phương pháp bảo toàn điện tích

2 493 4
phương pháp bảo toàn điện tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa h ọc Luy ện thi ĐH Đảm bảo BTTL Phương pháp bảo toàn điện tích Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Câu 1: Một dung dịch chứa hai cation 2 Fe + (0,1 mol), 3 Al + (a mol) và hai anion Cl − (0,2 mol), 2 4 SO − (b mol). Khi cô cạ n dung d ị ch thu đượ c 46,9 gam ch ấ t r ắ n khan. Giá tr ị c ủ a a và b l ầ n l ượ t là A. 0,3 và 0,2. B. 0,3 và 0,1. C. 0,15 và 0,1. D. 0,2 và 0,3. Câu 2: Dung d ị ch A ch ứ a x mol 3 Al + , y mol 2 Cu + , z mol Cl − và 0,2 mol 2 4 SO − . Cô c ạn dung dịch A được 45,2 gam muối. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH 3 lấy dư, thu được 15,6 gam kết tủa. Các giá trị của x, y, z lần lượt là A. 0,1 ; 0,2 ; 0,2. B. 0,2 ; 0,1 ; 0,2. C. 0,2 ; 0,1 ; 0,4. D. 0,3 ; 0,15 ; 0,4. Câu 3: Trộn dung dịch chứa 2 Ba + , 0,06 mol OH − và 0,02 mol Na + với dung dịch chứa Na + , 0,04 mol 3 HCO − và 0,03 mol 2 3 CO − . Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là A. 3,94. B. 5,91. C. 7,88. D. 1,71. Câu 4: Dung dịch Z có chứa 0,015 mol 3 Fe + , 0,02 mol 4 NH + , 0,045 mol Cl − , 0,01 mol 2 4 SO − . Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch trên là A. 2,4375 gam. B. 3,7575 gam C. 3,3975 gam D. 3,0375 gam Câu 5: Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào 500 ml dung dịch A chứa các ion 4 NH + , 3 NO − , 2 4 SO − rồi đun nhẹ, thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch A là A. 14,6 gam. B. 7,3 gam C. 10,95 gam. D. 29,2 gam. Câu 6: Chia hỗn hợp X gồm hai kim loại có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn phần một bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H 2 (đktc). Nung phần hai trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp chất rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là A. 1,56 gam. B. 3,12 gam. C. 1,85 gam. D. 2,40 gam. Câu 7: Hoà tan hết 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 trong 500 ml dung dịch NaOH 1M được 6,72 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 0,175 lít. B. 0,275 lít. C. 0,25 lít. D. 0,52 lít. Câu 8: Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm các ion 4 NH + , 2 4 SO − , 3 NO − rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của (NH 4 ) 2 SO 4 và NH 4 NO 3 trong dung dịch X lần lượt là A. 1M và 1M. B. 2M và 2M. C. 1M và 2M. D. 2M và 1M. Câu 9: Cho dung dịch A chứa các ion 2 Mg + , 4 NH + , 2 4 SO − , Cl − . Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng của các chất tan trong mỗi phần của dung dịch A là m gam. Giá trị của m là A. 11,6. B. 6,11. C. 6,55. D. 3,055. Câu 10: Có 200 ml dung dịch X chứa các ion Na + , 4 NH + , 2 3 CO − , 2 4 SO − . - Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 39,7 gam muối khan. - Cho dung dịch A tác dụng hoàn toàn với BaCl 2 lấy dư, thu được 72,55 gam kết tủa. - Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với KOH thu được 4,48 lít khí (đktc). Khóa h ọc Luy ện thi ĐH Đảm bảo BTTL Phương pháp bảo toàn điện tích Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Nồng độ mol các ion Na + , 4 NH + , 2 3 CO − , 2 4 SO − lần lượt là: A. 1M, 1,25M, 0,5M và 2,5M. B. 2,5M, 1M, 1,25M và 0,5M. C. 1,25M, 0,5M, 1M và 2,5M. D. 0,5M, 1,25M, 2,5M và 1M. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn

Ngày đăng: 18/06/2014, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan