Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu (gic)

72 1 0
Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tnds của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu (gic)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC NHẬN TÁI BẢO HIỂM .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM 1.1.1 Sự cần thiết chất tái bảo hiểm 1.1.1.1 Sự cần thiết tái bảo hiểm .3 1.1.1.2 Bản chất chức tái bảo hiểm 1.1.1.3 Lịch sử phát triển tái bảo hiểm 1.1.2 Các hình thức tái bảo hiểm 10 1.1.2.1 Tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn 10 1.1.2.2 Tái bảo hiểm bắt buộc 12 1.1.2.3 Tái bảo hiểm lựa chọn – bắt buộc 13 1.1.3 Các phương thức tái bảo hiểm 14 1.1.3.1 Tái bảo hiểm theo tỷ lệ 14 1.1.3.2 Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 18 1.2 NĂNG LỰC NHẬN TÁI BẢO HIỂM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM.23 1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm 23 1.2.1.1 Khả tài .24 1.2.1.2 Quan hệ hợp tác kinh doanh thị trường .27 1.2.1.3 Trình độ chun mơn cán tái bảo hiểm 27 1.2.2 Các biện pháp nâng cao lực nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm 28 1.2.2.1 Tăng vốn, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư 28 1.2.2.2 Tăng cường quan hệ với doanh nghiệp bảo hiểm nước 28 1.2.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬN TÁI BẢO HIỂM CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM (2008 – 2011) 30 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVI) 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.1.1 Giai đoạn từ thành lập năm 1996 đến cuối năm 2005 30 2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 2006 đến 31 2.1.2 Địa vị pháp lý PVI 34 2.1.2.1 Chức hoạt động 34 2.1.2.2 Cơ cấu máy tổ chức PVI 34 35 2.1.2.3 Ngành nghề kinh doanh .36 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬN TÁI BẢO HIỂM CỦA PVI 37 2.2.1 Tình hình nhượng nhận tái bảo hiểm .37 2.2.2 Đánh giá khả nhận tái bảo hiểm 39 2.2.2.1.Thuậnlợi 39 2.2.2.2Khó khăn 41 2.2.3 Kết kinh doanh nhận tái bảo hiểm PVI Re .44 2.2.3.1 Bồi thường nhận tái bảo hiểm 44 2.2.3.3 Kết hoạt đọng kinh doanh nghiệp vụ tái bảo hiểm 47 2.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN TÁI BẢO HIỂM CỦA PVI RE 49 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN TÁI CỦA PVI TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THỂ GIỚI – WTO 51 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN TÁI CỦA PVI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 51 3.1.1 Cam kết ngành bảo hiểm gia nhập WTO 51 3.1.1.1 Nội dung cam kết 51 3.1.1.2 Ảnh hưởng cam kết đến thị trường bảo hiểm Việt Nam 52 3.1.1.2.1 Về cam kết cung cấp dịch vụ qua biên giới 53 3.1.1.2.2 Về cam kết diện thương mại .54 3.1.2 Tác động việc gia nhập WTO hoạt động nhận tái bảo hiểm PVI 55 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NHÂN TÁI CỦA PVI RE 56 3.2.1 Kiến nghị 56 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp luật 56 3.2.1.2 Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm 58 3.2.1.3.Nâng cao vai trò Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 58 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực nhận tái bảo hiểm 59 3.2.2.1 Tăng cường khả tài 59 3.2.2.2 Hoàn thiện sản phẩm tái bảo hiểm .61 3.3 MỞ RỘNG KHAI THÁC NHẬN TÁI BẢO HIỂM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 62 3.2.2.4 Xây dựng sách khách hàng, dịch vụ khách hàng phù hợp .63 3.2.2.5 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, có tính chun nghiệp .64 3.2.2.6 Hiện đại hố hệ thống thơng tin khai thác quản lý doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Cơ cấu doanh thu phí nhận tái bảo hiểm nước nước PVI Re ( 2008 – 2011 ) 37 Bảng 2.2 : Cơ cấu phí chuyển nhượng tái bảo hiểm cho thị trường nước nước PVI Re ( 2008 – 2011 ) 38 Bảng 2.3 Tình hình bồi thường thuộc trách nhiệm hợp đồng nhận tái bảo hiểm PVI Re 44 Bảng 2.4: Tình hình tổn thất thuộc trách nhiệm hợp đồng nhượng tái bảo hiểm PVI Re giai đoạn 2008 – 2011 .46 Bảng 2.5 : Tình hình thu chi nghiệp vụ tái bảo hiểm PVI giai đoạn 2008 đền 2011 47 Bảng 2.6:Tình hình hồn thành kế hoạch doanh thu tái bảo hiểm giai đoạn 20082011 48 LỜI MỞ ĐẦU Thành lập năm 1996, Cơng ty bảo hiểm Dầu khí Việt Nam – PVI đạt nhiều thành tựu to lớn, đứng đầu nước lĩnh vực bảo hiểm lượng bảo hiểm hàng hải, dần khẳng định vị trí thị trường bảo hiểm nước quốc tế Mặt khác, suốt 16 năm hoạt động, công ty bảo hiểm Dầu khí Việt Nam hoạt động hiệu việc cung cấp thông tin bảo hiểm/tái bảo hiểm, tư vấn hỗ trợ công ty bảo hiểm nước thu xếp tái bảo hiểm, góp phần tích cực việc nâng dần tỷ lệ giữ lại cho thị trường nước, đồng nghĩa với hạn chế lượng ngoại tệ chảy nước Song cần phải thẳng thắn thừa nhận rằng, tỷ lệ giữ lại cho thị trường nói chung cho PVI nói riêng có tăng phần giữ lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với lượng phí bảo hiểm chuyển nhượng nước ngồi Trong đó, hội nhập đến, nhiều cam kết gia nhập WTO ngành bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực, hội có nhiều thử thách hoạt động nhận tái công ty bảo hiểm Dầu khí Việt Nam khơng Trước tình hình đó, để vừa tự khẳng định vai trị, vị thị trường tái bảo hiểm ngồi nước, vừa hồn thành tốt nhiệm vụ mà Chính phủ giao, thiết nghĩ việc nâng cao lực nhận tái Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Dầu khí Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới - WTO vô cần thiết Từ thực tế ,trong thời gian thực tập công ty tái bảo hiểm PVI ( PVI Re ), hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Định cán công ty em chọn đề tài “Năng lực nhận tái công ty tái bảo hiểm Dầu khí Việt Nam bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới WTO “ làm chuyên đề tốt nghiệp cho Chuyên đề chia làm ba chương, cụ thể là: Chương 1: Khái quát chung tái bảo hiểm lực nhận tái bảo hiểm Chương 2: Thực trạng nhận tái bảo hiểm PVI Re( 2008-2011) Chương 3: Giải pháp nâng cao lực nhận tái PVI Re bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới - WTO Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Định trực tiếp hướng dẫn em trình viết luận văn cán công ty tái bảo hiểm PVI(PVI Re) giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC NHẬN TÁI BẢO HIỂM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM 1.1.1 Sự cần thiết chất tái bảo hiểm 1.1.1.1 Sự cần thiết tái bảo hiểm Cũng giống hoạt động kinh doanh nào, việc đáp ứng nhu cầu an toàn cho người lợi nhuận ln mục tiêu hoạt động bảo hiểm thương mại Để đạt mục tiêu ngun tắc quan trọng mà tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ, nguyên tắc phân tán rủi ro Bởi sau nhận rủi ro chuyển giao từ người tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm lúc người phải đối mặt với tổn thất lớn rủi ro xảy Mặc dù quĩ bảo hiểm quĩ tài lớn, lập đóng góp nhiểu người theo nguyên tắc số đông với tư cách người huy động quản lý quĩ, cơng ty bảo hiểm có khả thực nhiệm vụ chi trả bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế, lúc công ty bảo hiểm đảm bảo khả Rủi ro tiềm ẩn hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh bảo hiểm trường hợp ngoại lệ Điều xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Thứ nhất, bảo hiểm có chu kỳ kinh doanh đảo ngược, phí bảo hiểm thu trước việc chi trả bồi thường lại phát sinh sau Hơn xác suất rủi ro lại khó dự báo cách xác tuyệt đối tính phí bảo hiểm Nên với trường hợp xác suất rủi ro thực tế lớn xác suất rủi ro dự báo hay có tổn thất xảy liên tục thời gian dài chí tổn thất mang tính thảm hoạ nhà bảo hiểm phải gánh chịu rủi ro Thứ hai, kinh doanh bảo hiểm không đơn hoạt động kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho nhà bảo hiểm mà san sẻ rủi ro người tham gia bảo hiểm với Tuy nhiên có đối tượng tham gia bảo hiểm hoạt động địa bàn xa dẫn đến công ty bảo hiểm khả kiểm sốt quản lý rủi ro dễ xảy tình trạng trục lợi bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy để lại tổn thất lớn Thứ ba, kinh doanh bảo hiểm phải đáp ứng yêu cầu pháp luật vốn biên khả toán…nhằm đảm bảo khả chi trả bồi thường cho người tham gia bảo hiểm có kiện bảo hiểm Những yêu cầu mặt bảo vệ lợi ích cho người tham gia bảo hiểm, mặt khác hạn chế hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bởi công ty bảo hiểm có đủ khả tài để chấp nhận tất đơn yêu cầu bảo hiểm đặc biệt đối tượng tham gia bảo hiểm có giá trị lớn Mà việc từ chối bảo hiểm lại coi điều tối kị hoạt động kinh doanh bảo hiểm việc khách hàng (những người có yêu cầu tương lai) điều tránh khỏi Chính vậy, để bảo vệ cho trước nguy phá sản, khách hàng lớn bất ổn hoạt động kinh doanh, công ty bảo hiểm phải phân tán rủi hay chuyển giao rủi ro cho nhà bảo hiểm khác thông qua hai hình thức: đồng bảo hiểm tái bảo hiểm Đồng bảo hiểm phương thức bảo hiểm mà nhiều công ty bảo hiểm lúc nhận đảm bảo cho rủi ro Sơ đồ 1.1 Đồng bảo hiểm Công ty ĐBH A Công ty ĐBH B Công ty ĐBH C Công ty ĐBH D Người bảo hiểm Ưu điểm tiến hành đồng bảo hiểm rủi ro phân tán nhanh xảy tổn thất, người bảo hiểm thu bồi thường từ nhà tái bảo hiểm Mặt khác, việc phân tán rủi ro qua hình thức đồng bảo hiểm đơn giản, dễ hiểu dễ tính tốn Tuy nhiên đồng bảo hiểm lại có nhược điểm ký kết hợp đồng gặp nhiều khó khăn thời gian kéo dài người bảo hiểm phải lúc đàm phán ký kết hợp đồng với nhiều công ty bảo hiểm, hết thời kinh doanh Mặt khác, tổn thất xảy việc giải bồi thường khó tập trung lúc nên người tham gia bảo hiểm khơng có điều kiện tập trung vốn để khơi phục sản xuất kinh doanh dẫn đến việc nghi ngờ khả tài nhà bảo hiểm Tái bảo hiểm phương thức bảo hiểm đó, nhà bảo hiểm nhận bảo hiểm cho rủi ro lớn, sau nhượng bớt phần rủi ro cho nhiều nhà bảo hiểm khác Sơ đồ 1.2 Tái bảo hiểm Công ty nhận TBH A Công ty nhận TBH B Công ty nhận TBH C Công ty bảo hiểm gốc Người bảo hiểm Tác dụng tái bảo hiểm thể số mặt sau: + Rủi ro phân tán nhanh sau bồi thường cho người bảo hiểm, cơng ty bảo hiểm gốc tiến hành thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm từ công ty tái, mà tránh phá sản cho cơng ty bảo hiểm gốc đặc biệt trường hợp rủi ro mang tính thảm hoạ kiện bảo hiểm xảy dồn dập Từ giúp ổn định hoạt động kinh doanh công ty + Tăng lực cho công ty bảo hiểm gốc để chấp nhận dịch vụ, giữ khách hàng, từ nâng cao uy tín cho cơng ty bảo hiểm gốc + Cơng ty bảo hiểm gốc cịn hưởng tỷ lệ hoa hồng định từ nhà nhận tái bảo hiểm (chỉ áp dụng tái bảo hiểm theo tỷ lệ) + Ký kết hợp đồng dễ dàng hơn, thời gian ngắn Góp phần tăng thu ngân sách cho Nhà nước thông qua thuế cơng ty bảo hiểm đóng góp, tăng thu ngoại tệ từ việc nhận tái bảo hiểm từ nước Đồng thời góp phần đảm bảo đời sống cán bộ, công nhân viên công ty bảo hiểm gốc Do có tái bảo hiểm, cơng ty bảo hiểm gốc tránh khỏi phá sản trường hợp rủi ro xảy lớn qua có tác dụng ổn định việc làm thu nhập người lao động công ty cho công ty Từ gián tiếp bảo vệ quyền lợi cho người tham gia Mặt khác tái bảo hiểm góp phần tăng cường quan hệ kinh tế nước Nhà tái bảo hiểm cơng ty nước nước ngồi Khi hoạt động tái bảo hiểm diễn nhiều tổ chức tái bảo hiểm nhiều quốc gia Như vậy, tổn hại có tính thảm hoạ nước, qua tái bảo hiểm bù đắp từ khoản tiền bồi thường mang tính quốc tế Rủi ro phân tán phạm vi rộng, việc gánh chịu tổn thất trở nên dễ dàng 1.1.1.2 Bản chất chức tái bảo hiểm Như phân tích trên, tái bảo hiểm nghiệp vụ thơng qua cơng ty bảo hiểm (công ty bảo hiểm gốc hay công ty nhượng tái bảo hiểm) chuyển cho nhiều công ty bảo hiểm khác (công ty nhận tái bảo hiểm) phần rủi ro nhận đối tượng bảo hiểm định sở chuyển nhượng bớt phần số phí bảo hiểm nhận Chính vậy, chất tái bảo hiểm xem chế phân tán rủi ro nhà bảo hiểm với sở hợp đồng Điều có nghĩa công ty bảo hiểm muốn giảm bớt âu lo, tìm kiếm an tồn cho tồn họ việc mua tái bảo hiểm Trong lúc dựa vào khả tài mối quan hệ kinh doanh họ thị trường bảo hiểm Từ góc độ kỹ thuật, hoạt động tái bảo hiểm cho phép công ty bảo hiểm phân tán bớt rủi ro cho công ty bảo hiểm khác sau giữ lại phần rủi ro đảm nhận Mặt khác, nhìn từ góc độ tài chính, khả giữ lại công ty bảo hiểm phụ thuộc nhiều vào sức mạnh tài Phần vượt khả giữ lại cần phải bù đắp, hỗ trợ công ty nhận tái bảo hiểm Xuất phát từ chất trên, xem xét chức tái bảo hiểm cần phải nhìn nhận hai góc độ

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan