bai tap tu luan chuong 2 10CB pdf

2 836 2
bai tap tu luan chuong 2 10CB pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Dạng 1: Lực- tổng hợp và phân tích lực: Bài 1 : Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 50N tính lực tổng hợp trong các TH sau: α= 0 0 , 30 0 , 90 0 , 180 0 Bài 2 : Cho 2 lực F 1 = 20N ,F 2 = 50N , lực tổng hợp F= 60N. Tính góc hợp bởi 2 lực. Bài 3: Cho 2 lực F 1 = 6 ,F 2 = 14N , lực tổng hợp F= 10N. Tính góc hợp bởi 2 lực Bài 4: Một vật có trọng lượng P=20N được treo vào một vòng nhẫn O ( coi như chất điểm). vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB như hình vẽ. biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120 0 . tìm lực căng của hai dây OA và OB. Bài 5: vật có khối lượng m=1,7kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. tìm lực căng của dây AC, BC theo góc α . Áp dụng với góc α =30 0 và α =60 0 Bài 6:phân tính lực F ur thành hai lực 1 F uur và 2 F uur như hình vẽ. tính độ lớn của hai lực 1 F và 2 F theo F biết F bằng 10N Bài 7: một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ. lấy g=9,8m/s 2 . Tìm lực kéo của dây AC và dây BC. Bài 8: Tìm hợp lực của của 4 lực đồng quy trong hình. Biết F 1 = 5 N, F 2 = 3 N, F 3 = 7 N, F 4 = 1 N Bài 9. Hãy phân tích F ur thành hai thành phần ( F ⊥ uur và F ur // )trên hai phương. Tính các lực thành phần của F ur . Cho F = 100N 0 30 α = F ur α (H.v.1) Bài 10. Hãy vẽ trọng lực tác dụng lên vật. Phân tích trọng lực thành hai thành phần. Tính các thành phần này (m=15kg , g = 10m/s 2 , 0 30 α = ) Dạng 2: Các định luật Newton Bài 1:Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vật tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật bằng bao nhiêu ? Bài 2: Một chiếc xe khối lượng m=100kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 250N. a) Tim gia tốc ? b) Tìm quãng đường và thời gian xe còn chạy thêm được cho đến khi dừng hẳn. ( đs: 14,45m) Bài 3:Một hợp lực 1 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu dứng yên. a) Tìm gia tốc a) Tính vận tốc và quãng đường mà vật đó đi trong khoảng thời gian 2 s ? Bài 4: Một quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. thời gian va chạm là 0,05s. a) Tính gia tốc của bóng b) Tính lực do tường tác dụng lên bóng? (đs: 160N) Bài 5 một vật nhỏ khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng của đồng thời của hai lực 1 4F N= và 2 F =3N. góc giữa 1 F uur và 2 F uur là 30 0 . a) Tìm lực tổng hợp tác dụng lên vật. 120 0 A B O P F ur O B A 30 0 30 0 A B C α F 1 F 3 F 2 F 4 b) Tìm gia tốc chuyển động của vật c) Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 1,2s. Làm lại bài toán trên nếu góc giữa 1 F uur và 2 F uur là 0 0 , 180 0 ,90 0 Bài 6: một xe khối lượng m=500kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được quãng đường 125m thì vận tốc của ôtô còn 36km/h. a) Tính gia tốc của xe b) Tìm lực hãm của xe Bài 5: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp quãng đường 50 m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120 km/h thì quãng đường đi được lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là bao nhiêu ? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp là như nhau. Bài 7: lực 1 F uur tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. lực khác 2 F uur tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay dổi từ 0,8m/s đến 1m/s ( 1 F uur và 2 F uur luôn cùng phương với chuyển động) a) Tính tỉ số 1 2 F F , biết rằng các lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng b) Nếu lực 2 F tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật thay đổi như thế nào? Bài 8: một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 0 v =2m/s thì chịu tác dụng của một lực F bằng 9N cùng chiều với 0 v uur . Hỏi vật chuyển động 10m tiếp theo trong thời gian bao lâu? Bài 9: một xe lăn khối lượng 50kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu phòng đến cuối phòng mất 10s. khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20s. Bỏ qua ma sát. Tính khối lượng của kiện hàng. Dạng 3: Lực hấp dẫn Bài 1.Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật đến một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? Bài 2.Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R= 38.10 7 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.10 22 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.10 24 kg. Bài 3.Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở: a) Trên Trái Đất (lấy g = 9,80 m/s 2 ). b) Trên Mặt Trăng (lấy g mt = 1,70 m/s 2 ). c) Trên Kim Tinh (lấy g kt = 8,70 m/s 2 ). Bài 4.Cho biết khối lượng Trái Đất là M = 6.10 24 kg; khối lượng của một hòn đá là m = 2,3 kg; gia tốc rơi tự do là g = 9.81 m/s 2 . Hỏi hòn đá hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Bài 5.Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất ? Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Bài 6. Một vệ tinh có khối lượng m = 600kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết Trái Đất có bán kính là 6400 km. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Hãy tính : a) Tốc độ dài của vệ tinh. b) Chu kỳ quay của vệ tinh. c) Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh. Bài 7. Cho chu kỳ chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là 27,32 ngày và khoảng cách từ Trái Đất dến Mặt Trăng là 3,84.10 8 m. Hãy tính khối lượng của Trái Đất. Giả thiết quỹ đạo của Mặt Trăng là tròn. Bài 8. Một vệ tinh, khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kỳ của vệ tinh là 5,3.10 3 s. a) Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh. b) Tính khỏang cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh. Bài 9: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.10 4 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lực của mỗi xe? Lấy g = 9,8 m/s 2 . . Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 = 50N tính lực tổng hợp trong các TH sau: α= 0 0 , 30 0 , 90 0 , 180 0 Bài 2 : Cho 2 lực F 1 = 20 N ,F 2 = 50N , lực tổng hợp F= 60N. Tính góc hợp bởi 2. hợp F= 60N. Tính góc hợp bởi 2 lực. Bài 3: Cho 2 lực F 1 = 6 ,F 2 = 14N , lực tổng hợp F= 10N. Tính góc hợp bởi 2 lực Bài 4: Một vật có trọng lượng P =20 N được treo vào một vòng nhẫn O ( coi như. khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng của đồng thời của hai lực 1 4F N= và 2 F =3N. góc giữa 1 F uur và 2 F uur là 30 0 . a) Tìm lực tổng hợp tác dụng lên vật. 120 0 A B O P F ur O B A 30 0 30 0 A B C α F 1 F 3 F 2 F 4 b)

Ngày đăng: 18/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan