Công tác giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm aaa

80 4 0
Công tác giám định và bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty bảo hiểm aaa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Thất nghiệp kinh tế thị trường 1.2 Một số khái niệm liên quan đến thất nghiệp BHTN 11 1.3 Những công ước quốc tế thất nghiệp BHTN .15 1.3.1 Công ước số 44 15 1.3.2 Công ước số 102 16 1.3.3 Công ước số 168 18 1.4 Những nội dung BHTN 19 1.4.1 Đối tượng áp dụng BHTN 19 1.4.2 Điều kiện hưởng BHTN 20 1.4.3 Mức trợ cấp BHTN 22 1.4.4 Thời gian trợ cấp BHTN 23 1.5 Các mơ hình tổ chức BHTN giới .25 1.6 Kinh nghiệm tổ chức BHTN số nước 26 1.6.1 Kinh nghiệm Đức 26 1.6.2 BHTN Thụy Điển .27 1.6.3 BHTN Thái Lan 28 1.6.4 Đánh giá chung 30 Chương II: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 32 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 Thực trạng thất nghiệp nhu cầu tham gia BHTN Việt Nam 32 2.1.1 Thực trạng thất nghiệp 32 2.1.2 Nhu cầu tham gia BHTN Việt Nam 39 2.2 Nội dung sách BHTN Việt Nam 45 2.2.1 Đối tượng tham gia, mức đóng, hồ sơ đóng BHTN .45 2.2.2 Quyền lợi mà NLĐ hưởng bị thất nghiệp 47 2.2.3 Hồ sơ hưởng chế độ BHTN .51 2.2.4 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp .51 2.3 Mơ hình tổ chức BHTN Việt Nam 52 2.4 Tình hình triển khai BHTN Việt Nam 55 SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định 2.4.1 Thực trạng 55 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn q trình triển khai 58 2.4.3 Một số kết đạt 62 2.5 Dự báo tình hình quỹ BHTN năm tới .65 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH BHTN VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI BHTN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước BHTN 68 3.2 Kiến nghị sách BHTN 69 3.3 Kiến nghị tổ chức BHTN Việt Nam .72 3.3.1 Kiến nghị việc lựa chọn mơ hình tổ chức BHTN 72 3.3.2 Kiến nghị việc tổ chức triển khai 76 3.3.2.1 Đối với Chính phủ 76 3.3.2.2 Đối với Bộ Lao đông – Thương binh Xã hội, Bộ ngành địa phương 77 KẾT LUẬN 79 SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HCSN: Hành nghiệp LĐTB&XH: Lao động thương binh xã hội LLVT: Lực lương vũ trang NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NSNN: Ngân sách Nhà nước ILO: Tổ chức lao động quốc tế SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, MƠ HÌNH Bảng 1.1: Tỷ lệ thất nghiệp số nước khu vực Châu Á Bảng 1.2: Thời gian trợ cấp BHTN số nước giới Bảng 2.1: Tình hình thất nghiệp độ tuổi Việt Nam (2003 – 2009) Bảng 2.2: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi Việt Nam phân theo khu vực thành thị nông thôn (2003 – 2009) Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp LLLĐ độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng Bảng 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm LLLĐ độ tuổi năm 2009 phân theo vùng phân theo thành thị, nông thôn Bảng 2.5: Kết điều tra tình hình thất nghiệp theo độ tuổi Bảng 2.6: Kết điều tra thời gian thất nghiệp Bảng 2.7: Kết điều tra nguyên nhân thất nghiệp Bảng 2.8: Số lượng, cấu doanh nghiệp lao động thời điểm 31/12 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.9: Kết điều tra đánh giá nhu cầu tham gia BHTN Việt Nam Bảng 2.10: Số người tham gia BHXH phân theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn (2005 – 2009) Bảng 2.11: Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH Việt Nam giai đoạn (2005 – 2009) Bảng 2.12: Tình hình đóng BHTN số tỉnh, thành phố sau tuần thực chi trả BHTN Bảng 2.13: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn (2005 – 2010) Bảng 2.14: Số lao động thuộc diện tham gia BHTN năm 2009 Bảng 2.15: Số thu BHTN phân theo thành phần kinh tế Việt Nam năm 2009 Bảng 2.16: Mức lương Việt Nam từ 01/1993 – 05/2010 Bảng 3.1: Kết điều tra phương thức quản lý quỹ BHTN Bảng 3.2: Kết điều tra mơ hình tổ chức BHTN Mơ hình 3.1: Mơ hình tổ chức BHXH Việt Nam SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển xã hội lồi người, lao động ln coi nhu cầu nhất, lớn người P.Ăng Ghen khẳng định “Lao động điều kiện toàn đời sống người, đến mức ý nghĩa phải nói rằng: Lao động tạo thân người” Thật vậy, người sinh phải có quyền sống, muốn sống phải có ăn, mặc, ở.v.v…muốn có ăn, mặc,ở phải lao động lao động Nhu cầu nghe tưởng chừng đơn giản, điều kiện kinh tế thị trường đáp ứng đáp ứng cách đầy đủ Muốn lao động, NLĐ phải có việc làm để từ tạo thu nhập để ni sống thân gia đình Nhưng để có việc làm, việc làm phù hợp với lực, trình độ nghề nghiệp đào tạo khơng phải NLĐ dễ dàng tìm kiếm Bởi vì, nguồn lao động xã hội thường tăng nhanh hội việc làm, ln có phận NLĐ thiếu việc khơng có việc làm Những NLĐ khơng có việc làm thực chất họ bị thất ngiệp Trong kinh tế kế hoạch hóa nước xã hội chủ nghĩa trước NLĐ có hội làm việc, hội Nhà nước tạo cho họ cách bình đẳng Vì vậy, chế khơng có khái niệm thất nghiệp Nhưng điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp lại phạm trù gần vĩnh cửu Điều có ý nghĩa, lúc có người thất nghiệp nhiều nguyên nhân khác Vì mà nhà kinh tế học Tây Âu từ lâu khẳng định:  Thất nghiệp lạm phát hai bệnh song hành kinh tế  Thất nghiệp khó dự đốn khơng dự đốn cách xác  Thất nghiệp vấn đề nan giải khó giải Thất nghiệp tồn nhiều hình thức khác nhau, điều kiện mà khủng hoảng xảy nhiều với chu kỳ ngày ngắn Số người thất nghiệp mà ILO đưa năm 2009 khoảng 212 triệu người, ILO cảnh báo số ngày tăng lên năm 2010 Ở Việt Nam tính đến 01/04/2009 có khoảng 1.300 người lao động thất nghiệp Do thất nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐ gia đình họ mà cịn tác động mạnh mẽ đến mặt kinh tế, trị, xã hội quốc gia nên Chính phủ SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định nước ln phải tìm kiếm sách, biện pháp để giải tình trạng thất nghiệp Một sách hữu hiệu có tính ổn định lâu dài bảo hiểm thất nghiệp Đây sách nằm hệ thống sách kinh tế xã hội quốc gia BHTN phận BHXH nhiều lý khau mà tách khỏi BHXH Ngày nay, BHTN coi sách có vai trị to lớn khắc phục tình trạng thất nghiệp Trên giới có nhiều nước triển khai loại hình bảo hiểm như: Thụy Sỹ, NaUy, Đan Mạch, Anh, Thụy Điển, Cộng hòa Liên bang Đức, Mỹ, Canađa, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan.v.v…Ở Việt Nam sách Luật hóa Luật BHXH năm 2006 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2009 Để tìm hiểu thực trạng triển khai sách BHTN Việt Nam nay, muốn góp phần kiến nghị thân em trình tổ chức thực BHTN thời gian tới nên em chọn chủ đề “Tình hình triển khai BHTN Việt Nam – Thực trạng kiến nghị” làm đề tài nghiên cứu Nội dung đề tài gồm chương: CHƯƠNG I: Lý luận chung Bảo hiểm thất nghiệp CHƯƠNG II: Tình hình triển khai Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam CHƯƠNG III: Kiến nghị sách tổ chức triển khai BHTN Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề tài dù em cố gắng chắn tránh khỏi sai sót hạn chế định Vậy kính mong q Thầy Cơ bạn tham gia góp ý kiến để em hồn thành tốt cho chuyên đề Qua đây, em xin chân thành cảm ơn PGS – TS Nguyễn Văn Định, cô Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội Hà Nội trực tiếp giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập nghiên cứu để hoàn thiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Thị Dung SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1 Thất nghiệp kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường việc làm thất nghiệp hai mảng đối lập có liên quan đến NLĐ, việc làm nhu cầu thiết yếu NLĐ nhờ có việc làm mà NLĐ có thu nhập để ni sống thân gia đình họ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà có phận NLĐ tìm việc làm khó khăn chí có lúc khơng tìm kiếm được, đồng thời có người làm lý khách quan chủ quan nên rơi vào tình trạng thất nghiệp Có nhiều ngun nhân gây thất nghiệp, số nguyên nhân chính:  Do tiến khoa học kỹ thuật  Do điều tiết thị trường, chu kỳ kinh doanh mở rộng hay thu hẹp  Do NLĐ khơng ưa thích cơng việc làm địa điểm làm việc  Do tăng lên dân số nguồn lao động, trình quốc tế hóa tồn cầu hóa kinh tế  Do nhu cầu sản xuất thân NLĐ cần chuyển việc  Do tính chất mùa vụ sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp nên NLĐ ngành khơng có việc làm thường xun trở thành thất nghiệp mùa vụ Điều đáng nói dù thất nghiệp nguyên nhân thất nghiệp để lại hậu khó lường Thất nghiệp không ảnh hưởng trực tiếp đến NLĐ gia đình họ mà cịn có tác động mạnh mẽ đến tất mặt đời sống, kinh tế, xã hội – trị quốc gia Cụ thể:  Đối với thân NLĐ gia đình họ: Thất nghiệp đồng nghĩa với việc nguồn thu nhập Mất khoản thu nhập NLĐ khơng có tiền để trang trải cho khoản phí phát sinh hàng ngày loại phí sinh hoạt, phí dịch vụ,…Khi việc làm NLĐ cịn bị cắt khoản BHXH Nếu trước NLĐ khơng có tích lũy, dự trữ NLĐ gia đình họ bị đẩy vào hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn mặt Bên cạnh đó, thất nghiệp cịn gây tác hại mặt tinh thần, làm cho NLĐ thất vọng, hoang mang, buồn chán, đầu óc ln trạng thái căng thẳng Hơn nữa, thất nghiệp nước phát triển dẫn đến tình trạng NLD dễ dàng chấp nhận công việc cho dù môi trường điều kiện làm việc không đảm bảo SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định  Đối với kinh tế: Thất nghiệp lãng phí nguồn lực xã hội, nguyên nhân làm cho kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển Thật vậy, phận NLĐ độ tuổi lao động, có khả lao động lý khách quan khơng có việc làm tất nhiên sức sản xuất nước thu nhập quốc dân phải NLĐ độ tuổi có việc làm Bên cạnh đó, thất nghiệp cịn trở ngại lớn cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Vì lo sợ thất nghiệp công nghệ sảy nên nhiều quốc gia phát triển không dám mạnh dạn đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất  Đối với xã hội: Ơng cha ta có câu “Nhàn cư vi bát thiện”, vậy, không việc làm dẫn người ta đến chỗ chán nản, chí trường hợp thiếu thốn người ta túng quẫn, làm liều…điều gây loạt hệ nạn mại dâm, ma túy, cờ bạc, rượi chè,…Thất nghiệp gia tăng cịn làm cho tình hình trị, xã hội bất ổn, tượng bãi cơng, biểu tình xảy ra; NLĐ giảm niềm tin vào chế độ khả lãnh đạo người cầm quyền Thật vậy, hàng năm giới có hàng triệu người thất nghiệp, nước phải gánh vác gánh nặng từ người thất nghiệp gia đình họ nữa, số người thất nghiệp tăng nhanh năm khủng hoảng kinh tế, nhớ thời kỳ khủng hoảng 1929 – 1933 nước Mỹ có tỷ lệ thất nghiệp lên tới 22%, TâyBaNha 20%,…còn Châu Á khủng hoảng tài tiền tệ 1997 – 1998 làm cho tỷ lệ thất nghiệp nước khu vực tăng cao, Inđônêxia 18%, Philippin 10,5%,…và khủng hoảng tài theo số liệu thống kê năm 2009 cho thấy khoảng 12 triệu người thất nghiệp Bắc Mỹ, Nhật Bản Tây Âu, theo ILO Con số lên tới gần triệu đông Âu châu Mỹ La tinh, tỷ lệ thất nghiệp ổn định hồi năm ngối châu Á, châu Phi Trung Đơng Những số liệu cho thấy cần “hiệp định việc làm tồn cầu”, lãnh đạo ILO, Juan Somavia, nói: “Tránh khơng việc làm quay trở lại ưu tiên trị Chúng ta cần có sách định cứu Ngân hàng, áp dụng để cứu tạo việc làm cho người Trong báo cáo hàng năm với nhan đề “ Các xu hướng việc làm tồn cầu”, ILO nhận định tình trạng thất nghiệp cao năm 2010 sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu ILO dự báo số người thất nghiệp kinh tế phát triển Liên minh châu Âu (EU) tăng thêm triệu người năm 2010 Số SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định người thất nghiệp năm 2009 toàn cầu tăng kỷ lục 34 triệu người so với năm 2007, số niên thất nghiệp tăng 13,4% (thêm 10,2 triệu người), mức tăng cao kể từ năm 1991 Mỗi năm, thị trường lao động giới bổ sung thêm 45 triệu lao động nỗ lực tạo việc làm cần nhằm vào số nam nữ niên lần tham gia thị trường Cũng theo báo cáo tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tới thị trường lao động giới khác nhau, tỷ lệ thất nghiệp khu vực Đông Á mức 4,4%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực Trung Đông Nam Âu, Nga nước Liên Xô cũ, khu vực Bắc Phi 10% Báo cáo ILO nhấn mạnh năm 2009 giới có thêm 215 triệu người lao động, bổ sung vào đội ngũ 633 triệu NLĐ gia đình họ phải sống với mức thu nhập 1,25 USD/ngày năm 2008 Nhìn vào bảng số liệu 1.1 thấy rõ tình hình thất nghiệp số nước khu vực Đơng Nam Á giai đoạn từ năm 2004 – 2008, nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp hầu có xu hướng giảm năm 2007, đến năm 2008 khủng hoảng kinh tế nên tỷ lệ thất nghiệp tăng hầu khu vực Luôn dẫn đầu tỷ lệ thất nghiệp khu vực xét In-đô-nê-xi-a, từ năm 2004 đến 2007 đạt tỷ lệ thất nghiệp trên, 10%, đến năm 2008 giảm xuống 8,4% đến năm 2009 có xu hướng tăng lên Và thấp Thái lan với tỷ lệ thất nghiệp suốt năm số đến 2%, Xin-ga-po quốc gia năm liên tiếp 2004 – 2008 có tỷ lệ thất nghiệp liên tục giảm từ 4,4% năm 2004 xuống cịn 2,8% năm 2008 Tuy chưa có số tổng hợp xác cụ thể tỷ lệ thất nghiệp năm 2009 nước chắn tình hình khủng hoảng tài giới cuối năm 2008 dẫn đến số người thất nghiệp năm 2009 tăng cao SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48 Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Định Bảng 1.1 Tỷ lệ thất nghiệp số nước khu vực Châu Á (Đơn vị: %) Năm Các nước 2004 2005 2006 2007 2008 Việt Nam 5,6 5,3 4,8 4,6 4,7 Bru-nây 3,5 4,3 4,0 3,4 3,7 In-đô-nê-xi-a 9,9 11,2 10,3 9,8 8,4 Ma-lai-xi-a 3,5 3,5 3,3 3,2 3,3 Mi-an-ma 4,0 4,0 4,0 4,0 _ Phi-li-pin 11,8 7,8 7,9 6,3 6,8 Thái Lan 2,1 1,8 1,5 1,4 1,4 Xin-ga-po 4,4 4,2 3,4 2,9 2,8 CHND Trung Hoa 4,2 4,2 4,1 4,0 4,2 Hàn Quốc 3,7 3,7 3,5 3,2 3,2 Nhật Bản 4,7 4,4 4,1 3,9 4,0 (Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt năm 2009) Đứng trước tình trạng thất nghiệp từ trước tới Chính phủ nước ln nghiên cứu để tìm sách biện pháp hạn chế tình trạng thất nghiệp Sau sách tiêu biểu:  Chính sách dân số: Đây sách mang tính chiến lược lâu dài, sách khơng tác động đến thất nghiệp mà tác động đến nhiều lĩnh vực khác quốc gia  Ngăn cản di cư từ nông thôn thành thị: Ở nước phát triển ln có luồng di cư từ nông thôn thành thị để kiếm sống, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao nông thôn, để khắc phục tình trạng Chính phủ cấp quyền địa phương dùng biện pháp ngăn cản luồng di cư từ nông thôn thàng phố đồng thời áp dụng tạo việc làm địa phương cho NLĐ cách khôi phục làng nghề,…  Áp dụng cơng nghệ thích hợp  Giảm độ tuổi nghỉ hưu: biện pháp tình khơng phải biện pháp lâu dài  Chính phủ tăng cường đầu tư cho kinh tế: để kích cầu mở rộng sản xuất dịch vụ, phát triển ngành nghề nhằm thu hút NLĐ Đặc biệt nước đưa sách biện pháp nhằm khắc phục hậu tình trạng thất nghiệp: SV: Nguyễn Thị Dung Lớp: BHXH K48

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan