Tiểu luận cao học, tư tưởng hồ chí minh về huấn luyện cán bộ trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc

42 0 0
Tiểu luận cao học, tư tưởng hồ chí minh về huấn luyện cán bộ trong tác phẩm sửa đổi lối làm việc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong toàn bộ tư tưởng và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề cán bộ và huấn luyện cán bộ luôn có một vị trí hết sức quan trọng bởi theo Người, cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu. Từ thực tiễn cách mạng ở nước ta, Hồ Chí Minh cho rằng huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là khâu có ý nghĩa quyết định đến chất lượng cán bộ, vì vậy phải làm thiết thực. Nguyên tắc huấn luyện là phải chú ý đến kinh nghiệm thực tế, lý luận phải đi đôi với thực tế. Việc huấn luyện, bồi dưỡng cán bộ gồm những nội dung huấn luyện về nghề nghiệp, huấn luyện về chính trị, huấn luyện về văn hóa, huấn luyện về lý luận… Nhận thức rõ việc huấn luyện, đào tạo cán bộ là công việc quan trọng của đảng cầm quyền, trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc huấn luyện và đào tạo cán bộ mà trước hết là công tác học tập lý luận của cán bộ. Người chỉ rõ vai trò quan trọng của lý luận cách mạng và trích dẫn luận điểm này của Lênin trên trang đầu của tác phẩm Đường Cách mệnh để nhấn mạnh tầm quan trọng của lý luận đối với cán bộ và phong trào cách mạng: “Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động… chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong”. Trong chỉ đạo việc học tập, Người luôn phê phán “Hiện tượng kinh nghiệm chủ nghĩa” đó là một hiện tượng có tính chất chủ nghĩa xét lại, cần phải đề phòng… Nhấn mạnh tầm quan trọng của lý luận, Người chỉ rõ: Mỗi cán bộ của Đảng phải luôn nhớ rằng: tránh giáo điều, lý thuyết; phải không khi nào được quên rằng vai trò kim chỉ nam cho hành động của lý luận và lý luận không phải mang tính cứng nhắc mà đầy tính sáng tạo. Mặt khác, lý luận có mối quan hệ máu thịt với thực tiễn, phải luôn gắn lý luận và thực tiễn, phải vận dụng lý luận để giải quyết các vấn đề thực tiễn cách mạng đặt ra, phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta. Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải luôn trau dồi lý luận cách mạng và gắn lý luận cách mạng với phong trào cách mạng, với thực tiễn, đó là liều thuốc tránh được các bệnh giáo điều, xét lại và đó cũng là tiêu chuẩn của người cán bộ của Đảng. Tháng 10 năm 1947, Hồ Chí Minh viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc với mục đích nâng cao trình độ lý luận, phẩm chất đạo đức, tác phong công tác, năng lực lãnh đạo của người cán bộ... Trong đó, vấn đề huấn luyện cán bộ, đặc biệt là huấn luyện lý luận cho cán bộ được Người coi là công việc hàng đầu của Đảng. 70 năm đã trôi qua, nhưng tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị trong điều kiện hiện nay, nhất là khi toàn Đảng đang thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII. Nghị quyết số 37NQTW ngày 9102014 của Bộ Chính trị Về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030 nhận định: “Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức và quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập. Thiếu gắn bó mật thiết giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, giữa cán bộ lý luận và cán bộ lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn, giữa công tác nghiên cứu lý luận và công tác giảng dạy, đào tạo lý luận. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận chính trị còn hạn chế”. Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII xác định: “Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giảng dạy và học tập nghị quyết của Đảng chưa được coi trọng đúng mức, kém hiệu quả, nội dung và phương pháp giáo dục, truyền đạt chậm đổi mới”. Điều đó cho thấy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác huấn luyện lý luận cho cán bộ trong Sửa đổi lối làm việc là một việc làm cần thiết để có thể tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề mà thực tiễn đặt ra. Trên cơ sở những vấn đề lí luận đã được nêu ra trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” về huấn luyện cán bộ, em mạnh dạn chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về huấn luyện cán bộ trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, liên hệ thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên hiện nay”.

TIỂU LUẬN MÔN : TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG Đề tài : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HUẤN LUYỆN CÁN BỘ TRONG TÁC PHẨM SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC, LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC 1.1 Vài nét tác giả Hồ Chí Minh 1.2 Hoàn cảnh đời tác phầm “Sửa đổi lối làm việc” 11 Chương II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ HUẤN LUYỆN CÁN BỘ TRONG TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC 13 2.1 Huấn luyện cán 13 2.2 Dạy cán dùng cán .16 2.3 Lựa chọn cán 18 2.4 Cách cán .19 2.5 Mấy điểm lớn sách cán 20 Chương III LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN HIỆN NAY 27 3.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên 27 3.2 Nguyên nhân 29 3.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh huấn luyện cán tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, liên hệ thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên 30 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong toàn tư tưởng nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vấn đề cán huấn luyện cán ln có vị trí quan trọng theo Người, cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay xấu Từ thực tiễn cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh cho huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng cán khâu có ý nghĩa định đến chất lượng cán bộ, phải làm thiết thực Nguyên tắc huấn luyện phải ý đến kinh nghiệm thực tế, lý luận phải đôi với thực tế Việc huấn luyện, bồi dưỡng cán gồm nội dung huấn luyện nghề nghiệp, huấn luyện trị, huấn luyện văn hóa, huấn luyện lý luận… Nhận thức rõ việc huấn luyện, đào tạo cán công việc quan trọng đảng cầm quyền, trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng việc huấn luyện đào tạo cán mà trước hết công tác học tập lý luận cán Người rõ vai trò quan trọng lý luận cách mạng trích dẫn luận điểm Lênin trang đầu tác phẩm Đường Cách mệnh để nhấn mạnh tầm quan trọng lý luận cán phong trào cách mạng: “Khơng có lý luận cách mệnh khơng có cách mệnh vận động… có theo lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh làm trách nhiệm cách mệnh tiền phong” Trong đạo việc học tập, Người phê phán “Hiện tượng kinh nghiệm chủ nghĩa” tượng có tính chất chủ nghĩa xét lại, cần phải đề phòng… Nhấn mạnh tầm quan trọng lý luận, Người rõ: Mỗi cán Đảng phải nhớ rằng: tránh giáo điều, lý thuyết; phải khơng qn vai trị kim nam cho hành động lý luận lý luận khơng phải mang tính cứng nhắc mà đầy tính sáng tạo Mặt khác, lý luận có mối quan hệ máu thịt với thực tiễn, phải gắn lý luận thực tiễn, phải vận dụng lý luận để giải vấn đề thực tiễn cách mạng đặt ra, phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta Hồ Chí Minh u cầu cán phải ln trau dồi lý luận cách mạng gắn lý luận cách mạng với phong trào cách mạng, với thực tiễn, liều thuốc tránh bệnh giáo điều, xét lại tiêu chuẩn người cán Đảng Tháng 10 năm 1947, Hồ Chí Minh viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc với mục đích nâng cao trình độ lý luận, phẩm chất đạo đức, tác phong công tác, lực lãnh đạo người cán Trong đó, vấn đề huấn luyện cán bộ, đặc biệt huấn luyện lý luận cho cán Người coi công việc hàng đầu Đảng 70 năm trôi qua, tác phẩm nguyên giá trị điều kiện nay, toàn Đảng thực Nghị Trung ương khóa XII Nghị số 37-NQ/TW ngày 9/10/2014 Bộ Chính trị Về cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030 nhận định: “Công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức quản lý hoạt động lý luận nhiều bất cập Thiếu gắn bó mật thiết nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, cán lý luận cán lãnh đạo, đạo thực tiễn, công tác nghiên cứu lý luận công tác giảng dạy, đào tạo lý luận Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng lý luận trị cịn hạn chế” Nghị Trung ương khóa XII xác định: “Cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giảng dạy học tập nghị Đảng chưa coi trọng mức, hiệu quả, nội dung phương pháp giáo dục, truyền đạt chậm đổi mới” Điều cho thấy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác huấn luyện lý luận cho cán Sửa đổi lối làm việc việc làm cần thiết để tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề mà thực tiễn đặt Trên sở vấn đề lí luận nêu tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” huấn luyện cán bộ, em mạnh dạn chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh huấn luyện cán tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, liên hệ thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên nay” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán đảng viên tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Đối tượng nghiên cứu, sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh huấn luyện cán Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tác phẩm Sửa đối lối làm việc (chương IV: Vấn đề cán bộ) 3.2 Cơ sở lí luận Trong “Sửa đổi lối làm việc”, Bác Hồ nhấn mạnh vai trị lí luận, thực tiễn quan hệ lí luận thực tiễn Theo Bác: “Lí luận đem thực tế lịch sử, kinh nghiệm, tranh đấu, xem xét, so sánh thật kĩ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận Rồi lại đem chứng minh với thực tế Đó lí luận chân chính” Theo Bác, lí luận kim nam, rõ phương hướng cho công việc thực tế Khơng có lí luận lúng túng nhắm mắt mà Người rõ: “Có kinh nghiệm mà khơng có lí luận, mắt sáng, mắt mờ…” Lí luận phải liên hệ chặt chẽ với thực tiễn Bác nói: “Lí luận cốt để áp dụng vào cơng việc thực tế Lí luận mà khơng áp dụng vào thực tế lí luận sng Dù xem hàng ngàn hàng vạn lí luận, khơng biết đem thực hành, khác hịm đựng sách” Lí luận thực hành có quan hệ qua lại: Lí luận phải đem thực hành Thực hành phải nhìn theo lí luận…” 3.3 Phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận Phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Hệ thống lại vấn đề lí luận cơng tác, đào tạo bồi dưỡng cán tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập chuyên ngành Xây dựng Đảng Kết cấu Bài làm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương NỘI DUNG Chương I GIỚI THIỆU TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “SỬA ĐỔI LỐI LÀM VIỆC” 1.1 Vài nét tác giả Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh (19 tháng năm 1890 – tháng năm 1969), tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung, nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, người đặt móng lãnh đạo cơng đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam kỷ XX, chiến sĩ cộng sản quốc tế Ơng người viết đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày tháng năm 1945 Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời gian 1945–1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thời gian 1951–1969 Là lãnh tụ nhiều người ngưỡng mộ tôn sùng, lăng ông xây Hà Nội, nhiều tượng đài Hồ Chí Minh đặt khắp miền Việt Nam, hình ảnh ông nhiều người dân treo nhà, đặt bàn thờ, in hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam Hồ Chí Minh thờ cúng số đền thờ chùa Việt Nam Ông đồng thời nhà văn, nhà thơ nhà báo với nhiều tác phẩm viết tiếng Việt, tiếng Hán tiếng Pháp Hồ Chí Minh tạp chí Time bình chọn 100 người có ảnh hưởng kỷ XX Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm Sống hoàn cảnh đất nước chìm ách hộ thực dân Pháp, thời niên thiếu niên mình, Hồ Chí Minh chứng kiến nỗi khổ cực đồng bào phong trào đấu tranh chống thực dân, Hồ Chí Minh sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào Với ý chí tâm đó, tháng 6/1911, Hồ Chí Minh rời Tổ quốc sang phương Tây để tìm đường giải phóng dân tộc Ngày 03/6/1911, Nguyễn Tất Thành nhận thẻ nhân viên lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin với tên Văn Ba Hai ngày sau, 05/6/1911 tàu rời cảng Nhà Rồng đến Pháp Từ năm 1912 - 1917, tên Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh đến nhiều nước châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, sống hồ với nhân dân lao động Qua thực tiễn, Hồ Chí Minh cảm thơng sâu sắc sống khổ cực nhân dân lao động dân tộc thuộc địa nguyện vọng thiêng liêng họ Hồ Chí Minh sớm nhận thức đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam phận đấu tranh chung nhân dân giới tích cực hoạt động nhằm đoàn kết nhân dân dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự Cuối năm 1917, Hồ Chí Minh từ Anh trở lại Pháp, hoạt động phong trào Việt kiều phong trào công nhân Pháp Năm 1919, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Vécxây (Versailles) yêu sách đòi quyền tự cho nhân dân Việt Nam quyền tự cho nhân dân nước thuộc địa Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Từ người yêu nước trở thành người cộng sản, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Năm 1921, với số người yêu nước thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Tháng 4/1922, Hội xuất báo “Người khổ” (Le Paria) nhằm đoàn kết, tổ chức hướng dẫn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Nhiều báo Nguyễn Ái Quốc đưa vào tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, xuất Paris năm 1925 Đây cơng trình nghiên cứu chất chủ nghĩa thực dân, góp phần thức tỉnh cổ vũ nhân dân nước thuộc địa đứng lên tự giải phóng Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô, làm việc Quốc tế Cộng sản Tháng 10/1923, Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc bầu vào Hội đồng Quốc tế Nông dân đại biểu nông dân thuộc địa cử vào Đoàn Chủ tịch Hội đồng Tiếp tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Đại hội Quốc tế Thanh niên lần thứ IV, Đại hội Quốc tế Công hội đỏ Tại đại hội, Nguyễn Ái Quốc kiên trì bảo vệ phát triển sáng tạo tư tưởng V.I Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, hướng quan tâm Quốc tế Cộng sản tới phong trào giải phóng dân tộc Tháng 11/1924, với tư cách Uỷ viên Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản Uỷ viên Đồn Chủ tịch Quốc tế Nơng dân, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc làm việc đoàn cố vấn Bơrơđin Chính phủ Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Tôn Dật Tiên Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở lớp huấn luyện đào tạo cán cách mạng, tuần báo “Thanh niên”, tờ báo cách mạng Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện tập hợp in thành sách “Đường Kách mệnh” - văn kiện lý luận quan trọng đặt sở tư tưởng cho đường lối cách mạng Việt Nam Tháng 5/1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu Mátxcơva (Liên Xô), sau Béclin (Đức), Brúcxen (Bỉ), tham dự phiên họp mở rộng Đại hội đồng Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc, sau Ý từ châu Á Từ tháng 7/1928 đến tháng 11/1929, Nguyễn Ái Quốc hoạt động phong trào Việt kiều yêu nước Xiêm (Thái Lan), tiếp tục chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng họp Cửu Long, thuộc Hồng Kông (Trung Quốc) Hội nghị thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp cơng nhân tồn thể dân tộc Việt Nam Tháng 6/1931, Nguyễn Ái Quốc bị quyền Anh bắt giam Hồng Kông Đầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc trả tự Từ năm 1934 đến năm 1938, Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu Viện Nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa Mátxcơva (Liên Xô) Kiên trì đường xác định cho cách mạng Việt Nam, Người tiếp tục theo dõi, đạo phong trào cách mạng nước Tháng 10/1938, Người rời Liên Xô sang Trung Quốc, bắt liên lạc với tổ chức Đảng chuẩn bị nước Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước sau 30 năm xa Tổ quốc Tháng 5/1941, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng, định đường lối cứu nước thời kỳ mới, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng địa cách mạng Tháng 8/1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người đại diện cho Mặt trận Việt Minh Phân hội Việt Nam thuộc Hiệp hội Quốc tế chống xâm lược sang Trung Quốc tìm liên minh quốc tế, phối hợp hành động chống phát xít chiến trường Thái Bình Dương Người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam nhà lao tỉnh Quảng Tây Trong thời gian năm 14 ngày bị tù, Người viết tập thơ “Nhật ký tù” với 133 thơ chữ Hán Tháng 9/1943, Hồ Chí Minh trả tự Tháng 9/1944, Hồ Chí Minh trở Cao Bằng Tháng 12/1944, Hồ Chí Minh thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh rời Cao Bằng Tân Trào (Tuyên Quang) Tại theo đề nghị Hồ Chí Minh, Hội nghị toàn quốc Đảng Đại hội Quốc dân họp định Tổng khởi nghĩa Đại hội Quốc dân bầu Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Tháng 8/1945, Hồ Chí Minh Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập”, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa mắt Chính phủ lâm thời Người làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; tổ chức Tổng tuyển cử tự nước, bầu Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ Việt Nam Ngày 01/01/1946, Chính phủ liên hiệp lâm thời thành lập Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tháng 01/1946, Quốc hội khóa I bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ngày 02/3/1946, Chính phủ liên hiệp kháng chiến thành lập Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngày 3/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội giao nhiệm vụ thành lập Chính phủ Người làm Chủ tịch nước kiêm Thủ tướng Chính phủ (từ 11/1946 đến 9/1955) kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (từ 11/1946 đến 1947)

Ngày đăng: 12/09/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan