Nghiên cứu công tác thu chi ngân sách xã trên địa bàn xã hoằng sơn, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

0 1 0
Nghiên cứu công tác thu chi ngân sách xã trên địa bàn xã hoằng sơn, huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOẰNG SƠN, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA NGÀNH: KINH TẾ MÃ SỐ: Giáo viên hƣớng dẫn : Chu Thị Hồng Phƣợng Sinh viên thực : Trịnh Thị Thu Thủy Mã sinh viên : 1654050626 Lớp : K61 - Kinh tế H N i, LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp phần quan trọng thể q trình học tập nghiên cứu tơi sau bốn năm giảng đƣờng Đại học Để hoàn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ, động viên quý thầy cô, ban lãnh đạo quan, gia đình bạn bè Nhân đây, tơi muốn gửi đến họ lịng biết ơn chân thành sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học trƣờng Đặc biệt cô giáo, Thạc sỹ Chu Thị Hồng Phƣợng – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận với tất lịng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, nhân viên chức UBND xã Hoằng Sơn, phịng kế tốn đặc biệt chị Trƣơng Thanh Thủy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm thực tiễn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận suốt thời gian thực tập đơn vị Nhân đây, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân tất bạn bè tạo điều kiện, động viên chia sẻ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua D thân cố gắng nhiều nhƣng chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc quan tâm, đóng góp ý kiến quý thầy cô c ng bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2020 Sinh viên Trịnh Thị Thu Thủy i M CL C LỜI CẢM ƠN i M C L C ii DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH M C CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Cơ sở lý luận ngân sách xã 1.1.1 Định nghĩa ngân sách xã 1.1.2 Ngân sách xã phận hệ thống ngân sách nhà nƣớc 1.1.3 Đặc th ngân sách xã 1.1.4 Phân cấp quản lý ngân sách xã 1.2 Chức năng, vai trò ngân sách xã 1.3 Quy trình quản lý ngân sách xã 12 1.3.1 Lập dự toán ngân sách xã 12 1.3.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã 13 1.3.3 Quyết toán ngân sách xã 15 1.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .17 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ HOẰNG SƠN, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA 18 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hoằng Sơn 18 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 18 2.1.2 Khí hậu 18 2.1.3 Các nguồn tài nguyên khác 19 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 2.2.1 Dân số lao động 21 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 21 2.2.3 Văn hóa, y tế, giáo dục 22 2.2.4 Xây dựng nông thôn 25 ii 2.2.5 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 26 2.3 Những thuận lợi khó khăn xã Hoằng Sơn 27 2.3.1 Những thuận lợi: 27 2.3.2 Những khó khăn: 28 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH CỦA XÃ HOẰNG SƠN, HUYỆN HOẰNG HÓA, 30 TỈNH THANH HÓA 30 3.1 Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã Hoằng Sơn 30 3.1.1 Tổ chức máy quản lý tài Ngân sách xã 30 3.1.2 Cơng tác lập dự tốn, chấp hành toán ngân sách 31 3.1.3 Công tác kiểm tra chấp hành chế độ quản lý tài ngân sách xã 33 3.1.4 Việc thực dân chủ, cơng khai tài Ngân sách xã 33 3.2 Thực trạng công tác thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 33 3.2.1 Thực trạng công tác thu ngân sách xã Hoằng Sơn 41 3.2.2 Thực trạng công tác chi ngân sách xã Hoằng Sơn 52 3.2.3 Cân đối thu – chi ngân sách xã Hoằng Sơn 47 3.3 Đánh giá chung công tác Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn năm 2017 – 2019 49 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 49 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 50 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 52 3.4.1 Các nhân tố chủ quan 52 3.4.2 Các nhân tố khách quan 54 3.5 Các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 55 3.5.1 Các giải pháp 55 3.5.2 Kiến nghị 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt % BCH PCTT – TKCN CN - XD CSVCHT ĐKXDĐSVH ĐTXD GDĐT Ha HĐND HĐQT HTKT HTX HTXDVNN KH KHHGĐ – TE KTXH MTTQ NS NSBQ NSNN NSX NTT & TMC PMKT PMQL TDTT THCS TM TM - DV TTUBND TTYT UBND XDCB Dịch nghĩa Phần trăm Ban chấp hành phòng chống thiên tai – tìm kiếm cứu nạn Cơng nghiệp - xây dựng Cơ sở vật chất hạ tầng Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Đầu tƣ xây dựng Giáo dục đào tạo Hecta Hội đồng nhân dân Hội đồng quản trị Hạ tầng kỹ thuật Hợp tác xã Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Kế hoạch Kế hoạch hóa gia đình – sở y tế Kinh tế xã hội Mặt trận tổ quốc Ngân sách Ngân sách bình quân Ngân sách nhà nƣớc Ngân sách xã Nhà tình thƣơng & trẻ mồ cơi Phần mềm kế toán Phầm mềm quản lý Thể dục thể thao Trung học sở Thƣơng mại Thƣơng mại – dịch vụ Thƣờng trực Ủy ban nhân dân Trung tâm y tế Ủy ban nhân dân Xây dựng iv DANH M C CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất xã Hoằng Sơn 19 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất cấu kinh tế xã Hoằng Sơn 2017 – 2019 26 Bảng 3.1: Dự toán thu – chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn 2017 – 2019 31 Bảng 3.2: Cơ cấu khoản Thu ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 – 2019 34 Bảng 3.3: Kết thực khoản Thu ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 – 2019 36 Bảng 3.4: Cơ cấu khoản chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 – 2019 42 Bảng 3.5: Kết thực chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 – 2019 45 Bảng 3.6: Cân đối thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 2017 – 2019 48 v ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề t i Kể từ đất nƣớc đổi hội nhập quốc tế, kinh tế thị trƣờng nƣớc ta phát triển mạnh mẽ thúc đẩy mặt đời sống xã hội, suất lao động đƣợc nâng cao, thành phần kinh tế phát triển, kinh tế nƣớc có tiến vƣợt bậc, đƣa nƣớc ta lên vị trƣờng quốc tế Đạt đƣợc thành tựu khơng thể khơng nói đến vai trị NSNN NSNN với tƣ cách công cụ quản lý vĩ mô nhà nƣớc thực góp phần vào việc điều chỉnh có hiệu kinh tế Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, NSNN cịn bộc lộ hạn chế, bất cập định Thực tiễn đời sống kinh tế xã hội đặt yêu cầu, thách thức đòi hỏi công tác quản lý NSNN cấp phải đƣợc tiếp tục đổi mới, ngày hoàn thiện, vào quản lý chiều sâu nhằm đạt hiệu cao Vì vậy, việc tăng cƣờng cơng tác quản lý nguồn thu chi NSNN trở thành vấn đề cấp thiết nƣớc cấp quyền địa phƣơng Ngân sách xã cấp ngân sách sở gắn với quyền xã Hiện nƣớc có 11.100 xã, phƣờng, thị trấn Với quy mô thu chi ngân sách xã bình quân khoảng tỷ đồng/ xã nhƣ tổng nguồn thu chi ngân sách xã toàn quốc hàng năm đạt 35 tỷ đồng (theo Báo cáo thống kê kinh tế xã Hoằng Sơn năm 2019) Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn mà quyền cấp xã ngân sách xã đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, mức độ phát triển kinh tế, xã hội trình độ nhận thức cán quyền xã khác nhau, khả quản lý điều hành ngân sách kết hoạt động ngân sách xã khác Tại địa phƣơng biết quản lý điều hành ngân sách xã hiệu nguồn thu ngân sách ngày tăng, có nguồn lực dồi để vừa phục vụ cho hoạt động máy quản lý nhà nƣớc hệ thống trị sở, vừa có điều kiện đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Ngƣợc lại, địa phƣơng ngân sách xã không đƣợc quản lý chặt chẽ, hiệu dẫn đến việc thất cơng quỹ, lạm thu, xảy tiêu cực làm cán bộ, lòng tin nhân dân vào quyền, kinh tế xã hội địa phƣơng trì trệ khơng phát triển Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu tìm giải pháp đổi cơng tác quản lý nguồn thu chi NSNN cấp xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng Vì vậy, chọn đề tài “Nghiên cứu công tác thu chi ngân sách xã địa bàn xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” giai đoạn 2017 – 2019 để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề t i 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất giải pháp hồn thiện công tác Thu chi cho địa phƣơng thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận ngân sách xã - Tìm hiểu đặc điểm xã Hoằng Sơn - Phân tích thực trạng Thu chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lý Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn năm 2017 – 2019 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng Thu chi ngân sách - Phạm vi không gian: Xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian số liệu: Trong năm từ năm 2017 – 2019 Thời gian làm báo cáo từ ngày 10/02/2020 đến ngày 09/05/2020 N i dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận ngân sách xã - Những đặc điểm xã Hoằng Sơn - Thực trạng Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố ảnh hƣởng đến Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Giải pháp đề xuất tình hình Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Tổng hợp nghiên cứu số liệu có liên quan đến tình hình quản lý thu chi ngân sách xã Báo cáo sử dụng số liệu thứ cấp để phân tích Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ báo cáo kết Thu chi ngân sách hàng năm xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa qua năm 2017, 2018, 2019 Thu thập số liệu dân số, kinh tế, đất đai thông qua báo cáo kinh tế xã hội năm 2017 -2019 xã Hoằng Sơn báo cáo khác có liên quan Thu thập tài liệu từ sách báo, tạp chí, luận văn, viết tƣ liệu trang mạng internet có liên quan 5.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 5.2.1.Phương pháp xử lý số liệu Sau thu thập đƣợc tài liệu, số liệu, văn bản, sách có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, ta bắt đầu tiến hành phân tích, xử lý số liệu theo phƣơng pháp tính tốc độ phát triển liên hồn tốc độ phát triển bình quân, tính cấu (d ng tiêu thống kê), xử lý số liệu chủ yếu d ng bảng tính Excel 5.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: số liệu đƣợc thu thập sau xử lý đƣợc trình bày dƣới dạng bảng, biểu để thấy rõ đƣợc tình trạng Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn - Phương pháp thống kê so sánh: phƣơng pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành so sánh, đối chiếu số tƣơng đối số tuyệt đối Cụ thể so sánh tình hình biến động Thu chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa để tìm hiểu tăng giảm ngân sách năm từ năm 2017 – 2019 Từ tìm ngun nhân dẫn đến thay đổi Thu chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn Kết cấu báo cáo Đặt vấn đề Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung ngân sách xã Chƣơng 2: Những đặc điểm xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: Thực trạng cơng tác thu – chi ngân sách xã địa bàn xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Cơ sở lý luận ngân sách xã 1.1.1 Định nghĩa ngân sách xã Ngân sách xã phận hệ thống ngân sách nhà nƣớc, gắn liền với quyền cấp sở có đặc thù riêng: nguồn thu đƣợc khai thác trực tiếp địa bàn nhiệm vụ chi đƣợc bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp cộng đồng dân cƣ xã mà không thông qua khâu trung gian Ngân sách xã đảm bảo điều kiện tài để quyền xã chủ động khai thác mạnh đất đai, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nơng thơn mới, thực sách xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự địa bàn Xuất phát từ khái niệm ngân sách nhà nƣớc theo Luật Ngân sách, ngân sách xã đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Ngân sách xã hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền Nhà nƣớc cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nƣớc cấp sở khuôn khổ đƣợc phân công, phân cấp quản lý Ngân sách xã kế hoạch thu chi quyền cấp xã đƣợc xây dựng thực thời gian năm Ngân sách xã UBND cấp xã xây dựng, quản lý Hội đồng nhân dân cấp xã giám sát việc thực 1.1.2 Ngân sách xã phận hệ thống ngân sách nhà nước Cơ cấu tổ chức máy tổ chức nhà nƣớc quốc gia hợp thành số cấp hành định, có phân cơng, phân cấp quản lý kinh tế, xã hội cho cấp Tại Việt Nam, hệ thống NSNN chỉnh thể thống bao gồm cấp ngân sách tƣơng ứng với cấp quyền Nhà nƣớc, cấp ngân sách có mối quan hệ gắn bó hữu với trình quản lý ngân sách Ngân sách xã phận hệ thống ngân sách nhà nƣớc nên mang đầy đủ đặc điểm chung ngân sách nhà nƣớc nhƣ: - Về chất, ngân sách xã hệ thống quan hệ kinh tế nhà nƣớc với chủ thể khác, phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền nhà nƣớc cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền nhà nƣớc sở khuôn khổ đƣợc phân cơng, phân cấp quản lý - Về hình thức, q trình vận động quỹ ngân sách xã đƣợc nhìn nhận giác độ: Quá trình huy động nguồn thu trình phân phối sử dụng ngân sách xã Hình thức ngân sách xã cịn đƣợc thể thơng qua chu trình ngân sách với khâu lập, chấp hành, toán ngân sách mà cấp hệ thống ngân sách nhà nƣớc ngân sách phải thực 1.1.3 Đặc thù ngân sách xã Là phận hệ thống ngân sách nhà nƣớc, ngân sách xã mang đặc điểm chung cấp ngân sách, nhiên ngân sách xã cịn có đặc điểm riêng tạo nên khác biệt với cấp ngân sách khác, thể điểm sau: - Ngân sách xã cấp ngân sách sở: Ngân sách xã gắn liền với quyền cấp xã - quyền sở gần dân, trực tiếp giải nhiều vấn đề dân, đầu mối quan trọng nối kết ngƣời dân với quyền cấp Chính vậy, cấp ngân sách thể sống động cụ thể quan hệ Nhà nƣớc mang tính khả thi nhƣ nào; hiệu lực quản lý Nhà nƣớc đạt đƣợc mức độ Ngân sách cấp xã có vị trí quan trọng hệ thống NSNN Điều đƣợc lý giải nhƣ sau: + Xã đơn vị hành sở nơng thơn HĐND cấp xã với tƣ cách quan quyền lực Nhà nƣớc địa phƣơng đƣợc quyền ban hành Nghị thực nhiệm vụ KT-XH ngân sách đơn vị hành cấp xã + Chính quyền cấp xã nơi trực tiếp liên hệ với dân, giải toàn mối quan hệ lợi ích Nhà nƣớc với dân pháp luật, quyền cấp xã phải có ngân sách xã đủ mạnh Thu ngân sách nguồn thu chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi ngày phát triển đa dạng xã - Cơ cấu thu, chi ngân sách cấp xã thể hầu hết khoản thu, chi ngân sách địa phƣơng đƣợc phân định Đặc biệt có khoản thu mà có ngân sách cấp xã quản lý khai thác đạt hiệu suất cao nhƣ: Thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất (nay thuế sử dụng đất phi nông nghiệp), thu khoản thuế đối tƣợng hộ kinh doanh, thu thuế tài nguyên lĩnh vực khai thác vật liệu xây dựng, khoản thu hoa lợi cơng sản Hoặc có khoản chi mà có ngân sách cấp xã thực đảm bảo tính kịp thời, đối tƣợng nhƣ: Chi lƣơng, phụ cấp cho cán xã, thôn; chi thực sách xã hội cho đối tƣợng bảo trợ xã hội, hỗ trợ cho hộ nghèo xã; chi khắc phục hậu thiên tai dịch bệnh, cứu tế; chi thực chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, giáo dục cộng đồng; chi tu, bảo dƣỡng cơng trình xã… Qua cho thấy, muốn nâng cao hiệu lực hiệu sách chế độ có liên quan đến thu, chi NSNN thiết phải phát huy tốt vai trị ngân sách cấp xã hoạt động NSNN Ngân sách xã vừa cấp NS hoàn chỉnh vừa đơn vị dự tốn (nhƣng lại khơng có đơn vị dự toán cấp dƣới) Ngân sách xã phải đảm nhiệm đồng thời nhiệm vụ thực NS (thu, phân bổ NS) sử dụng NS phân bổ (chi tiêu cho xã) Cụ thể vừa quản lý ngân sách vừa thực nghiệp vụ tài chính, thuế, tài vụ quản lý quỹ ngân sách, vừa quản lý quỹ tiền mặt, vừa quản lý quỹ vật tƣ - tài sản hoạt động kinh tế, dịch vụ Đặc biệt quy trình quản lý chi đầu tƣ xây dựng xã; xã vừa ngƣời phê duyệt dự án, vừa chủ đầu tƣ, cịn ngƣời trực tiếp thi cơng trƣờng hợp tự thực dự án huy động nhân dân đóng góp vật tƣ, ngày cơng lao động để thực cơng trình xã Do vậy, tổ chức máy quản lý ngân sách xã có đặc điểm riêng: UBND cấp xã có nhiệm vụ tổ chức phận chuyên trách công tác NS xã để giúp UBND cấp xã việc xây dựng dự toán, thực dự toán lập toán thu, chi NS xã Trong Chủ tịch UBND cấp xã chủ tài khoản ngân sách, tổ chức phận tài kế tốn thuộc UBND xã nhằm thực nhiệm vụ kế toán, tổ chức hội đồng tƣ vấn thuế để phối hợp với Đội thuế thực việc triển khai thu, kiểm tra, giám sát công tác quản lý thu thuế xã Trên sở đặc điểm khác biệt ngân sách xã để nghiên cứu tìm phƣơng thức quản lý phù hợp vấn đề mà ngành, cấp quan tâm để ngân sách cấp xã thực cơng cụ phƣơng tiện vật chất giải tồn mối quan hệ Nhà nƣớc với nhân dân pháp luật 1.1.4 Phân cấp quản lý ngân sách xã Là cấp hệ thống NSNN, ngân sách xã đƣợc phân cấp quản lý phù hợp với chức nhiệm vụ quyền cấp xã Phân cấp quản lý NS xã xác định phạm vi trách nhiệm quyền hạn quyền Nhà nƣớc cấp xã việc quản lý, điều hành thực nhiệm vụ thu, chi NS xã gắn với hoạt động kinh tế, xã hội cách cụ thể thiết thực nhằm tập trung đầy đủ kịp thời, sách, chế độ nguồn tài phân phối sử dụng nguồn tài cách cơng bằng, tiết kiệm, hợp lý đạt hiệu phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Thông qua phân cấp quản lý NS xã, quyền hạn, trách nhiệm quyền cấp xã đƣợc xác định cụ thể; đồng thời phân cấp quản lý NS xã phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế quyền cấp xã với quyền cấp NS xã với ngân sách cấp Để chế độ phân cấp quản lý NS xã mang lại kết tốt, cần phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Phân cấp quản lý NS xã phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội cấp xã: Phân cấp quản lý kinh tế xã hội tiền đề, điều kiện để thực phân cấp ngân sách Quán triệt nguyên tắc tạo sở cho việc giải mối quan hệ vật chất quyền cấp xã với quyền cấp việc xác định rõ nguồn thu nhiệm vụ chi cấp xã Thực chất nguyên tắc việc giải mối quan hệ nhiệm vụ quyền lợi, quyền lợi phải tƣơng xứng với nhiệm vụ đƣợc giao - Phân cấp quản lý NS xã phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc đƣợc thể hiện: + Mọi sách, chế độ quản lý NS xã đƣợc ban hành thống theo quy định trung ƣơng HĐND, UBND cấp tỉnh + Trong hệ thống ngân sách địa phƣơng, ngân sách cấp giữ vai trò chủ đạo, tập trung nguồn lực để đảm bảo thực mục tiêu trọng yếu phạm vi toàn địa bàn Do ngân sách cấp chi phối quản lý khoản thu, chi lớn hoạt động kinh tế xã hội địa phƣơng Nhƣng mặt khác phân cấp cho ngân sách cấp xã, cần phải đảm bảo cho quyền xã khai thác tối đa, đầy đủ nguồn lực địa phƣơng, đƣợc chủ động việc quản lý khai thác sử dụng nguồn lực để phục vụ cho việc thực nhiệm vụ quyền cấp xã - Phân cấp quản lý NS xã phải đảm bảo tính hiệu quả: Phân định rõ nhiệm vụ thu, chi NS xã ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp cho NS xã giai đoạn ổn định ngân sách (từ đến năm) Phân cấp quản lý NS xã phải mang tính ổn định để tạo điều kiện cho NS xã chủ động khai thác bồi dƣỡng nguồn thu, tiến tới cân đối NS xã thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời nâng cao tính chủ động cho quyền xã bố trí kế hoạch phát triển KT-XH - Phân cấp quản lý NS xã phải đảm bảo tính cơng bằng: Phân cấp quản lý NS xã phải vào yêu cầu cân đối chung địa phƣơng, cố gắng hạn chế hạn chế đến mức thấp chênh lệch kinh tế, văn hóa xã hội vùng Quán triệt nguyên tắc nhằm đảm bảo cho hoạt động NS xã thích ứng với diễn biến tình hình KT - XH thời kỳ định 1.2 Chức năng, vai trò ngân sách xã Do NS xã phƣơng tiện vật chất đảm bảo cho quyền cấp xã thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh trật tự, an tồn xã hội địa bàn xã Chính NS xã có chức năng, vai trị quan trọng Cụ thể: - Thứ nhất: Ngân sách xã cung cấp phƣơng tiện, vật chất nhằm đảm bảo cho tồn hoạt động máy quyền nhà nƣớc sở Nguồn kinh phí để trang trải khoản chi phí máy Nhà nƣớc đƣợc đảm bảo từ NSNN Khi hình thành quyền cấp xã tồn chi phí phục vụ cho hoạt động máy nhà nƣớc cấp xã phải NS xã đảm bảo Nếu khơng có NS xã máy nhà nƣớc sở khơng thể tồn phát triển với tƣ cách máy quản lý hoạt động kinh tế, xã hội địa bàn xã - Thứ hai: Ngân sách xã góp phần lành mạnh hóa tài địa phƣơng tài quốc gia, cơng cụ đặc biệt quan trọng để quyền xã thực quản lý tồn diện hoạt động kinh tế, xã hội địa phƣơng Để thực đƣợc chức nhiệm vụ quyền cấp sở, xã phải có NS đủ mạnh để điều chỉnh hoạt động xã hƣớng góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc Bởi NS xã phải phận hữu hệ thống NSNN, đƣợc kết cấu chặt chẽ chịu điều chỉnh vĩ mô NSNN theo mục tiêu chung Nhà nƣớc Trung ƣơng Thông qua thu NSNN quyền xã thực kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đảm bảo cho hoạt động theo hành lang pháp luật, chống hành vi hoạt động kinh doanh trái pháp luật, trốn lậu thuế; qua tác động trực tiếp tới q trình sản xuất kinh doanh sở, tạo động lực để phát triển Mặt khác thông qua thu NS xã đồng thời tác động đến mặt xã hội nhƣ: Đảm bảo cơng ngƣời có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách; hỗ trợ cho đối tƣợng nộp, hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, thuộc diện ƣu đãi theo sách Nhà nƣớc thơng qua xét miễn, giãm, dãn số thuế Ngoài ra, việc áp dụng hình thức thu phạt hành tổ chức, cá nhân vi phạm lĩnh vực chấp hành nghĩa vụ, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn mơi trƣờng… đƣợc coi công cụ pháp lý tác động vào cộng đồng xã hội buộc tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật 10 Chi NS xã có ý nghĩa quan trọng Vì thơng qua việc bố trí chi ngân sách để đáp ứng cho nhu cầu chi nhằm đảm bảo hoạt động quyền cấp xã, nhờ trì hoạt động tăng cƣờng hiệu lực, hiệu việc quản lý mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội - Thứ ba: Ngân sách xã góp phần quan trọng việc tạo dựng phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Chi NS xã việc nhiệm vụ đảm bảo nguồn lực để trì hoạt động máy quyền cấp xã cịn nhiệm vụ quan trọng khác chi đầu tƣ phát triển Chi đầu tƣ phát triển chủ yếu đƣợc tập trung để xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣ: hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống kênh tƣới tiêu, hệ thống đƣờng điện, trƣờng học, trạm y tế, cơng trình phúc lợi xã… theo phân cấp quản lý Nhà nƣớc Đây nguồn lực tập trung xã để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhằm triển khai thực sách “tam nơng”, xây dựng nơng thơn mới, thực sách đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ngân sách cấp xã có vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn lực cho Chính quyền cấp xã thực nhiệm vụ quản lý hành Nhà nƣớc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội Chính trị Kinh tế Văn hóa xã hội Hình 1.1 – Vai trò ngân sách xã 11 1.3 Quy trình quản lý ngân sách xã Căn luật ngân sách hành Thông tƣ số 344/2016/TT-BT Bộ tài quy định quản lý NSX hoạt động tài khác xã, phƣờng, thị trấn quy định cụ thể quy trình quản lý NSX nhƣ sau: 1.3.1 Lập dự toán ngân sách xã Lập dự tốn NSX q trình đánh giá khả nhu cầu nguồn tài NSX, từ xác lập tiêu thu – chi dự kiến đạt đƣợc kỳ kế hoạch, xác lập biện pháp chủ yếu kinh tế tài hành để đảm bảo thực thắng lợi tiêu thu – chi Lập dự toán thu chi ngân sách xã khâu mở đầu cho chu trình ngân sách nên làm sở, tảng cho khâu tiếp theo, đặc biệt khâu chấp hành ngân sách Cho nên lập dự toán thu chi ngân sách phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải tính tốn đầy đủ xác khoản theo quy định Nhà nƣớc - Bố trí hợp lý nhu cầu chi tiêu nhằm đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã đồng thời góp phần xây dựng nơng thơn phát triển - Dự tốn thu chi ngân sách phải theo mục lục ngân sách mẫu biểu theo quy định tài * Căn lập: - Chế độ phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSX - Chế độ quy định thu ngân sách - Chế độ, tiêu chuẩn định mức chi NSX - Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã - Số kiểm tra dự tốn NSX UBND huyện thơng báo - Tình hình thực dự tốn năm hành * Trình tự lập: - Đánh giá tình hình thực kế hoạch NSX tháng đầu năm ƣớc thực tháng cuối năm 12 - Các ban ngành tổ chức thuộc UBND xã vào chức nhiệm vụ đƣợc giao chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi, lập dự tr kinh phí nhu cầu chi - Ban tài xã phối hợp với đội thuế xã tính tốn khoản thu ngân sách Nhà nƣớc địa bàn xã - Ban tài xã tính tốn, cân đối, lập dự tốn thu chi NSX trình UBND xã báo cáo Chủ tịch Phó chủ tịch UBND xã để xem xét gửi UBND thành phố phịng Tài Kế hoạch thành phố 1.3.2 Chấp hành dự toán ngân sách xã Chấp hành dự toán NSX khâu khâu lập dự toán ngân sách chu trình ngân sách, trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế, tài hành nhằm biến tiêu thu chi ghi kế hoạch ngân sách năm trở thành thực Để làm đƣợc điều đó, cần tiến hành quản lý khâu sau: * Quản lý trình thu NSX: - Ban tài xã có nhiệm vụ phối hợp với quan thuế giám sát kiểm tra nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời Riêng khoản thu từ quỹ đất cơng ích 5%, tài sản cơng hoa lợi công sản nguồn thu thƣờng xuyên NSX Vì khơng đƣợc khốn thầu thu lần nhiều năm Trƣờng hợp cần thiết thu số năm nhƣng nhiệm kỳ UBND - Trƣờng hợp đối tƣợng phải nộp ngân sách có điều kiện nộp tiền trực tiếp vào NSNN Kho bạc Nhà nƣớc, vào thơng báo thu quan thu ban Tài xã, đối tƣợng nộp ngân sách lấy giấy nộp tiền trích tài khoản mang tiền tới Kho bạc Nhà nƣớc để nộp trực tiếp NSNN - Trƣờng hợp đối tƣợng phải nộp ngân sách khơng có điều kiện nộp trực tiếp vào NSNN Kho bạc Nhà nƣớc khoản thu thuộc nhiệm vụ thu quan quan thu, sau viết giấy nộp tiền mang tới Kho bạc Nhà nƣớc để nộp vào NSNN 13 - Nghiêm cấm thu khơng có biên lai, thu để sổ sách - Trƣờng hợp phải hoàn trả khoản thu NSX, Kho bạc Nhà nƣớc xác nhận rõ số tiền thu vào NSX để ban tài xã làm thu cho đối tƣợng đƣợc hoàn trả - Chứng từ thu phải đƣợc luân chuyển theo quy định luật NSNN - Đối với thu bổ sung NSX phịng Tài Kế hoạch chuyển vào dự toán giao cho xã, dự toán thu chi quỹ xã khả cân đối ngân sách huyện, thông báo bổ sung hàng quý cho xã chủ động điều hành ngân sách để đảm bảo cho xã có nguồn thu chi, cho máy quản lý * Quản lý trình chi NSX: - Nguyên tắc chi: + Việc thực chi phải đảm bảo điều kiện: ghi dự toán, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định, đƣợc UBND xã ngƣời đƣợc ủy quyền chuẩn chi + Cấp NSX d ng hình thức lệnh chi tiền Trƣờng hợp toán tiền mặt phải kèm theo giấy đề nghị rút tiền mặt, kho bạc Nhà nƣớc kiểm tra, đủ điều kiện thực tốn + Trong trƣờng hợp cần thiết nhƣ: Tạm ứng cơng tác phí, ứng tiền trƣớc cho khách hàng, cho nhà thầu theo hợp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách, mua sắm nhỏ đƣợc tạm ứng để chi có đủ chứng từ hợp lệ, ban tài xã lập bảng kê chứng từ chi giấy đề nghị toán tạm ứng gửi kho bạc Nhà nƣớc nơi giao dịch làm thủ tục chuyển tạm ứng sang thực chi ngân sách + Các khoản toán từ NSX qua Kho bạc Nhà nƣớc cho đối tƣợng có tài khoản giao dịch kho bạc Ngân hàng phải đƣợc thực hình thức chuyển khoản + Đối với khoản chi từ nguồn thu đƣợc giữ lại xã, ban tài xã, làm thủ tục chi phải kèm theo bảng kê chứng từ thu bảng kê chứng từ chi 14 - Đối với chi thƣờng xuyên: + Ƣu tiên chi trả sinh hoạt phí, khoản phụ cấp cho cán xã, không để nợ sinh hoạt phí khoản phụ cấp + Các khoản chi thƣờng xuyên khác phải vào dự toán năm, tình hình cấp bách cơng việc, khả NSX thời điểm chi để thực chi cho ph hợp - Đối với chi đầu tƣ phát triển: + Việc quản lý vốn đầu tƣ xây dựng NSX thực theo quy định Nhà nƣớc phân cấp tỉnh, việc cấp phát, toán toán vốn đầu tƣ xây dựng NSX thực theo quy định Bộ Tài + Đối với dự án đầu tƣ nguồn đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân phải đảm bảo: Mở sổ theo dõi phản ứng kịp thời khoản đóng góp tiền, ngày cơng lao động, vật nhân dân xã Quá trình thi cơng nghiệm thu tốn phải có giám sát ban giám sát dự án nhân dân cử Kết đầu tƣ toán dự án phải đƣợc thông báo công khai tới nhân dân địa bàn xã 1.3.3 Quyết toán ngân sách xã Quyết toán NSX khâu cuối c ng chu trình ngân sách Đó cơng việc tổng kết lại trình thực dự án ngân sách năm, nhằm đánh giá toàn kết hoạt động năm ngân sách, từ rút đƣợc ƣu, nhƣợc điểm học kinh nghiệm cho chu trình ngân sách Do vậy, việc quản lý khâu toán thu chi NSX cần làm cơng việc sau: - Ban tài xã lập báo cáo tốn thu – chi NSX hàng năm trình UBND xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi phịng tài kế hoạch huyện để tổng hợp - Quyết tốn chi NSX khơng đƣợc lớn toán thu NSX, kết dƣ NSX số lệch lớn số thực thu thực chi NSX Toàn kết dƣ năm trƣớc đƣợc chuyển vào thu ngân sách năm sau 15 - Sau HĐND xã phê chuẩn, báo cáo toán thu – chi đƣợc lập thành 05 để gửi HĐND xã, UBND xã, Phịng Tài Kế hoạch thành phố, lƣu lại phịng Tài Kế hoạch xã thơng báo cơng khai nơi công cộng cho nhân dân xã biết - Phịng Tài Kế hoạch thành phố có trách nhiệm kiểm tra báo cáo toán thu – chi NSX, trƣờng hợp có sai sót phải báo cáo UBND thành phố yêu cầu HĐND xã điều chỉnh 1.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu Tốc độ phát triển gọi số phát triển, tiêu tƣơng đối d ng để phản ánh nhịp điệu biến động tƣợng nghiên cứu qua thời kỳ thời điểm khác đƣợc biểu số lần hay số phần trăm Tốc độ phát triển đƣợc tính cách so sánh hai mức độ cuura tiêu dãy số biến động theo thời gian, mức độ đƣợc chọn làm gốc so sánh Theo mục đích nghiên cứu, tính loại tốc độ phát triển sau: - Tốc độ phát triển liên hoàn: d ng để phản ánh phát triển tƣợng qua thời gian ngắn liền nhau, đƣợc tính cách so sánh mức độ dãy số kỳ nghiên cứu với mức độ liền trƣớc Cơng thức tính: ti = Trong đó: tᵢ: tốc độ phát triển liên hoàn Yᵢ: mức độ tiêu kỳ nghiên cứu Yi-1: mức độ tiêu kỳ liền kề trƣớc kỳ nghiên cứu - Tốc độ phát triển bình quân: d ng để phản ánh nhịp độ phát triển điển hình tƣợng nghiên cứu thời gian dài, đƣợc tính số bình qn nhân tốc độ phát triển liên hoàn Chỉ tiêu tốc độ phát triển bình 16 qn có ý nghĩa tƣợng phát triển tƣơng đối đặn theo chiều hƣớng định Cơng thức tính: ₸= √ √ tᵢ (i=2,3, n): tốc độ phát triển liên hồn tính đƣợc từ dãy số biến động theo thời gian gồm (n-1) mức độ 17 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ HOẰNG SƠN, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã h i xã Hoằng Sơn 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Xã Hoằng Sơn nằm phía Bắc huyện Hoằng Hóa, xã đồng bằng, cách thị trấn Bút Sơn khoảng km; có tọa độ 19°54’12’’B, 105°50’15’’Đ Cách thành phố Thanh Hóa 12km, có vị trí địa lý: + Phía Tây giáp xã Hoằng Trinh + Phía Tây Nam giáp xã Hoằng Quý xã Hoằng Khê + Các phía cịn lại giáp huyện Hậu Lộc Tồn xã gồm có thơn: + Tuần Lƣơng + Bản Định + Lƣơng Quán + Bản Thành + Cần Kiệm + Cẩm Lũ + Liêm Chính + Xuân Sơn Xã Hoằng Sơn có Tỉnh lộ chạy qua dài 3km, nối liền Quốc lộ 1A Quốc lộ 10 Hệ thống đƣờng liên thông tồn xã đƣợc bê tơng hóa 100%, đƣợc nối liền với Tỉnh lộ theo hình xƣơng cá (đƣờng Tỉnh lộ xƣơng sống) Với hệ thống giao thông nhƣ vậy, thuận tiện cho việc lại liên thơng tồn xã mà cịn liên thơng dễ dàng với xã bạn, huyện bạn, với tỉnh nƣớc đủ loại phƣơng tiện giao thông Với điều kiện tự nhiên nhƣ vậy, Hoằng Sơn có điều kiện để phát triển kinh tế đa ngành nghề lƣu thơng hàng hóa 2.1.2 Khí hậu Hoằng Sơn nằm v ng khí hậu nhiệt đới gió m a chia làm m a rõ rệt: M a hạ nóng - ẩm – mƣa nhiều (từ tháng đến tháng 10) M a đơng lạnh – mƣa (từ tháng 11 đến tháng năm sau) 18 Khí hậu đồng Thanh Hóa (tiểu v ng Ib), nhiệt độ trung bình từ 2829 C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.900 – 2.000 mm/năm; độ ẩm khơng khí trung bình 80-86% (cao 80%, thấp 86%), số nắng bình quân hàng năm từ 1800 – 1900 2.1.3 Các nguồn tài nguyên khác 2.1.3.1 Tài nguyên đất Các loại đất xã bao gồm: - Đất Feralit: xói mịn trơ sỏi đá, phát triển đá sa thạch, thích hợp với trồng lâm nghiệp nhọn, nhu cầu dinh dƣỡng không cao - Đất bạc màu: phát triển đá sản phẩm dộc tụ ph sa cổ Thích hợp với họ đậu lúa vụ - Đất ph sa: bao gồm loại đƣợc bồi hàng năm loại không đƣợc bồi hàng năm, đất ph sa giây ph sa úng nƣớc vào m a hè Thích hợp cho lúa Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất xã Hoằng Sơn STT Chỉ tiêu Mã Diện tích Diện tích tự nhiên Tỷ trọng (%) (ha) 240 100 Đất nông nghiệp NNP 180 75 Đất phi nông nghiệp PNN 58 24,17 Đất chƣa sử dụng CSD 0,83 (Nguồn: UBND xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) Theo số liệu thống kê bảng 2.1, diện tích đất tự nhiên xã gồm 240ha Phân bổ thôn đƣợc sử dụng nhƣ sau: tổng số đất tự nhiên đất sử dụng ngành nơng nghiệp cao chiếm tới 75% tƣơng ứng với 180ha Điều cho thấy kinh tế xã chủ yếu ngành nông nghiệp đặc biệt phát triển trồng lƣơng thực thực phẩm 2.1.3.2 Tài nguyên nước Mạng lƣới sông ngịi từ Hoằng Sơn dày, có dịng sơng lớn sơng Mã sơng n Chế độ nƣớc sông hồ phụ thuộc lƣợng mƣa 19 hàng năm; m a mƣa nƣớc sông lên cao gây ngập úng cục v ng ven sông, hồ m a khô sông xuống thấp gây khô hạn cho v ng sông, hồ Do phần lớn địa hình xã đồng nên khả tích nƣớc, trữ nƣớc tƣơng đối tốt Xã Hoằng Sơn có hệ thống thủy lợi tƣới tiêu thuận lợi gồm: - Kênh N3 ( kênh tƣới) dài 2km đƣợc kiên cố hóa - Hệ thống kênh mƣơng nội đồng 13km, đƣợc kiên cố hóa 10km - Có trạm bơm điện có cơng suất 1000 m³/ trạm có cơng suất 500m³/ Đặc biệt, xã Hoằng Sơn có sơng Trà Giang (tên nơm sông Âu) chạy qua xã với chiều dài 4km, vừa ranh giới tự nhiên Hoằng Hóa (trong có Hoằng Sơn) Hậu Lộc, chủ động cho việc tƣới tiêu cho đồng ruộng 2.1.3.3 Tài nguyên nhân văn Dân cƣ sống địa bàn chủ yếu dân tộc Kinh, nằm trung tâm văn hóa xứ Thanh v ng đất có truyền thống văn hóa lâu đời, v ng có truyền thống sinh hoạt văn hóa dân gian, có truyền thống hiếu học, yêu quê hƣơng góp phần tạo nên truyền thống nét đẹp văn hóa chung cho xã Hoằng Sơn Ngày công đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, dƣới lãnh đạo Đảng bộ, Chính quyền nhân dân xã Hoằng Sơn ln thể tinh thần đồn kết, tƣơng thân thƣơng ái, cần c sáng tạo lao động sản xuất 2.1.3.4 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản địa bàn xã khơng nhiều Chỉ có số v ng, xứ đồng sản xuất nơng nghiệp có chất lƣợng đất đƣợc đánh giá có khả đƣa vào sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ gạch, ngói sản xuất sành, sứ, thủy tinh Ngồi địa bàn có sơng Mã, sơng n chảy qua cung cấp cho xã nguồn nguyên liệu cát sỏi có chất lƣợng phục vụ cho xây dựng 20 Đặc điểm kinh tế xã h i 2.2.1 Dân số lao động Dân số tồn xã tính đến tháng 12/2019 3.216 ngƣời Dân số độ tuổi lao động chiếm 1.985 ngƣời Dân số độ tuổi lao động chiếm đến 61,72%, tổng dân số toàn xã, dân số nơng nghiệp chiếm khoảng 14%, dân số phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao (chiếm tới 86% tổng số lao động ngành) Xã Hoằng Sơn xã có nhiều ngành nghề phi nơng nghiệp, nghề mộc nghề truyền thống đóng góp cho phát triển kinh tế toàn xã nhƣ nâng cao thu cho hộ dân nơi Những năm gần đây, đời sống nhân dân gần cải thiện mức thu nhập bình tăng lên rõ rệt Nhờ vận dụng tốt sách phát triển giảm tỷ lệ hộ nghèo xã hàng năm giảm bình qn xuống cịn 1,3% 2.2.2 Cơ sở hạ tầng Ban quản trị HTXDVNN sau đại hội bƣớc ổn định công tác tổ chức và vào hoạt động theo phƣơng án, nghị đại hội, bƣớc đầu cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, nguồn nhân lực giúp việc, kinh nghiệm công tác đạo điều hành, song với cố gắng vừa làm, vừa học hỏi vừa rút kinh nghiệm bƣớc đầu HĐQT, HTXDVNN điều hành công tác sản xuất, đƣa đƣợc số khâu dịch vụ vào thực đạt hiệu đáp ứng phục vụ nhu cầu sản xuất cho xã viên, Kết qủa dịch vụ cung ứng 1.235 kg giống cho xã viên, dịch vụ đƣa máy cấy vụ 43,6 ha, tăng 10,1 so với năm 2017, dịch vụ gặt đập liên hoàn 147,6 ha, dịch vụ giải phóng đất, bảo vệ hoa màu, thủy lợi nội đồng đạt 100%, Triển khai bê tơng hóa mƣơng tiêu Liêm Chính Vụ đơng năm 2018-2019 HTX liên kết với công ty Đồng Giao, gieo trồng tập trung đậu tƣơng rau, diện tích đạt Cơng tác quản lý đất đai ,tài nguyên môi trƣờng quy hoạch, kế hoạch cấp phê duyệt 21 Cơng chức địa phối hợp với ban cơng an xã kiểm tra ngăn chặn kịp thời số hộ để nguyên vật liệu lấn chiếm lòng lề đƣờng, xây dựng trái phép, sai mục đích sử dụng đất, vi phạm Luật đất đai Thực tốt công tác đấu giá đất năm 2017, lập hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất cho 28 hộ giao đất cho 21 hộ trúng đấu giá, hoàn thiện hồ sơ tổng kết công tác đổi điền dồn lần 3, hoàn thiện hồ sơ thuê đất sản xuất kinh doanh khu cầu rào Lƣơng quán; khảo sát, kiểm kê giải phóng mặt tuyến đƣờng Hoằng Sơn, Lập mặt đất năm 2018 tai khu vực Mã nứa dọc đƣờng liên thôn Lƣơng Quán - Tuần Lƣơng thơn Tuần Lƣơng; Giám sát thi cơng cơng trình giao thông Lƣơng Sơn, xây dựng hạ tầng phục vụ đấu giá quyền sử dụng đất; Lập kế hoạch sử dụng đất năm 2019, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Triển khai công tác thủy lợi hội đồng năm 2018, thi cơng mƣơng tiêu thơn Liêm Chính, xây dựng phƣơng án kiện toàn BCH PCTT-TKCN triển khai thực phƣơng án, chuẩn bị đầy đủ vật tƣ phƣơng tiện lao động sẳn sàng ứng phó có bão mƣa lớn xảy ra, nhƣ sẳn sàng ứng cứu có điều động huyện Làm tốt cơng tác dọn vệ sinh dịng chảy sơng ấu, tổ chức cho trƣờng, nhân dân dọn vệ sinh môi trƣờng,trong địa bàn toàn xã Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trƣờng, trồng hoa khuôn viên đài tƣởng niệm Liệt sĩ xây dựng dự thảo đề án thu gom rác thải hoàn thiện đề án quản lý nghĩa trang, nghĩa địa để nhân dân thảo luận, thống 2.2.3 Văn hóa, y tế, giáo dục * Văn hóa, truyền thơng - Cơng tác thơng tin tun truyền: Ban văn hóa bám sát nhiệm vụ kinh tế, trị, đạo đài truyền thƣờng xuyên tuyên truyền chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc, ngày lễ lớn dân tộc, nhiệm vụ, ngày lễ lớn địa 22 phƣơng Đƣa tin bài, hoạt động địa phƣơng cổng thông tin điện tử Lên 82 câu băng rôn, hiệu - Hoạt động làng văn hóa: Các làng văn hóa bám sát tiêu chí xây dựng làng văn hóa tun truyền vận động nhân dân thực tốt chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc, nhiệm vụ địa phƣơng hƣơng ƣớc làng xây dựng, cơng tác sách xã hội, công tác khuyến học khuyến tài đƣợc quan tâm, phong trào văn hóa văn nghệ, TDTT tiếp tục đƣợc đổi trì phát triển nhƣ câu lạc bống chuyền đƣợc nhân rộng toàn xã trì tập luyện đặn, qn số tham gia cao câu lạc bóng đá, câu lạc bóng truyền thơn Liêm Chính Trong dịp tết nguyên đán làng phối hợp tổ chức đoàn thể, đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch cho nhân dân vui chơi có thƣởng ngày tết nhƣ văn hóa nghệ thuật, TDTT, trò chơi dân gian thu hút nhiều hội viên tham gia * Y tế: Thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, khám chữa bệnh cho nhân dân, khám, cấp thuốc điều trị cho đối tƣợng có bảo hiểm y tế đăng ký trạm, chủ động phòng chống bệnh dịch, tiêm chủng cho bà mẹ mang thai, cháu độ tuổi đạt 100% Các cháu độ tuổi đƣợc uống vitamin A uống thuốc giun đạt 100% Trong năm khơng có dịch bệnh xảy xa Tổng số khám bệnh 2081 lƣợt ngƣời, số bệnh nhân đƣợc điều trị nội trú 250 lƣợt ngƣời, bệnh nhân điều trị ngoại trú 1831 lƣợt ngƣời, số bệnh nhân điều trị y học dân tộc 303 ngƣời, số bệnh nhân khám bảo hiểm 187 ngƣời, khám sức khỏe học sinh tiểu học mầm non 433 cháu - Công tác dân số KHHGĐ – TE: Ban dân số KHHGĐ trì chế độ giáo ban định kỳ, phối hợp ngành y tế thực khám làm dịch vụ KHHGĐ cho chị em độ tuổi sinh đẻ, tuyên truyền vận động chị em độ tuổi sinh đẻ thực biện pháp tránh thai, chăm sóc sức khỏe sinh sản, xây dựng gia đình hạnh phúc 23 Hiện tồn xã có 858 hộ, 3268 khẩu, xa 195 Số cháu sinh 40 cháu Trong sinh thứ cháu 0,1% số cháu sinh * Giáo dục – đào tạo Các Trƣờng tổ chức triển khai thực tốt Chỉ thị số 05 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tƣ tƣởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Chỉ thị số 33/2006 CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục, vận động “Mỗi thầy giáo gƣơng đạo đức tự học sáng tạo” động lực thúc đẩy cho thầy, cô giáo thi đua dạy tốt, cháu học sinh thi đua học tốt Các trƣờng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 kết Tổng số học sinh cấp có: 524 học sinh tăng 6% so c ng kỳ Trong đ : + Trư ng M m non: Số cháu độ tuổi 258 cháu, số cháu huy động lớp 199 cháu đạt 77,2%, tăng 3% so c ng kỳ vƣợt 2% so KH Về chất lƣợng giáo dục: Mẫu giáo loại tốt, đạt 85,5% Chƣa đạt cháu = 0,6% Nhà trẻ, loại khá, tốt 79,6%, khơng có loại yếu Cơng tác ni dƣỡng, chăm sóc kênh A đạt 95%, kênh suy dinh dƣỡng 0,3%, Vƣợt kênh 0,2% Trƣờng đề nghị UBND tỉnh tặng khen + Trư ng Tiểu học: Có 197 học sinh, tăng học sinh so c ng kỳ Học sinh hồn thành mơn học đạt 98% Học sinh khơng hồn thành 2% Học sinh lên lớp đạt 98% Học sinh tham gia dự thi TDTT huyện đạt giải nhất, giải nhì, giải giải khuyến khích Học sinh đƣợc hiệu trƣởng trƣờng tặng khen 115 học sinh = 58,4% 24 Chất lƣợng giáo viên đạt chuẩn chuẩn 100% có giáo viên dự thi đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện Trƣờng đạt trƣờng tiến tiến cấp huyện + Trư ng trung học sở: Có 128 học sinh, giảm HS so c ng kỳ Học sinh lên lớp: Đạt 100% Học sinh đạt giải cấp huyện 18 giải(1 giải nhất, giải nhì, giải 10 giải khuyến khích, học sinh giỏi cấp trƣờng 17 học sinh Học sinh xếp học lực giỏi đạt 73%, khơng có học sinh yếu kém, 100% học sinh xếp hạnh kiểm tốt Chất lƣợng giáo viên: Đạt chuẩn, chuẩn 100% Hiệu trƣởng trƣờng THCS đƣợc đề nghị tặng khen Thủ tƣớng Chính Phủ, có giáo viên đƣợc công nhận chiến sỹ thi đua cấp huyện, giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện, Trƣờng đề nghị UBND tỉnh tặng danh hiệu Trƣờng tiến tiến xuất sắc cấp tỉnh Công tác khuyến học trung tâm học tập cộng đồng: Duy trì tốt cơng tác huy động quỹ khuyến học, khuyến tài nhà Trƣờng, nhà hảo tâm, dòng họ nhân dân, kịp thời khuyến khích động viên cho giáo viên, học sinh, sinh viên có thành tích cao dạy học, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vƣợt khó vƣơn lên, học sinh trúng tuyển vào trƣờng đại học, cao đẳng Tổng số tiền 13.500.000 đồng, hoàn thành xây dựng xã đạt chuẩn xã hội học tập 2.2.4 Xây dựng nông thôn Tổ chức kiểm tra rà soát đánh giá kết trì nâng cao chất lƣợng tiêu chí theo tiêu chuẩn tiêu chí Quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 UBND xã tiếp tục đạo thực hồn thành mƣơng nƣớc Lƣơng Qn, cơng trình nâng cấp Đài tƣởng niệm, làm đƣờng Lƣơng – Sơn, bƣớc nâng cao tiêu chí số giao thơng, tiêu chí số thủy lợi, tiêu chí số sở vật chất văn hóa 25 Phân bổ, cấp phát xi măng cho đơn vị tu sửa đƣờng giao thông nông thôn Số lƣợng: 117.6 tấn; tổng số đƣờng đƣợc nâng cấp gần 1km đƣờng Tổng trị giá cơng trình tu sửa, làm lên đến gần 10 tỷ nhân dân đóng góp tỷ đồng 2.2.5 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Tình hình giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành xã Hoằng Sơn giai đoạn 2017 – 2019 đƣợc thể qua bảng 2.2 Bảng : Giá trị sản xuất v cấu kinh tế xã Hoằng Sơn 2017 – 2019 Năm Chỉ tiêu Năm Năm TĐPT 93.537,10 Cơ cấu (%) 100 110.715,30 BQ Cơ cấu (%) (%) 100 117,53 Giá trị sx 80.153,30 Cơ cấu (%) 100 NN 20.906,10 26,08 21.937,40 23,45 19.375,20 17,5 96,27 CN – XD 37.442,20 46,71 44.786,00 47,88 55.911,20 50,5 122,20 TM - DV 21.805,00 27,20 26.813,70 28.67 35.428,90 32 Giá trị (tr.đ) Giá trị (tr.đ) Giá trị (tr.đ) 127,47 (Nguồn: UBND xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) Giá trị sản xuất địa bàn xã Hoằng Sơn qua năm từ 2017 – 2019 đạt tốc độ phát triển bình qn 117,53% ngành TM – DV ngành có tốc độ phát triển bình quân đạt cao chiếm 127,47% có xu hƣớng tăng lên qua năm Ngƣợc lại, ngành nông nghiệp lại có xu hƣớng giảm qua năm, đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 96,27% Cơ cấu kinh tế xã Hoằng Sơn tính theo giá trị sản xuất có chuyển dịch theo hƣớng tích cực Giảm mạnh tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 26,08% năm 2017 xuống 17,5% năm 2019; đồng thời tăng tỷ trọng ngành CN – XD từ 46,71% năm 2017 lên 50,5% năm 2018 ngành TM dịch vụ tăng từ 27,2% năm 2016 lên 32% năm 2019 Nhìn chung thời gian qua cấu kinh tế xã Hoằng Sơn có dịch chuyển theo hƣớng tiến tích cực, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp tăng tỷ 26 trọng ngành TM dịch vụ theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Giảm lao động chân tay, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời Để thực đƣợc điều đó, Đảng quyền xã tập trung lãnh đạo đạo sản xuất nông nghiệp, CN – XD phát triển TM dịch vụ 2.3 Những thuận lợi v kh khăn xã Hoằng Sơn 2.3.1 Những thuận lợi: Xã Hoằng Sơn có vị trí trung tâm huyện, nằm trục giao thƣơng nối liền xã Hoằng Trinh, Hoằng Quý, Hoằng Khê, Hậu Lộc cách thị trấn Bút Sơn khoảng 7km, cách thành phố Thanh Hóa 12km Đồng thời Hoằng Sơn xã có vị trí thuận lợi giao thƣơng với xã huyện tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Với vị trí địa lý thuận lợi, địa hình đồng tƣơng đối phẳng, có quỹ đất, có nhiều tài nguyên, có cảnh quan phong phú, đa dạng, lại nằm gần thị trấn huyện, tuyến giao thông quốc lộ thuận lợi, xã Hoằng Sơn địa bàn trọng điểm, đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển Lợi vị trí địa lý mang lại: + Sự luân chuyển, trao đổi hàng hóa, vật tƣ thuận lợi + Có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rộng lớn, đa dạng + Có thể trao đổi, tiếp thu nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực + Hệ thống hạ tầng, giao thông, đối ngoại đƣợc đầu tƣ đại tuyến gắn kết quan hệ tồn diện xã Hoa Thành với xã huyện tỉnh Cơ sở hạ tầng tƣơng đối tốt, kết nối giao thông xã địa bàn huyện thuận lợi Hệ thống điện – đƣờng – trƣờng – trạm; cấp – thoát nƣớc Hoằng Sơn tƣơng đối thuận tiện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng, dịch vụ + Lợi vị trí địa lý đƣợc xã, huyện khai thác thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, lợi ngày có nhiều điều kiện phát huy, phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng 27 Điều kiện khí hậu xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa thuận lợi mặt cho phát triển nông nghiệp, lâm ngiệp, thủy sản Đây sở cho đa dạng hóa cấu sản phẩm nơng nghiệp, phát huy lợi so sánh yếu tố sinh thái huyện Trong phát triển công nghiệp – vật liệu xây dựng, Hoằng Sơn có tài nguyên sẵn có để phát triển nhƣ: đá, sỏi, cát phục vụ đảm bảo cho việc xây dựng nhà cho ngƣời dân địa phƣơng, khu thị trấn, khu dân cƣ, khu công nghiệp huyện, tỉnh huyện, tỉnh lân cận nằm v ng Là huyện có điều kiện tự nhiên ph hợp với nhiều loại trồng khác nhau, từ ngắn ngày lâu năm: dƣợc liệu ăn quả,… Là xã có kinh tế phát triển tồn huyện (năm 2018 bình qn thu nhập xã Hoằng Sơn đạt 42,2 triệu đồng/ngƣời/năm) Xã cân đối đƣợc Thu chi ngân sách (thu ngân sách đạt 7,39 tỷ đồng, chi ngân sách đạt 7,29 tỷ đồng) Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, phúc lợi xã hội đƣợc nâng cao Tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm dần qua năm (năm 2018 tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống đạt 1,3%) 2.3.2 Những khó khăn: Tuy nhiên xã Hoằng Sơn tồn số khó khăn nhƣ: Xuất phát điểm kinh tế thấp, tăng trƣởng kinh tế giai đoạn vừa qua chƣa cao, chƣa đạt đƣợc tiêu đề ra, quy mơ kinh tế cịn nhỏ Là xã thuộc v ng đồng tƣơng đối phẳng nhƣng có tổng diện tích tồn xã cịn tƣơng đối nhỏ, quỹ đất phục vụ cho nông nghiệp ngày bị thu hẹp Khó xây dựng đƣợc khu cơng nghiệp lớn địa bàn Nhu cầu đầu tƣ lớn, song nguồn vốn có hạn: Tích lũy cho đầu tƣ nguồn ngân sách huyện, tỉnh trung ƣơng đầu tƣ hạn chế Kinh doanh sản xuất, buôn bán, dịch vụ nhỏ lẻ; mặc d phát triển số khu sản xuất kinh doanh, dịch vụ, nghỉ dƣỡng nhiên trình độ ngƣời quản lý nhƣ lao động cịn chƣa chun nghiệp, chƣa đa dạng hóa 28 loại hình sản xuất kinh doanh, xây dựng, dịch vụ chƣa khai thác tốt tiềm sẵn có Trình độ lao động có tay nghề chƣa cao chủ yếu thợ phụ, thợ chủ hộ kinh doanh cịn Nên cần có nhiều chƣơng trình đào tạo, tập huấn cho ngƣời dân để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, kĩ Từ áp dụng phƣơng pháp khoa học kĩ thuật công nghệ cao vào sản xuất 29 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU CHI NGÂN SÁCH CỦA XÃ HOẰNG SƠN, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HĨA 3.1 Thực trạng cơng tác quản lý Ngân sách xã Hoằng Sơn 3.1.1 Tổ chức máy quản lý tài Ngân sách xã Tất xã, phƣờng, thị trấn có Ban Tài chính, đảm bảo đủ chức danh phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ chức danh, tạo điều kiện cho Ban tài xã bƣớc củng cố tăng cƣờng cơng tác quản lý Tài ngân sách xã địa phƣơng, 100% cán Ban Tài đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý Tài – Ngân sách xã kiến thức quản lý Nhà nƣớc Cán Kế toán Ngân sách xã phải đƣợc đào tạo bản, thực đào tạo lại nghiệp vụ kế toán cho cán làm cơng tác Tài xã, thƣờng xun nâng cao trình độ, nghiệp vụ chun mơn, đặc biệt kiến thức quản lý tài cơng để tham mƣu cho UBND xã lĩnh vực tài đảm bảo nhiệm vụ chế nhƣ Nhằm đáp ứng nhu cầu tốt công tác quản lý nguồn thu ngân sách cộng với đạo tập trung thơng phịng Tài – Kế tốn giúp cho đơn vị hoạt động thuận tiện ph hợp với tình hình kinh tế Cơ cấu ban tài xã gồm: - Kế tốn ngân sách xã: + Thực chi, chi theo lệnh chi, ghi chép sổ chi tiết thu, chi theo quy định giao dịch với thủ quỹ xuất nhập quỹ + Báo cáo thƣờng xuyên hàng tuần hàng tháng tình hình thực thu chi cân đối ngân sách cho chủ tài khoản biết để quản lý điều hành theo quy định pháp luật - Thủ quỹ: + Quản lý tiền mặt ngân sách UBND xã, xuất tiền mặt có lệnh chi, chi ứng chủ tài khoản phiếu chi xuất toán phịng Tài kế tốn theo quy định 30 + Thu tiền mặt nhập quỹ hàng ngày, hàng tháng có chủ trƣơng, phiếu thu kế tốn đầy đủ, hàng tháng đối chiếu thủ tục giấy tờ sổ sách với tài kịp thời Ngồi cịn có nhiệm vụ quản lý tài sản không xã mà tài sản Nhà nƣớc địa bàn xã 3.1.2 Cơng tác lập dự tốn, chấp hành tốn ngân sách * Cơng tác lập dự tốn: Do nhận thức đƣợc vị trí, vai trị cơng tác lập dự tốn Cấp ủy, quyền sở chủ động đạo xây dựng dự toán Dự tốn phải dựa vào tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, toán thu – chi năm trƣớc, tình hình thực dự tốn thu – chi năm hành, thực tháng đầu năm hành ƣớc thực năm hành Cơng tác lập dự tốn đảm bảo dân chủ, cơng bằng, trình tự, chất lƣợng dự tốn bƣớc đƣợc nâng cao Nội dung thu chi tƣơng đối sát với thực tế phát sinh, đảm bảo mục lục Ngân sách Tuy nhiên, dự toán thu chƣa bao quát hết nguồn thu, chƣa sát thực tế, cấu chi bất hợp lý, chƣa chấp hành nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách xã Bảng : Dự toán thu – chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn Dự toán Năm 2017 – 2019 Năm 2018 Năm 2019 TĐPTBQ (%) Tổng thu (Đồng) 4.876.962.107 5.938.559.200 15.596.669.000 178,83 Tổng chi (Đồng) 4.768.611.107 5.839.168.200 15.536.278.000 180,5 (Nguồn:UBND xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) Qua bảng 3.1 cho thấy, xã Hoằng Sơn thực tốt công tác dự toán thu chi ngân sách qua năm 2017 – 2019 Tổng thu chi qua năm chênh lệch khơng đáng kể, sát với dự tốn đề chứng tỏ xã có kiểm sốt chặt chẽ hiệu nguồn ngân sách xã, cân đối thu chi ln mức dƣơng Tốc độ 31 phát triển bình quân tổng thu đạt 178,83%, tổng chi đạt đƣợc 180,5% Tuy nhiên năm 2019 tổng thu tổng chi đạt giá trị lớn năm nhƣng không bị thâm hụt ngân sách * Công tác chấp hành dự toán: Đối với thu: Các khoản thu xã quản lý tổ chức thực đảm bảo sát với nội dung kinh tế phát sinh Thu đúng, thu đủ, đôn đốc nộp kịp thời vào Kho bạc Nhà nƣớc, UBND xã khai thác tốt nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn mà trú trọng khai thác tận thu khoản có tỷ trọng nhỏ, để có nguồn chủ động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chi hoạt động máy quyền sở Nhìn chung thực dự tốn thu ngân sách xã thực tốt dự toán đề khai thác tốt nguồn thu xã Đối với chi: Xã điều hành chi ngân sách đảm bả tuân thủ dự toán đƣợc duyệt chấp hành chế độ ƣu tiên chi trả sinh hoạt phí, chi hoạt động đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, có hiệu quả, sách chế độ Nhà nƣớc Các khoản chi tiết kiệm phần, để giành cho chi đầu tƣ, phát triển nguồn thu, đầu tƣ chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên nhiều khoản chi khơng dự tốn, chi thƣờng xun cao định mức đƣợc duyệt, chƣa mục đích, khơng đảm bảo trật tự ƣu tiên * Cơng tác tốn: C ng với tổ chức triển khai thực Luật NSNN, việc triển khai thực chế độ kế toán kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC Bộ trƣởng Bộ Tài chính, đến cán Kế tốn Ngân sách xã hạch toán, ghi chép vào sổ sách Kế tốn có nề nếp Việc thực chế độ báo cáo kế toán đƣợc chấp hành nghiêm túc, chất lƣợng báo cáo ngày tiến bộ, đảm bảo số liệu khớp đúng, phản ánh mục lục Ngân sách Nhà nƣớc, bƣớc đáp ứng yêu cầu kiểm tra, tổng hợp phân tích, đánh giá hoạt động tài quyền sở Mặc d đạt đƣợc thành tựu khả quan trên, song việc toán Ngân sách xã hạn chế định Nhƣ chƣa phản ánh xác, kịp thời nghiệp vụ kinh tế phát sinh, việc sử dụng chứng từ thu cịn t y tiện, cơng tác quản lý, theo dõi tài sản cịn yếu 32 3.1.3 Cơng tác kiểm tra chấp hành chế độ quản lý tài ngân sách xã Những năm qua, cán Kế toán - Ngân sách xã dƣới lãnh đạo, đạo UBND xã ngành dọc cấp chấp hành tốt chủ trƣơng chế độ tài cơng, hƣớng dẫn chun viên Phịng Tài kế hoạch thủ tục lập, cấp toán ngân sách nhƣ hƣớng dẫn nghiệp vụ hạch toán kế toán theo chƣơng, loại, khoản mục Ngân sách Nhà nƣớc ban hành Hàng năm đƣợc tập huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng với yêu cầu ngành Qua công tác kiểm tra chấp hành chế độ kế toán, thẩm định toán phát đƣợc uốn nắn kịp thời vi phạm góp phần đƣa cơng tác quản lý ngân sách xã vào nề nếp theo luật định 3.1.4 Việc thực dân chủ, cơng khai tài Ngân sách xã Trong thời gian qua xã tổ chức công khai trực tiếp tồn dự tốn, tốn trƣớc họp Đảng bộ, HĐND, UBND thông báo loa truyền xã Tổ chức niêm yết công khai trụ sở UBND xã công khai trực tiếp họp khu dân cƣ, hội nghị đoàn thể Đặc biệt điều kiện năm qua, UBND xã kết hợp chặt chẽ, đồng việc triển khai thực dân chủ, cơng khai tài sở với việc thực phƣơng châm "Nhà nƣớc nhân dân c ng làm" Tổ chức huy động nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng có hiệu quả, đƣợc nhân dân đồng tình ủng hộ Đồng thời thực tốt nghĩa vụ Nhà nƣớc cộng đồng dân cƣ xã thông qua việc triển khai thực dân chủ, cơng khai tài sở phát huy quyền làm chủ tổ chức, cá nhân, nâng cao niềm tin nhân dân Đảng quyền địa phƣơng 3.2 Thực trạng công tác thu- chi ngân sách xã Hoằng Sơn 3.2.1 Thực trạng công tác thu ngân sách xã Hoằng Sơn Trên sở lập dự toán, tỷ lệ phân chia khoản Thu ngân sách cấp địa bàn xã Hoằng Sơn, kết Thu ngân sách xã giai đoạn 2017 – 2019 đƣợc thể qua bảng 3.2: 33 Bảng 2: Cơ cấu khoản Thu ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 – 2019 N i dung 2017 Giá trị (đồng) 2018 Cơ cấu Giá trị (đồng) (%) I Các khoản thu 100% II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % III Thu bổ sung từ ngân sách cấp IV Thu chuyển nguồn năm trƣớc sang Tổng thu: 2019 Cơ cấu Giá trị (đồng) (%) Cơ cấu (%) TĐPTBQ (%) 450.373.822 6,43 540.382.881 2,55 11.068.350.436 39,73 495,74 1.237.036.706 17,66 6.570.442.691 31,05 2.592.011.785 9,30 144,75 5.318.472.200 75,91 13.747.029.800 64,95 14.201.957.800 50,97 163,41 - 306.909.200 1,45 - - 7.005.882.728 100 21.164.764.572 100 27.862.320.021 100 199,42 (Nguồn: UBND xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) 34 Qua bảng 3.2 ta thấy: Tổng ngân sách xã Hoằng Sơn đƣợc thu từ nguồn: khoản thu 100%; khoản thu phân chia theo tỷ lệ %; thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; thu kết chuyển từ năm trƣớc Trong đó: Thu bổ sung từ ngân sách cấp nguồn thu chiếm đến gần 76% năm 2017; gần 65% năm 2018 50,97% năm 2019 tổng thu xã, tiếp đến Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % chiếm 17,66% năm 2017, 31,05% năm 2018 9,3% năm 2019 Tổng thu ngân sách xã Hoằng Sơn có xu hƣớng tăng giai đoạn 2017 – 2019 đạt tốc độ phát triển bình qn 199,42%, khoản thu 100% đạt tốc độ bình quân cao 495,74%, tiếp đến khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp đạt 163,41% Còn khoản thu chuyển nguồn năm trƣớc sang khơng phải khoản thu thƣờng xuyên Để biết chi tiết tình hình khoản thu ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn ta nghiên cứu bảng số liệu 3.3: 35 Bảng : Kết thực khoản Thu ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 2018 – 2019 2019 TĐPT N i dung I Các khoản thu KH (đồng) % Thực (đồng) TH/ KH KH (đồng) (%) Thực TH/K (đồng) H (%) KH (đồng) Thực (đồng) TH/ KH BQ (%) (%) 275.215.000 450.373.822 163,64 459.874.619 540.382.881 117,51 160.500.000 11.068.350.436 6.896,2 495,74 5.215.000 8.550.000 163,95 12.000.000 13.200.000 110 10.500.000 15.014.000 142,99 132,52 150.000.000 214.508.350 143,01 90.000.000 306.877.500 340,98 150.000.000 311.760.142 207,84 120,56 83.174.500 - - - - - - - - - - - 157.874.619 140.580.000 89,05 - 132.500.000 - - - - - 157.874.619 - - 120.500.000 - - 36.825.500 36.825.500 100 42.125.381 19.125.381 45,40 - 752.986.494 - 452,19 - 190.489.972 - - 60.600.000 - - 9.735.589.800 - 714,9 928.950.000 1.237.036.706 133,17 2.410.064.000 6.570.442.691 272,63 7.906.878.000 2.592.011.785 32,78 144,75 Thuế thu nhập cá nhân 14.400.000 15.165.613 105,32 20.000.000 15.460.896 77,30 20.000.000 14.940.040 74,70 99,25 Thuế sử dụng đất phi 2.625.000 2.841.000 108,23 2.600.000 1.414.000 54,38 1.889.000 2.728.381 144,44 98 3.582.000 15.627.504 436,28 20.000.000 17.557.200 87,79 15.000.000 83.532.924 556,89 231,2 Phí, lệ phí Thu từ quỹ đất cơng ích đất công Thu từ hoạt động kinh tế nghiệp Đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân Đóng góp tự nguyện khác 6.Thu kết dƣ ngân sách năm trƣớc Thu khác II Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % nông nghiệp Lệ phí trƣớc bạ, nhà đất 36 Thu tiền cấp quyền sử 900.000.000 1.197.279.393 133,03 2.349.864.000 6.531.684.691 277,96 7.856.384.000 2.480.398.500 31,57 143,93 4.823.000 3.523.196 73,05 15.000.000 4.325.904 28,84 10.500.000 7.328.340 69,79 - 920.000 - - - - - 3.083.600 - - 2.600.000 2.600.000 100 2.600.000 - 3.105.000 - - 3.672.797.107 5.318.472.200 145 2.942.586.000 13.747.029.800 467,18 7.379.291.000 14.201.957.800 192,46 163,41 2.805.642.000 2.805.644.000 100 2.942.586.000 2.942.586.000 100 2.929.291.000 2.929.291.000 100 102,18 867.155.107 2.512.828.200 289,78 - 10.804.443.800 - 4.450.000.000 11.272.666.800 253,32 211,8 - - - 283.909.200 306.909.200 108,10 - - - - 4.876.962.107 7.005.882.728 143,65 5.812.524.619 21.164.764.572 358,,84 15.446.669.000 27.862.320.021 180,38 199,42 dụng đất Thu thuế giá trị gia tăng Thu tiền cho thuê mặt đất mặt nƣớc Thu phí mơn III Thu bổ sung từ ngân sách cấp Thu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp IV Thu chuyển nguồn năm trƣớc sang Tổng thu: (Nguồn: UBND xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) 37 Qua bảng 3.3 cho thấy tốc độ phát triển khoản thu giai đoạn 2017 – 2019 , cụ thể: Đối với Các khoản thu 100% khoản thu có tốc độ phát triển bình quân cao đạt 495,74% Khoản thu bao gồm: - Phí, lệ phí: Khoản thu thực tế nhiều so với kế hoạch 163,95% có tăng lên qua năm đạt tốc độ phát triển bình quân 132,52%/năm giai đoạn 2017 – 2019 Nếu năm 2017 khoản thu đƣợc 8.550.000 đồng đến năm 2019 thu đƣợc 15.014.000 đồng Trong điều kiện khó khăn chung kinh tế xong đƣợc đạo sát sao, kịp thời HĐND xã, đạo điều hành liệt UBND xã, tâm ngành thuế đồng hành hệ thống trị nên Thu ngân sách có nhiều chuyển biến tích cực Cơ cấu khoản Thu ngân sách đƣa vào cân đối nhìn chung đạt vƣợt theo dự tốn đƣợc giao đầu năm Để đảm bảo nguồn thu ngân sách, xã thực đồng giải pháp phát triển KTXH, phát triển ngành nghề truyền thống, khai thác thể mạnh xã Thông qua việc đƣa tất doanh nghiệp, hộ kinh doanh thể vào diện quản lý tiến hành kiểm tra, rà soát nguồn thu cách thƣờng xuyên, tiến hành điều tra xác minh doanh số kinh doanh doanh nghiệp, hộ kinh doanh để xác định số thuế sát xao với doanh thu thực tế - Thu từ quỹ đất cơng ích đất cơng: Thu từ quỹ đất cơng ích đất công nguồn thu tổng thu NSX xã Hoằng Sơn Khoản thu tăng qua năm đạt tốc độ phát triển bình quân 120,56% giai đoạn 2017 – 2019 Năm 2017 thu đƣợc 214.508.350 đồng đến năm 2019 tăng lên 311.760.142 đồng Phần lớn diện tích đất cơng ích đƣợc xã, thị trấn tổ chức đấu thầu cho ngƣời dân sản xuất theo quy định Thực công tác quản lý quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích địa bàn, UBND xã đạo phịng chức rà sốt, kiểm tra, tra việc quản lý địa phƣơng Với xã, thị trấn để quỹ đất cơng ích phân tán, mong muốn xã yêu cầu làm tốt việc dồn điền đổi thửa, quy hoạch lại đồng ruộng Khắc phục điều 38 này, xã yêu cầu cán địa lập sổ theo dõi theo thôn, thƣờng xuyên cập nhật bổ sung thơng tin q trình sử dụng đất, đồng thời hƣớng dẫn hộ thực quy định pháp luật chuyển quyền sử dụng Do hạn chế đƣợc tình trạng đất bị sử dụng sai mục đích hay cho th mà khơng thu đƣợc tiền - Thu kết dư ngân sách năm trước: Khoản thu năm 2017, năm 2018 năm 2019 chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn Các khoản thu 100% ngân sách xã Cụ thể: Khoản thu kết dƣ ngân sách năm 2017 36.825.500 đồng, năm 2018 19.125.381 đồng năm 2019 lớn nhiều so với năm trƣớc (752.986.494 đồng) Nguyên nhân nguồn thu lớn số thôn nộp chậm vào cuối năm nên xã khơng kịp chi Bên cạnh đó, nhiều thơn có số thu kết dƣ cao nhƣng cịn nợ nhiệm vụ chi, đặc biệt nhiệm vụ chi xây dựng - Thu khác: Các khoản thu khác thƣờng thu lý tài sản, khoản phạt an ninh, phạt dân số kế hoạch hóa gia đình, khoản thu hồi nợ đọng Nguồn thu có chênh lệch lớn so với năm đạt tốc độ phát triển bình quân 714,9% Năm 2017 thu đƣợc 190.489.972, năm 2018 giảm 60.600.000 đồng đến năm 2019 khoản thu tăng lên đến 9.735.589.800 đồng Cho thấy bƣớc tăng đột biến khoản thu khoản phạt dân năm 2019 Vì vậy, từ đầu quý IV năm, xã cần rà soát tất nhiệm vụ chi, đặc biệt nhiệm vụ chi xây dựng bản, hoàn tất thủ tục để toán dứt điểm khoản tạm ứng, khoản đủ điều kiện chi trƣớc khóa sổ ngân sách Ngồi phải thực thủ tục chi chuyển nguồn theo luật NSNN khoản chi dự toán năm chƣa chi đƣợc mà có nguồn Đối với Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % có tăng giảm không năm 2017-2019 Nếu năm 2018 khoản thu tăng 5.333.405.985 đồng so với năm 2017 đến năm 2019 khoản thu đƣợc 2.592.011.785 đồng 39 giảm 3.978.430.906 đồng so với năm 2018 Do tốc độ phát triển bình quân khoản thu đạt 144,75% Trong khoản thu ta thấy: - Lệ phí trước bạ, nhà đất: Lệ phí trƣớc bạ, nhà đất nguồn thu lớn góp phần làm tăng thu ngân sách địa phƣơng Trong năm gần nguồn thu có xu hƣớng tăng vƣợt dự tốn năm Cụ thể năm 2017 đạt 15.627.504 đồng, năm 2018 đạt đƣợc 17.557.200 đồng năm 2019 tăng lên 83.532.924 đồng so với năm 2018, tăng mạnh nhƣ năm địa phƣơng có nhiều dự án bất động sản đƣợc thực địa phƣơng, đồng thời hoạt động giao dịch đất đai, nhà cửa địa phƣơng tăng lên làm cho nguồn thu tăng mạnh so với dự tốn Trƣớc năm 2017 2018, kinh tế Việt Nam bắt đầu khởi sắc có dấu hiệu tăng trƣởng kinh tế tốt vào năm 2018, xã Hoằng Sơn phần tổng thể đó, nên nguồn thu liên quan đến phí trƣớc bạ nhà đất năm bấp bênh, có lúc khơng đạt đƣợc dự tốn đề Tuy vậy, tình hình khả quan có biểu tốt qua năm - Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp loại đất nông thôn, đô thị; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Theo quy định Nhà nƣớc, hộ gia đình có đất thổ cƣ đất vƣờn tạp phải nộp thuế sử dụng đất, t y theo loại đất vị trí đất mà hộ phải nộp thuế với mức nộp khác Khoản thu có tăng giảm theo năm đạt tốc độ phát triển bình quân 98% giai đoạn 2017 – 2019 Cụ thể: năm 2017 thu đƣợc 2.841.000, năm 2019 khoản thu 2.728.381 đồng Nguyên nhân nhiều hộ gia đình xã thực chuyển quyền sử dụng đất cho ngƣời nơi khác (bán đất), thuế sử dụng đất phi nông nghiệp UBND xã thu đƣợc cao nhiều so với số dự tốn Vì vậy, kết thực năm tình hình thu thuế sử dụng đất xu hƣớng tăng lên - Thu phí mơn bài: Thu phí mơn nguồn thu chủ yếu từ sở kinh doanh đóng địa bàn xã Mặc d khơng phải khoản thu lớn, nhƣng việc triển khai thu lệ phí mơn góp phần nâng cao ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp ngân sách ngƣời nộp thuế, đồng thời tạo khí thế, động lực để ngành thuế 40 phấn đấu thực thắng lợi nhiệm vụ thu ngân sách năm Trong năm 2017 thu đƣợc 2.600.000 đồng, năm 2019 đạt đƣợc 3.083.600 đồng Năm 2018 khơng có khoản thu, ngun nhân số hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân nộp thuế theo phƣơng pháp khốn khơng phải khai lệ phí mơn Theo đó, quan thuế vào tờ khai thuế, sở liệu ngành thuế để xác định doanh thu kinh doanh làm tính mức lệ phí mơn phải nộp Với đặc th điều kiện tự nhiên xã nằm v ng đồng Trung bộ, hoạt động canh tác chủ yếu nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi Trồng trọt chăn nuôi nguồn sinh kế ngƣời dân với mức thu nhập bình quân trung bình Do vậy, để tăng thêm nhu nhập nhiều hộ gia đình làm thêm số ngành nghề khác nhƣ: sản xuất, kinh doanh, buôn bán nhỏ hoạt động đƣợc nhiều hộ gia đình lựa chọn thực Đối với khoản Thu bổ sung từ ngân sách cấp gồm khoản Thu bổ sung cân Thu bổ sung có mục tiêu, khoản đểu có xu hƣớng tăng năm gần nhƣng khoản Thu bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp có tốc độ phát triển cao vƣợt trội đạt 211,8%/năm giai đoạn 2017 – 2019 3.2.2 Thực trạng công tác chi ngân sách xã Hoằng Sơn Để thấy đƣợc cấu thay đổi khoản chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn giai đoạn 2017 – 2019 ta có bảng 3.4 bảng 3.5: 41 Bảng 4: Cơ cấu khoản chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 – 2019 2017 N i dung 2018 Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) I Chi đầu tƣ phát triển 2.783.806.283 Chi đầu tƣ xây dựng 2019 TĐPTBQ (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (đồng) Cơ cấu (%) 41,67 16.693.772.561 80,50 18.001.867.061 66,79 254,30 2.783.806.283 41,67 15.546.264.103 74,97 12.085.367.061 44,84 208,36 - - 1,147,508,458 5,53 5,916,500,000 21,95 - 3.896.041.864 58,33 4.043.423.764 19,50 8.951.767.053 33,21 151,58 Chi an ninh, quốc phòng 264.654.342 3,96 304.632.516 1,47 297.795.773 1,10 106,08 Chi nghiệp giáo dục 79.353.060 1,19 22.769.440 0,11 24.993.740 0,09 56,12 Chi nghiệp y tế 35.976.430 0,54 37.767.620 0,18 38.451.250 0,14 103,38 Chi nghiệp văn hóa, thơng tin 7.718.500 0,12 48.397.000 0,23 46.461.000 0,17 245,35 Chi nghiệp thể dục, thể thao 18.176.198 0,27 31.358.200 0,15 861.550 0,003 21,77 Chi nghiệp kinh tế 235.238.040 3,52 291.420.800 1,41 4.392.628.600 16,30 432,12 Chi đảm bảo xã hội 185.333.258 2,77 296.889.230 1,43 437.807.500 1,62 153,70 Chi nghiệp môi trƣờng 51.700.000 0,77 - - 40.000.000 0,15 87,96 Chi mua sắm II Chi thƣờng xuyên Chi xây dựng đời sống khu dân cƣ, gia 90.484.965 đình văn hóa 10 Chi quản lý NN, Đảng, Đoàn thể 2.893.211.171 1,35 - - - - - 43,31 2.989.394.508 14,42 3.648.920.090 13,54 112,30 11 Chi nghiệp truyền thanh, truyền hình 34.195.900 0,51 20.794.450 0,10 23.847.550 0,09 83,51 6.679.848.147 100 20.737.196.325 100 26.953.634.114 100 200,87 Tổng chi ngân sách xã: (Nguồn: Ban thống kê xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) 42 Nhìn qua Bảng 3.4 thấy rằng, tổng chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn qua năm từ 2017 – 2019 đạt tốc độ phát triển bình qn 200,87% Chi đầu tƣ phát triển khoản chi có tốc độ phát triển bình quân đạt cao chiếm 254,30% chiếm tỷ trọng cao tổng chi xã, cụ thể: năm 2017 khoản chi chiếm 41,67%, năm 2018 tăng lên 80,50% đến năm 2019 giảm xuống 66,79% Trong khoản chi phần lớn phục vụ chi cho đầu tƣ xây dựng Giai đoạn 2017 – 2019, chi đầu tƣ phát triển tăng, cụ thể: năm 2017 2.783.806.283, năm 2018 16.693.772.561 đồng, đến năm 2019 18.001.867.061 đồng (tăng so với năm 2018 1.308.094.506 đồng, tỷ lệ tăng 7,84%) Số vƣợt chi so với dự toán đƣợc sử dụng từ nguồn dự phòng ngân sách nhà nƣớc bố trí đầu năm phần nguồn vƣợt thu ngân sách nhà nƣớc so với dự toán năm 2017, đƣợc tập trung sử dụng cho dự án quan trọng, cấp bách có khả hồn thành đƣa vào sử dụng năm 2018 – 2019, dự án đầu tƣ nâng cấp cơng trình sạt lở đê kè cấp bách giảm nhẹ tác hại thiên tai Đối với khoản Chi thƣờng xuyên có xu hƣớng tăng qua năm, tốc độ phát triển bình quân 151,58% Tỷ trọng khoản chi giảm từ 58,33% năm 2017 xuống 33,21% năm 2019 Trong khoản chủ yếu chi cho hoạt động Chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể Điều cho thấy việc rà sốt sách chi thƣờng xun chƣa hiệu quả, nhiều chế độ, sách cịn tr ng lặp; chi tiêu nhiều quan, đơn vị cịn lãng phí, thất thoát Cơ cấu lại chi thƣờng xuyên hạn chế chậm đổi khu vực nghiệp công lập, tinh giản biên chế chƣa đạt mục tiêu kế hoạch Cơng tác điều hành quản lý ngành tài chính, cấp, đơn vị có liên quan đƣợc thực theo chủ trƣơng, sách nhà nƣớc ƣu tiên cho chi đầu tƣ phát triển tiết kiệm chi thƣờng xuyên, cắt giảm khoản chi chƣa cần thiết Đối với chi nghiệp giáo dục có tình trạng giảm qua năm, cụ thể: năm 2017 khoản chi đạt đƣợc 79.353.060 đồng, năm 2018 giảm xuống 22.769.440 đồng, năm 2019 đạt đƣợc 24.993.740 43 đồng Bên cạnh thành cơng đạt đƣợc, sách đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo xã Hoằng Sơn có hạn chế nhƣ cấu đầu tƣ cho giáo dục đào tạo chƣa hợp lý; sở vật chất, thiết bị nhiều sơ sở dạy nghề thiếu số lƣợng lạc hậu chất lƣợng Chất lƣợng đội ngũ giáo viên chƣa đƣợc quan tâm mức Cơ cấu chi chƣa hợp lý dẫn đến chất lƣợng giáo dục thấp Học sinh tốt nghiệp hạn chế tƣ sáng tạo, kỹ thực hành, lực vận dụng kiến thức đƣợc học vào giải vấn đề thực tiễn, thiếu kiến thức kỹ cần thiết cho hội nhập, khả thích ứng với cơng việc, ý thức tổ chức kỷ luật hạn chế Đầu tƣ cho giáo dục đƣợc coi yếu tố then chốt thức phát triển kinh tế nhanh, bền vững Vì vậy, nhà nƣớc cần quan tâm ý giải số vấn đề để Chi nghiệp đƣợc phát triển hoàn thiện Trong năm gần Chi nghiệp kinh tế chiếm tỷ lệ cao định, bao gồm chi cho nghiệp nơng, lâm nghiệp, chi cho phịng chống bão lụt, chi cho nghiệp giao thông, chi cho kiế thiết thị chính, chi vệ sinh mơi trƣờng, chi quy hoạch dự án năm 2019 xã chi nhiều cho hoạt động Để biết chi tiết tình hình thực chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn ta nghiên cứu bảng số liệu 3.5 nhƣ sau: 44 Bảng 5: Kết thực chi ngân sách xã Hoằng Sơn giai đoạn năm 2017 – 2019 Năm N i dung Năm KH (đồng) TT (đồng) I Chi đầu tư phát triển 900.000.000 2.783.806.283 Chi đầu tƣ xây dựng 900.000.000 TT/KH KH (đồng) TT (đồng) 309 2.349.864.000 16.693.772.561 2.783.806.283 309 2.349.864.000 - - - 3.868.611.107 3.896.041.864 Chi an ninh, quốc phòng 267.385.952 Chi nghiệp giáo dục Năm TT/KH TT/KH KH (đồng) TT (đồng) 710 12.206.878.000 18.001.867.061 147 15.546.264.103 662 12.056.878.000 12.085.367.061 100 - 1.147.508.458 - 150.000.000 5.916.500.000 3,944 101 3.489.304.200 4.043.423.764 116 3.329.400.000 8.95.767.053 269 264.654.342 99 291.563.200 304.632.516 104 249.871.560 297.795.773 119 16.712.520 79.353.060 475 72.955.600 22.769.440 31 60.000.000 24.993.740 42 Chi nghiệp y tế 31.944.000 35.976.430 113 39.320.000 37.767.620 96 16.676.000 38.451.250 231 Chi nghiệp văn hóa, thơng tin 10.000.000 7.718.500 77 20.000.000 48.397.000 242 53.203.375 46.461.000 87 Chi nghiệp thể dục, thể thao 23.632.400 18.176.198 77 24.572.000 31.358.200 128 20.170.800 861.550 Chi nghiệp kinh tế 47.168.800 235.238.040 499 352.127.643 291.420.800 83 87.359.200 4.392.628.600 5,028 Chi đảm bảo xã hội 162.301.836 185.333.258 114 182.155.277 296.889.230 163 175.361.520 437.807.500 250 Chi nghiệp môi trƣờng 16.462.702 51.700.000 314 50.000.000 - 40.000.000 40.000.000 100 - 90.484.965 - - - - - - - 3.269.570.497 2.893.211.171 88 2.431.038.480 2.989.394.508 123 2.600.245.945 3.648.920.090 140 23.432.400 34.195.900 146 25.572.000 20.794.450 81 26.511.600 23.847.550 90 4.768.611.107 6.679.848.147 140 5.839.168.200 20.737.196.325 355 15.536.278.000 26.953.634.114 173 Chi mua sắm II Chi thường xuyên Chi xây dựng đời sống khu dân cƣ, gia đình văn hóa 10 Chi quản lý NN, Đảng, Đoàn thể 11 Chi nghiệp truyền thanh, truyền hình Tổng chi ngân sách xã: (%) (%) (Nguồn: Ban thống kê xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) 45 (%) Dựa vào bảng số liệu 3.5 ta thấy: Năm 2017: tổng chi ngân sách xã năm đạt 6.679.848.147 đồng vƣợt tiêu kế hoạch chi xã giao đầu năm 4.768.611.107 đồng (trong chi đầu tƣ phát triển đạt 2.783.806.283 đồng; chi thƣờng xuyên đạt 3.896.041.864 đồng) Lý vƣợt tiêu năm ngân sách bổ sung nhiều chế độ nhƣ tăng mức đóng BHXH nhà nƣớc hỗ trợ theo quy định luật bảo hiểm, bổ sung kinh phí cấp b miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho cấp, bổ sung vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia, xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ an sinh xã hội số sách khác Trong năm 2017 có Chi đầu tƣ phát triển tăng vƣợt kế hoạch 1.883.806.283 đồng tƣơng ứng với 309% Chi nghiệp kinh tế tăng vƣợt kế hoạch 188.069.240 đồng tƣơng ứng với 499%, nguyên nhân địa bàn xã có nhiều cơng trình sửa chữa hoàn thành việc nâng cấp nhƣ sửa chữa xong đƣờng, ống nƣớc cho thơn tiêu chí xây dựng nơng thơn Năm 2018: tổng chi ngân sách năm đạt 20.737.196.325 đồng vƣợt tiêu nhiều so với kế hoạch đầu năm 5.839.168.200 đồng (trong chi đầu tƣ phát triển đạt 16.693.772.561 đồng; chi thƣờng xuyên đạt 4.043.423.764 đồng) Chi đảm bảo xã hội tăng 163% so với dự toán, khoản nhằm bảo đảm đời sống ngƣời lao động xã gặp khó khăn, tai nạn, già yếu, ngƣời khơng có khả lao động đồng thời giải vấn đề xã hội định Góp phần giảm nhẹ khó khăn đời sống số ngƣời dân hình thành thu nhập phúc lợi cho họ Do kinh tế khởi sắc, hoạt động thu hút đầu tƣ tăng trƣởng mạnh, khối kinh doanh nƣớc tăng tốc trở lại, qua góp phần đem lại nguồn thu cao cho nƣớc nói riêng cho xã nói chung Bên cạnh tiêu kinh tế, từ đầu năm 2018 xã triển khai thi cơng hồn thành nhiều cơng trình quan trọng nhƣ xây dựng Sân vận động xã Hoằng Sơn, cơng trình làm lại đƣờng cho thôn, Các nỗ lực xã thời gian vừa qua triển khai đẩy mạnh thủ tục đầu tƣ xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa; cải thiện 46 môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bắt đầu đem lại hiệu Đây tiền đề quan trọng để góp phần hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp nƣớc ổn định, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2019: tổng chi ngân sách xã năm đạt 26.953.634.114 đồng vƣợt tiêu kế hoạch chi xã giao đầu năm 15.536.278.000 đồng (trong chi đầu tƣ phát triển đạt 18.001.867.061 đồng; chi thƣờng xuyên đạt 8.951.767.053 đồng) Chi quản lý Nhà nƣớc, Đảng, Đoàn thể tăng 140% so với dự tốn Ngun nhân tăng số sách Nhà nƣớc điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu, UBND xã tổ chức nhiều họp chuyên đề xây dựng nông thôn quán triệt Nghị Trung ƣơng ban hành Nhìn chung ngân sách xã bố trí hợp lý cho khoản chi thƣờng xuyên, ƣu tiên cho chi nghiệp giáo dục, nghiệp y tế, đảm bảo chi cho nghiệp kinh tế, thực sách xã hội, chủ động bố trí nguồn để cải cách tiền lƣơng, bố trí kinh phí chi hành hợp lý tiết kiệm ph hợp với khả ngân sách Trong năm từ 2017 – 2019 , tổng chi ngân sách xã Hoằng Sơn tăng theo nguồn thu ngân sách xã để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Cụ thể năm 2017, chi ngân sách xã 6.679.848.147 đồng; đến năm 2018, chi ngân sách xã 20.737.196.325 đồng (tăng so với năm 2017 14.057.348.178 đồng đạt tỷ lệ tăng 210,44%) đến năm 2019 26.953.634.114 đồng (tăng so với năm 2017 6.216.437.789 đồng đạt tỷ lệ 29,98%) Số chi ngân sách tăng qua năm theo xuất phát từ việc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 3.2.3 Cân đối thu – chi ngân sách xã Hoằng Sơn Cân đối thu – chi ngân sách địa bàn xã Hoằng Sơn giai đoạn 2017 – 2019 đƣợc thể bảng 3.5: 47 Bảng 6: Cân đối thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 017 – 2019 A Tổng thu 7.005.882.728 21.164.764.572 27.862.320.021 Tăng, giảm TĐPTBQ (%) 199,42 B Tổng chi 6.679.848.147 20.737.196.325 26.953.634.114 200,87 326.034.581 427.568.247 908.685.907 166,95 STT N i dung Cân đối thu chi (A-B) 2017 2018 2019 (Nguồn: Ban thống kê xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) Bảng 3.6 cho thấy, xã Hoằng Sơn thực tốt cơng tác kiểm sốt chi ngân sách xã qua năm 2017 – 2019 Cụ thể, tổng thu chi qua năm xấp xỉ ngang nhau, chứng tỏ xã có kiểm sốt chặt chẽ có hiệu nguồn ngân sách xã, cân đối thu chi mức dƣơng Tuy nhiên năm 2019 tổng thu tổng chi ngân sách xã đạt giá trị lớn năm ngân sách xã đầu tƣ chi khoản đầu tƣ xây dựng trƣờng học, trung tâm y tế, chi nghiệp kinh tế nên làm cho tổng chi cao so với năm 2017 2018 Vì UBND xã cần sát việc đề kế hoạch thu chi có hiệu quả, tránh lãng phí nguồn ngân sách xã, đảm bảo chất lƣợng sống an sinh xã hội đƣợc nâng cao Đối với phòng tài – kế tốn, tổng hợp số liệu tốn có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, xác, khớp số liệu; kiểm tra số nội dung khác có liên quan nhƣ thu nghiệp, thu học phí, thu y tế, thực cải cách tiền lƣơng, việc trích quỹ bình ổn thu nhập, trích quỹ phát triển nghiệp, chi tăng thu nhập đơn vị đƣợc giao quyền tự chủ tài chính, kiểm tra trình tự, thủ tục khoản chi sửa chữa, mua sắm Đối với UBND HĐND cấp xã: sở báo cáo toán phịng tài – kế tốn xã trình UBND xã xem xét ký gửi quan tài cấp HĐND c ng cấp Ban kinh tế - xã hội làm việc với phịng tài – kế toán để thẩm định toán chi ngân sách xã, tập trung trọng tâm khoản chi vƣợt dự toán theo nghị HĐND giao đầu năm, việc sử dụng 48 nguồn tăng thu, nguồn dự phòng chi đồng thời kiểm tra việc thực hiện, kết luận tra, kiểm toán, sở lập báo cáo thẩm định thƣờng trực HĐND để báo cáo kỳ họp HĐND để thông qua 3.3 Đánh giá chung công tác Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn năm – 2019 3.3.1 Những kết đạt Xét tổng thể, thu ngân sách địa bàn xã năm vƣợt mức kế hoạch giao, năm sau tăng cao năm trƣớc, điều thể nỗ lực cấp, ngành, tổ chức, cá nhân địa bàn xã Đạt đƣợc kết thu ngân sách địa phƣơng nhƣ có đạo chặt chẽ cƣơng quyết, kịp thời cấp ủy, quyền địa phƣơng xã công tác đạo thực nhiệm vụ thu ngân sách Sự nỗ lực tham mƣu thực quan, đơn vị đảm nhận nhiệm vụ thu nhƣ: Chi cục thuế, đội quản lý thu xã Công tác lập dự toán thu ngân sách đƣợc xác định cụ thể cho nguồn thu, sắc thuế phát sinh địa bàn, sở tích cực chủ động khai khác tốt nguồn thu nhằm tăng thu cho ngân sách xã Các ngành, xã, triển khai giải pháp tăng thu ngân sách, chống thất thu, nợ đọng thuế Chi ngân sách thực theo dự toán đƣợc giao chế điều hành dự toán ngân sách cấp trên, đảm bảo mức chi để thực hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Ngoài nhiệm vụ chi thƣờng xuyên, xã chủ động bố trí kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất phát sinh nhƣ; đảm bảo an sinh – xã hội, phòng chống dịch bệnh, phòng chống bão lũ, tìm kiếm cứu nạn nhiệm vụ trị lớn địa phƣơng Chủ động cân đối nguồn lực để tốn nợ đọng cơng trình XDCB địa bàn theo Chỉ thị Chính phủ Ủy ban nhân dân xã 49 Thƣờng xuyên đạo ngành chức tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra, kiểm sốt chi q trình chấp hành ngân sách, phát uốn nắn kịp thời, xử lý nghiêm trƣờng hợp chi sai, vƣợt chế độ định mức quy định hành 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Tồn tại, hạn chế Qua bảng cân đối thu chi ta thấy xã Hoằng Sơn kiểm soát tốt nguồn thu chi ngân sách xã, nhiên số tồn hạn chế, cụ thể là: Thứ nhất, công tác quản lý thu ngân sách xã: phòng quản lý thu ngân sách chƣa làm tốt công tác kế hoạch hóa nguồn thu để từ có biện pháp quản lý thu đúng, thu đủ Ngoài chƣa có chiến lƣợc phát triển nguồn thu nên buộc phải tập trung quản lý thu đơn vị doanh nghiệp, hộ kinh doanh có với mức thuế tƣơng đối cao để nhằm đạt đƣợc dự toán đƣợc giao Đồng thời công tác thu thập, hệ thồng hóa xử lý thơng tin đối tƣợng nộp thuế xã chƣ kịp theo yêu cầu phát triển, tình hình chấp hành pháp luật chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên trình độ lực cán chƣa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, thao tác thủ cơng cịn nhiều ảnh hƣởng đến hiệu quả, tính xác việc thu ngân sách Mặt khác, lãnh đạo UBND xã chƣa thực quan tâm đến công tác thu thuế, chƣa thực phát huy đƣợc vai trò đơn vị địa phƣơng, số nơi tƣ tƣởng ỷ lại vào cấp trên, ỷ lại vào ngành thuế Thứ hai, công tác quản lý chi ngân sách xã: vấn đề xây dựng định mức, phân bổ định mức chi phí chƣa hợp lý, cơng tác giao dự tốn chƣa đảm bảo thời gian Căn để xây dựng định mức chƣa đủ sở khao học vững chắc, chƣa bao quát toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, cịn mang tính bình qn Điều thể rõ nét định mức chi hành chính, dẫn đến q trình chấp hành dự tốn đơn vị sử dụng ngân sách gặp khó khăn, phải xem xét bổ sung dự toán chi thƣờng xuyên đảm bảo hoạt động đơn vị dẫn đến chi hành vƣợt dự toán Nhiều nội dung chi chƣa thể đƣợc 50 vào định mức phân bổ ngân sách nhƣ chi mua sắm, sửa chữa lƣớn tài sản cố định Cơng tác lập, định, phân bổ dự tốn ngân sách cịn chậm thời gian theo quy định Tình trạng lãng phí chi thƣờng xun cịn nhiều tồn tƣơng đối phổ biến Thể việc mua sắm thiết bị không tiêu chuẩn, sử dụng đất đai trụ sở làm việc khơng mục đích, vƣợt tiêu chuẩn định mức gây tốn cho ngân sách xã, số trƣờng chi khen thƣởng không theo quy định Thứ ba, máy quản lý chi đầu tƣ chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý, nhiều bất cập Hiệu quản lý chi đầu tƣ từ ngân sách cịn thấp trình độ khả cán phịng tài chính, kế hoạch, phịng kinh tế cơng tác quản lý đầu tƣ xây dựng thấp 3.3.2.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan Hệ thống thuế chƣa thực hoàn thiện Hệ thống thuế qua nhiều lần cách chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; chƣa chuyển hƣớng kịp thời để thích nghi với mơi trƣờng kinh tế ngày đổi mới; chƣa dự báo hết chuyển biến nhanh chóng q trình phát triển KT – XH; sách thuế chƣa bao quát hết nguồn thu kinh tế Một số khoản chi ngân sách xã cấp bổ sung vào cuối năm phải chuyển nguồn sang năm sau thực Điều dẫn đến chi chuyển nguồn sang năm sau thực Điều dẫn đến chi chuyển nguồn năm lớn Cơng tác hồn thiện hồ sơ tốn, toán xây dựng ban quản lý cơng trình đơn vị tham gia thực dự án đàu tƣ cịn chậm, nhiều cơng trình ĐTXD hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa có hồ sơ tốn * Ngun nhân chủ quan Trình độ nhận thức cán xã cịn yếu, thụ động trƣớc kế hoạch ngân sách hàng năm mà cấp giao cho mình, tồn tình trạng ỷ lại vào ngân sách cấp trên, chuyển biến nhận thức chậm, thực chủ trƣơng 51 đổi sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc chƣa đƣợc mức Đồng thời chƣa có biện pháp bồi dƣỡng nguồn thu, dẫn đến tình trạng lạm thu, khơng có điều kiện để tái đầu tƣ, mở rộng sản xuất làm thu hẹp nguồn thu ngân sách Nhận thức việc sử dụng tiết kiệm hiệu ngân sách xã nhiều hạn chế, số cơng chức tài chƣa có tinh thần trách nhiệm cao nên cịn sử dụng tài sản cơng vào cơng việc nhân, dẫn đến lãng phí ngân sách xã; sử dụng nguồn dự phòng ngân sách chƣa quy định Đồng thời công tác kiểm tra giám sát tài đơn vị sở chƣa đƣợc thƣờng xuyên Đội ngũ kế toán trƣờng học, TTYT xã hạn chế quản lý thu chi, hoạch toán kế toán toán ngân sách 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 3.4.1 Các nhân tố chủ quan 3.4.1.1 Phân cấp quản lý ngân sách hệ thống NSNN Các chủ trƣơng, định hƣớng sử dụng NSX, phát triển kinh tế xã Hoằng Lƣơng phải tuân thủ chủ trƣơng phát triển chung xã toàn huyện Khi nói đến cấu tổ chức máy quản lý thu, chi ngân sách ngƣời ta thƣờng đề cập đến quy mơ nhân thiết lập cấu tổ chức máy cán quản lý thu, chi ngân sách mối quan hệ cấp cấp dƣới, phận trình thực chức Hay nói cách khác, điều quan trọng phải thiết lập cụ thể rõ ràng, thông suốt “mối quan hệ ngang” “mối quan hệ dọc” Sự thiết lập đƣợc biểu thông qua quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp, phận tổ chức máy cán quản lý thu chi ngân sách Quy định chức nhiệm vụ máy cán quản lý thu, chi theo chức trách nhiệm quyền hạn phận với phận khác, cấp với cấp dƣới trình phân cơng phân cấp quản lý Nếu việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền cấp xã, huyện khơng rõ ràng, cụ thể dễ xảy tình trạng thiếu trách nhiệm, lạm quyền việc thực 52 nhiệm vụ quản lý thu, chi ngân sách Nếu máy cán lực trình độ thấp ảnh hƣởng đến hiệu quản lý thu, chi ngân sách Do tổ chức máy cán nhân tố quan trọng trình tổ chức quản lý thu, chi ngân sách 3.4.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật Vốn vấn đề quan trọng công tác quản lý ngân sách Đặc th công việc làm việc với giá trị lớn, nên trang thiết bị đại, tốc độ cao vô c ng quan trọng công tác quản lý ngân sách Tuy nhiên, hệ thống máy móc thiết bị huyện chƣa đầy đủ, chƣa đại khiến cho công việc nhập xử lý số liệu nhiều thời gian Mặt khác, hệ thống sở vật chất nhƣ bàn, ghế, tủ đựng tài liệu, xã cũ, không đƣợc nâng cấp nhiều năm Điều ảnh hƣởng lớn tới công tác lƣu trữ, bảo quản tài liệu quan trọng quản lý tài Ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng tác quản lý nói chung quản lý ngân sách nói riêng đặc biệt quan trọng, công việc gắn liền với giá trị tiền lớn việc vô c ng quan trọng Thực tế có nhiều phần mềm máy tính có chất lƣợng tốt giúp quản lý ngân sách cách hiệu nhƣ PX 2.0, Misa, phần mềm quản lý ngân sách xã, quản lý tài sản Tuy nhiên, ngân sách nhiều hạn chế, xã đầu tƣ phần mềm kế tốn Misa, chƣa có phần mềm quản lý ngân sách xã, quản lý tài sản Chính vậy, cơng tác quản lý, đối chiếu số liệu kế tốn quan Kho bạc quan tài dễ sai sót, nhầm lẫn, dẫn đến sai số hiệu khơng cao Vì vậy, việc trang bị phần mềm quản lý ngân sách xã công nghệ khác phục vụ quản lý ngân sách vô c ng cần thiết 3.4.1.3 Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý ngân sách Đội ngũ cán bộ, cơng chức khối Tài trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực có mặt nhiều hạn chế, cán trẻ chiếm 2/3 tổng số cán nên công tác quản lý điều hành thu, chi ngân sách gặp nhiều khó khăn 53 3.4.2 Các nhân tố khách quan Điều kiện tƣ nhiên, kinh tế - xã hội: NSX tổng hòa mối quan hệ kinh tế xã hội, ln chịu tác động yếu tố đó, nhƣ sách kinh tế - xã hội chế quản lý tƣơng ứng, cụ thể: 3.4.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã nêu cho thấy: Hoằng Sơn xã có tình hình khí hậu thủy văn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Chính vậy, cần phải tăng cƣờng đẩy mạnh giải pháp để khai thác nguồn thu cho ngân sách theo quy định, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân xã đƣợc nâng cao, bƣớc rút ngắn khoảng cách chênh lệch nông thôn thành thị Việc quản lý thu, chi ngân sách chịu ảnh hƣởng nhân tố trình độ phát triển kinh tế mức thu nhập ngƣời dân địa bàn Khi trình độ kinh tế phát triển mức thu nhập bình quân ngƣời dân tăng lên, không tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn ngân sách sử dụng có hiệu quả, mà cịn địi hỏi sách, chế độ, định mức kinh tế - tài chính, mức chi tiêu ngân sách phải thay đổi ph hợp với phát triển kinh tế mức thu nhập, mức sống ngƣời dân Do đó, nƣớc ta nhƣ nƣớc giới, ngƣời ta quan tâm trọng đến nhân tố này, q trình quản lý hoạch định sách quản lý thu chi ngân sách xã Thực tế cho thấy, trình độ phát triển kinh tế mức thu nhập bình qn địa bàn cịn thấp nhƣ ý thức sử dụng khoản chi chƣa đƣợc mức cịn có tƣ tƣởng ỷ lại Nhà nƣớc ảnh hƣởng đến hiệu quản lý chi NSX Khi thực tốt vấn đề thu ngân sách có nhiều nhân tố tác động nhƣng trình độ mức sống ngƣời dân ngày nâng cao việc thực nghĩa vụ Nhà nƣớc dễ dàng Trƣờng hợp trình độ mức sống cịn thấp việc thu thuế khó khăn Nhìn chung tình hình xã hội xã Hoằng Sơn ổn định Công tác giáo dục, đào tạo đƣợc quan tâm đầu tƣ Duy trì giữ vững nâng cao chất 54 lƣợng phổ cập giáo dục độ tuổi bậc tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, công tác y tế đƣợc đảm bảo với 100% số xã có trạm y tế sở vật chất y tế đƣợc đảm bảo 3.4.2.2 Chính sách kinh tế nhà nước Quản lý thu, chi ngân sách hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực tài ngân sách Quá trình quản lý thu, chi ngân sách thƣờng bị chi phối nhân tố sau: Thể chế tài quy định phạm vi, đối tƣợng thu, chi cấp quyền; quy định, chế định việc phân công, phân cấp nhiệm vụ chi, quản lý chi cấp quyền; quy định quy trình, nội dung lập, chấp hành toán ngân sách Quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan nhà nƣớc trình quản lý thu, chi ngân sách, sử dụng quỹ ngân sách Thể chế tài quy định, chế định nguyên tắc, chế độ, định mức chi tiêu Do vậy, nói đến nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu, chi ngân sách trƣớc hết phải nói đến thể chế tài Vì văn Nhà nƣớc có tính quy phạm pháp luật chi phối trình hoạt động quan nhà nƣớc trình quản lý thu, chi ngân sách Thực tế cho thấy nhân tố thể chế tài có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quản lý thu chi ngân sách lãnh thổ địa bàn định, đòi hỏi phải ban hành thể chế tài đắn ph hợp tạo điều kiện cho cơng tác nói đạt đƣợc hiệu 3.5 Các giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác Thu chi ngân sách xã Hoằng Sơn 3.5.1 Các giải pháp * Tăng cư ng công tác tuyên truyền giáo dục việc thực pháp luật: UBND xã Hoằng Sơn có biện pháp cụ thể để tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân hiểu rõ Luật ngân sách để từ họ hiểu, đảm bảo đƣợc dân chủ nhân dân Trƣớc hết phải nâng cao nhận thức vị trí vai trị cơng tác quản lý sử dụng ngân sách xã, thẩm quyền định nội dung 55 tài theo Luật ngân sách Nhà nƣớc cho cấp ủy Đảng, đại biểu HĐND, cán UBND xã * Tăng cư ng lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng – Thư ng trực HĐND công tác quản lý tài ngân sách xã: Tăng cƣờng lãnh đạo đạo Đảng ủy, HĐND xã đạo điều hành UBND xã q trình lập, chấp hành dự tốn tốn ngân sách xã Để cơng tác tài ngân sách xã góp phần tích cực vào củng cố quyền cấp xã cần có giám sát thƣờng xuyên cấp ủy Đảng, thƣờng trực HĐND xử lý nghiêm minh, công cá nhân, tập thể vi phạm kỷ luật tài Xã cần liên hệ chặt chẽ với chi cục thuế, kho bạc huyện Hoằng Hóa để nắm bắt kịp thời vấn đề liên quan đến quản lý ngân sách xã có biện pháp xử lý kịp thời * Tổ chức lập phân bổ dự toán thu chi phải theo luật: Hàng năm sở hƣớng dẫn phịng Tài – Kế hoạch huyện Hoằng Hóa, cán Kế toán Ngân sách xã phải tham mƣu giúp Chủ tịch UBND xã lập dự tốn để trình HĐND xã, yêu cầu cán Kế toán ngân sách phải vào tình hình cụ thể, lập dự tốn phải xác, hợp lý đầy đủ khoản thu xã, bố trí nhu cầu chi đảm bảo thực chức nhiệm vụ quyền cấp xã dự toán phải theo mục lục ngân sách biểu mẫu quy định có thuyết minh rõ ràng theo yêu cầu cụ thể Đặc biệt lập dự tốn phải bám sát vào tình hình cụ thể, văn quy định nội dung thu, định mức chi ngân sách xã * Thống quản lý nguồn thu xã: Xuất phát từ tồn cơng tác thu tài ngân sách từ năm trƣớc, việc thống nguồn thu xã vô c ng quan trọng cấp thiết, luật ngân sách quy định cụ thể nguồn thu ngân sách xã nhƣng thực tế đƣợc tìm hiểu khoản thu phí lệ phí cịn thấp khoản đóng góp nhân dân cần quy định rõ thống mức thu Ngoài khoản thu Nhà nƣớc quy định xã không đƣợc tự ý thu 56 thêm khoản thu khác, có phát sinh thêm phải có Đề án để trình HĐND quan cấp xét duyệt * Đội ngũ cán chun mơn phải có trình độ tin học: Ngày đất nƣớc đà phát triển việc địa phƣơng nói riêng cần phải cập nhật thông tin cách nhanh để theo kịp với phát triển xã hội Hiện xã Hoằng Sơn sau có Quyết định chung Tỉnh trang bị tin học cho tất sở xã xã Hoằng Sơn cử cán chuyên môn học tập lớp tập huấn Tin học Văn phòng để nâng cao suất hiệu công việc nâng cao 3.5.2 Kiến nghị * Đối với Nhà nước Việc phân bổ nguồn thu nhiệm vụ chi nên có phân cấp ổn định giúp cho quyền sở chủ động quản lý điều hành ngân sách tổ chức khai thác tốt nguồn thu địa bàn, tổ chức thu nộp kịp thời vào ngân sách Nhà nƣớc, quản lý tài Nhà nƣớc phải kết hợp yếu tố ngƣời yếu tố tài Vì việc kiểm tra kiểm sốt hƣớng dẫn hoạt động ngƣời làm công tác quản lý tài quan trọng, việc đƣa tiêu chí tuyển chọn nhân viên quản lý tài phải đề cập đến phẩm chất tƣ cách đạo đức ngƣời làm cơng tác quản lý tài Đối với Nhà nƣớc việc phân cấp quản lý tài cấp quyền phải mệnh lệnh hành Mọi hoạt động tài Nhà nƣớc phải nhằm vào việc phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phịng Đất nƣớc, đồng thời hoạt động tài phải ph hợp với đời sống nhân dân thời kỳ * Đối với cấp tỉnh huyện Tiếp tục thực sách đầu tƣ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi cấu trồng vật ni Ngồi việc hỗ trợ giống, vốn cần phải đầu tƣ hỗ trợ giúp nhân dân có kiến thức sarn xuất hợp lý xây dựng chợ đầu mối tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp 57 Thƣờng xuyên mở lớp đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho chủ tài khoản phận chuyên môn UBND cấp xã, tạo điều kiện đào tạo bồi dƣỡng trình độ tin học cho cán sở, thực quản lý ngân sách xã theo chƣơng trình kế tốn máy * Đối với xã + Thực chế độ quản lý kinh tế theo chế độ sách Nhà nƣớc + Cấp ủy Đảng HĐND cần tăng cƣờng vai trò lãnh đạo đạo kiểm tra giám sát thƣờng xuyên lĩnh vực hoạt động quản lý tài ngân sách xã Đối với HĐND xã: đại biểu HĐND phải phát huy vai trò đại biểu HĐND trách nhiệm giám sát lúc nơi, việc quản lý thu chi tài ngân sách xã nguồn thu cho ngân sách xã + Chủ tài khoản tăng cƣờng vai trò quản lý đạo sát xao cụ thể tới đội ngũ cán chuyên môn việc lập dự tốn, thực thu chi tài ngân sách xã hƣớng dẫn cấp ngành quy định Tận dụng nguồn thu, thu hợp đồng, đảm bảo nguyên tắc tài + Thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động ban tài xã để uốn nắn kịp thời tồn thiếu xót tổ chức Thu chi ngân sách xã 58 KẾT LUẬN Xã cấp quyền sở hệ thống pháp quyền nƣớc ta, xã trực tiếp tổ chức thực chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc, cấp quyền có quan hệ trực tiếp với dân, giải vấn đề dân Ngân sách xã ngân sách quyền cấp sở, có vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn lực để đảm bảo cho hoạt động quản lý quyền cấp sở, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng C ng với việc thực công đổi kinh tế, quản lý ngân sách xã nƣớc đƣợc đổi Nhờ đó, góp phần nâng cao vai trò hiệu sử dụng ngân sách xã Ngân sách cấp xã phải đảm bảo cho quyền nhà nƣớc cấp xã hoạt động có hiệu lực, đảm bảo cho thống tăng trƣởng kinh tế chung nƣớc với phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, sách an sinh xã hội chung với tiến xã hội nông thôn, để ngân sách cấp xã thực cơng cụ tài điều tiết vĩ mơ hoạt động kinh tế - xã hội từ sở Thông qua trình nghiên cứu số liệu, liệu tình hình thực tiễn hoạt động thu chi ngân sách xã địa bàn xã Hoằng Sơn; Căn quy định Luật NSNN, Luật Kế toán chế độ quản lý ngân sách cấp xã hành; báo cáo đƣợc thực sở sâu phân tích thực trạng thu - chi ngân sách cấp xã địa bàn xã Hoằng Sơn, tìm nguyên nhân đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu - chi ngân sách xã Hoằng Sơn thời gian tới Trong số giải pháp đề ra, số giải pháp đƣợc kế thừa sửa đổi, bổ sung để vận dụng ph hợp với thực trạng công tác thu – chi ngân sách xã địa bàn xã Hoằng Sơn Báo cáo đƣa số giải pháp là: - Để công tác thu – chi ngân sách có hiệu quả, báo cáo đề xuất giải pháp giúp cho UBND xã thực việc nắm bắt kịp thời phân tích thơng tin tài ngân sách để điều hành chi ngân sách sở tiến độ thu ngân sách, vấn đề phải xác định dự kiến từ lập dự toán tiếp tục thực suốt trình chấp hành dự tốn Qua khắc phục thực trạng cân đối ngân sách dẫn đến không đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu chi làm ảnh 59 hƣởng đến hoạt động UBND xã thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng - Để giải vấn đề tồn nhân tố ngƣời phổ biến hầu hết địa phƣơng trình độ lực cán xã có hạn, đội ngũ cán làm cơng tác tài tài khơng ổn định, khóa luận đề xuất số biện pháp thiết thực nhằm bổ sung kiến thức nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh vực tài ngân sách cho ngƣời đóng vai trị định quản lý điều hành ngân sách, phê chuẩn ngân sách, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn ổn định đội ngũ ngƣời làm cơng tác tài ngân sách xã Đồng thời đề xuất việc điều chỉnh sách chế độ cán xã, thay đổi cách nhìn nhận chức danh vai trị cán không chuyên trách xã để giúp đội ngũ cán an tâm công tác nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc - Đề giải pháp nâng cao lực hiệu công tác kiểm tra việc lập, chấp hành toán ngân sách cấp xã, đồng thời giúp cho UBND xã biết tiến hành việc tự kiểm tra trình thu - chi điều hành ngân sách xã, thực thi sách chế độ nhà nƣớc Tăng cƣờng đổi công tác kiểm tra động lực thúc đẩy UBND xã quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng nguồn ngân sách Kinh tế - xã hội nƣớc nói chung tỉnh Thanh Hóa cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, điều ảnh hƣởng tác động đến tiến trình ổn định phát triển ngân sách địa phƣơng nói chung ngân sách cấp xã nói riêng Để cơng tác thu - chi ngân sách xã bƣớc hoàn thiện, bên cạnh giải pháp kiến nghị với Trung ƣơng chế sách, việc kết hợp thực đồng bộ, hữu hiệu giải pháp nhằm củng cố, tăng cƣờng công tác quản lý ngân sách cấp xã thời gian tới tạo điều kiện cho ngân sách xã Hoằng Sơn đổi có chuyển biến tích cực nhằm đáp ứng u cầu quản lý tài cơng hiệu quả, bền vững, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng góp phần vào cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thống kê xã Hoằng Sơn, Niên giám Thống kê năm 2017, 2018, 2019 Báo cáo khóa luận tốt nghiệp “Quản lý nguồn thu – chi ngân sách nhà nước quyền cấp xã, phư ng, thị trấn địa bàn tỉnh Lâm Đồng nay” năm 2018 UBND xã Hoằng Sơn (2017, 2018, 2019), Báo cáo tình hình dân số - việc làm năm 2017, 2018, 2019 UBND xã Hoằng Sơn (2017, 2018, 2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn năm 2017, 2018, 2019 UBND xã Hoằng Sơn (2017), Báo cáo toán thu, chi ngân sách năm 2017 UBND xã Hoằng Sơn (2018), Báo cáo toán thu, chi ngân sách năm 2018 UBND xã Hoằng Sơn (2019), Báo cáo toán thu, chi ngân sách năm 2019

Ngày đăng: 18/09/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan