Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa trên địa bàn xã lâm sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

0 3 0
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa trên địa bàn xã lâm sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH NGÀNH : KINH TẾ MÃ NGÀNH : 7310101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Chu Thị Hồng Phượng Sinh viên thực hiện: La Thị Quỳnh Mã Sinh viên: 1654050845 Lớp: K61 - Kinh Tế Niên khóa: 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài vừa qua, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc hỗ trợ giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các UBND xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình, gia đình bạn bè để tơi hồn thành tốt báo cáo Trƣớc hết xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS Chu Thị Hồng Phƣợng - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy giáo, cô giáo môn Kinh Tế - Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán công chức Ủy ban nhân dân xã Lâm Sơn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình hộ gia đình cộng tác, chia sẻ nhƣ hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi thực tập địa phƣơng Dù thân cố gắng nhiều nhƣng chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2020 Sinh viên thực La Thị Quỳnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA 1.1 Cơ sở lý thuyết sản xuất sản phẩm 1.1.1 Khái niệm vai trò sản xuất sản phẩm gỗ lũa 1.1.2 Đặc điểm chung sản xuất sản phẩm gỗ lũa 1.2 Cơ sở lý luận tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa 13 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 13 1.2.2 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm 14 1.2.3 Đặc điểm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 15 1.2.4 Các kênh tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 16 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 17 1.3.1 Chính sách Đảng Nhà nƣớc 17 1.3.2 Trình độ kĩ thuật – cơng nghệ 18 1.3.3 Nguồn nhân lực 19 1.3.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 19 1.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 20 1.4.1 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất 20 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu 21 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 22 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Địa hình 22 ii 2.1.3 Khí hậu thủy văn 23 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 24 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.2.1 Dân số, lao động thu nhập 27 2.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 30 2.2.3 Y tế, Văn hóa, Giáo dục 31 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế xã Lâm Sơn 34 2.2.5 Tình hình phát triển làng nghề xã Lâm Sơn 37 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến tình hình phát triển xã Lâm Sơn 37 2.3.1 Những thuận lợi 37 2.3.2 Khó khăn 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 39 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 39 3.1.1 Tình hình sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa 39 3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 41 3.2 Thực trạng phát sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra địa bàn xã Lâm Sơn 42 3.2.1 Tình hình hộ điều tra 42 3.2.2 Tình hình sử dụng yếu tố sản xuất hộ điều tra 46 3.2.3 Hiệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 52 3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 56 3.3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm 56 3.3.2 Giá bán loại sản phẩm 58 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa 59 3.4.1 Chính sách Đảng Nhà nƣớc 59 iii 3.4.2 Kinh nghiệm mẫu mã sản phẩm 60 3.4.3 Nguồn nhân lực 60 3.4.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 61 3.4.5 Yếu tố chọn nghề vai trò thu nhập 61 3.5 Những thành tựu hạn chế trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra xã Lâm Sơn 62 3.5.1 Thành tựu 62 3.5.2 Hạn chế 63 3.6 Định hƣớng mục tiêu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 66 3.6.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển nghề sản xuất sản phẩm gỗ lũa năm tới 66 3.6.2 Một số giải phát nhằm thúc đẩy phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 67 KẾT LUẬN 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giả BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất GT Giá trị GTSX Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian LĐ Lao động LĐGĐ Lao động gia đình MI Thu nhập hỗn hợp NVL Nguyên vật liệu SP Sản phẩm TĐPT Tốc độ phát triển TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tr.đ Triệu đồng TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai xã Lâm Sơn năm 2018 25 Bảng 2.2 Hiện trạng dân số xã Lâm Sơn năm 2019 27 Bảng 2.3 Tình hình lao động xã Lâm Sơn 29 Bảng 2.4 Số ngƣời học phân theo cấp học xã Lâm Sơn 33 Bảng 2.5 Giá trị cấu kinh tế xã Lâm Sơn 35 Bảng 3.1 Chủng loại số lƣợng sản phẩm gỗ lũa xã Lâm Sơn 40 Bảng 3.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa Lâm Sơn qua năm 42 Bảng 3.3: Một số đặc điểm chủ hộ làm nghề 43 Bảng 3.4: Tình hình lao động hộ điều tra 45 Bảng 3.5: Trang thiết bị, máy móc diện tích nhà xƣởng phục vụ 47 Bảng 3.6: Số lƣợng sản xuất số sản phẩm hộ điều tra năm 2019 49 Bảng 3.7 Lƣợng vốn bình quân hộ làm nghề gỗ lũa Lâm Sơn 52 Bảng 3.8: Doanh thu sản phẩm từ gỗ lũa 53 Bảng 3.9: Hiệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 55 Bảng 3.10: Giá số sản phẩm gỗ lũa hộ điều tra năm 2019 58 Bảng 3.11: Nguyên nhân làm nghề chế tác gỗ lũa 61 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các công đoạn chế tác sản phẩm gỗ lũa 12 Sơ đồ 1.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 16 Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn 56 Biểu đồ 3.1: Chi phí sản xuất loại sản phẩm từ gỗ lũa 52 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nƣớc có nhiều nghề thủ công truyền thống xuất từ hàng trăm năm, chí từ hàng nghìn năm gắn liền với lịch sử dân tộc Các làng nghề từ đƣợc hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội Trong thời kỳ đổi mới, để tiếp tục phát triển đất nƣớc cách bền vững làng nghề giữ vị trí vai trị quan trọng Đặc biệt việc phát triền kinh tế nông thôn, góp phần tạo việc làm, phân cơng lao động, thu hút lao động nơng nhàn, nâng cao thu nhập, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc Mỗi làng nghề lại có số sản phẩm đặc trƣng riêng mang đậm sắc dân tộc, tiêu biểu nhƣ làng nghề: Gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ đúc đồng Phƣớc Kiều, kẹo dừa Bến Tre, làng lụa Vạn Phúc,… Hịa Bình có nhiều làng nghề nhƣ dệt thổ cẩm, mây tre đan, chế tác đá cảnh,… không kể đến nghề chế tác gỗ lũa “Làng nghề gỗ lũa – đá cảnh” xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Mỗi có dịp ghé qua Lƣơng Sơn khách du lịch khơng khỏi ngỡ ngàng đƣợc chứng kiến đa dạng, bắt mắt sản phẩm thủ công mỹ nghệ đầy sáng tạo ngƣời thợ làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn Nghề chế tác gỗ lũa Lâm Sơn xuất đƣợc 20 năm, trải qua thăng trầm, đến gỗ lũa Lâm Sơn có đƣợc vị trí định trở thành nơi sản xuất gỗ lũa có giá trị, mang tính nghệ thuật độc đáo riêng Trong nhiều năm qua, với cải tiến cơng nghệ máy móc, làng nghề góp phần thu hút đƣợc nhiều lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, đảm bảo phúc lợi xã hội hỗ trợ cơng tác xóa đói giảm nghèo Từ giúp địa phƣơng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Trong tƣơng lai, với sách đƣờng lối đắn xã Lâm Sơn nghề chế tác gỗ lũa đƣợc phát triển mở rộng với tiềm sẵn có làng nghề Tuy nhiên, suốt thời gian dài, việc phát triển nghề thủ cơng gặp nhiều khó khăn hạn chế nhƣ quy mơ cịn nhỏ lẻ, thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, nguồn kinh phí hỗ trợ cịn hạn chế, tình trạng nhiễm mơi trƣờng cịn phổ biến Nguyên nhân dẫn đến chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn tự phát, theo phong trào; chƣa làm tốt công tác quản lý, quy hoạch; sử dụng công nghệ lạc hậu, sản xuất theo quy mô hộ gia đình với đa số lao động thủ cơng; cơng tác xử lý mơi trƣờng chƣa đƣợc quan tâm Chính sách hỗ trợ chƣa đạt hiệu cao, chƣa tạo đƣợc tiền đề vững cho phát triển sản xuất nghề thủ cơng truyền thống Chính vậy, cần phải đánh giá cụ thể thực trạng sản xuất tiêu thụ để khắc phục khó khăn, để ngành sản xuất sản phẩm gỗ lũa đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần ổn định đời sống xã hội Xuất phát từ lý đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, Huyện Lương Sơn, Tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa - Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phân tích thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình; Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ gỗ lũa Lâm Sơn; Đề xuất số giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình thời gian tới - Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian: Thu thập thông tin thứ cấp để viết báo cáo đƣợc lấy 03 năm, từ 2017 đến năm 2019 Sử dụng số liệu thông tin sơ cấp điều tra khảo sát hộ làm nghề gỗ lũa vào tháng 02, tháng 03 năm 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa - Những đặc điểm xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Những thuận lợi khó khăn cịn tồn việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình - Một số giải pháp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Lâm Sơn xã nằm phía Tây Bắc huyện Với kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Xã Lâm Sơn có 01 thơn làm nghề chế tác gỗ lũa thơn Đồn Kết Căn vào đặc điểm địa bàn mục tiêu nghiên cứu đề tài, chọn điều tra 40 hộ làm nghề chế tác gỗ lũa để tiến hành nghiên cứu 5.2 Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ nguồn tài liệu: báo cáo phát triển kinh tế, phát triển làng nghề UBND xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình gồm: số liệu dân số, lao dộng, diện tích, diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa, diện tích đất sản xuất tiêu chí khác; tài liệu từ sách, báo, tạp chí, luận văn; viết tƣ liệu trang web có liên quan 5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Để thu thập đƣợc thông tin sơ cấp thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, điều tra 40 hộ làm nghề hình thức vấn trực tiếp thơn Đồn Kết thơn đƣợc công nhận “Làng nghề gỗ lũa – đá cảnh” xã Lâm Sơn - Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi đƣợc thiết kế nhằm mục đích điều tra sơ xác định hộ tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ, chi phí sản xuất,… Trên sở xác định đối tƣợng vấn, tiến hành vấn cách sử dụng bảng hỏi với hình thức trao đổi trực tiếp thơng qua câu hỏi có gợi mở có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Phƣơng pháp khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp hộ sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa phiếu khảo sát đƣợc thiết kế sẵn Tổng phiếu điều tra 40 phiếu, 40 phiếu đạt tiêu chuẩn đƣa vào nghiên cứu, phân tích Nội dung điều tra bao gồm: Tình hình nhân lao động, tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất, tình hình đầu tƣ cho sản xuất, kết sản xuất, nguồn thu nhập hàng tháng năm hộ gia đình,… Trong bao gồm câu hỏi dạng đóng mở để hộ điều tra đƣa ý kiến nhƣ đề xuất họ nhằm trì phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn 5.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu Để đạt đƣợc mục tiêu nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp xử lý phân tích sau: 5.3.1 Phương pháp xử lý số liệu Đề tài tổng hợp số liệu theo nội dung nghiên cứu thông qua công cụ Microsoft Excel để lập bảng số liệu phục vụ cho việc phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 5.3.2 Phương pháp phân tích số liệu * Phương pháp thống kê mơ tả Số liệu đƣợc thu thập sau xử lý đƣợc trình bày dƣới dạng bảng thơng qua số tuyệt đối, số tƣơng đối qua thời gian để thấy rõ đƣợc tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình qua thời gian Phƣơng pháp đƣợc vận dụng để đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa Các số đƣợc sử dụng phƣơng pháp bao gồm: số lớn nhất, số nhỏ nhất, trung bình, tỷ trọng,… * Phương pháp so sánh So sánh số tuyệt đối số tƣơng đối để đánh giá động thái phát triển vật, tƣợng theo thời gian không gian dựa nguyên tắc đồng thời gian đối tƣợng so sánh, từ rút kết luận chung vấn đề nghiên cứu Các tiêu đƣợc sử dụng bao gồm: tốc độ phát triển liên hồn, tốc độ phát triển bình qn để tính biến động số hộ tham gia sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh biến động tƣợng hai thời gian liền nhau: Với i 2,3,…n Trong đó: ti: Tốc độ phát triển liên hồn thời gian i so với thời gian i – yi-1: Mức độ tƣợng thời gian i - Các tiêu: Tổng doanh thu, tổng chi phí, giá trị tăng thêm, doanh thu/chi phí, giá trị tăng thêm/chi phí, giá trị tăng thêm/doanh thu để tính hiệu sản xuất kinh doanh hộ làm nghề Kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề báo cáo gồm phần: Chƣơng Cơ sở lý luận sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa Chƣơng Đặc điểm xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Chƣơng Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA 1.1 Cơ sở lý thuyết sản xuất sản phẩm 1.1.1 Khái niệm vai trò sản xuất sản phẩm gỗ lũa 1.1.1.1 Khái niệm sản xuất Theo Wikipedia tiếng Việt: “Sản xuất (tiếng Anh: Production) hay sản xuất cải vật chất: Là hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế ngƣời Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thƣơng mại Sản xuất q trình phối hợp điều hịa yếu tố đầu vào (tài nguyên yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ đầu ra) Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nhƣ nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất làm để tối ƣu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm?” Nếu giả thiết sản xuất diễn biến cách có hệ thống với trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, ngƣời ta mô tả mối quan hệ đầu vào đầu hàm sản xuất: Q = f(X1,X2,…Xn) Trong đó: + Q: biểu thị số lƣợng loại sản phẩm định + X1,X2,…,Xn: số lƣợng yếu tố đầu vào đƣợc sử dụng q trình sản xuất - Có phƣơng thức sản xuất là: + Sản xuất mang tính tự cung tự cấp: Q trình thể trình độ cịn thấp chủ thể sản xuất, sản phẩm, sản xuất nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu cho nhu cầu họ, khơng có sản phẩm dƣ thừa cung cấp cho thị trƣờng + Sản xuất cho thị trường: tức phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất chủ yếu trao đổi cho thị trƣờng, thƣờng đƣợc sản xuất theo quy mô lớn, khối lƣợng sản phẩm nhiều Sản xuất mang tính tập trung chủ yếu cho tỉ lệ sản phẩm hàng hóa cao Phát triển kinh tế thị trƣờng phải hƣớng theo phƣơng thức thứ hai Nhƣng cho dù phát triển theo hƣớng ngƣời sản xuất phải trả lƣời đƣợc ba câu hỏi: sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nhƣ nào? Tóm lại, sản xuất q trình tác động ngƣời đối tƣợng sản xuất, thông qua hoạt động để tạo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ đời sống ngƣời 1.1.1.2 Vai trò sản phẩm gỗ lũa Sản phẩm từ gỗ lũa dần đƣợc ƣa chuộng kéo theo nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày tăng họ nhàm chán với bàn ghế sofa, nhơm sắt,… có kích thƣớc lớn thơ Trong đó, họ lại thấy đƣợc vẻ thốt, sang trọng độc đáo bàn ghế, đồ trang trí từ gỗ lũa Mặt khác, nghề chế tác gỗ lũa kết hợp với trình độ sản xuất thủ cơng cơng nghệ kỹ thuật cao góp phần tạo nên nhiều sản phẩm gỗ lũa đẹp, độc lạ, tinh xảo mẫu mã phong phú đa dạng ngày hấp dẫn ngƣời tiêu dùng Chính nhu cầu sản phẩm từ gỗ lũa tăng lên nhanh chóng đa dạng Nghề chế tác gỗ lũa ngày thể rõ vai trị vừa có giá trị làm vật dụng, vừa thể sắc văn hóa truyền thống độc đáo làng nghề Những sản phẩm đƣợc bàn tay, trí óc ngƣời thợ gửi gắm vào phong tục tập qn, tín ngƣỡng, tình cảm Chính sản phẩm gỗ lũa mang đậm dấu ấn văn hóa Nghề chế tác gỗ lũa đem lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình làng nghề Cũng giống nhƣ làng nghề truyền thống khác, nghề chế tác gỗ lũa thu nhập hộ tăng lên đáng kể cao nhiều so với hộ nơng Từ góp phần giảm tỷ lệ nghèo cho địa phƣơng Nghề chế tác gỗ lũa phát triển tạo lợi việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cấu lao động Ngành nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa phát triển góp phần giải lao động dƣ thừa nông nghiệp nơng thơn khơng tạo căng thẳng tình trạng di cƣ ạt vào thành phố lớn 1.1.2 Đặc điểm chung sản xuất sản phẩm gỗ lũa 1.1.2.1 Giới thiệu chung gỗ lũa Gỗ lũa từ lâu trở thành loại gỗ quý có đặc tính đặc biệt mà khơng loại gỗ có đƣợc Vậy nên gỗ lúa có giá trị cao đƣợc nhiều ngƣời sƣu tầm đồ gỗ yêu thích Gỗ lũa phần tích động có gốc cổ thụ lâu năm bị khô sau chết Đặc trƣng gỗ lũa cứng, khơng bị mối mọt xâm hại, mục nát hay tác động nắng, mƣa, trùng hay dịng chảy nƣớc,… Dựa vào điều kiện tự nhiên mà gỗ lũa đƣợc phân thành 03 loại chính, loại có đặc điểm giá trị khác nhau: + Gỗ lũa lòng đất: Ƣu điểm loại gỗ giữ nguyên đƣợc màu, vân gỗ rễ tự nhiên Rất dễ dàng tạo nên đồ nội thất có hình thù đặc biệt + Gỗ lũa lịng sơng, suối: Có màu nâu đen ảnh hƣởng nƣớc bùn Sau đợt lũ lụt, nhiều gỗ to bị bật gốc xuống dịng sơng, suối Vậy nên, việc khai thác chúng gặp nhiều khó khăn phải vận chuyển khối gỗ lớn nặng lên từ lịng sơng, suối sâu + Gỗ lũa từ tự nhiên: Loại gỗ đƣợc tạo nhờ mƣa gió bào mịn cịn lại phần lõi thƣờng đƣợc tìm thấy vùng bán sa mạc Đây loại gỗ quý hiếm, có đƣờng vân tự nhiên đẹp mắt Chính vậy, loại gỗ đƣợc đánh giá cứng, bền đẹp 03 loại Sản phẩm gỗ lũa làng nghề có tính độc đáo có tính nghệ thuật cao, đƣợc tạo nên kỹ thuật sản xuất thủ công truyền thống, mang nét đặc trƣng riêng thể kiểu dáng, nét tinh hoa sản phẩm, qua thấy đƣợc cơng phu, khéo léo bàn tay ngƣời thợ Do tính chất sản xuất làng nghề thủ công nên sản phẩm đƣợc tạo mang tính đơn lẻ đơn chiếc, tạo nên hấp dẫn riêng Cũng đặc điểm sản xuất mà sản phẩm làng nghề trở nên phong phú đa dạng chủng loại, mẫu mã Các sản phẩm từ gỗ lũa đƣợc xem đồ trang trí nghệ thuật xa xỉ, có giá trị thẩm mỹ cao đƣợc ứng dụng ngày phổ biến sống hàng ngày nhƣ làm đồ trang trí nhà, tƣợng phật, trang trí thủy sinh,… 1.1.2.2 Đặc điểm hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm gỗ lũa Hiện làng nghề có nhiều hình thức tổ chức kinh doanh khác nhƣ: hộ gia đình, doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty TNHH,… Các hình thức tồn tại, có tác động hỗ trợ lẫn điều kiện kinh tế thị trƣờng có liên kết làng nghề với tổ chức kinh doanh khác nhƣ: liên kết dịch vụ đầu vào, đầu ra; liên kết cơng đoạn sản xuất phát triển chun mơn hóa Các hiệp hội ngành nghề giúp sản xuất kinh doanh, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nhiều tầng cơng ty với hộ gia đình phát triển mạnh làng nghề Sự hợp tác liên kết hình thức kinh doanh cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề ngày chặt chẽ hơn, công ty có vai trị trung tâm lơi kéo sở sản xuất nhỏ khác làm vệ tinh cho mình, điều làm cho sản xuất làng nghề phát triển 1.1.2.3 Đặc điểm nguyên liệu sản xuất sản phẩm gỗ lũa Để tác phẩm gỗ thật đẹp tự nhiên, điều cần thiết trƣớc tiên nguồn nguyên liệu Việc tìm nguyên liệu gỗ lũa chƣa dễ dàng, nhiều tháng đến nhiều năm Trƣớc tiên, để có đƣợc gỗ lũa, ngƣời ta phải tìm gốc cổ thụ tốt, chất gỗ quý Khi tìm đƣợc gốc cổ thụ rồi, ngƣời có kinh nghiệm phải nhận biết đƣợc gốc loại gỗ Xác định xong, đánh dấu địa điểm, phải đợi trời có mƣa, ngấm nƣớc, đất mềm ngƣời ta 10 đào Cơng việc đào gốc cần phải có nhiều kinh nghiệm khơng kiên trì, chặt hết rễ ăn quanh co vào đá coi nhƣ hỏng Sau kết thúc trình tìm kiếm trình xử lý, trƣờng hợp gỗ cịn tƣơi phải phơi khơ, bớt nhựa chừng – tháng gọt bỏ phần vỏ phần mềm sát vỏ, lấy phần lõi cây, để làm lũa Sau nghệ nhân phải chờ khơ bắt đầu cơng việc sáng tác 1.1.2.4 Đặc điểm lao động Lao động nghề chế tác gỗ lũa kết hợp kỹ năng, kỹ thuật cao với tay nghề khéo léo thợ thủ công, lao động chỗ với lao động từ nơi khác đến Trong lao động làng nghề, trừ số khâu công việc cơng việc mang tính bí nghề nghiệp, cịn lại lao động phổ thơng, trình độ thấp hẩu hết lao động địa phƣơng Cùng với xu mở cửa, hội nhập giao lƣu hàng hóa nên cơng nghệ, thiết bị sản xuất làng nghề phải đƣợc nâng cao để tạo sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc ngồi nƣớc Thợ thủ cơng làng nghề phải có tính sáng tạo tạo nét độc đáo hàng hóa chủ động nắm bắt nhu cầu khách hàng nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Do đó, lao động làng nghề khơng có thay đổi chất lƣợng mà biến động sâu cấu lao động theo hƣớng đại Sự biến đổi chất giúp cho lao động làng nghề nhanh chóng thích ứng với điều kiện lao động 1.1.2.5 Quy trình tạo tác sản phẩm Điêu khắc gỗ lũa công việc vất vả, với giá trị vật chất cao nhu cầu tiêu dùng đƣợc rộng rãi nhƣ ngày việc đời nghề điêu khắc gỗ lũa tất yếu Nhƣng để điêu khắc đƣợc tác phẩm từ chất liệu đòi hỏi nghệ nhân phải có tay nghề cao, tinh thần nhẫn nại tỉ mỉ với yếu tố khơng thể thiếu lịng đam mê với nghề, tâm huyết với sản phẩm làm Quá trình tạo sản phẩm từ gỗ lũa chia thành cơng đoạn sản xuất chính: 11 Ngâm gỗ Bắt dáng vẽ hình khối Phá khối gỗ Đục Chàm mịn Phủ sơn Sơ đồ 1.1: Các công đoạn chế tác sản phẩm gỗ lũa - Ngâm gỗ: Sau nhập gỗ về, có khúc gỗ bám bẩn cần xịt rửa ngâm để khử trùng vi khuẩn, mối mọt sống gỗ - Bắt dáng vẽ hình khối: Ở cơng đoạn ngƣời nghệ nhân phải tính tốn, tƣởng tƣợng để bắt dáng gỗ mà mẹ thiên nhiên ban cho - Phá khối gỗ ý tưởng: Dụng cụ đƣợc sử dụng chủ yếu công đoạn máy cƣa máy phay để phá bỏ phần gỗ, sau với trí tƣởng tƣợng ngƣời nghệ nhân tạo nên dáng mộc tác phẩm Khi tạo tác hình dáng sản phẩm, ngƣời chế tác phải biết tận dụng tối đa hình tự nhiên khúc gỗ để tơn thêm vẻ tự nhiên tác phẩm Đây công đoạn định 80% tác phẩm Tuy nhiên có số trƣờng hợp sau tạo dáng ngƣời thợ gặp phải khó khăn nhƣ thân gỗ bị sâu, lúc ngƣời chế tác phải kiểm tra, siêu âm khối gỗ để định hình phần khơng thể chế tác đƣợc, sau gọt để cách tự nhiên cho hòa quyện phần lũa phần giá trị tác phẩm, kết hợp với bàn tay ngƣời nghệ nhân tạo sản phẩm có giá trị cao - Đục: Cơng đoạn sử dụng loại đục chuyên dụng để vào nét chi tiết Đây công đoạn tạo nên độ sắc bén đƣờng nét có hồn cho tác phẩm Gỗ lũa cứng nên việc tạo hình sản phẩm đòi hỏi ngƣời nghệ nhân phải kiên nhẫn với nhát dao, đƣờng khắc Công đoạn nhiều thời gian đòi hỏi tỉ mỉ, cẩn thận với nguyên tắc tạo nên đƣợc độc đáo chế tác mà phải giữ đƣợc nét tự nhiên gỗ, hình thù có ý nghĩa định mang tính nghệ thuật cao 12 - Chàm mịn: Sau trải qua cơng đoạn đục, đẽo ngƣời nghệ nhân chàm mịn lại chi tiết để tạo nên sản phẩm gần nhƣ hoàn chỉnh - Phủ sơn: Trƣớc sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng đƣợc phủ lớp sơn để giữ màu gỗ bền Điều khác biệt sản phẩm gỗ lũa tất công đoạn phải đƣợc làm tay thủ công từ đôi tay ngƣời nghệ nhân, sản phẩm làm có khác hình dạng nét hoa văn ngƣời nghệ nhân có óc sáng tạo nhƣ tính mĩ thuật riêng để chế tạo nên tác phẩm gỗ lũa mini, gỗ lũa bonsai… Tùy theo hình dáng nguyên gỗ lũa mà nghệ nhân sử dụng óc sáng tạo để tạo nên tác phẩm nghệ thuật khác Các sản phẩm gỗ lũa không đƣợc sản xuất ạt nhƣ loại gỗ thƣờng khác mà nhiều thời gian để tạo chế tác, vài tháng chí vài năm, nên sản phẩm từ gỗ lũa có giá trị nghệ thuật nhƣ giá thành cao 1.2 Cơ sở lý luận tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa 1.2.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm - Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm trình chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái giá trị sản phẩm Theo quan điểm này, sản phẩm đƣợc coi tiêu thụ khách hàng chấp nhận tốn, q trình bắt đầu tiêu thụ từ đƣa hàng hóa vào lƣu thông kết thúc bán xong - Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm trình bao gồm nhiều khâu, từ việc tổ chức nghiên cứu thị trƣờng, định hƣớng sản xuất, tổ chức bán hàng thực dịch vụ trƣớc, sau bán hàng Nhƣ theo quan điểm tiêu thụ sản phẩm kết thúc bán đƣợc sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm trình thực giá trị sản phẩm, giai đoạn đƣa sản phẩm từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng Q trình ngƣời sản xuất thu hồi vốn đầu tƣ để trang trải chi phí sản xt tiếp tục q trình tái sản xuất 13 1.2.2 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị quan trọng, định tồn phát triển doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp đƣợc tiêu thụ, tức đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể mức bán ra, uy tín doanh nghiệp, chất lƣợng sản phẩm, thích ứng với nhu cầu ngƣời tiêu dùng hoàn thiện hoạt động dịch vụ Nói cách khác tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm để lập kế hoạch sản xuất gì, sản xuất với khối lƣợng bao nhiêu, chất lƣợng nhƣ Nếu không vào sức tiêu thụ thị trƣờng mà sản xuất ạt, khơng tính đến khả tiêu thụ dẫn đến tình trạng ế thừa, tồn đọng sản phẩm, gây đình trệ sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguy phá sản Ngoài tiêu thụ sản phẩm định khâu cung ứng đầu vào thông qua sản xuất Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa định hoạt động nghiệp vụ khác doanh nghiệp nhƣ: Nghiên cứu thị trƣờng, đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, tài sản, tổ chức sản xuất, tổ chức lƣu thông, dịch vụ… Nếu không tiêu thụ đƣợc sản phẩm khơng thể thực đƣợc q trình tái sản xuất, doanh nghiệp khơng có vốn để thực nghiệp vụ kinh doanh kể Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi đƣợc vốn, bù đắp chi phí có lãi Nó giúp cho doanh nghiệp có nguồn lực cần thiết để thực q trình tái sản xuất tiếp theo, cơng tác tiêu thụ đƣợc tổ chức tốt động lực thúc đẩy sản xuất yếu tố tăng nhanh vòng quay vốn Bởi tiêu thụ sản phẩm đƣợc tiến hành tốt chu kỳ sản xuất kình doanh ngắn nhiêu, vịng quay vốn nhanh, hiệu sử dụng vốn cao Lợi nhuận mục đích quan trọng toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận nguồn bổ xung quỹ doanh nghiệp sở doanh nghiệp có điều kiện đầu tƣ máy móc, thiết bị, xây dựng 14 bƣớc mở rộng phát triển quy mô doanh nghiệp Lợi nhuận cịn để kích thích vật chất khuyến khích ngƣời lao động, điều hồ lợi ích chung lợi ích riêng, khai thác sử dụng tiềm doanh nghiệp cách triệt để Nhƣ để có lợi nhuận cao ngồi biện pháp giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp cịn phải đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lƣợng hàng hoá luân chuyển, tăng doanh thu bán hàng Tốc độ tiêu thụ sản phẩm cao thời gian sản phẩm nằm khâu lƣu thơng giảm điều có nghĩa giảm đƣợc chi phí lƣu thơng, giảm chi phí luân chuyển, tồn kho, bảo quản, hao hụt, mát, vv… Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm giá bán, tăng sức cạnh tranh đảm bảo mức lợi nhuận dự kiến 1.2.3 Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa đƣợc hình thành từ nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Các sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ nhu cầu ngƣời tiêu dùng nƣớc việc tồn phát triển sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào thị trƣờng tiêu dùng Do thị trƣờng có biến động bất lợi làng nghề rơi vào tình trạng bế tắc, sản xuất bị rơi vào trì trệ, thu nhập ngƣời dân bị giảm đi, đơi lúc khơng có việc làm Đặc điểm sản phẩm gỗ lũa chứa đựng tất giá trị vật chất giá trị sắc văn hóa dân tộc ngƣời mua sử dụng chơi sản phẩm kỹ tính, họ cần tìm tịi khám phá hết giá trị Điều địi hỏi ngƣời làm sản phẩm phải thƣờng xuyên trau dồi cải tiến mẫu mã, thể nhiều ý tƣởng sáng tạo sản phẩm cho đáp ứng nhu cầu khách hàng Không thị trƣờng hàng thủ công mỹ nghệ thƣờng xuyên đƣơng đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh xung quanh nhƣ: Trung Quốc, Indonexia, Thái Lan, để giành đƣợc ƣu cạnh tranh, có nhiều vấn đề cần quan tâm nhƣng điều quan trọng phải hiểu đƣợc đối thủ cạnh trạnh, hiểu đƣợc thị trƣờng cạnh tranh nắm chiến lƣợc kinh 15 doanh, thủ thuật kinh doanh, sách nƣớc Đồng thời với vật liệu kỹ xảo có đƣợc ta phải tạo nhũng sản phẩm có tính độc đáo đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trƣờng 1.2.4 Các kênh tiêu thụ sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm trình quan trọng sản xuất kinh doanh, nói sản xuất sản phẩm quan trọng khơng phải, phải có tiêu thụ có lợi nhuận Lợi nhuận định xem mặt hàng có đƣợc sản xuất hay không Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm mối quan tâm ngành sản xuất dịch vụ kinh tế thị trƣờng Giải tốt vấn đề thị trƣờng, việc tiêu thụ sản phẩm trôi chảy, thuận lợi điều kiện để khơi thông cho sản xuất, kích thích sản xuất phát triển Với đƣờng lối sách đổi đắn mở rộng ngành nghề truyền thống, số mặt hàng thủ cơng truyền thống tìm đƣợc thị trƣờng xuất tăng trƣởng vững, thị trƣờng nƣớc mở rộng khắp tỉnh nƣớc Trong phát triển làng nghề cần khai thác sản phẩm chất lƣợng cao mạnh thị trƣờng xuất thị trƣờng nƣớc, nhằm đạt kết cao hiệu Hình thức tiêu thụ sản phẩm đƣợc thể qua kênh tiêu thụ sau: Ngƣời sản xuất Đại lý Trực tiếp mang thị trƣờng Ngƣời tiêu dùng Sơ đồ 1.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 16 Xuất - Đại lý quan hệ bên danh nghĩa thực công việc theo ủy thác bên Các đại lý thƣờng đứng thu mua sản phẩm từ ngƣời sản xuất bán cho địa điểm thu mua ngƣời dân để đem bán nên hiểu đƣợc khó khăn mà ngƣời dân gặp phải - Trực tiếp mang thị trƣờng bán: hình thức bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng mà khơng qua đại lý hay cửa hàng Vì giá thành rẻ ngƣời tiêu dùng đƣợc lợi - Xuất khẩu: việc buôn bán hàng hóa nƣớc ngồi, khơng phải hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên ngồi nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bƣớc nâng cao mức sống nhân dân Xuất hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu đột biến 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 1.3.1 Chính sách Đảng Nhà nước Các chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ảnh hƣởng lớn đến tồn tại, phát triển làng nghề nói chung ngành chế tác sản phẩm từ gỗ lũa nói riêng, có tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Sự phát triển thành phần kinh tế có mơi trƣờng pháp lý để vận hành Mơi trƣờng pháp lý thuận lợi khuyến khích cho thành phần kinh tế phát triển Để đẩy nhanh q trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đảng Nhà nƣớc đƣa sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vốn, đào tạo lao động, thơng tin thị trƣờng đặc biệt sách phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn, sách tín dụng,… Hệ thống giao thơng phát triển đại thuận lợi tất yếu trình lƣu thơng phát triển, từ thúc đẩy hoạt động sản xuất làng nghề phát triển 17 Thông tin liên lạc cho phép sở sản xuất nắm bắt đƣợc thơng tin nhiều hơn, xác hơn, thuận tiện việc giao dịch, tìm ký hợp đồng cung ứng vật tƣ nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm đầu ra, giảm đƣợc chi phí sản xuất lƣu thơng hàng hóa, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất ngành nghề nơng thơn Chính sách tín dụng đảm bảo phục vụ kịp thời nhu cầu hộ sản xuất kinh doanh Các sở cung cấp tín dụng cho hộ gia đình đƣợc vay vốn thực đầu tƣ, mua sắm yếu tố phục vụ cho sản xuất sản phẩm gỗ lũa 1.3.2 Trình độ kĩ thuật – công nghệ Hiện nay, với phát triển làng nghề chế thị trƣờng thể cạnh tranh gay gắt suất, giá chất lƣợng sản phẩm Các sản phẩm truyền thống vừa phải cạnh tranh với sản phẩm sản xuất nƣớc, vừa phải cạnh tranh với sản phẩm loại nhập Và với điều kiện giao lƣu thƣơng mại mang tính tồn cầu nhƣ việc ứng dụng khoa học cơng nghệ có ý nghĩa định có tác động trực tiếp tới lực cạnh tranh sản phẩm Những năm gần làng nghề có đổi trang thiết bị, cơng nghệ, cải tiến phƣơng pháp sản xuất kết hợp với trình độ tay nghề ngƣời thợ thủ công để nâng cao suất lao động chất lƣợng sản phẩm hàng hóa Từ tạo phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh thị trƣờng để tồn phát triển Tuy nhiên có nhiều hộ sử dụng công nghệ mức độ thấp, chủ yếu công cụ thô sơ, máy móc đơn giản đƣợc ngƣời sản xuất cải tiến để sử dụng nên suất chất lƣợng thấp, giá thành không cao, mẫu mã mặt hàng truyền thống đƣợc cải tiến nên khơng thể cạnh tranh thị trƣờng vào nƣớc có nguy ngày suy giảm 18 1.3.3 Nguồn nhân lực Là nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế, yếu tố quan trọng tạo lên giá trị chất lƣợng sản phẩm, có ý nghĩa định tới hiệu sản xuất kinh doanh Nguồn nhân lực chia thành phận thợ thủ cơng mỹ nghệ trực tiếp thao tác tạo nên sản phẩm nghệ nhân đƣợc đào tạo chuyên nghiệp nghiệp dƣ có nhiều kinh nghiệm từ sản xuất Đối với ngƣời nghệ nhân gây áp lực lớn cho doanh nghiệp nguồn nhân lực thiếu Việt Nam Để có nhà thiết kế vừa hiểu nghề, vừa có trình độ chun mơn sáng tạo điều khó Đặc biệt thị trƣờng nƣớc ngồi, nƣớc có nét văn hóa khác nhau, để có ngƣời thiết kế hiểu đƣợc phong cách nƣớc lại điều khó Phần lớn đội ngũ nghệ nhân đáp ứng đƣợc yêu cầu Số ngƣời đƣợc học hay đào tạo gần nhƣ khơng có phƣơng thức đào tạo thƣờng theo kiểu truyền nghề, nên khối lƣợng lao dộng có kỹ lành nghề Cịn lao động trực tiếp tạo sản phẩm khiếu cần phải có lịng tâm huyết với nghề, lẽ mẫu mã sản phẩm ln thay đổi, địi hỏi họ phải thƣờng xuyên tự học nghiên cứu cách nhanh làm để phù hợp với loại sản phẩm Chính điều nhiều lao động khơng có lịng kiên nhẫn hầu hết họ làm thời gian ngắn chuyển làm nghề khác 1.3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trƣờng biến động thị trƣờng có tác động lớn đến tồn phát triển làng nghề, động lực thúc đẩy sản xuất làng nghề phát triển Các làng nghề ban đầu hình thành thƣờng gắn liền với thị trƣờng địa phƣơng nhƣng thu nhập ngƣời tiêu dùng ngày tăng lên, yêu cầu họ khắt khe đặc biệt có nhiều sản phẩm đƣợc sản xuất công nghệ đại thay cho sản phẩm 19 làng nghề Vì sản phẩm làng nghề phải đặc sắc khác biệt sản phẩm khác giữ vững vị trí ngƣời tiêu dùng khẳng định đƣợc vị thị trƣờng Các làng nghề có nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ, nhiên chƣa đồng bộ, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng phụ thuộc nhiều vào trung gian, môi giới, kế hoạch sản xuất không ổn định Nhƣ vậy, phát triển thị trƣờng động lực thúc đẩy sản xuất làng nghề phát triển 1.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 1.4.1 Hệ thống tiêu đánh giá kết sản xuất * Giá trị sản xuất : GO Giá trị sản xuất toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sở sản xuất thuộc tất ngành nghề kinh tế quốc dân đạt đƣợc chu kỳ định thƣờng năm Là kết hoạt động hữu ích từ sở sản xuất đó, giá trị sản xuất bao gồm: + Giá trị sản phẩm vật chất : tƣ liệu sản xuất tiêu dùng + Giá trị sản phẩm dịch vụ: phục vụ sản xuất phục vụ đời sống GO = Pi * Qi Trong : Pi: giá bán sản phẩm loại i Qi: khối lƣợng sản phẩm loại i sản xuất *Chi phí trung gian: IC Chi phí trung gian phận cấu thành tổng giá trị sản xuất bao gồm tồn chi phí thƣờng xun vật chất (khơng kể khấu hao) chi phí dịch vụ (sản phẩm vật chất phí vật chất đƣợc sử dụng để sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ khác đơn vị sản xuất kinh doanh thời kì địn, thƣờng năm Chi phí vật chất chi phí hộ gia đình bỏ nhƣ chi phí gỗ lũa, vật rẻ tiền mau hỏng đƣợc phân bổ năm Chi phí dịch vụ chi phí cần q trình hoạt động trình hoạt động dịch vụ nhƣ : th máy móc, chi phí điện, nƣớc phục vụ sản xuất… 20 *Giá trị gia tăng: VA Giá trị gia tăng phần cịn lại sau tơng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian VA= GO - IC Trong đó: VA: giá trị gia tăng GO: tổng giá trị sản xuất * Thu nhập hỗn hợp MI MI = VA - ( Thuế + Lao động thuê + Khấu hao tài sản) 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu - Giá trị sản xuất/ chi phí trung gian (GO/IC) Cơng thức cho biết đồng chi phí trung gian đầu tƣ tạo đồng giá trị sản xuất - Giá trị gia tăng/chi phí trung gian VA/IC Công thức cho biết một đồng chi phí trung gian đầu tƣ tạo đồng giá trị gia tăng - Thu nhập hỗn hợp/chi phí trung gian (MI/IC) Cơng thức cho biết một đồng chi phí trung gian đầu tƣ tạo đồng thu nhập hỗn hợp - Giá trị gia tăng/ lao động (VA/L) Phản ánh suất lao động lao động có đồng giá trị gia tăng đƣợc tạo đầu tƣ đồng công lao động vào sản xuất - Giá trị sản xuất lao động = GO/L - Giá trị thu nhập hỗn hợp lao động = MI/L Trên sở phân tích tiêu, đánh giá thực trạng phát triển nghề chế tác gỗ lũa xã Lâm Sơn 40 hộ đƣợc điều tra để thấy đƣợc nguyên nhân phát triển tồn tại, hạn chế Từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nghề chế tác gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 21 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Lâm Sơn xã nằm phía Tây Bắc huyện Lƣơng Sơn, cách trung tâm huyện lỵ km phía Đơng, cách trung tâm Hà Nội 46 km phía Tây cách thành phố Hịa Bình khoảng 26 km phía Đơng + Phía Đơng xã Lâm Sơn giáp với Thị trấn Lƣơng Sơn + Phía Tây giáp với xã Dân Hịa (Kỳ Sơn, Hịa Bình) + Phía Tây Nam giáp xã Tân Vinh xã Trƣờng Sơn Lƣơng Sơn, Hịa Bình) + Phía Bắc giáp với xã Đông Xuân Quốc Oai, Hà Nội) xã Tiến Xuân (Thạch Thất, Hà Nội) Xã có vị trí địa lý giao thơng thuận lợi để giao lƣu kinh tế vùng Tây Bắc với vùng Đồng sơng Hồng 2.1.2 Địa hình Địa hình xã thuộc vùng trung du – nơi chuyển tiếp vùng đồng miền núi nên đa dạng địa hình Có thể phân chia làm dạng địa hình sau đây: Địa hình đồi núi thấp, tƣơng đối phức tạp, kéo dài phía Tây Bắc, bị chia cắt nhiều dòng suối; phần lớn núi đá vôi, phần khác núi đất… Địa hình đồi xen đồng thung lũng hẹp có độ cao từ 50 – 200m Địa hình có đỉnh bằng, sƣờn thoải, nhiều nơi nối liền với thành dải lƣợn sóng đƣợc cấu tạo bột kết dạng phiến, đá phiến sét có thấu kính đá vơi xen lẫn Địa hình đồng xen gị đồi: có độ cao dƣới 50m, nằm xen kẽ với thung lũng có độ cao khoảng – 15m 22 Với địa hình đa dạng tạo cho Lâm Sơn có hệ thống trồng nơng – lâm nghiệp phong phú với nhiều loại hình sử dụng đất khác 2.1.3 Khí hậu thủy văn * Khí hậu Do địa hình chủ yếu đồi núi xen lẫn nhiều núi đá vơi nên khí hậu Lâm Sơn mang tính nhiệt đới gió mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh mƣa, mùa hè nóng mƣa nhiều Biên độ nhiệt dao động từ 130 tháng 01 đến 330 (tháng 07) Mùa đơng có sƣơng muối lạnh giá Nhiệt độ trung bình năm 20,50C Mùa mƣa tháng 04 đến tháng 10 Tổng lƣợng mƣa hàng năm 2.264,6 mm Có năm có vài tháng khơng mƣa nhƣng có năm mƣa liên tục nhiều ngày Lƣợng mƣa bình quân tháng cao 433,3mm lƣợng mƣa bình quân tháng thấp 27,9mm Với lƣợng mƣa không lớn nhƣng có tác dụng tốt, trì đƣợc độ ẩm đất làm cho cối phát triển * Thủy văn Lâm Sơn có mạng lƣới sơng suối phân bố đồng đều, đặc biệt đầu nguồn sông lớn chảy qua huyện Lƣơng Sơn sơng Bùi Sơng Bùi bắt nguồn từ dãy núi Viên Nam cao 1.029m Sông chảy theo hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam, đến xã Tân Vinh nhập với suối Bu bắt nguồn từ xã Trƣờng Sơn , dịng sơng đổi hƣớng chảy quanh co, uốn khúc theo hƣớng Tây – Đông hết địa phận huyện Lƣơng Sơn Sơng Bùi mang tính chất sơng già, thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ có khả tích nƣớc Ngồi sơng Bùi, xã cịn có số sơng suổi, hồ đập nhỏ có khả tiêu nƣớc tốt Đặc điểm hệ thống sông, suối nhỏ địa bàn xã có ý nghĩa lớn mặt kinh tế, thuận lợi cho việc xây dựng hồ chứa sử dụng chống lũ kết hợp với tƣới tiêu để phục vụ cho sản xuất nông – lâm nghiệp 23 2.1.4 Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên đất Xã Lâm Sơn có loại đất chủ yếu sau: + Đất Feralit màu vàng đỏ phát triển đá phiến thạch + Đất Feralit biến chất canh tác nƣơng rẫy bồi tụ ven suối Đất tốt, dinh dƣỡng + Đất ruộng nƣớc phù sa cổ + Đất đá vôi Tầng đất đât dày khoảng 50 – 60cm, đất có thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng; có kết cấu viên, hạt Nhìn chung loại đất địa bàn tƣơng đối tốt thích hợp để phát triển nhiều loại trồng khác nhƣ ăn quả, lƣơng thực,… Đất rừng tơi xốp có khả giúp tái sinh phục hồi rừng Đất đai sở quan trọng để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi Quỹ đất, tính chất đất độ phì nhiêu đất có ảnh hƣởng lớn đến quy mơ, cấu, suất phân bố trồng, vật nuôi,… Kinh nghiệm dân gian rõ vai trò đất phát triển phân bố nông nghiệp, kinh tế - xã hội Cụ thể, tình hình quản lý sử dụng đất đai xã Lâm Sơn đƣợc thể bảng 2.1 24 Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai xã Lâm Sơn năm 2018 Đơn vị tính: Loại đất TT I Tổng diện tích đất Đất nơng nghiệp 1.1 Mã Diện tích Tỷ lệ (%) 3.556,54 100,00 NNP 2.526,13 71,03 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 305,53 12,09 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 2.216,44 87,74 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3,73 0,15 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0,42 0,02 Đất phi nông nghiệp PNN 666,91 18,75 2.1 Đất OCT 35,51 5,32 2.2 Đất chuyên dùng CDG 631,4 94,68 Đất chưa sử dụng CSD 363,50 10,22 (Nguồn: UBND xã Lâm Sơn) Tổng diện tích đất đai xã Lâm Sơn năm 2018 3556,54 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp 2526,13 chiếm tỷ lệ cao 71,03% ; đất phi nông nghiệp 666,91 chiếm 18,75%; lại đất chƣa sử dụng 363,50 chiếm 10,22% Đất chƣa sử dụng nhiều hạn chế cho chƣa đƣợc khai thác vào mục đích hợp lý * Tài nguyên nước Nƣớc ngầm huyện Lƣơng Sơn nói chung xã Lâm Sơn nói riêng có trữ lƣợng lớn, chất lƣợng nƣớc phần lớn chƣa bị ô nhiễm, lại đƣợc phân bố khắp vùng địa bàn xã Tài nguyên nƣớc mặt bao gồm nƣớc sông, suối, hồ đập nhỏ phân bố rải rác toàn xã Vào mùa khơ thƣờng khơng có nƣớc, lƣợng nƣớc sơng suối giảm mạnh, có nhiều suối nhỏ bị khơ cạn; nhƣng có mƣa rào diện rộng lại dễ gây lũ làm rửa trơi, xói mịn đất gây ảnh hƣởng đến nơng – lâm nghiệp giao thông địa bàn 25 * Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất lâm nghiệp xã Lâm Sơn 2.216,44 (chiếm 87,74% diện tích tự nhiên) Rừng tự nhiên xã đa dạng phong phú với nhiều loại gỗ quý, nhƣng tác động ngƣời mà rừng nhiều thay vào rừng thứ sinh Diện tích rừng phân bố số thơn xã Nhờ quan tâm quyền địa phƣơng việc phát triển kinh tế rừng giúp cho ngƣời dân có nguồn thu nhập cao, góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ nƣớc đầu nguồn cải thiện cảnh quan khu vực * Tài ngun khống sản Trên địa bàn huyện có loại khống sản có trữ lƣợng lớn đá vơi, đá xây dựng, đất sét, đá bazan,… + Đá vôi dùng làm nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng + Đá xây dựng đƣợc khai thác làm vật liệu xây dựng làm nguyên liệu để sản xuất xi măng + Đất sét với trữ lƣợng nhỏ đƣợc dùng nguyên liệu để sản xuất gạch, ngói + Đá bazan chất lƣợng tốt phân bố nhỏ lẻ thơn, xóm xã * Tài ngun du lịch Với vị trí địa lý thuận lợi địa hình xen kẽ nhiều núi đồi, thung lũng rộng phẳng, kết hợp với hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, nhân tạo với hệ thống rừng… tạo cảnh quan thiên nhiên điều kiện phù hợp để huyện phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, sân golf, Trên địa bàn xã có nhiều danh lam thắng cảnh, hệ thống hang động, núi đá tự nhiên Đây tiềm để phát triển tour du lịch danh lanh thắng cảnh kết hợp với nghỉ dƣỡng 26 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.1 Dân số, lao động thu nhập 2.2.1.1 Dân số Lâm Sơn xã miền núi có nhiều dân tộc chung sống Hiện trạng dân số xã Lâm Sơn đƣợc thể qua bảng số 2.2 Bảng 2.2 Hiện trạng dân số xã Lâm Sơn năm 2019 Số nhân (ngƣời) TT Tên thôn Số hộ Tỷ lệ Nam Nữ Tổng số (%) Xóm Kẽm 154 313 267 580 13,25 Xóm Rổng Vịng 142 315 301 616 14,07 Xóm Lam Sơn 92 182 162 344 7,86 Xóm Rổng Cấn 103 249 212 461 10,53 Xóm Đồn Kết 184 368 345 713 16,28 Xóm Rổng Tằm 158 375 342 717 16,37 Xóm Đồng Gạo 126 186 255 441 10,07 Xóm Dốc Phấn 138 349 158 507 11,58 1.097 2.337 2.042 4.379 100 Tổng (Nguồn: UBND xã Lâm Sơn) Qua bảng 2.2 cho thấy, tồn xã có 1.097 hộ với 4.379 nhân khẩu, Lâm Sơn xã đông dân, phân bố số hộ số nhân thơn, xóm tồn xã khơng Trong đó, thấp xóm Lam Sơn với 92 hộ 344 nhân khẩu, chiếm 7,86% dân số xã; xóm Đồn Kết với 184 hộ 713 nhân khẩu, chiếm 16,28% dân số xã Lâm Sơn Tỷ lệ dân số nam giới chiếm 53,37%, nữ giới chiếm 46,63% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xã 1,1% Sự bình đẳng giới nhận thức ngƣời dân nơi cao, khơng xảy tình trạng trọng nam khinh nữ, hủ tục,… 27 2.2.1.2 Lao động Tình hình lao động xã Lâm sơn giai đoạn 2017 – 2019, đƣợc thể qua bảng 2.3 Qua bảng 2.3 cho thấy, giai đoạn 2017 – 2019, lao động độ tuổi xã chiếm 60%, lao động qua đào tạo chiếm 34%, lao động nam chiếm 50%; chênh lệch lao động theo giới tính khơng đáng kể Tuy nhiên nhiều lao động chƣa qua đào tạo (chiếm 66%), trình độ tay nghề, kĩ cịn hạn chế Vì vậy, Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần có sách phù hợp để giúp đỡ bà nâng cao dân trí nguồn lao động ngày chất lƣợng hơn, nhằm nâng cao suất lao động, tăng thu nhập đời sống nhân dân ổn định 28 Bảng 2.3 Tình hình lao động xã Lâm Sơn Năm 2017 Chỉ tiêu TT Năm 2018 Năm 2019 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%) So sánh (%) 18/17 19/18 Bình quân I Dân số 4.029 100,00 4.081 100,00 4.379 100,00 101,29 107,30 104,25 II Lao động độ tuổi 2.215 54,98 2.215 54,28 2.806 64,08 100,00 126,68 112,55 Lao động chƣa qua ĐT 1.578 71,24 1.562 70,52 1.834 65,36 98,99 117,41 107,8 Lao động qua ĐT 637 28,76 653 29,48 972 34,64 102,51 148,85 123,53 Lao động theo giới tính 125 100,00 2.215 100,00 2.806 100,00 104,24 126,68 114,91 Nam 1.037 46,82 1.037 46,82 1.431 51,00 100,00 137,99 117,47 Nữ 1.178 53,18 1.178 53,18 1.375 49,00 100,00 116,72 108,04 III (Nguồn: UBND xã Lâm Sơn) 29 2.2.1.3 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm xã tăng dần qua năm, cụ thể: Năm 2017 thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 29 triệu đồng/ngƣời/năm; năm 2018 đạt 34,2 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 11,8% so với kỳ năm 2017; năm 2019 tăng 12,3% so với kỳ năm 2018, đạt 39 triệu đồng/ngƣời/năm Tốc độ tăng bình quân 12,04% Tỷ lệ hộ nghèo toàn xã năm 2017 0,84%, số hộ cận nghèo chiếm 0,18% Đến năm 2019 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 0,36%; hộ cận nghèo 0,09% Đây điệu kiện thuận lợi xã đẩy mạnh phát triển mặt 2.2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 2.2.2.1 Giao thông Những năm qua đƣợc quan tâm đầu tƣ cấp quyền địa phƣơng nhƣ đóng góp nhân dân, đặc biệt thực tốt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, chất lƣợng giao thông nông thôn xã đƣợc cải thiện Hệ thống giao thông đƣợc bê tơng hóa đến thơn, xóm đáp ứng nhu cầu lại ngƣời dân Tuy nhiên năm tới xã Lâm Sơn cần tiếp tục phối hợp ngành, cấp, tiếp tục đầu tƣ nâng cấp tuyến đƣờng giao thông có nhằm đáp ứng nhu cầu lại tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội xã Trong giai đoạn từ 2017 đến 2018 địa bàn xã, nhân dân hiến đất để làm đƣờng giao thơng xóm: xóm Kẽm 100m xóm Tám 100m Năm 2019, xã xây dựng nhiều tuyến đƣờng lại nhiều khu vực xã nguồn vốn đầu tƣ tỉnh Hịa Bình Đƣờng Thung Dâu – Ao Hà có chiều dài 8,96 km thi công làm đƣờng bê tông đƣợc xây dựng nguồn vốn ngân sách tỉnh Hịa Bình 2.2.2.2 Hạ tầng cấp thoát nước Hệ thống kênh mƣơng toàn xã 450m, kênh mƣơng xã đƣợc kiên cố hóa 30 Hàng năm UBND xã Lâm Sơn đạo tăng cƣờng quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi; triển khai tháng chiến dịch thủy lợi kết hợp với giao thông nông thôn cho thôn thực hiện, tập trung nạo vét khơi thông dịng chảy hệ thống mƣơng bê tơng hệ thống thủy lợi khác, đảm bảo cho việc tƣới tiêu phục vụ sản xuất 2.2.2.3 Hệ thống điện, nước sinh hoạt Ngành điện đầu tƣ xây dựng nâng cấp trạm biến áp, cải tạo, nâng cấp đầu tƣ đƣờng dây hạ tuyến dây chất lƣợng địa bàn xã Đảm bảo hành lang an toàn lƣới điện, thay dây hạ chất lƣợng xây dựng trạm biến áp dân sinh, nâng cấp trạm biến cũ, lắp đặt thiết bị điện kế đảm bảo an toàn theo quy định Hiện 100% hộ toàn xã sử dụng điện thƣờng xuyên an toàn, hệ thống điện nhà nhà đạt yêu cầu Nguồn nƣớc sinh hoạt ngƣời dân địa bàn xã chủ yếu đƣợc khai thác từ nguồn nƣớc ngầm từ hệ thống giếng khoan ngƣời dân 2.2.3 Y tế, Văn hóa, Giáo dục * Y tế Nâng cao công tác khám bệnh, chữa bệnh, thực chƣơng trình y tế; tuyên truyền giáo dục sức khỏe vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh mơi trƣờng, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải gia súc, gia cầm; phòng chống dịch bệnh Ủy ban nhân dân xã phối hợp với Cơ quan bảo hiểm xã hội tổ chức tập huấn bảo hiểm y tế cho cán nhân dân, đặc biệt ngƣời dân lao động nông thôn, để hiểu quyền lợi bị ốm đau chia sẻ trách nhiệm với trƣờng hợp ốm đau khác, nhằm nâng cao tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế Trên sở điều tra, thống kê số hộ gia đình chƣa mua thẻ bảo hiểm y tế, Đảng ủy xây dựng nghị giao cho chi sở thực việc hộ gia đình cán đảng viên, cơng chức, viên chức, trƣởng thơn xóm mua thẻ bảo 31 hiểm y tế làm gƣơng cho nhân dân noi theo Đồng thời giao ban ngành, đoàn thể tuyên truyền, vận động hộ gia đình mua thẻ bảo hiểm y tế Tổng số lần khám bệnh, chữa bệnh 2.800 lƣợt/năm ; + Trẻ em dƣới tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin + Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng thể thấp còi 4,4 % + Tỷ lệ ngƣời dân tham gia loại hình bảo hiểm y tế tổng số 3.632/4.081 đạt 89%; + Tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm phịng uốn ván đạt 100% Nhằm trì nâng cao kết đạt đƣợc tiêu y tế, xã Lâm Sơn tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân dân tích cực thạm gia hoạt động y tế, đặc biệt vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện sức khỏe, hạn chế sử dụng tiến dần đến khơng sử dụng chất có cồn, thuốc lá, chất kích thích có hại sức khỏe, phịng tránh bệnh khơng lây truyền; vận động ngƣời dân tiếp tục mua thẻ bảo hiểm y tế, địa bàn xã khơng có dịch bệnh lớn xảy ra, dịch bệnh đƣợc tăng cƣờng giám sát xử lý kịp thời dịch xảy Tuy nhiên, trang thiết bị trạm y tế xã cịn nhiều thiếu thốn; trình độ cán ý tế thấp, chế khám chữa bệnh nhiều bất cập nên nhiều bệnh thông thƣờng phải chuyển lên tuyến chữa trị, gây tốn khó khăn, vất vả cho nhân dân nơi * Văn hóa Hàng năm tu sửa nâng cấp mở rộng trung tâm văn hóa thể thao xã, mở rộng xây dựng khu trung tâm văn hóa thể thao xóm Hiện 8/8 xóm có nhà văn hóa sân thể thao có khu vực sân chơi, sân bóng chuyền cho thiếu niên sân bóng cho ngƣời cao tuổi tham gia vui chơi, thi đấu hàng ngày để rèn luyện sức khỏe nâng cao tinh thần thể thao địa phƣơng Tổ chức tuyên truyền nhiệm vụ trị, ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm đất nƣớc, xây dựng chƣơng trình, tổ chức luyện tập biểu diễn chƣơng trình văn nghệ phục vụ kiện địa phƣơng Đẩy 32 mạnh công tác tuyên truyền công tác phát triển rừng, giữ rừng, trồng rừng khai thác rừng hợp lí… Theo số liệu năm 2019, địa bàn xã có 8/8 xóm đạt danh hiệu làng văn hóa có 70% hộ gia đình đạt gia đình văn hóa * Giáo dục Có tới 70% trƣờng học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn Quốc gia Bảng 2.4 Số ngƣời học phân theo cấp học xã Lâm Sơn ĐVT: Người TĐPTBQ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Mầm non 245 277 290 108,80 Tiểu học 247 286 292 108,73 THCS 223 229 255 106,93 Cấp học (%) (Nguồn: UBND xã Lâm Sơn) Từ bảng 2.4 cho thấy, hệ mầm non đạt 290 trẻ, năm tăng 45 em Trẻ đƣợc học tiểu học tăng bình quân 8,73% năm đạt 292 trẻ Cấp Trung học sở tăng bình qn 6,93%/năm có 255 em đƣợc đến trƣờng Thực chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng, lớp học, đầu tƣ cải tạo, sửa chữa xây dựng phòng học, nhà hiệu bộ, phịng học mơn, phịng chức cơng trình phụ trợ; đầu tƣ trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu trƣờng học đạt chuẩn quốc gia nguồn ngân sách Đến xã có 2/2 trƣờng cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia, phong trào khuyến học, khuyến tài đƣợc phát động đến khu dân cƣ, hàng năm Hội đồng giáo dục xã tổ chức hội nghị tổng kết công tác giáo dục xã khen thƣởng thầy giáo, học sinh có thành tích cơng tác giáo dục đặc biệt cháu học sinh thi đỗ trƣờng đại học 33 Ngƣời lao động, đƣợc ban ngành, đoàn thể doanh nghiệp đào tạo nghề Nông dân đƣợc chuyển giao khoa học kỹ thuật để áp dụng vào thực tế sản xuất 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế xã Lâm Sơn Trong năm qua, với phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, đời sống nhân dân giảm bớt nhiều khó khăn ngày đƣợc cải thiện nâng cao rõ rệt Nhiều mơ hình chuyển dịch kinh tế có hiệu quả, nhiều hộ dân nghèo; mơ hình phát triển chăn ni, trồng ăn quả, mơ hình vƣờn rừng hình thành có hiệu địa bàn xã Lâm Sơn Cùng với xã khác huyện, để phát huy truyền thống tốt đẹp nhƣ lao động cần cù, sáng tạo cán nhân dân xã Lâm Sơn chủ động thực giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội Tình hình giá trị cấu kinh tế xã đƣợc thể dƣới bảng 2.5 34 Bảng 2.5 Giá trị cấu kinh tế xã Lâm Sơn ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu TT I Tổng giá trị sản xuất TĐPT (%) Năm Cơ cấu Năm Cơ cấu Năm Cơ cấu 2017 GTSX (%) 2018 GTSX (%) 2019 GTSX (%) 2018/2017 2019/2018 Bình quân 112.580 100,00 126.030 100,00 139.480 100,00 111,95 110,67 111,31 Nông nghiệp 44.848 39,84 52.571 41,71 60.294 43,23 117,22 114,69 115,95 CN - XD 33.728 29,96 35.032 27,80 36.336 26,05 103,87 103,72 103,79 TM - DV 34.004 30,20 38.427 30,49 42.850 30,72 113,01 111,51 112,26 (Nguồn: UBND xã Lâm Sơn) 35 Từ bảng 2.5 cho thấy: Trong tổng giá trị sản xuất xã giá trị sản xuất ngành có xu hƣớng tăng lên giai đoạn 2017 – 2019 Cụ thể: + Giá trị ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 40% Từ 2017 – 2019, giá trị sản xuất tăng lên 15.446 triệu đồng đạt tốc độ phát triển bình quân 115,95%/năm Đối với ngành nông nghiệp nay, xã phát triển theo hƣớng trì, mở rộng phát triển nhóm sản xuất hoa có múi, chăn ni phát triển trang trại tổng hợp + Ngành công nghiệp – xây dựng lại có giá trị sản xuất thấp toàn ngành, 03 năm tăng 2.680 triệu đồng Một số doanh nghiệp công nghiệp, công ty cổ phần xây dựng địa bàn hoạt động chƣa có hiệu cao + Ngành thƣơng mại dịch vụ qua ba năm 2017 -2019 có xu hƣớng tăng, đạt tốc độ phát triển bình qn 112,26% Cơng tác khuyến khích phát triển làng nghề, xúc tiến thƣơng mại, du lịch đƣợc quan tâm, nguồn hàng hóa đa dạng, phong phú đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng Hoạt động thƣơng mại dịch vụ địa bàn xã Lâm Sơn tƣơng đối ổn định Trên địa bàn có 110 hộ gia đình kinh doanh thƣơng nghiệp, dịch vụ; giải việc làm thƣờng xuyên cho 290 lao động Hiện nay, địa bàn xã có khoảng 10 công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp đến đầu tƣ xây dựng nhƣ Công ty Gia Linh, sân Golf Phƣợng Hoàng, khu nghỉ dƣỡng cao cấp, trang trại chăn ni, Trong phải kể đến Cơng ty Sân Golf Phƣợng Hồng kinh doanh hiệu quả, cơng ty có 100% vốn nƣớc ngồi giải đƣợc nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng, đem lại nhiều hội để kinh doanh phát triển dịch vụ nâng cao thu nhập cho ngƣời dân; thu nhập bình quân lao động ổn định từ đến triệu đồng/ngƣời/tháng Tuy nhiên đời sống phận nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, trình độ dân trí cịn thấp, khả tiếp thu chuyển giao kỹ 36 thuật ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất gặp nhiều hạn chế Nền kinh tế thấp kém, sở hạ tầng thiếu thốn; lực quản lý cán công nhân viên chƣa cao; chất lƣợng nguồn lực chƣa đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 2.2.5 Tình hình phát triển làng nghề xã Lâm Sơn Nghề chế tác gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình xuất đƣợc 20 năm Dƣới bàn tay chế tác tài hoa ngƣời thợ, gốc gỗ lũa, phiến đá vô tri trở thành kiệt tác độc đáo sống động Hiện địa bàn xã Lâm Sơn có 01 làng nghề Làng nghề gỗ lũa xóm Đồn Kết đƣợc UBND tỉnh Hịa Bình công nhận, gồm: 53/184hộ tham gia làm nghề, chiếm 28,8% Cả xóm có nghệ nhân khoảng 60 thợ kỹ thuật lành nghề Ngồi cịn có gần 300 ngƣời lao động tham gia sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa chất lƣợng cao, đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng, mang lại thu nhập bình qn 7-10 triệu đồng/ngƣời/tháng Với đơng nghệ nhân, công nhân kỹ thuật, tạo sản phẩm mỹ nghệ có chất lƣợng cao, góp phần giải việc làm tạo thu nhập cho ngƣời dân khu vực Nghề gỗ lũa, đá cảnh xã góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân nơi 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến tình hình phát triển xã Lâm Sơn 2.3.1 Những thuận lợi Xã có vị trí địa lý giao thơng thuận lợi để giao lƣu kinh tế vùng Tây Bắc với vùng Đồng sông Hồng Cơ sở hạ tầng bƣớc đƣợc đầu tƣ Hiện nay, địa bàn xã có nhiều công ty, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp đến đầu tƣ xây dựng, giải đƣợc nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng, đem lại nhiều hội để kinh doanh phát triển dịch vụ nâng cao thu nhập cho ngƣời dân 37 Nhân dân xã Lâm Sơn với chất cần cù, chịu thƣơng, chịu khó, dám nghĩ dám làm, mạnh dạn đầu tƣ phát triển kinh tế, có truyền thống văn hóa lâu đời tinh thần đồn kết, giúp đỡ, đùm bọc lẫn tạo tiền đề để xã phát triển bền vững ổn định Lực lƣợng lao động xã thuộc loại trẻ, dồi số lƣợng có khả đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa tƣơng lai Đƣợc đạo kịp thời lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Lƣơng Sơn, đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã Lâm Sơn phối hợp ngành đoàn thể, xã Lâm Sơn tổ chức, triển khai thực hoàn thành vƣợt nhiều tiêu lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phịng, xây dựng quyền ngày vững mạnh 2.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi phát triển kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, thách thức nhƣ: vị trí xuất phát điểm thấp; xã chƣa có nhiều mơ hình học tập, đa số phải tự học hỏi; sở vật chất hạ tầng kém; đời sống kinh tế nhân dân cịn khó khăn; mơ hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; nguồn vốn đầu tƣ nhiều nhƣng nguồn lực hỗ trợ ít, nội lực nhân dân cịn nhiều hạn chế Trình độ, lực cán xã, cán thơn xóm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ, công tác đạo, điều hành chƣa liệt thƣờng xuyên, nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách bị cắt giảm phối hợp ban ngành đoàn thể chƣa đồng dẫn tới kết thực chƣa cao Ngoài ra, xã cịn gặp nhiều khó khăn việc ứng phó với thay đổi thiên nhiên nhƣ: thời gian nắng hạn kéo dài gây thiếu hụt nguồn nƣớc sản xuất sinh hoạt nhân dân làm thiệt hại nhiều diện tích hoa màu, ăn Kinh tế phát triển chƣa ổn định, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi sản xuất nông nghiệp Do tác động thị trƣờng nên giá sản phẩm giảm sâu, khiến cho hộ chăn nuôi sản xuất nơng nghiệp gặp phải nhiều khó khăn 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GỖ LŨA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM SƠN, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 3.1.1 Tình hình sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa Các làng nghề đặc biệt làng nghề truyền thống ngày có vai trị quan trọng việc phát triền kinh tế nông thôn Các làng nghề góp phần tạo việc làm, phân cơng lao động thu hút lao động dƣ thừa nhƣ lao động nông nhàn nông thôn Việt Nam quốc gia chủ yếu sản xuất nơng nghiệp có gần 80% dân số nơng thôn, tốc độ dân số hàng năm cao, tốc độ thị hóa cao làm cho đất đai sản xuất nông nghiệp ngày giảm Nguyên nhân làm cho thu nhập từ nông nghiệp giảm xuống, so với ngành khác Nghề gỗ lũa xóm Đồn Kết, xã Lâm Sơn đƣợc hình thành từ năm 1994 Khởi điểm ban đầu có khoảng – hộ tự phát, tự chế tác nguyên liệu sẵn có địa phƣơng Hàng hóa sản xuất ngày đầu chủ yếu hàng thô bán cho khách qua đƣờng Mặt hàng ngày đƣợc khách nƣớc nƣớc ngồi ƣa chuộng Từ hộ xóm học hỏi làm nghề gỗ lũa, phát triển đƣợc 53 hộ làm nghề Trong có nghệ nhân, 60 thợ kỹ thuật có tay nghề cao, gỗ lũa có nhiều mặt hàng đa dạng phong phú, nhiều sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao nên ngƣời thợ phải có sáng tạo để tạo tác phẩm đáp ứng nhu cầu ngƣời sử dụng Đến nay, nhiều hộ có thu nhập cao tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động địa phƣơng Ngành nghề gỗ lũa tạo sản phẩm hàng hóa đa dạng chủng loại, phong phú mẫu mã, mang đậm nét văn hóa Việt nam, hợp với phong mỹ thuật đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng Nguyên liệu để chế tác sản phẩm đƣợc dùng chủ yếu vật liệu địa phƣơng, 39 nguồn vật liệu khai thác phù hợp, quy định quyền địa phƣơng pháp luật Nhà nƣớc Làng nghề xã Lâm Sơn chế tác sản phẩm từ gỗ lũa nhƣ: tƣợng, bàn, ghế, tủ, kệ, lục bình, tranh, Các sản phẩm làm từ gỗ lũa địa phƣơng mang giá trị thẩm mỹ, mỹ thuật có giá trị văn hóa cao Đồ gỗ nội thất đƣợc nhiều ngƣời lựa chọn để trang trí, sử dụng văn phịng, gia đình,…và sản phẩm mang nét đặc trƣng riêng Bảng 3.1 Chủng loại số lƣợng sản phẩm gỗ lũa xã Lâm Sơn ĐVT: Chiếc STT Loại sản phẩm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 TĐPTBQ (%) Tƣợng 177 211 264 122,13 Bàn – ghế 255 306 348 116,82 Kệ 320 470 542 130,14 Lục bình 161 265 371 151,80 Tranh 254 319 376 121,67 1.167 1.571 1.901 127,63 Tổng (Nguồn: UBND xã Lâm Sơn) Quy mô lao động hộ làng nghề chủ yếu từ – ngƣời, việc sản xuất tất mặt hàng Mỗi hộ trung bình sản xuất từ – loại sản phẩm, cịn có hộ sản xuất sản phẩm để đảm bảo việc sản xuất đƣợc diễn thuận lợi giảm bớt cạnh tranh thị trƣờng Từ bảng 3.1 thấy sản phẩm làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn đa dạng số lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất không ngừng tăng lên qua năm Trong số lƣợng sản phẩm kệ gỗ lũa đƣợc sản xuất nhiều nhất, đạt tốc độ phát triển bình quân 130,14% qua ba năm, nhu cầu thị trƣờng sản phẩm đƣợc ƣa chuộng sản phẩm khác Tƣợng gỗ tranh có tốc độ phát triển bình qn qua ba năm ấn tƣợng 40 Các sản phẩm làng nghề sản phẩm thông dụng, không phục vụ cho nhu cầu ngày ngƣời mang cịn làm cho khơng gian gia đình trở nên sang trọng phong cách Cùng với phát triển kinh tế xã hội nhu cầu ngày cao ngƣời, sản phẩm từ gỗ lũa ngày đa dạng, mẫu mã đẹp, giá tùy sản phẩm khác từ vài trăm nghìn, vài triệu chí lên tới hàng trăm triệu đồng Từ thấy, ngành nghề gỗ lũa không giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân qua góp phần làm tăng trƣởng kinh tế làng nghề 3.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa Tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa xã Lâm Sơn chủ yếu bán xã cho khách qua đƣờng; tham gia hội chợ thơng qua số nhà bán buôn, đại lý, Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc chủ yếu tỉnh thành phía Bắc nhƣ: Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Hƣng Yên,… Mặc dù sản phẩm có giá trị, ngày đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng, nhiên vấn đề tiêu thụ gặp nhiều khó khăn thị trƣờng tiêu thụ dần bị thu hẹp lại Trong trình hội nhập nay, hàng hóa nƣớc tràn vào thị trƣờng Việt Nam ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã giá có lợi cạnh tranh so với sản phẩm làng nghề Mặt hàng làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu địa phƣơng chủ hàng tham gia hội chợ đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại nhƣng sản phẩm chƣa đƣợc vƣơn xa Sản phẩm gỗ lũa tiêu thụ phải trải qua trung gian, gắn nhãn mác sở sản xuất khác, khơng mang tên làng nghề, thiệt hại cho làng nghề truyền thống địa phƣơng 41 Bảng 3.2: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa Lâm Sơn qua năm ĐVT: triệu đồng STT 2017 Chỉ tiêu Giá trị 2018 Tỷ lệ Giá trị (%) 2019 Tỷ lệ (%) Giá trị TĐPTBQ Tỷ lệ (%) (%) Tƣợng 15.813,5 52,17 16.769,5 50,02 17.960,37 49,21 106,57 Bàn – ghế 12.407,6 40,94 14.089,2 42,03 15.204,37 42,66 110,70 Kệ 1.628,6 5,37 2.036,2 6,90 124,36 Lục bình 197,2 0,65 273,31 0,82 316,12 0,87 126,61 Tranh 262,49 0,87 354,15 1,06 499,53 1,37 137,95 Tổng 30.309,39 100,00 6,07 2.518,83 33.522,36 100,00 36.499,22 100,00 109,74 (Nguồn: UBND xã Lâm Sơn) Từ bảng số liệu ta thấy có khác doanh thu sản phẩm Trong đó, sản phẩm tƣợng làng nghề mang lại giá trị cao (chiếm gần 50%) sản phẩm lục bình có giá trị nhấp (0,87%) Sở dĩ có chênh lệch lớn nhƣ sản phẩm tƣợng gỗ lớn để trƣng bày ln địi hỏi loại gỗ có chất lƣợng tốt, đẹp độc lạ Hơn để hoàn thành đƣợc sản phẩm cần nhiều thời gian độ phức tạp cao Ngƣời thợ cần tỉ mỉ khéo léo cơng đoạn Vì vậy, chi phí trả cho công thợ cao nên giá thành cao sản phẩm khác Cịn tranh có kiểu dáng đơn giản nên làm với loại gỗ chất lƣợng bình thƣờng giá rẻ nhiều 3.2 Thực trạng phát sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra địa bàn xã Lâm Sơn 3.2.1 Tình hình hộ điều tra 3.2.1.1 Thông tin chung chủ hộ Hộ dân tác nhân trực tiếp tham gia trình sản xuất sản phẩm, sử dụng kĩ thuật sản xuất đầu vào sản xuất để tạo sản phẩm cung ứng cho ngƣởi tiêu dùng 42 Nhằm đánh giá khách quan thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình thời gian qua, tơi tiến hành điều tra thu thập số liệu 40 hộ dân làng nghề gỗ lũa xóm Đồn Kết, xã Lâm Sơn: Bảng 3.3: Một số đặc điểm chủ hộ làm nghề TT Chỉ tiêu Số hộ điều tra Độ tuổi trung bình chủ hộ Giới tính chủ hộ Đơn vị Số lƣợng Hộ 40 Tỷ lệ (%) 48,33 - Nam Người 31 77,5 - Nữ Người 22,5 - Cấp II Người 20 - Cấp III Người 32 80 Trình độ văn hóa chủ hộ Nhân BQ/hộ Ngƣời 4,33 Lao động BQ/hộ Ngƣời 3,73 Tổng diện tích đất BQ/hộ m2 811,25 Hình thức đào tạo nghề chế tác gỗ Hộ 17,5 Hộ 33 82,5 lũa - Đào tạo bên - Gia truyền (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) Từ kết điều tra cho thấy độ tuổi bình quân chủ hộ 48,33 tuổi Đây đƣợc xem độ tuổi có kinh nghiệm trải, điều giúp cho họ có định sáng suốt nhƣng thể già lao động làng nghề Số nhân hộ dao động từ – ngƣời 43 Trình độ học vấn chủ hộ ảnh hƣởng đến khả tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh nghiệm hệ trƣớc truyền lại Trình độ học vấn qua điều tra 40 hộ cho thấy chủ yếu học lên cấp III, nhiên vài chủ hộ chƣa tốt nghiệp trung học phổ thơng Tổng diện tích đất bình qn/hộ 811,25m2 bao gồm diện tích nhà ở, vƣờn nhà diện tích nhà xƣởng Diện tích đất đai rộng rãi yếu tố thuận lợi hộ gia đình mở rộng sản xuất kinh doanh Chất lƣợng lao động yếu tố quan trọng sản xuất Chất lƣợng lao động thể chủ yếu trình độ văn hóa trình độ kĩ thuật lao động Hình thức đào tạo nghề 82,5% gia truyền, 17,5% số ngƣời học nghề đƣợc đào tạo nghề Đôi bàn tay ngƣời nghệ nhân yếu tố định sản phẩm có đẹp hay không Ngƣời dân làng nghề đƣợc cha ông truyền lại cho qua hình thức tự học Tuy đa số ngƣời dân không đƣợc học hay đào tạo chun sâu nhƣng họ có đơi bàn tay khéo léo để tạo nhiều sản phẩm đẹp mắt Nhƣ vậy, lao động ngành chế tác gỗ lũa cần đƣợc nâng cao tay nghề nữa, đặc biệt số lao động chủ chốt gây dựng phát triển làng nghề truyền thống Với nghề chế tác gỗ lũa, diện tích cần để tiến hành hoạt động nhiều nhƣng hầu hết hộ gia đình làm nhà, kết hợp nhà xƣởng sản xuất, không cần thuê đất để sản xuất Đối với sản xuất kinh doanh vốn đầu tƣ yếu tố đảm bảo cho sản xuất đƣợc diễn thƣờng xuyên, đảm bảo cho việc trả công ngƣời lao động, đầu tƣ cho nghiên cứu sản phẩm, dây chuyền sản xuất,… Khi dây chuyền sản xuất máy móc đƣợc đầu tƣ suất lao động tăng, chất lƣợng sản phẩm bóng đẹp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm gỗ lũa Các loại máy móc đƣợc áp dụng sản xuất sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa nhƣ: máy phay gỗ, máy cƣa, máy bào, máy mài,… Tất công cụ dụng cụ, trang thiết bị, công ngƣời lao động yếu tố vốn định Bình quân hộ 44 gia đình đầu tƣ khoảng 253.875 triệu đồng cho tất yếu tố Tuy nhiên số vốn nhƣ chƣa đáp ứng đủ nhu cầu ngƣời sử dụng 3.2.1.2 Tình hình lao động Lao động yếu tố quan trọng để góp phần tạo thu nhập, nâng cao hiệu sản xuất góp phần ổn định đời sống nhân dân Tại xã Lâm Sơn tình hình chung đặc điểm lao động hộ điều tra đƣợc thể qua bảng 3.4: Bảng 3.4: Tình hình lao động hộ điều tra Đơn vị tính Số lƣợng Hộ 40 Tổng nhân Ngƣời 173 Tổng lao động làm nghề chế tác gỗ lũa Ngƣời 233 - Lao động gia đình Ngƣời 61 - Lao động thuê Ngƣời 172 Nhân BQ/hộ Ngƣời/hộ 4,3 Lao động làm nghề gỗ lũa BQ/hộ Ngƣời/hộ 5,83 - Lao động gia đình BQ/hộ Ngƣời/hộ 1,53 - Lao động thuê BQ/hộ Ngƣời/hộ 4,3 Chỉ tiêu Tổng số hộ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2020) Nhƣ vậy, theo số liệu điều tra 40 hộ với tổng nhân 173 ngƣời Nghề chế tác gỗ lũa thu hút đƣợc số lƣợng lao động tƣơng đối vào nghề Tổng số lao động làm nghề chế tác gỗ lũa 40 hộ điều tra đƣợc 233 ngƣời Trong có 61/173 ngƣời hộ gia đình tham gia vào nghề Còn lại lao động đƣợc thuê làm xƣởng hay nhà ở, có 172 ngƣời lao động đƣợc thuê làm lao động từ hộ khác địa phƣơng, khơng có 40 hộ điều tra) Số lao động đƣợc thuê thƣờng xuyên 101 ngƣời, lao động thời vụ 71 ngƣời Lực lƣợng lao động gia đình tham gia vào nghề chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp 26,18% , đa phần lao động thuê chiếm 73,82% Lao động có 45 chênh lệch nhƣ hộ gia đình thƣờng hƣớng theo đƣờng học vấn, làm việc trí thức tham gia vào việc kinh doanh, quản lý sản xuất hay xuất lao động không tiếp lối nghề gia đình Chính lao động trẻ địa phƣơng tham gia vào nghề ngày có xu hƣớng giảm Ngành nghề chế tác gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn chủ yếu đƣợc phát triển quy mơ hộ gia đình, yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nghề thiếu trình độ kĩ tay nghề thành viên gia đình tham gia vào nghề Trình độ tay nghề đóng vai trị định suất, chất lƣợng, mẫu mã đặc biệt giá trị thẩm mĩ sản phẩm Nếu trình độ tay nghề cao khả hộ sản xuất nhiều sản phẩm đơn vị thời gian lớn Hơn nữa, có trình độ tay nghề cao sản xuất sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn, trình độ tinh xảo bán đƣợc giá trị cao hơn, làm tăng thu nhập lao động Đây yếu tố định đến khả phát triển nghề chế tác gỗ lũa xã Lâm Sơn nhƣ tƣơng lai với xu hƣớng quy mô sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm 3.2.2 Tình hình sử dụng yếu tố sản xuất hộ điều tra 3.2.2.1 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất Điều đặc biệt làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn sản phẩm sản xuất khơng có loại hình cơng ty tham gia Vì đầu tƣ máy móc, trang thiết bị đầu tƣ cho làng nghề thấp, hộ sản xuất nhỏ sử dụng dụng cụ sản xuất đƣợc đầu tƣ với chi phí thấp Trƣớc cơng việc xẻ gỗ thƣờng đƣợc tiến hành tay nay, nhờ cƣa máy nên công việc đƣợc tiến hành nhanh chuẩn xác Sau gỗ lũa đƣợc xẻ thành khối theo yêu cầu sản phẩm đƣợc tiến hành đục, tiện, bào, mài, Các sản phẩm sau đƣợc hoàn thành phần mộc đƣợc đánh giáp sau tiến hành phun sơn 46 Giữa hộ làm nghề có khác việc sử dụng loại máy móc thiết bị vào sản xuất Tùy vào lực vốn hộ số năm làm nghề, loại sản phẩm họ sản xuất mà định Tại làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn, trung bình hộ sản xuất – loại sản phẩm nên phải sử dụng kết hợp nhiều loại máy móc, thiết bị Hầu hết loại máy móc hộ có từ hai máy trở lên để phịng trƣờng hợp q trình sản xuất máy móc bị hỏng sửa chữa đƣợc Tuy nhiên, đa số loại máy móc hộ sử dụng đầu tƣ với chi phí thấp, số hộ gia đình có quy mơ sản xuất lớn có máy đại Theo kết tổng hợp, nhìn chung sở sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa có đầu tƣ cơng nghệ tƣơng đối đầy đủ Tình hình đầu tƣ sở vật chất hộ đƣợc thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5: Trang thiết bị, máy móc diện tích nhà xƣởng phục vụ sản xuất hộ điều tra (Tính BQ/hộ), ĐVT: 1000đ Hộ gia đình Chỉ tiêu ĐVT Số lượng BQ/hộ I Thiết bị máy móc Bộ đục gỗ Máy phay gỗ Máy cƣa Máy bào Máy mài Máy đánh giáp Máy thổi bụi Máy phun sơn II Diện tích đất sản xuất - Diện tích nhà xƣởng - Diện tích đất nhà Bộ Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy m2 m2 m2 3,6 4,43 2,45 2,63 3,13 2,63 2,43 2,35 Giá trị Thời gian sử dụng (Tr.đồng) BQ (năm) 720 11.760 20.480 4.200 2.300 3.440 18.490 2.820 6,03 9,98 12,7 9,03 10,8 11,1 9,73 11,5 302,5 508,75 ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020 ) 47 Theo số liệu điều tra, tổng giá trị đầu tƣ công cụ cho hoạt động sản xuất, chế tác sản phẩm từ gỗ lũa bình quân/hộ đạt 64.210.000 đồng Về thời gian sử dụng loại máy móc, hộ gia đình tổ chức sản xuất lâu đời nên thời gian sử dụng hầu hết loại máy sản xuất thƣờng dài Trung bình thời gian loại máy móc thiết bị sử dụng đƣợc 10,1 năm Điều cho thấy hầu hết loại máy móc thiết bị sản xuất hộ cũ Về diện tích đất sản xuất, bình qn hộ có 508,75m2 đất 302,5m2 diện tích để xây xƣởng sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa Xƣởng sản xuất phần lớn đƣợc hộ xây dựng kiên cố, kết hợp với nhà Các sản phẩm sau đƣợc hoàn thiện đƣợc trƣng bày xƣởng Vì xƣởng sản xuất nằm mặt đƣờng quốc lộ nên thuận tiện cho khách đến tham quan du lịch, chiêm ngƣỡng sản phẩm độc đáo xem nghệ nhân chế tác gỗ lũa Nhìn chung chƣa có đầu tƣ mạnh cho máy móc, cơng cụ, thiết bị phục vụ sản xuất nên sản phẩm sản xuất hạn chế chất lƣợng sản phẩm hoạt động kinh doanh Trong năm tới sở cần tăng đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị đại để phục vụ cho phát triển sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đồng thời góp phần bƣớc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn 3.2.2.2 Cơ cấu sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra Ngành chế tác gỗ lũa khơi dậy đƣợc tiềm nhƣ mạnh xã Lâm Sơn Hàng năm số lao động tham gia vào nghề tăng lên, nhờ sản xuất đƣợc mở rộng, lao động nơng thơn có thêm việc làm, đời sơng nhân dân đƣợc cải thiện nhiều Nghề chế tác gỗ lũa phát triển góp phần thay đổi đời sống ngƣời dân nơi đây, nhƣ mặt kinh tế - xã hội khu vực Để xóa bỏ tình trạng tồn hàng gây ảnh hƣởng đến lợi ích kinh tế hiệu đầu tƣ mục tiêu chủ đạo đƣợc hộ sản xuất hƣớng tới sản 48 xuất phải song song với tiêu thụ Do vậy, năm qua ngƣời làm nghề chế tác gỗ lũa khơng cịn sản xuất ạt mà thay vào ln cầm chừng giới hạn định Qua điều tra 40 hộ dân xóm Đồn Kết, xã Lâm Sơn, tỉ lệ ngƣời dân làm nghề chế tác gỗ lũa chiếm 5,3% số dân xã chiếm 32,5% tổng số dân thôn, sản phẩm làng nghề đa dạng, đƣợc trình bày dƣới bảng 3.6: Bảng 3.6: Số lƣợng sản xuất số sản phẩm hộ điều tra năm 2019 Tên sản phẩm STT Đơn vị tính Số lƣợng Cơ cấu (%) Bộ 252 18,49 Bàn – ghế Tƣợng Chiếc 248 18,20 Kệ Chiếc 445 32,65 Lục bình Chiếc 302 22,16 Tranh Chiếc 116 8,51 1.363 100,00 Tổng ( Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) Từ bảng 3.6 cho thấy lƣợng sản phẩm từ gỗ lũa đƣợc sản xuất hộ năm cao, loại sản phẩm lại đƣợc làm với chất liệu, mẫu mã kích thƣớc khác Cụ thể nhƣ: - Bàn – ghế đƣợc làm nhiều loại gỗ lũa từ loại gỗ bình thƣờng loại gỗ quý nhƣ: gỗ trắc đỏ, gỗ lũa gụ, nu lũa, gõ đỏ,… Một bàn ghế thƣờng bàn, ghế đôi, ghế đơn đơn.Tuy nhiên tùy vào kích thƣớc khác bàn số lƣợng ghế đơn thay đổi Có bàn ghế bàn ghế đôi Những ngƣời thợ cố gắng tạo bàn ghế gỗ lũa hoàn chỉnh nhất, đẹp nhất, sang trọng độc đáo - Đối với sản phẩm tƣợng đƣợc sản xuất đa dạng từ nhiều loại gỗ nhƣ tƣợng Phật, linh vật, Tam đa,… sản phẩm không sử dụng 49 loại gỗ quý mà mang ý nghĩa tâm linh, phong thủy chẳng hạn nhƣ lũa ngọc am, mun hoa, pơ mu, gỗ lũa hƣơng, gỗ dổi,… Kích thƣớc tƣợng đa dạng từ 30- 40 cm đến 1,2m – 1,6m,… - Kệ chủ yếu đƣợc làm từ gỗ lũa hƣơng đá, gụ,… với giá thành rẻ phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Mỗi loại đƣợc làm với kích cỡ khác tùy thuộc vào ý thích ngƣời tiêu dùng theo đơn đặt hàng mà ngƣời mua yêu cầu - Lục bình sản phẩm phong thủy thƣờng thấy gia đình mang ý nghĩa thu hút tích trữ tài lộc Vì sản phẩm thƣờng đƣợc tận dụng gỗ thừa q trình làm sản phẩm khác nên kích cỡ chúng thƣờng nhỏ Giá thành trung bình khoảng triệu đồng - Tranh gỗ lũa đƣợc ngƣời thợ nơi đục đẽo thành nhiều mẫu mã kiểu dáng khác tinh tế khéo léo nhƣ tranh ngựa, tranh đồng hồ, tranh quạt,… Ngoài loại sản phẩm khách hàng u cầu kích thƣớc mẫu mã khác đặt riêng Có thể nói sản phẩm làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn đa dạng Những sản phẩm kể sản phẩm thơng dụng góp phần làm cho khơng gian gia đình trở nên lịch trang trọng đƣợc hộ gia đình sản xuất với số lƣợng lớn Cùng với phát triển kinh tế- xã hội nhu cầu ngày cao ngƣời mà ngành chế tác gỗ lũa đã sản xuất đƣợc nhiều mẫu mã đẹp Nhìn chung ngành chế tác gỗ lũa có nhiều mẫu mã sản phẩm, giá sản phẩm khác Từ thấy ngành chế tác gỗ lũa không giải việc làm cho ngƣời dân mà làm tăng trƣởng kinh tế làng nghề 3.2.2.3 Nguyên liệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra Nguyên liệu đầu vào yếu tố hàng đầu làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất làng nghề loại gỗ lũa tự nhiên có chất lƣợng tốt nhƣ gỗ lũa dổi, hƣơng đá, hƣơng đỏ, gỗ mun,… 50 chúng đƣợc khai thác chủ yếu từ nhiều nguồn khác từ nhiều vùng nƣớc, hay địa phƣơng, hộ sản xuất mua lại gỗ ngƣời rừng tìm đƣợc Tuy nhiên với số lƣợng sản xuất nhiều nhƣ nguồn nguyên liệu địa phƣơng không cung cấp đủ, ngày trờ nên khan Hơn nữa, gỗ lũa thiên nhiên dễ dàng tạo đƣợc, phải trải qua nắng mƣa, sƣơng gió hàng trăm năm Chính nguyên liệu sản xuất thƣờng phải qua trung gian cung cấp, nhập từ nhiều nguồn khác nhau, chí phải nhập từ nƣớc ngồi Bên cạnh cịn có loại sơn xịt, sơn bóng,… Tùy vào đặc điểm loại sản phẩm mà sử dụng chúng 3.2.2.4 Nguồn vốn hộ điều tra Vốn yếu tố quan trọng sản xuất kinh doanh, đóng vai trị định tới quy mô phát triển sản xuất làng nghề Những hộ sản xuất có vốn tự có lớn thƣờng hiệu kinh doanh cao hộ có vốn nhỏ Để sản xuất kinh doanh hiệu cấu vốn tự có vốn vay hợp lý điều cần thiết Tuy nhiên, làng nghề gỗ lũa tình trạng thiếu vốn Mặt khác, quy mơ sản xuất hộ gia đình cịn nhỏ mang tƣ tƣởng khơng thích rủi ro Qua khảo sát nhu cầu vay vốn ngƣời dân nơi đây, đa số hộ dân nói đến khó khăn việc vay vốn: + Lãi suất vay cao + Lƣợng vay vốn đƣợc ít, khơng đủ đáp ứng nhu cầu ngƣời dân đặc biệt trƣờng hợp cần vay để đầu tƣ vào dây chuyền sản xuất) + Thời gian giải hồ sơ vay không đƣợc hợp lý (có ngƣời chờ vay năm trời chƣa đƣợc đáp ứng) Quy mơ vốn bình qn hộ làm nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn đƣợc thể qua bảng 3.7: 51 Bảng 3.7 Lƣợng vốn bình quân hộ làm nghề gỗ lũa Lâm Sơn Số lƣợng (triệu đồng/hộ) Tỷ trọng (%) Tổng số vốn 253,88 100,00 Vốn tự có 110,08 43,36 Vốn vay 143,8 56,64 Chỉ tiêu (Nguồn: Số liệu điều tra 2020) Nhìn vào số liệu bảng 3.7 cho thấy, vốn sản xuất hộ gia đình lớn chủ yếu vốn vay, với 143,8 triệu đồng chiếm 56,64 % tổng số vốn sản xuất Số vốn vay đƣợc hộ huy động từ nguồn vay khác nhƣ: ngân hàng, tổ chức đồn thể, ngƣời thân,… Cịn lại vốn tự có chiếm 43,36% Số vốn đƣợc hộ sản xuất tích lũy đƣợc từ q trình sản xuất kinh doanh năm trƣớc đƣợc sử dụng để đầu tƣ vào việc mua máy móc, thiết bị loại chi phí sản xuất tiêu thụ khác Cịn lƣợng vốn vay đƣợc hộ sử dụng để mua nguyên vật liệu sản xuất để đảm bảo cho việc sản xuất đƣợc diễn liên tục, không bị trì trệ 3.2.3 Hiệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 3.2.3.1 Chi phí sản xuất loại sản phẩm từ gỗ lũa Chi phí sản xuất loại sản phẩm đƣợc thể bảng số liệu sau: 300 250 239.97 219.81 200 150 100 50 24.09 6.04 Chi phí NVL NVL phụ Chi phí điện, nước phục vụ sx Chi phí LĐ th ngồi Khấu hao TSCĐ Biểu đồ 3.1: Chi phí sản xuất loại sản phẩm từ gỗ lũa 52 Từ sơ đồ cho thấy, chi phí để sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa bao gồm loại chi phí nhƣ chi phí NVL gỗ lũa; NVL phụ gồm keo, sơn bóng, sơn lau màu,… Và ngồi chi phí cho nguyên liệu hộ sản xuất khoản khác nhƣ chi phí điện nƣớc, thuê lao động ngồi khấu hao máy móc thiết bị Trong đó: Tổng chi phí cho NVL NVL phụ bình quân 239,97 triệu đồng/hộ (chiếm 48,98%); tổng chi phí điện, nƣớc phục vụ sản xuất 24,09 triệu đồng/hộ chiếm 4,92% 219,81 triệu đồng/hộ cho chi phí lao động th ngồi (chiếm 44,87%) Cịn lại khấu hao tài sản cố định chiếm 1,23% Trong năm, tổng chi phí để sản xuất loại sản phẩm tƣơng đối lớn có khác biệt sản phẩm Vì trình sản xuất đƣợc thơng suốt địi hỏi hộ gia đình phải có chiến lƣợc quản lý đầu tƣ có hiệu quả, hợp lý 3.2.3.2 Doanh thu loại sản phẩm từ gỗ lũa Do chi phí sản xuất loại sản phẩm khác nên đơn giá doanh thu sản phẩm đem có khác biệt, cụ thể đƣợc thể bảng 3.9 sau: Bảng 3.8: Doanh thu sản phẩm từ gỗ lũa ĐVT: Triệu đồng STT Tên sản phẩm Đơn giá BQ/SP Số sản phẩm (Triệu đồng) (BQ/hộ) Doanh thu BQ/SP/hộ (Triệu đồng) Bàn – ghế 45,53 6,3 286,84 Tƣợng 54,66 6,2 338,9 Kệ 4,27 11,13 47,53 Lục bình 0,79 7,55 5,96 Tranh 3,25 2,9 9,43 34,08 688,66 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra 2020) 53 Qua số liệu điều tra, số sản phẩm bình quân hộ sản xuất 34,08 sản phẩm Tổng doanh thu thu đƣợc bình quân/sp/hộ 688,66 triệu đồng có khác doanh thu sản phẩm Trong đó, sản phẩm tƣợng làng nghề mang lại doanh thu cao (bình qn 338,9 triệu đồng/sp/hộ) sản phẩm lục bình có doanh thu thấp (bình quân 5,96 triệu đồng/sp/hộ) Với sản phẩm tƣợng có kích cỡ lớn, khơng đòi hỏi nét đa dạng, độc đáo mà mang giá trị phong thủy nên phải sử dụng loại gỗ lũa quý có chất lƣợng tốt Và để hoàn thành đƣợc tƣợng cần nhiều thời gian độ phức tạp cao ngƣời thợ cần phải tỉ mỉ khéo léo cơng đoạn Do chi phí trả cho công thợ cao nên giá thành thƣờng cao so với loại sản phẩm khác Còn sản phẩm lục bình chủ yếu để bày trang trí phịng khách, kiểu dáng đơn giản nên đƣợc làm loại gỗ bình thƣờng từ mảnh gỗ thừa Từ giá thành tƣơng đối thấp 3.2.3.3 Hiệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa Hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra xã Lâm Sơn đƣợc thể qua bảng sau: 54 Bảng 3.9: Hiệu sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra ( Tính bình qn/hộ/năm) ĐVT Chỉ tiêu Sản phẩm sản xuất từ gỗ lũa Chi phí trung gian (IC) Triệu đồng 264,06 Chi phí th lao động ngồi Triệu đồng 219,81 Khấu hao TSCĐ Triệu đồng 6,04 BQ/hộ 1,53 Doanh thu (GO) Triệu đồng 688,66 Giá trị gia tăng VA Triệu đồng 424,6 Thu nhập hỗn hợp (MI) Triệu đồng 198,75 GO/IC Lần 2,61 VA/IC Lần 1,61 MI/IC Lần 0,75 GO/LĐGĐ Tr.đ/ngƣời 450,1 VA/LĐGĐ Tr.đ/ngƣời 277,52 MI/LĐGĐ Trđ/ngƣời 129,7 Lao động gia đình Chỉ tiêu kết Chỉ tiêu hiệu Hiệu sử dụng vốn Hiệu sử dụng lao động gia đình (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) Tổng giá trị sản xuất hộ sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa đạt 688,66 triệu đồng/hộ/năm Trong chi phí trung gian hộ sản xuất đầu tƣ 264,06 triệu đồng/hộ/năm, dẫn đến giá trị gia tăng thu đƣợc bình quân/hộ/năm đạt 424,6 triệu đồng Điều cho thấy, giá trị gia tăng thu đƣợc hàng năm hộ sản xuất cao Năm 2019, triệu đồng chi phí trung gian bỏ hộ sản xuất thu đƣợc 2,61 triệu đồng giá trị sản xuất; 1,61 triệu đồng giá trị gia tăng 0,75 triệu đồng thu nhập hỗn hợp 55 Hiệu lao động đƣợc thể tiêu thu nhập hỗn hợp/lao động Trung bình, tiêu đạt 129,7 triệu đồng/ngƣời/năm 3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra 3.3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm Xƣa nay, thị trƣờng nhân tố quan trọng để định tồn phát triển làng nghề Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn đƣợc thể qua sơ đồ 3.1 Các sở sản xuất gỗ lũa xã Lâm Sơn 35% 2,5% Nhà bán buôn Hội chợ 62,5% Doanh nghiệp, đại lý tiêu thụ Ngƣời tiêu dùng Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) Tại xã Lâm Sơn, hộ gia đình sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa có hội tiếp cận thị trƣờng tiêu thụ lớn họ sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng khách hàng bán cho khách qua đƣờng, khách du lịch, Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn chủ yếu bán trực tiếp ; tham gia hội chợ, lƣợng nhỏ sản phẩm đƣợc tiêu thụ thông qua số nhà bán buôn, đại lý, , thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu tỉnh thành phía Bắc nhƣ: Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Hƣng Yên, Phú Thọ… 56 Theo kết điều tra 40 hộ dân cho thấy, hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ lũa chủ yếu bán xã cho khách qua đƣờng chiếm 62,5% thƣờng khách khu vực Hà Nội giá thành sản phẩm tƣơng đối phù hợp, kiểu dáng độc đáo phù hợp với không gian gia đình, đặc biệt hộ chung cƣ Khoảng cách lại gần giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển Ngồi ra, lƣợng lớn sản phẩm đƣợc tiêu thụ hình thức tham gia hội chợ (chiếm 35% , nhiên để mang sản phẩm hội chợ hộ sản xuất nhiều chi phí nhƣ chi phí vận chuyển, chi phí thuê mặt trƣng bày sản phẩm,… Qua điều tra, hộ gia đình cho biết chi phí th mặt hội chợ cao, có giá khoảng triệu đồng/1m2 giá mặt trƣng bày sản phẩm qua đêm lại tăng lên giá khác Vậy nên, lợi nhuận sau hội chợ đem lại khơng đáng kể Cịn 2,5% lƣợng tiêu thụ cịn lại thơng qua nhà bn, nhiên có số hộ gia đình có đƣợc nguồn tiêu thụ Trƣớc kia, sản phẩm làng nghề đƣợc xuất thị trƣờng nƣớc ngoài, nhƣng – năm trở lại đây, thị trƣờng tiêu thụ chậm khơng có sản phẩm xuất Trong năm qua, hộ có cố gắng lớn để tìm kiếm ổn định thị trƣờng Tuy nhiên việc nghiên cứu thị trƣờng cách có hệ thống chƣa đƣợc thực Hơn nữa, việc tác động vào thị trƣờng chƣa đƣợc triển khai, chí chƣa đƣợc hoạch định Điều làm cho hoạt động khai thác, ổn định mở rộng thị trƣờng sản phẩm từ gỗ lũa có tính hiệu Đa số hộ tiêu thụ nơi khác thƣờng bị ép giá thấp đƣợc bán trực tiếp địa phƣơng Mặc dù sản phẩm có giá trị, ngày đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng, nhiên vấn đề tiêu thụ gặp nhiều khó khăn thị trƣờng tiêu thụ dần bị thu hẹp lại Trong trình hội nhập nay, hàng hóa nƣớc tràn vào thị trƣờng Việt Nam ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã giá có lợi cạnh tranh so với sản phẩm làng nghề Mặt 57 hàng làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu dù địa phƣơng chủ hàng tham gia hội chợ đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại nhƣng sản phẩm chƣa đƣợc vƣơn xa Sản phẩm gỗ lũa tiêu thụ phải trải qua trung gian, thiệt hại cho làng nghề địa phƣơng 3.3.2 Giá bán loại sản phẩm Giá bán số sản phẩm từ gỗ lũa đƣợc thể qua bảng 3.11 nhƣ sau: Bảng 3.10: Giá số sản phẩm gỗ lũa hộ điều tra năm 2019 STT Đơn giá BQ/SP Tên sản phẩm (Triệu đồng) Bàn – ghế 45,53 Tƣợng 54,66 Kệ 4,27 Lục bình 0,79 Tranh 3,25 (Nguồn: Số liệu điều tra 2020) Qua bảng số liệu ta thấy có khác giá bán sản phẩm Trong đó, sản phẩm tƣợng làng nghề có giá cao bình quân 45,53 triệu đồng/sp sản phẩm lục bình giá thấp bình quân 0,79 triệu đồng/sp Những sản phẩm tƣợng, bàn ghế có kích cỡ lớn cần sáng tạo độc đáo nên phải sử dụng loại gỗ lũa đẹp, có chất lƣợng tốt Để hoàn thành đƣợc sản phẩm tƣợng hay bàn ghế lại cần nhiều thời gian có độ phức tạp cao nên ngƣời thợ cần phải tỉ mỉ cơng đoạn chế tác Vì thế, chi phí trả cho cơng thợ cao nên giá thành cao nhiều so với loại sản phẩm khác Cịn sản phẩm lục bình đƣợc làm loại gỗ bình thƣờng từ mảnh gỗ thừa Chủ yếu để bày trang trí kiểu dáng đơn giản nên giá thành tƣơng đối thấp 58 Tiêu thụ vấn đề lớn ngƣời sản xuất, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng là: Khơng biết quảng cáo, giới thiệu khuyếch tƣơng sản phẩm thị trƣờng có mở rộng thị trƣờng mới, chất lƣợng sản phẩm kém, mẫu mã sản phẩm không phong phú, đa dạng để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng Quy mô sản xuất chƣa đƣợc khoa học, sản phẩm cung cấp thị trƣờng ít, không đủ cho khách hàng buôn số lƣợng lớn, đòi hỏi khắt khe thời hạn cung cấp 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa 3.4.1 Chính sách Đảng Nhà nước UBND tỉnh Hịa Bình ban hành Quy định số sách hỗ trợ phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 theo Quyết định số 12/2015/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 Với nội dung: - Hỗ trợ 50 triệu đồng để trì, bảo tồn phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống - Hỗ trợ 50% giá trị máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến đƣợc chuyển giao nhƣng không 300.000.000 đồng Hơn nữa, Đại hội Đảng xã Lâm Sơn lần thứ XVIII nhiệm kỳ 20152020 khẳng định khôi phục làng nghề nhiệm vụ trƣớc mặt lâu dài, chiến lƣợc phát triển kinh tế bền vững địa phƣơng thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, tận dụng mạnh địa phƣơng nguồn tài ngun sẵn có vơ q giá tạo cơng ăn việc làm cho đội ngũ lao động địa phƣơng nhũng năm qua Góp phần xây dựng đời sơng văn hóa, tinh thần xóa đói giảm nghèo năm cần làm mục tiêu cụ thể nhƣ: + Tiếp tục giữ vững phát triển số lƣợng, chất lƣợng lƣợng sản phẩm làm ngày đa dạng phong phú, cải tiến chất lƣợng mẫu mã có giá trị văn hóa nghệ thuật thẩm mỹ cao 59 + Xây dựng sở hạ tầng ngành ngề tạo quang cảnh môi trƣờng xanh đẹp, cải thiện đời sống sinh hoạt ngƣời lao động, xây dựng làng nghề đôi với làng văn hóa khu dân cƣ + Tổ chức hội nghề nghiệp câu lạc ngƣời tham gia làm nghề để giúp kinh nghiệm, tơn vinh hộ, ngƣời có uy tín tay nghề cao + Tổ chức hỗ trợ làng nghề tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, trƣng bày giới thiệu sản phẩm gỗ lũa + Phấn đấu đƣa tỷ lệ giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lên đến 85% tổng giá trị sản xuất làng; Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần dịch chuyển cấu kinh tế ngoại thành theo hƣớng công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cho khu vực nơng thơn, thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 3.4.2 Kinh nghiệm mẫu mã sản phẩm - Kinh nghiệm: Lao động làng nghề đa phần không học lớp đào tạo nghề, họ làm thuê vừa làm vừa học Dần dần nâng cao tay nghề chí cịn mở cho xƣởng sản xuất riêng Các sản phẩm họ làm tham khảo mẫu mã có sẵn tùy theo hình dáng gỗ tự nhiên để tạo sản phẩm Cứ hệ trƣớc truyền lại kinh nghiệm cho hệ sau - Thiết kế: Sản phẩm đƣợc làm cho nghệ nhân sáng tạo, số sản phẩm ngƣời tiêu thụ sản phẩm yêu cầu, sản phẩm với mẫu mã hoa văn, đẹp lạ đƣợc ngƣời dân làm thành thạo có vài mẫu sản phẩm đƣợc đặt riêng phải ngƣời có tay nghề làm 3.4.3 Nguồn nhân lực Vài năm trở lại số ngƣời tham gia vào nghề giảm dần so với trƣớc Ngƣời dân khơng cịn nhiệt huyệt với nghề, hệ trẻ dần chuyển sang làm công ty, xuất lao động,… Trong trình vấn điều tra số ngƣời dân làm nghề chế tác gỗ lũa có độ tuổi trung 60 niên Ngƣời già làm nghề ngƣời trẻ tìm kiếm cơng việc khác bỏ nghề chế tác gỗ lũa Nếu tình trạng tiếp tục làng nghề dần bị mai 3.4.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhiều sản phẩm gỗ lũa hồn nhƣng chƣa tìm đƣợc đầu cho khâu tiêu thụ Từ trƣớc tới nay, sản xuất tự phát nên chƣa có cơng ty đứng bao tiêu sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa gặp khó khăn Đầu giá không ổn định Nếu mức giá thấp, ngƣời sản xuất không đủ công, đủ chi trả cho loại chi phí sản xuất kinh doanh 3.4.5 Yếu tố chọn nghề vai trò thu nhập Có nhiều nguyên nhân để ngƣời dân nơi lựa chọn nghề chế tác gỗ lũa nhƣ nhu cầu tăng thu nhập, theo xu hƣớng chung làng hay có duyên với nghề, làm nghề theo sở thích, đam mê,… Nguyên nhân lựa chọn nghề chế tác gỗ lũa hộ điều tra đƣợc thể qua bảng 3.12: Bảng 3.11: Nguyên nhân làm nghề chế tác gỗ lũa Số lƣợng Tỷ lệ (Hộ) (%) Nhu cầu tăng thu nhập 15 37,5 Theo xu hƣớng chung làng 17 42,5 Nguyên nhân khác 20,0 Tổng 40 100 Chỉ tiêu (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2020) Từ bảng số liệu cho thấy, hộ gia đình lựa chọn nghề theo xu hƣớng chung làng nghề chiếm tỷ lệ cao (42,5%), ngƣời chọn ngun nhân khơng có cơng việc ổn định nên xác định làm nghề chế tác gỗ lũa Tiếp đó, chiếm tỷ lệ thấp nguyên nhân khác nhƣ có duyên với nghề, yêu thích nghề chế tác gỗ lũa,… chiếm 20% 61 3.4.6 Nguồn nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu đầu vào làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn chủ yếu khai thác từ thiên nhiên có xu hƣớng khan dần Ngoài ra, nguyên liệu phụ cho sản xuất nhƣ xăng, sơn,… biến động thị trƣờng Có đến 60% số hộ sản xuất gặp khó khăn nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu khan khiến cho giá thành sản phẩm tăng cao gây ảnh hƣởng đến tiêu thụ Trong giá thành sản phẩm khơng thể giảm xuống đƣợc chi phí cho sản xuất sản phẩm cao 3.4.7 Vốn đầu tư cho sản xuất: Qua tìm hiểu thực tế, hầu hết hộ sản xuất kinh doanh gặp khó khăn việc đầu tƣ vốn vào sản xuất Thời gian giải hồ sơ vay vốn chậm, lãi xuất ngân hàng cao lƣợng vốn vay thấp khơng có tài sản để chấp cầm cố Qua vấn 40 hộ địa bàn xã Lâm Sơn cho thấy 82,5% số lƣợng ý kiến cho hộ sản xuất thiếu vốn cho sản xuất đầu tƣ 3.5 Những thành tựu hạn chế trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa hộ điều tra xã Lâm Sơn 3.5.1 Thành tựu Những năm gần đây, Nhà nƣớc có sách ƣu đãi vay vốn, hỗ trợ cho ngƣời sản xuất vay vốn đáp ứng phần nhu cầu sản xuất làng nghề xã Các hộ làm nghề chế tác gỗ lũa cố gắng nhiều để phát triển làng nghề Sau bao nỗ lực, đến làng nghề đáp ứng đủ tiêu chí: tỷ lệ hộ làm nghề chiếm 28,8% tổng số hộ xóm Đồn Kết; hoạt động nghề chấp hành tốt quy định pháp luật Vị trí địa lý giao thơng thuận lợi cho phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa, tạo điều kiện mở rộng buôn bán giao thƣơng với vùng kinh tế lân cận nhƣ nguồn cung cấp nguyên vật liệu 62 Sự phát triển nghề chế tác gỗ lũa chịu tác động q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, tạo nhiều thuận lợi để góp phần hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, tiếp thu khoa học – công nghệ tiếp cận với thông tin thị trƣờng Nguyên liệu gỗ đƣợc sử dụng để chế tác đƣợc nhập từ khu vực miền núi phía Bắc, miền Trung Các loại gỗ tự nhiên nhƣ gỗ lũa dổi, xoan rừng, hƣơng đá, sến, lát hoa,… Sau nguyên liệu đƣợc nhập trải qua vài công đoạn nhƣ xẻ gỗ, đục đẽo, bào, mài, đánh giáp cho nhẵn, phun sơn hồn thiện Nhờ đơi bàn tay khéo léo ngƣời thợ lành nghề tạo sản phẩm đa dạng phong phú mẫu mã, chủng loại Các hộ sản xuất sử dụng lao động địa phƣơng vừa có chi phí nhân công rẻ cho phép hạ giá thành sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm từ gỗ lũa, vừa giải lao động cho địa phƣơng Chi phí đào tạo tay nghề nhỏ tốn thời gian Lao động vừa học vừa làm, vừa sáng tạo mẫu mã để tăng tính đa dạng sản phẩm Diện tích đất đai rộng rãi, mở rộng thêm diện tích nhà xƣởng mà không cần phải thuê mặt sản xuất 3.5.2 Hạn chế * Khó khăn vốn Thiếu vốn khó khăn mà hộ sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa gặp phải Họ cần lƣợng vốn lớn để đầu tƣ vào trang thiết bị máy móc sản xuất, mua nguyên vật liệu để sản xuất dự trữ nhƣng nguồn vốn tích lũy họ lại không đủ Hầu hết hộ làm nghề không đƣợc hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp từ ngân hàng mà phải vay từ ngƣời thân với lƣợng vốn hạn chế gây nhiều khó khăn sản xuất lợi nhuận họ Vì vậy, Nhà nƣớc cấp quyền cần giải để hộ sản xuất đảm bảo đƣợc ổn định hoạt động sản xuất mở rộng quy mô sản xuất đƣợc thuận lợi 63 * Khó khăn thị trường tiêu thụ Hạn chế việc nắm bắt thông tin thị trƣờng khiến cho thị trƣờng tiêu thụ làng nghề có nguy bị thu hẹp dần khả cạnh tranh sản phẩm ngày trở nên khó khăn Điều khiến cho hộ sản xuất không nắm bắt kịp thời nhu cầu thay đổi ngƣời tiêu dùng gây nhiều khó khăn cho q trình tiêu thụ sản phẩm * Khó khăn nguồn lao động Trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà thân họ tích lũy đƣợc hầu nhƣ chƣa đƣợc qua đào tạo Hơn nữa, trình độ học vấn ngƣời lao động vấn đề làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn Sự tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới, kinh nghiệm quý báu hệ trƣớc khơng tránh khỏi tính thụ động, cứng nhắc dẫn đến nhiều sai sót khó để sửa Mặt khác, trình chế tác sản phâm, ngƣời lao động phải tiếp xúc với bụi, tiếng ồn, mùn gỗ,… phần ảnh hƣởng đến sức khỏe họ Vấn đề đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động bất cập làng nghề Mặc dù nhận thức đƣợc ảnh hƣởng nghề sản xuất gỗ lũa đến sức khỏe thân ngƣời lao động nhƣng họ chủ quan việc trang bị bảo hộ lao động nhƣ biện pháp hạn chế ảnh hƣởng * Khó khăn xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Sản phẩm làng nghề có chất lƣợng tƣơng đối tốt, giá thành phù hợp Tuy nhiên, sản phẩm làng nghề chƣa tạo dựng thƣơng hiệu, có nhiều mạnh nhƣng gặp số khó khăn thị trƣờng tiêu thụ chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu riêng Dẫn đến lƣợng tiêu thụ hàng hóa chậm lợi nhuận thu đƣợc khơng cao Bên cạnh đó, việc giới thiệu sản phẩm tham gia hỗ trợ phức tạp, chi phí cao nên bà chƣa mặn mà việc quảng bá xây dựng thƣơng hiệu 64 Bên cạnh đó, làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn chƣa có hình thức hợp tác sản xuất Sản xuất phân tán, tự phát, mạnh lấy làm, chƣa có hợp tác, hình thức kết hợp để khai thác mạnh vùng, làng nghề,…Do hộ sản xuất không hội kinh doanh, xâm nhập thị trƣờng lớn, mà cạnh tranh lẫn làng nghề gây thiệt hại kinh tế cho hộ sản xuất kinh doanh * Hạn chế sở hạ tầng phục vụ sản xuất Để sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa phải sử dụng điện, hệ thống điện làng nghề không ổn định, thƣờng xuyên xảy tình trạng điện, vào mùa hè không đƣợc báo trƣớc Điều ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất hộ gia đình hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất sử dụng đến điện Nếu điện khơng thể sản xuất đƣợc Nhƣ vậy, hệ thống sở hạ tầng cần đƣợc quan tâm giải * Hạn chế lực quản lý Sự quản lý quan quản lý nhà nƣớc nhƣ cấp quyền địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Vẫn có vƣớng mắc vấn đề liên quan tới việc phát triển, mở rộng nghề chế tác gỗ lũa Hầu hết hộ có lực quản lý yếu, thể nhiều lĩnh vực, nhƣ: không xây dựng kế hoạch kinh doanh, không xác định đƣợc thị trƣờng mục tiêu Họ thực theo yêu cầu khách hàng, kể khơng có chun gia lĩnh vực * Vấn đề mơi trường Ô nhiễm môi trƣờng trở ngại phát triển làng nghề Trong phải kể đến nhiễm mơi trƣờng khơng khí, đất, nƣớc tiếng ồn Đối với làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn nhiễm khơng khí xuất phát từ mùn gỗ, phơi bào trình cƣa xẻ,… Và hộ vào sản xuất số cơng đoạn cần dùng đến máy móc gây tiếng ồn, gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân vùng 65 Mặc dù ô nhiễm môi trƣờng làng nghề mức kiểm soát đƣợc nhƣng với ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng ngƣời sản xuất nhƣ vấn đề mơi trƣờng cấp thiết, cần phải có cách giải để tiếp tục phát triển làng nghề gỗ lũa truyền thống 3.6 Định hƣớng mục tiêu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa 3.6.1 Định hướng mục tiêu phát triển nghề sản xuất sản phẩm gỗ lũa năm tới - Hình thành mối liên kết doanh nghiệp giúp làng nghề trở thành vệ tinh chó doanh nghiệp; - Thực cải thiện thủ tục hành chính, đảm bảo thơng thống giải cơng việc kịp thời, nhanh gọn, hiệu để tạo điều kiện cho hộ sản xuất làng nghề yên tâm sản xuất kinh doanh - Tổ chức hỗ trợ làng nghề tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, trƣng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề - Triển khai xây dựng Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề với khách hàng nƣớc Hƣớng đến mục tiêu đẩy mạnh xuất sản phẩm làng nghề - Phối hợp với trung tâm xúc tiến thƣơng mại, thƣơng vụ quan đại diện thƣơng mại Việt Nam nƣớc để quảng bá, giới thiệu tiềm mạnh sản phẩm từ gỗ lũa - Tăng cƣờng hỗ trợ vốn đầu tƣ phục vụ mục đích đổi cơng nghệ, ƣu đãi tín dụng hỗ trợ vốn nghề chế tác gỗ lũa - Hỗ trợ làng nghề việc xây dựng phát triển thƣơng hiệu nghề chế tác gỗ lũa 66 3.6.2 Một số giải phát nhằm thúc đẩy phát triển nghề sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình * Giải pháp vốn Vốn yếu tố định đến quy mô sản xất phƣơng hƣớng sản xuất nhƣ lựa chọn loại mặt hàng phù hợp với điều kiện sản xuất sở làm nghề Theo kết tra cho thấy có đến 70% số hộ cho vốn nhân tố thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, quyền địa phƣơng cần có giải pháp hỗ trợ tăng cƣờng vốn vay ƣu đãi cho sở sản xuất kinh doanh làng nghề nhƣ: - Tăng cƣờng huy động vốn tiết kiệm dân cách thu hút tiền gửi ngƣời dân với lãi suất ƣu đãi - Khuyến khích hình thức liên kết sở sản xuất kinh doanh làng nghề nhằm tăng khả sử dụng trao đổi vốn hộ - Giảm bớt thủ tục hành để tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất vay vốn dễ dàng - Hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn vay cách nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh sử dụng vốn mục dích * Giải pháp nguồn lao động Phƣơng thức truyền nghề chủ yếu làng nghề chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đào tạo qua trƣờng lớp để đáp ứng tốt công nghệ kỹ thuật đại nhƣ kế thừa kinh nghiệm hệ trƣớc cần có đào tạo có tổ chức Tổ chức lớp tập huấn, khóa đào tạo kỹ kiến thức phù hợp với nhu cầu ngƣời lao động làng nghề Trong chƣơng trình đào tạo nên tạo điều kiện cho ngƣời học tham quan, trao đổi trực tiếp kinh nghiệm với ngƣời sản xuất làng nghề địa phƣơng khác 67 Nâng cao trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh cho chủ hộ thông qua việc tập huấn đào tạo Nâng cao nhận thức trang thiết bị bảo hộ lao động cho ngƣời sản xuất q trình làm việc Khuyến khích sở sản xuất áp dụng biện pháp hạn chế ảnh hƣởng yếu tố độc hại nhƣ sử dụng thiết bị máy móc hút bụi, thƣờng xun sử dụng trang, kính mắt, mũ, bơng bịt tai trình làm việc nên xây dựng xƣởng sản xuất xa khu vực sinh hoạt gia đình * Giải pháp thị trường tiêu thụ Các hộ gia đình sản xuất làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn hầu nhƣ tiếp cận với thị trƣờng dẫn đến tình trạng thiếu thơng tin nên tiêu thụ dễ gặp tình trạng ép giá làm ảnh hƣởng đến việc đầu tƣ cho chu kỳ sản xuất Qua điều tra cho thấy, 40 hộ có 12 hộ, chiếm 30% tổng số hộ cho thị trƣờng yếu tố định tồn phát triển làng đồng thời yếu tố khó khăn Để giải vấn đề cần có quan tâm hỗ trợ cấp quyền, tổ chức đoàn thể địa phƣơng số khía cạnh nhƣ: - Nâng cao nhận thức ngƣời sản xuất vai trị thơng tin thị trƣờng nhƣ hoạt động xúc tiền bán hàng kinh tế - Nâng cao nhận thức hộ sản xuất việc sử dụng phƣơng tiện thơng tin nhiều - Nâng cao vai trị cấp quyền địa phƣơng việc tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm từ gỗ lũa Đồng thời cần hỗ trợ làng nghề tổ chức buổi triển lãm, hội chợ để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Trong làng nghề cần tạo mối liên kết hỗ trợ lẫn hộ sản xuất để tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ - Xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm làng nghề để đảm bảo uy tín nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng * Giải pháp sách nhà nước địa phương Hiện nay, sách Nhà nƣớc hỗ trợ hộ sản xuất làng nghề số loại máy móc thiết bị sản xuất Hoạt động sản xuất 68 kinh doanh hộ sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa gặp nhiều khó khăn nhƣng chƣa đƣợc Nhà nƣớc quyền địa phƣơng quan tâm, hỗ trợ nên có nhiều vấn đề hộ khơng giải đƣợc Vì vậy, cấp quyền cần có sách hỗ trợ đến hộ sản xuất nhƣ hỗ trợ vốn, thuế, nhà xƣởng,… Có nhƣ hộ gia đình tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa đứng vững thị trƣờng mở rộng quy mô sản xuất Hỗ trợ ngƣời dân việc nghiên cứu mẫu mã sản phẩm tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, quảng bá sản phẩm thông qua hội chợ thƣơng mại, kênh truyền thơng Nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ quản lý nhiều làng nghề tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề gỗ lũa xã Lâm Sơn phát triển Tăng cƣờng sách quản lý Nhà nƣớc phát triển làng nghề, kết hợp với sách bảo vệ mơi trƣờng sách phát triển nơng thơn nhằm hƣớng tới phát triển bền vững * Giải pháp sở hạ tầng Để phát triển đƣợc làng nghề sở hạ tầng cần phải hoàn chỉnh Nhƣ việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề diễn đƣợc thuận lợi Các cấp quyền cần có sách hỗ trợ đến hộ dân tham gia sản xuất Vậy nên, Nhà nƣớc cần đầu tƣ vốn hỗ trợ địa phƣơng hoàn thiện hệ thống điện, đƣờng, giao thông phục vụ cho nhu cầu lại ngƣời dân nói chung việc tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa làng nghề nói riêng Hỗ trợ chi phí lắp đặt giá điện phục vụ sản xuất hộ tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn * Giải pháp môi trường Môi trƣờng vấn đề cấp thiết cần phải đƣợc giải kịp thời để đảm bảo cho làng nghề phát triển Trƣớc tiên cần phải tuyên truyền cho ngƣời dân, nâng cao nhận thức cho hộ sản xuất làng nghề ô nhiễm môi trƣờng hậu mà đem lại 69 Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý nhƣ hiểu biết pháp luật, tiêu chuẩn môi trƣờng thức bảo vệ môi trƣờng Quy hoạch sản xuất tập trung hợp lý, tránh xa khu dân cƣ sinh sống Tạo điều kiện, khuyến khích thành lập cụm làng nghề để thuận tiện cho việc xử lý chất thải Mỗi hộ sản xuất cần chấp hành nghiêm quy định bảo hộ lao động bảo vệ môi trƣờng Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, đề sách mơi trƣờng cách hợp lý có hiệu Hỗ trợ đầu tƣ khu tập kết chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại, đầu tƣ trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu thu gom, phân loại chất thải để không ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời dân * Giải pháp sản phẩm Trong giai đoạn kinh tế thị trƣờng ngày phát triển nhƣ nay, với nhiều loại máy móc, thiết bị đại đƣợc đƣa vào trình sản xuất Quá trình hội nhập kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa nƣớc ngồi tràn vào Việt Nam Do đó, thị trƣờng ngày đa dạng chủng loại, mẫu mã chất liệu sản phẩm, có nhiều sản phẩm thay sản phẩm làng nghề Vì thế, đa dạng chủng loại sản phẩm, đổi kiểu dáng, mẫu mã việc cần thiết để tạo vị vững cho sản phẩm làng nghề thị trƣờng Trƣớc tiên phải đảm bảo, nâng cao chất lƣợng sản phẩm yếu tố hàng đầu để ngƣời tiêu dùng tin tƣởng Đa dạng hóa sản phẩm, sáng tạo đổi sản phẩm để nâng cao cạnh tranh thị trƣờng Nhà nƣớc cần hỗ trợ vốn với lãi suất ƣu đãi để hộ đầu tƣ mua máy móc, thiết bị đại; mua nguyên vật liệu, tìm hiểu thơng tin thị trƣờng,… Bên cạnh đó, kết hợp đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động làng nghề, khuyến khích họ thể tính sáng tạo thân sản phẩm 70 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã Lâm Sơn” rút số kết luận nhƣ sau: Số hộ tham gia sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa địa bàn xã ln đƣợc trì ổn định qua năm Các hoạt động sản xuất hộ dừng lại mức gia đình với quy mơ nhỏ lẻ phân tán Làng nghề cịn chịu ảnh hƣởng yếu tố khách quan chủ quan nhƣ sách nhà nƣớc, nguồn nguyên liệu đầu vào Vì hiệu nghề chế tác gỗ lũa đem lại chƣa đƣợc tƣơng xứng với tiềm khai thác Nghề chế tác gỗ lũa hình thành giúp giải đƣợc nhiều lao động, đồng thời nâng cao thu nhập cho ngƣời dân góp phần xóa đói, giảm nghèo mức độ chênh lệch đời sống vật chất, tinh thần khu vực nông thơn Tổng số vốn sản xuất bình qn hộ 253,88 triệu đồng Vì số vốn cần có để phục vụ cho sản xuất lớn nên hầu hết hộ sản xuất tình trạng thiếu vốn bị hạn chế việc tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi Trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh chủ hộ hạn chế, lực lƣợng lao động chủ yếu làng nghề chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền lại hệ trƣớc mà chƣa đƣợc qua đào tạo Nhận thức ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động an tồn chƣa đƣợc quan tâm q trình sản xuất Khó khăn thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Việc tìm hiểu nắm bắt thơng tin thị trƣờng sở sản xuất hạn chế Các hộ gia đình chƣa chủ động tìm kiếm thị trƣờng mới, tiếp thị quảng bá sản phẩm Mơi trƣờng làng nghề bị nhiễm, nhận thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng cịn hạn chế Vì vậy, khơng có biện pháp khắc 71 phục kịp thời nguy nơi trở nên ô nhiễm nặng nề, bị bao phủ bụi gỗ cao Kiến nghị Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần có sách đầu tƣ quản lý chặt chẽ làng nghề, tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển Nâng cao trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh cho chủ hộ thông qua việc tập huấn đào tạo Nâng cao nhận thức trang thiết bị bảo hộ lao động cho ngƣời sản xuất trình làm việc vấn đề mơi trƣờng làng nghề Ngƣời dân làng nghề cần có chiến lƣợc để đẩy mạnh sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ q trình tham gia hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần đầu tƣ kỹ thuật, công nghệ, thiết bị vốn để tăng khả cho mặt hàng đƣợc xuất thị trƣờng nƣớc ngồi Tăng cƣờng trao đổi thơng tin việc tổ chức hội chợ, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm sản xuất với làng nghề khác 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin ngành gỗ, https://acb.com.vn/wps/wcm/connect/368d6224-8cb2-47a7a5d1dd7391dcc545/Cap+nhat+thi+truong+go+28.05.19.pdf?MOD=AJPERES, Lê Ngọc Cảnh (2014), Phát triển ngành thủ công mỹ nghệ huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội, https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-phat-trien-nganh-thucong-my-nghe-o-ha-noi-hot Kiến thức gỗ lũa, http://zenland.vn/kien-thuc-co-ban-ve-golua.html, Nguyễn Lựu (2012), Thị xã Tam Hiệp phát triển nghề đá cảnh, gỗ lũa, http://en.baoninhbinh.org.vn/thi-xa-tam-iiep-phat-trien-nghe-da-canh-golua-20120802033300000p2c20.htm Bùi Minh (2017), Làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn, http://www.baohoabinh.com.vn/274/105422/Lang-nghe-go-lua-LamSon.htm Tìm hiểu nguyên liệu hình thành tượng gỗ lũa trước mua, http://tuonggocaocap.com.vn/tim-hieu-nguyen-lieu-hinh-thanh-tuong-golua-truoc-khi-mua.html, Vũ Quốc Tuấn (2015), Thực trạng giải pháp phát triển sản phẩm làng nghề Việt Nam, http://www.congnghieptieudung.vn/thuc-trang-va-giaiphap-phat-trien-san-pham-lang-nghe-viet-nam-dt1346 Thu Trang (2017), Khuyến khích phát triển làng nghề, http://www.baohoabinh.com.vn/12/110866/Khuyen-khich-phat-trienlang-nghe.htm Tuấn Trình (2019), Làng nghề gỗ lũa Lâm Sơn, http://baodantoc.vn/langnghe-go-lua-o-lam-son-42562.htm 10 UBND xã Lâm Sơn 2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2018, Lƣơng Sơn, Hịa Bình 11 UBND xã Lâm Sơn 2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2019, Lƣơng Sơn, Hịa Bình 12 UBND xã Lâm Sơn 2019), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2020, Lƣơng Sơn, Hòa Bình 13 UBND xã Lâm Sơn 2017), Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 14 UBND xã Lâm Sơn 2017, 2018, 2019), Báo cáo Kết xây dựng làng nghề gỗ lũa, đá cảnh xóm Đồn Kết, xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ, chia sẻ trao đổi với câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, khơng sử dụng vào mục đích khác Thơn/Xóm Xã/Thị trấn Huyện: Lƣơng Sơn Tỉnh: Hịa Bình Họ tên ngƣời vấn: Ngày vấn: I Những thông tin hộ nông dân Họ tên: ữ (0) Giớ Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Trình độ chuyên môn: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học Nghề nghiệp chủ hộ □ Cán bộ, công chức □ Nông dân □ Thành phần khác Số nhân khẩu: Nam: , Nữ: Số lao động độ tuổi gia đình: 10 Số ngƣời gia đình tham gia nghề: .ngƣời II Thơng tin tình hình sản xuất tiêu thụ hộ điều tra 10 Hộ gia đình làm nghề chế tác gỗ lũa đƣợc năm: ……… 11 Thời gian sản xuất trung bình hộ/năm .tháng 12 Gia đình làm nghề vì: □ Nhu cầu tăng thêm thu nhập □ Theo xu hƣớng chung làng Khác: 13 Tổng diện tích đất hộ: .m2 - Diện tích đất ở, vƣờn nhà: ……………m2 - Diện tích nhà xƣởng, mặt sản xuất: …………… m2 14 Hình thức nhà xƣởng sản xuất: □ Hiện đại □ Kiên cố □ Tạm bợ □ Kết hợp với nhà 15 Trang thiết bị, dụng cụ, máy móc phục vụ cho sản xuất: STT Trang thiết bị máy móc ĐVT Số lƣợng Giá trị (1.000 đồng) Ghi Tổng cộng 16 Hiện gia đình thuê lao động: ngƣời Trong đó: -Lao động làm việc thƣờng xuyên: .ngƣời -Lao động thuê theo thời vụ: .ngƣời -Thu nhập bình quân lao động thƣờng xuyên: đồng/tháng -Thu nhập bình quân lao động thời vụ: đồng/tháng 17 Sản xuất kinh doanh sản phẩm từ gỗ lũa hộ năm 2019: ĐVT: 1000đ Loại SP Tổng DT CP NVL CP điện nƣớc CP nhân công CP khác SP………… SL ĐV Giá GT SL SP……… ĐV Giá GT SL SP……… ĐV Giá GT 18 Tổng vốn đầu tƣ phục vụ cho sản xuất: đồng -Vốn tự có: đồng -Vốn vay: đồng Mục đích vay vốn: □ Mua nguyên vật liệu/phụ liệu/công cụ sản xuất □ Thuê lao động □ Thuê máy móc, mặt sản xuất □ Mua cộng cụ, máy móc sản xuất Khác: 19 Hộ gia đình có đƣợc tập huấn kĩ thuật cách làm sản phẩm từ gỗ lũa? □ Có □ Khơng Nếu Có, Tên chƣơng trình tập huấn: ………………………………… Cơ quan tổ chức: …………………………………………………… 20 Tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình Nơi bán Sản lƣợng (%) Đại lý Bán trực tiếp thị trƣờng Xuất Khác III Ý kiến hộ gia đình việc sản xuất sản phẩm từ gỗ lũa 21 Gia đình có dự định nhƣ quy mô sản xuất tại? 1) Mở rộng / Lý do………………….…………………………………… 2) Giữ nguyên / Lý do…………………………………………………… 3) Thu hẹp/ Lý do………………………………………………………… 22 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu gia đình sản xuất sp từ gỗ lũa? Các yếu tố Thuận lợi Khó khăn Vốn Diện tích Tiêu thụ sản phẩm Áp dụng KH-KT Thơng tin thị trƣờng Các dịch vụ hỗ trợ sx Yếu tố khác 23 Nguyện vọng ơng bà sách hỗ trợ Nhà nƣớc? (Đánh dấu X vào sách mà ơng (bà) muốn nhận hỗ trợ) - Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: - Đƣợc vay vốn ngân hàng: Các kiến nghị khác: Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Ngày đăng: 19/09/2023, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan