tuan luan chuong 2 DLH chat diem docx

7 173 0
tuan luan chuong 2 DLH chat diem docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phần câu hỏi trắc nghiệm lớp 10 phần các lực cơ học. Tổng hợp và phân tích lực Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của trọng lực? a.Trọng lực có phương thẳng đứng ,chiều từ trên xuống. b.trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật c.điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật d.Các phát biểu a,b và c đều đúng Câu2 điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ? a.trọng lực xác đònh bởi biểu thức P=m.g b.trọng lực tác dụng lên một vật thay đổi theo vò trí của vật trên trái đất. c.trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghòch với khối lượng của chúng d.trọng lực lá lực hút của trái đất tác dụng lên vật Câu 3 Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn? a. mọi vật đều hút nhau ,lực hút đó gọi là lực hấp dẫn b.lực hấp dẫn liên quan tới khối lượng của các vật. c.lực hấp dẫn tuân theo đònh luật vạn vật hấp dẫn. d. các phát biểu a,b và c đều đúng. câu 4 phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của đònh luật vạn vật hấp dẫn. a.hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giữa chúng. b.hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực tỉ lệ nghòch với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. c. .hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghòch với khoảng cách giữa chúng. d. .hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghòch với hai lần bình phương khoảng cách giữa chúng Câu 5 Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực hấp dẫn giữa giữa hai vật có khối lương m1 và m2 khoảng cách r. A. 2 21 . r mm GF hd = B. r mm GF hd 21 . = C. 2 21 2 . r mm GF hd = D. 2 21 . r mm GF hd + = Câu 6 phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của đònh luật Húc? a.trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghòch với độ biến dạng của vật đàn hồi. b. trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật đàn hồi. c. trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghòch với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi d. trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi Câu 7 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ lớn của lực ma sát trượt Lực ma sát trượt phụ thuộc vào: a. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực b. phụ thuộc vào vật liệu c.phụ thuộc vào tình trạng của hai mặt tiếp xúc d phụ thuộc vào diện tich tiếp xúc và tốc độ của vật 1 Câu 8 khi nói về hệ số ma sát trượt , kểt luận nào sau đây là sai? a.hệ số ma sát trượt có thể nhỏ hơn 1 b.hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực của vật lên mặt phẳng giá đỡ c.hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc d.hệ số ma sát trượt không có đơn vò Câu 9 phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực ma sát nghỉ? a.lực ma sát nghỉ có hướng ngược hướng với hướng của lực tác dụng b. lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng lên vật ,khi vật chưa chuyển động. c. lực ma sát nghỉ luôn luôn song song với mặt tiếp xúc d. lực ma sát nghỉ cực đại luôn nhỏ hơn lực ma sát trượt Câu 10 Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép tổng hợp lực? a.Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực đó. b.phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành. c. phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các véc tơ lực thành phần d.các phát biểu a,b và c đều đúng Câu 11 phát biẻu nào sau đây là sai khi nói về phép phân tích lực? a.Phân tích lực là thay thế một lực bằng nhiều lực thành phần b.phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành c.phép phân tích lực là phép làm tương tự với phép tổng hợp lực. d.phép phân tich lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực Câu 12 Đặc điểm nào sau đây không phải là một đặc điểm của hai lực cân bằng? a.hai lực cùng giá b.hai lực cùng độ lớn c.hai lực tác dụng vào hai vật khác nhau d.hai lực có chiều ngược nhau. Câu 13 Chỉ ra phát biểu đúng về nội dung của đònh luật II Niutơn a.Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật.Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật b Gia tốc của một vật ngược hướng với lực tác dụng lên vật.Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật c. Gia tốc của một vật ngược hướng với lực tác dụng lên vật.Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghòch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật d. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật.Độ lớn của gia tốc tỉ lệ nghòch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật Câu 14 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời B. Lực và phản lực có cùng giá,cùng độ lớn C. Lực và phản lực là hai lực ngược chiều nhau D. Lực và phản lực là hai lực cân bằng Câu 15 Biểu thúc nào sau đây là biểu thức của trọng lực ? A. gmP .= B. gmP .= C. g m P   = D. gmP  .= 2 Bài tập Đònh lượng và tự luận:phần Động lực học chất điểm: A.phần tổng hợp lực và cân bằng chất điểm Câu 1 hãy tổng hợp lực trong mọt số trường hợp sau 2 F  2 F  1 F  1 F  Phân tích một số lực sau theo các phương đã cho trước Bài tập 2 a.Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 =F 2 =20N. Tìm độ lớn hợp lực của chúng khi chúng hợp với nhau 1 góc = α 60 0 , 90 0 , 120 0 180 0 b.Tìm góc giữa 2 lực F 1 =16N và F 2 =12N.Biết rằng hợp lực giữa chúng có độ lớn F=20N Bài tập 3 Cho 3 lực đồng quy có độ lớn băng nhau và nằm trên cùng một mặt phẳng.Chúng tạo với nhau mọt góc bằng 120 0 từng đôi một.Tìm hợp lực của chúng. Bài tập 4 Cho 3 lực đồng quy có độ lớn bằng nhau và cùng nằm trên một mặt phẳng.góc giữa chúng là 60 0 .(H1).Tìm hợp lực giữa chúng Bài tập 5 Tìm hợp lực của các lực trong trường hợp sau:(H2) F 1 =5N , F 2 = 3N, F 3 =7N, F 4 =1N 3 2 F  1 F  1 F  2 F  3 F  60 0 60 0 H1 1 F  3 F  2 F  4 F  H2 Bài tập 6 Cho hệ vật như hình vẽ B:Bài tập phần :Các lực cơ học A B C 45 0 m 4 Vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ.Lấy g=9,8m/s 2 . Tìm lực kếo của dây AC và dây BC B B’ 4m 0,5m M Một cột đèn giao thông trược trønh một sợi dây cáp có trọng lượng không đáng kể.Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn B và B’ cách nhau 8m.Biết đèn nặng 60N được treo vào điểm giữa M của dây làm dây võng xuống 0,5m Tính lực kéo của mỗi nửa đoạn dây. Bài 1 Một vật có khối lượng 1kg .Ở trên mặt đất nó có trọng lượng là 10N .Nếu di chuyển vật đó tới một điểm cách tâm trái đất một khoảng 2R( R la bán kinh trái đất )thì khi đó nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? A.1N B.5N C.2,5N D.10N Bài 2 Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2.10 4 kg ở cách xa nhau 40m.Khi đó lực hấp dẫn giữa 2 xe bằng bao nhiêu phần trọng lực của chúng ? Với g=9,8m/s 2 . A.34.10 -10 P B.85.10 -8 P C.34.10 -8 P D.85.10 -12 P Bài 3 TÍnh lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng.Biết rằng khoảng cách giữa trái đất và mặt trăng là R=38.10 7 m ,khối lượng của mặt trăng m=7,37.10 22 kg và của trái đất M=6,0.10 24 kg. Bài4 Sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính trái đất và có khối lượng bằng 0,11 khối lượng của trái đất.Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa theo gia tốc rơi tự do của trái đất. Bài 5 Hai quả cầu kim loại giống nhau.Mỗi quả có khối lượng 40Kg và có bán kính 10 cm.Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trò tối đa là bao nhiêu? Bài 6 Một lõ xo co chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bò kéo dài 24cm khi chòu tác dụng của lực bàng 5N.Hỏi khi tác dụng bằng 10N thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu? Bài 7 Một lò xo có chiều dài tụ nhiên là 10cm và độ cứng 40N/m.Giữ cố đònh một đầu, tác dụng một lực bằng 1N vào đầu còn lại để nén lò xo.Tính chiều dài của lò xo khi đó. Bài 8 Một lò xo co chiều dài tự nhiên là 25cm được treo thẳng đứng.Khi móc vào đầu tự do của lò xo vật có khối lượng 20g thì lò xo dài 25,5cm.Hỏi nếu móc một vật có khối lượng 100g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Bài 9 Một lò xo được giữ cố đònh một đầu.Khi tác dụng vào đầu kia của nó một lực kéo là 1,8N thì nó có chiều dài là L 1 =17cm.Khi lực kéo là F 2 =4.2N thì chiều dài là 21cm.Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Bài 10 Một lò xo có chiều dài tự nhiên là L 0 =27cm ,được treo thẳng đứng.khi treo vào lò xo một vật có trọng lượgn P 1 =5N thì lò xo dài L 1 =44cm.Khi treo một vật có trọng lượng P 2 thì lò xo có chiều dài 35cm.Tính độ cứng của lò xo và trọng lượng P 2 . Bài 11 Một lò xo được treo thẳng đứng ,một đầu cố đònh ,một đầu mớcù vào quả cân có khối lương M 1 =100g.Khi đó lò xo có chiều dài 31cm.Nếu treo thêm một quả cân nữa vào thì chiều dài của lò xo 32cm.Lấy g=10m/s 2 .Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. 5 C:Bài tập phần: động lực học chất điểm I. lý thuyết: Phương pháp động lực học: là phương pháp vận dụng các kiến thức động lực học( bao gồm các đònh luật Niutơn và các lực cơ học) để giải các bài toán cơ học. a)Phương pháp giải bài toán thuận:( bài toán thuận là bài toán xác đònh chuyển động của vật khi biết trước các lực) +Chọn hệ quy chiếu sao cho việc giải bài toán được đơn giản( thường chọn hệ trục tọa độ 0X hoặc 0XY) có một trục song song với phương chuyển động. Viết dữ kiện bài toán. +Biểu diễn trên một hình các lực tác dụng vào vật ( lưu ý đến các lực phát động và lực cản) +Vận dụng đònh luật II Niutơn cho chuyển động của vật m F a hl   = + dựa vào các điều kiện ban đầu để xác đònh chuyển động của vật. b) Phương pháp giải bài toán nghòch:xác đònh lực khi biết trước các chuyển động +chọn hệ quy chiếu sao cho việc giải bài toán đơn giản nhất +Xác đònh gia tốc dựa vào chuyển động đã cho + Dựa vào đònh luật II Niutơn xác đònh hợp lực tác dụng lên vật: hl F  =m. a  +Biết được hợp lực và dụa vào bài toán đã cho xác đònh lực cần tìm Bài tập thí dụ Một vật có khối lượng m=10kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F hợp với phương ngang một góc 0 30= α .Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ =0,1. a.Biết độ lớn của lực F=20N. Tính quãng đường mà vật đi được trong 4 giây. b.Tính lực F để sau khi chuyển động được 2giây vật đi được quãng đường 5m.Lấy g=10m/s 2 . Nhận xét: đây là bài toán cơ học về chuyển động của vật. Vật ta xét trong bài toán này là vật có khối lượng m=10kg. Bài toán có 2 phần. + Phần (a) bài toán cho biết lực tác dụng vào vật.Tính lquãng đường ma vật đi được ta cần biết được gia tốc của vật. Do đó phần a là bài toán thuân. +phần (b) dựa vào điều kiện bài toán ta có thể xác đònh được gia tóc của vật. từ đó xác đònh được lực tác dụng vào vật. Phần (b) là bài toán nghòch. ( trong trường hợp này vật chuyển đọng tònh tiến và được coi như một chất điểm) Giải: +chọn hệ trục tọa độ 0xy như hình vẽ( trục 0x cùng hướng với hướng của chuyển động. +phân tích các lực tác dụng lên vật các lực tác dụng lên vật bao gồm: trọng lực phản lực, lực kéo F và lức ma sát trượt + Gọi a là gia tốc của vật. Theo đònh luật II Niutơn tac có: amFFNP ms   .=+++ (1) Chiếu phương trình (1) lên hai trục tọa độ 0x và 0y -chiếu lên 0x ta được amFF ms .cos. =− α (2) Chiếu lên 0y ta được: 0sin. =−+ PFN α (3) 6 Trong đó hl F  là tổng hợp lực của các lực tác dụng lên vật. m: khối lượng của vật đang xét. a  : là gia tốc mà vật thu được khi chòu tác dụng của vật. y N  F  x P  ms F  α 0 Biết rằng: F ms = N. µ (4) nên từ phương trình (3) ta được α sin.FPN −= hay α sin FgmN −= (5) thay (4) và (5) vào (2) ta thu được amFgmF .)sin (cos. =−− αµα (6) do đó m FgmF a )sin (cos. αµα −− = (7) thay số ta thu được kết quả. b. để giải phần b ta lam tương tự phần a. tìm đến phương trình (6) từ phương trình 6 ta được αµα µ sin.cos ).( + + = gam F (8) theo đề bài: sau 2giây vật đi được quãng đường 5 m do đó (V 0 =0 S=5 t=2) nên theo phương trình S=V 0 .t + 2 . 2 1 ta ⇒ 2 .2 t S a = =2,5m/S 2 thay giá trò của gia tốc ta thu được giá trò của lực F Bài tập vận dụng Bài 1 Một vật có khối lượng 1kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s 2 .Hỏi lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng bao nhiêu? A.0,05N B. 0,5N C.5N D.một giá trò khác Bài 2 Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ vận tốc ban đầu bàng không.sau khi chuyển dộng được 50cm thì có vận tốc bằng 0,7m/s.lực tác dụng lên vật có giá trò nào sau đây? A.35N B.24,5N C.102N D.Một giá trò khác Bài 3 Dưới tác dụng của lực kéo F một vật có khối lượng 100kg bắt đầu chuyển độngnhanh dần đều và sau khi đi được quãng đường 10m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h. Tính giá trò của lực kéo? A.0,49N B.4,9N C.49N D.Một giá trò khác Bài 4 Dưới tác dụng của một lực có giá trò 20N một vật chuyển động với gia tốc bằng 0,4m/s 2 .Hỏi vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng lên vật có giá trò 50N? A.0,5m/s 2 B.1m/s 2 C.2m/s 2 D.4m/s 2 Bài 5 Một ôtô có khối lượng 2tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h thì bò hãm lại .Sau khi hãm ôtô chạy thêm được 50m thì dừng hản.Tính giá trò lực hãm tác dụng lên xe ? Bài 6 Một lực F nếu tác dụng lên vật có khối lượng m 1 vật thu được gia tốc a 1 =6m/s 2 . Nếu lực F tác dụng lên một vật khác có khối lượng m 2 thì vật thu được một gia tốc a 2 =3m/s 2 . Vậy nếu lực F tác dụng lên một vật có khối lượng m=m 1 +m 2 thì khi đó vật thu được một gia tốc bằng bao nhiêu? Bài 7 Một vật có khối lượng m=5kg được kéo chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang bởi một lực F=10N.Lực F  hợp với hướng chuyển động của vật một góc bằng 30 0 . a.Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động được 2 s vật đi được quãng đường là 1,66m. b.Nếu với lực F như trên mà vật chuyển động thẳng đều thì hệ số ma sát trượt bằng bao nhiêu? 7 . hấp dẫn giữa giữa hai vật có khối lương m1 và m2 khoảng cách r. A. 2 21 . r mm GF hd = B. r mm GF hd 21 . = C. 2 21 2 . r mm GF hd = D. 2 21 . r mm GF hd + = Câu 6 phát biểu nào sau đây. αµα µ sin.cos ).( + + = gam F (8) theo đề bài: sau 2giây vật đi được quãng đường 5 m do đó (V 0 =0 S=5 t =2) nên theo phương trình S=V 0 .t + 2 . 2 1 ta ⇒ 2 .2 t S a = =2, 5m/S 2 thay giá trò của gia tốc ta. tập 2 a.Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 =F 2 =20 N. Tìm độ lớn hợp lực của chúng khi chúng hợp với nhau 1 góc = α 60 0 , 90 0 , 120 0 180 0 b.Tìm góc giữa 2 lực F 1 =16N và F 2 =12N.Biết

Ngày đăng: 18/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan