh đó, việc phải theo đuổi đa mục tiêu có nhiều khả xung đột với trung dài hạn, đặc biệt ổn định giá trị đồng tiền tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ cịn phải chịu tác động áp lực phải neo vào mục tiêu ngắn hạn Chính phủ Tuy ko thể nói việc thực bù đắp ngân sách nhà nước tồn hạn chế ko đạt đc điều đạt đc thể cụ thể sau: Đối với vay nước ngồi, thực sách vay ưu đãi nước ngồi, khơng vay thương mại nước cho đầu tư phát triển Đối với khoản vay thương mại nước nợ hạn trước xử lý qua Câu lạc Pari Câu lạc Luân Đôn Thực xử lý nợ với Nga, Angiêry, Nhờ thực tốt trình cấu lại nợ, sách vay mà dư nợ Chính phủ mức 35% GDP vào năm 2005, mức an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia Đối với vay nợ nước: hàng năm Ngân sách phải huy động khoản tiền nhàn rỗi nước tương đối lớn để bù đắp bội chi Ngân sách Để việc huy động vốn không ảnh hướng lớn đến thị trường tiền tệ, đến lãi suất, Bộ Tài thực sách trước hết thực vay vốn nhàn rỗi từ quỹ tài Nhà nước như: Quỹ Bảo hiểm xã hội, Quỹ Tích lũy trả nợ, phần cịn thiếu thực phát hành trái phiếu tín phiếu Chính phủ Đối với tín phiếu (loại thời hạn năm), thực phối hợp với Ngân hàng Nhà nước đấu thầu (đấu thầu lãi suất) qua Ngân hàng Nhà nước, biện pháp vừa để đảm bảo nguồn bù đắp bội chi cho Ngân sách Nhà nước, đồng thời tạo điệu kiện cho tổ chức tín dụng có nguồn vốn nhàn rỗi, chưa cho vay thực mua tín phiếu (kết cho thấy năm qua nhiều tổ chức tín dụng mua tín phiếu kho bạc)

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan