Thực trạng thu bhxh ở bhxh huyện thường tín

74 0 0
Thực trạng thu bhxh ở bhxh huyện thường tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC NGẮN HẠN 1.1 Giới Thiệu chung Bảo Hiểm Xã Hội .3 1.1.1 Sự đời phát triển Bảo Hiểm xã hội 1.1.1.1 Bảo hiểm xã hội Thế giới 1.1 Bản chất, Chức tính chất Bảo Hiểm xã hội 1.1.2.1 Bản chất Bảo Hiểm xã hội 1.1.2.2 Chức Bảo Hiểm xã hội 1.1.2.3 Tính chất Bảo Hiểm xã hội 1.1.3.Vai trò Bảo Hiểm xã hội 1.1.3.1 Đối với người lao động 1.1.3.2 Đối với người sử dụng lao động 1.1.3.3 Đối với xã hội 1.1.3.4 Đối với hệ thống An Sinh xã hội .9 1.1.4 Hệ thống chế độ Bảo Hiểm xã hội 10 1.1.5 Quỹ Bảo Hiểm xã hội quản lý Quỹ Bảo Hiểm xã hội 11 1.1.5.1 Khái niệm 11 1.1.5.2 Nguồn hình thành 12 1.1.5.3 Sử dụng quỹ Bảo Hiểm xã hội .13 1.1.5.4 Cân đối quỹ 13 1.2 Nội dung chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 14 1.2.1 Cơ sở hình thành chế độ Bảo Hiểm xã hội Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 14 1.2.1.1 Cơ sở sinh học 14 1.2.1.2 Cơ sở môi trường điều kiện lao động 14 1.2.1.3 Cơ sở điều kiện kinh tế xã hội 15 1.2.1.4 Luật pháp thể chế trị 15 1.2.2 Vai trò chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 16 1.2.3 Nội dung chế độ Bảo Hiểm xã hội, Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 17 1.2.3.1 Chế độ ốm đau .18 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh 1.2.3.2 Chế độ Thai sản .19 1.2.3.3 Chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 20 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BHXH BẮT BUỘC NGẮN HẠN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ( 2004 – 2008 ) 22 2.1 Giới thiệu khái quát đời phát triển Bảo Hiểm xã hội Việt Nam 22 2.1.1 Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam 22 2.1.2 Tổ chức thực bảo hiểm xã hội .24 2.2 Các chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn hệ thống chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam 26 2.2.1 Chế độ ốm đau .26 2.2.1.1 Đối tượng hưởng 26 2.2.1.2 Điều kiện hưởng 26 2.2.1.3 Mức hưởng chế độ ốm đau 26 2.2.1.4 Thời gian hưởng 27 2.2.2 Chế độ Thai sản 28 2.2.2.1 Đối tượng hưởng 28 2.2.2.2 Điều kiện hưởng 28 2.2.2.3 Mức hưởng chế độ Thai sản 28 2.2.2.4 Thời gian hưởng chế độ Thai sản 28 2.2.3 Chế Độ Tai Nạn Lao Động – Bệnh Nghề Nghiệp 29 2.2.3.1 Đối tượng hưởng 29 2.2.3.2 Điều kiện hưởng 29 2.2.3.3 Mức hưởng 30 2.2.4 Trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe 30 2.2.4.1 Đối tượng hưởng 31 2.2.4.2 Điều kiện hưởng 31 2.2.4.3 Mức hưởng 31 2.2.4.4 Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe .32 2.3 Quỹ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn Việt Nam 32 2.4 Tình hình thực chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn Việt Nam 34 2.4.1 Mức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 34 2.4.1.1 Mức đóng phương thức đóng người lao động 34 2.4.1.2 Mức đóng phương thức đóng người sử dụng lao động 34 2.4.2 Thực trạng công tác thu Bảo Hiểm xã hội 35 2.4.3 Tình hình chi trả chế độ Bảo hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 42 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh 2.4.3.1 Chi trả chế độ ốm đau, thai sản, Dưỡng sức – Phục hồi sức khỏe 45 2.4.3.2 Chi trả trợ cấp TNLĐ-BNN lần 48 2.5 Đánh giá kết thực chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 51 2.5.1 Về nội dung chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 51 2.5.2 Về mở rộng quản lý đối tượng tham gia Bảo Hiểm xã hội: 52 2.5.3 Đối với công tác thu .53 2.5.4 Đối với công tác chi trả 54 CHƯƠNG III :GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC NGẮN HẠN Ở VIỆT NAM 56 3.1 Định hướng phát triển Bảo Hiểm xã hội Việt Nam 56 3.1.1 Mục tiêu, Quan điểm phát triển Bảo Hiểm xã hội 56 3.1.2 Định hướng phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam .56 3.1.2.1 Mở rộng qui mô đối tượng tham gia Bảo Hiểm xã hội 56 3.1.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán công chức ngành Bảo Hiểm xã hội Việt Nam 57 3.1.2.3 Dự báo chi trả chế độ Bảo Hiểm xã hội từ năm 2010 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 57 3.2 Hoàn thiện chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn 59 3.2.1 Về chế độ trợ cấp thai sản: 59 3.2.2 Về chế độ trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp: .60 3.3 Giải pháp nhằm phát triển Bảo hiểm xã hội 62 3.3.1 Đối với Quốc hội, phủ .62 3.3.2 Đối với Bảo Hiểm xã hội Việt Nam .62 3.3.3 Đối với quan khác 63 3.3.3.1 Đối với Bộ Tài .63 3.3.3.2 Đối với Bộ Y tế .64 3.3.4 Đối với công tác thu-chi chế độ BHXH bắt buộc ngắn hạn 64 3.3.4.1 Về công tác thu 64 3.3.4.2 Đối với công tác chi .66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội NSNN: Ngân sách nhà nước TNLĐ – BNN: Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp NSDLĐ: Người sử dụng lao động NLĐ: Người lao động DSPHSK: Dưỡng sức phục hồi sức khỏe DNN: Doanh nghiệp nhà nước HCSN: Hành nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân BHLĐ: Bảo hộ lao động ATLĐ: An toàn lao động Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 01 :Quỹ BHXH ngắn hạn ( 2004 – 2008 ) 33 Bảng 02: Tình hình thu BHXH Việt Nam (2004 – 2008) .41 Bảng 03:Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH Việt Nam (2004-2008)38 Bảng 04: Số người tham gia BHXH phân theo thành phần kinh tế Việt Nam (2004 – 2008) 39 Bảng 05:Tốc độ tăng người lao động tham gia BHXH theo thành phần kinh tế Việt Nam (2004-2008) 40 Bảng 06: Số thu BHXH phân theo thành phần kinh tế Việt Nam (2004 – 2008) 41 Bảng 07 :Số tiền chi trả chế độ BHXH bắt buộc (2004 – 2008) 44 Bảng 08 : Đối tượng hưởng chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK .45 (2004 – 2008) 45 Bảng 09: Tổng hợp chi chế độ ốm đau, thai sản, DSPHSK (2004-2008) 47 Bảng 10: Tình hình chi trả chế độ TNLĐ-BNN lần (2004-2008) 49 Bảng 11: Dự báo chi trả chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ DSPHSK .58 (2009 – 2030) 58 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BHXH sách quốc gia, thể trình độ văn minh, tiềm lực sức mạnh kinh tế, khả tổ chức quốc gia Vì BHXH liên quan đến tất người lao động, gia đình người lao động mà lực lượng chủ lực tạo cải vật chất cho xã hội Do sống người lao động, tham gia vào trình sản xuất thường gặp nhiều rủi ro kiện BHXH ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động hoạt động sản xuất kinh doanh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp… Như ta biết với tỷ lệ cao lực lượng lao động xã hội đất nước, phụ nữ nguồn nhân lực quan trọng tham gia lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội Ngồi đóng góp cho xã hội phụ nữ cịn đảm đương cơng việc gia đình thiên chức người vợ, người mẹ Do sách BHXH cụ thể hệ thống chế độ BHXH, có chế độ Thai sản qui định quyền lợi mà người lao động hưởng Tuy nhiên với phát triển kinh tế thị trường phát triển tiến xã hội sách chế độ thai sản cịn số điểm chưa phù hợp Dựa vào thời gian hưởng mà chế độ thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, ốm đau chế độ BHXH bắt buộc ngắn hạn Khi người lao động tham gia vào trình sản xuất điều kiện sở vất chất, trang thiết bị cịn lạc hậu, trình độ học vấn cịn chưa cao nên tình hình tai nạn lao động nước ta trầm trọng Thêm vào cơng tác BHLĐ VSATLĐ chưa cải thiện nhiều nên TNLĐ-BNN xảy tập trung số ngành nghề Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe sống người lao động gia đình họ, đồng thời cịn ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống xã hội Chi phí để giải TNLĐ-BNN doanh nghiệp tăng lên nói riêng ngành BHXH ngày tăng nói chung Do việc hồn thiện chế độ TNLĐ-BNN vấn đề quan trọng để góp phần ổn định tâm lý người lao động, để họ có tâm lý thoải mái, yên tâm làm việc Từ vấn đề nhà nước ta có sách BHXH để phù hợp với điều kiện kinh tế nước ngày hồn thiện hệ thống chế độ BHXH.Sau trình học tập nhà trường thực tế tìm hiểu giúp em lựa chọn đề tài: Giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn Việt Nam cho chuyên đề thực tập Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chuyên đề nghiên cứu đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc ngắn hạn với nhiệm vụ sau :  Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung BHXH BHXH bắt buộc ngắn hạn  Phân tích đánh giá tình hình thực chế độ BHXH bắt buộc ngắn hạn  Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ BHXH bắt buộc ngắn hạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề chế độ BHXH bắt buộc ngắn hạn Việt Nam giai đoạn từ 2004 – 2008 Cụ thể góc độ thời gian hưởng chế độ BHXH phân thành chế độ BHXH ngắn hạn dài hạn Song đề tài tập trung nghiên cứu chế độ BHXH bắt buộc ngắn hạn bao gồm: chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (trừ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trợ cấp hàng tháng) giai đoạn từ năm 2004 đến 2008 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề bao gồm chương sau : Chương 1: Lý luận Bảo Hiểm xã hội Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn Việt Nam (2004-2008) Chương 2: Tình hình thực chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn Việt Nam (2004-2008) Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ Bảo Hiểm xã hội bắt buộc ngắn hạn Việt Nam Trong trình nghiên cứu hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận giúp đỡ thầy, cô giáo Khoa Bảo hiểm để em bổ sung thêm kiến thức Em xin chân thành cám ơn giáo Thạc sỹ Bùi Quỳnh Anh tận tình hướng dẫn em với Các Cô, Các Chú… Viện Nghiên cứu khoa học BHXH tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập Em xin chân thành cám ơn Sinh Viên thực Nguyễn Thị Thơm CHƯƠNG I Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC NGẮN HẠN Giới Thiệu chung Bảo Hiểm Xã Hội 1.1.1 Sự đời phát triển Bảo Hiểm xã hội 1.1.1.1 Bảo hiểm xã hội Thế giới Trong sống, người muốn tồn trước hết phải ăn, ở, mặc để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu này, người phải lao động làm sản phẩm cần thiết Của cải xã hội nhiều, mức độ thỏa mãn nhu cầu người cao Do phụ thuộc vào khả lao động người Tuy nhiên sống lúc người gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sống bình thường, mà trái lại có nhiều trường hợp khó khăn, bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập điều kiện sống khác Chẳng hạn, người lao động bất ngờ ốm đau hay tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, lúc già khơng cịn thu nhập từ lao động để đảm bảo sống… Do để tồn phát triển, người có biện pháp khác để khắc phục khó khăn như: san sẻ, đùm bọc, cưu mang cộng đồng Sự tương trợ mở rộng phát triển nhiều hình thức khác BHXH loại hình bảo hiểm đời sớm đến thực tất nước giới Trong hệ thống ASXH, BHXH phận lớn đời sớm Năm 1850, nước Phổ (nay CHLB Đức) thiết lập hệ thống BHXH nước này, quỹ ốm đau thành lập (do hội tương tế quản lý) công nhân bắt buộc bị giảm thu nhập ốm đau Mới đầu có giới thợ tham gia có bảo hiểm ốm đau, sau thu hút tầng lớp xã hội mở rộng trường hợp khác Luật BHYT ban hành vào năm 1883 Và năm 1884, ban hành luật bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp (hiệp hội giới chủ quản lý) Năm 1889, phủ Đức ban hành thêm bảo hiểm tuổi già bảo hiểm tàn tật quyền bang quản lý Đến thời điểm này, BHXH có bước phát triển mới: chế đóng góp ba bên thực hiện, khơng người lao động mà giới chủ Nhà nước phải thực nghĩa vụ đóng góp Tính chất cộng đồng chia sẻ đảm bảo ASXH qn triệt Mơ hình Đức lan dần châu Âu vào đầu kỷ XX, sau sang nước Mỹ La Tinh, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau 1.1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh chiến tranh giới thứ hai BHXH lan rộng sang nước giành độc lập châu Á, châu Phi vùng Caribê nửa cuối kỷ XX Đến nay, hệ thống BHXH thiết lập tất nước giới Như vậy, với trình phát triển xã hội, BHXH trở thành quyền người xã hội thừa nhận Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 Liên Hợp Quốc ghi”Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đặt sở thỏa mãn quyền kinh tế, xã hội văn hóa, nhu cầu cho nhân cách tự phát triển người” 1.1 Bản chất, Chức tính chất Bảo Hiểm xã hội *Khái niệm -Theo tổ chức lao động quốc tế ILO: “BHXH bảo vệ xã hội tất thành viên với khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng bị giảm nhiều thu nhập gây ốm đau, khả lao động, tuổi già chết, việc cung cấp y tế trợ cấp cho cần thiết” -Theo luật BHXH Việt Nam năm 2006(có hiệu lực từ ngày 01/01/2007) thì:”BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp hết tuổi lao động chết, sở đóng góp vào quỹ bảo hiểm.” 1.1.2.1 Bản chất Bảo Hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa Khi trình độ phát triển kinh tế quốc gia đạt đến mức độ hệ thống BHXH có điều kiện đời phát triển Vì nhà kinh tế cho rằng, đời phát triển BHXH phản ánh phát triển kinh tế Một kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp khơng thể có hệ thống BHXH vững mạnh Kinh tế phát triển, hệ thống BHXH đa dạng, chế độ BHXH ngày mở rộng, hình thức BHXH ngày phong phú Vậy chất BHXH thể nội dung sau: - BHXH đời, tồn phát triển nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội Nền kinh tế hàng hóa phát triển, việc thuê mướn lao động trở lên phổ biến địi hỏi phát triển đa dạng BHXH BHXH hình thành sở quan hệ lao động, bên tham gia hưởng BHXH Nhà nước ban hành chế độ, sách BHXH, tổ chức quan Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS Bùi Quỳnh Anh chuyên trách, thực nhiệm vụ quản lý hoạt động nghiệp BHXH Chủ sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm động góp để hình thành quỹ BHXH Người lao động (bên BHXH) gia đình họ cung cấp tài từ quỹ BHXH họ có đủ điều kiện theo chế độ BHXH quy định Đó mối quan hệ bên tham gia BHXH.và người lao động - Phân phối BHXH phân phối không đều, nghĩa tham gia BHXH phân phối với số tiền giống Phân phối BHXH vừa mang tính bồi hồn vừa mang tình khơng bồi hồn Những biến cố xảy mang tính chất tự nhiên người thai sản (chỉ lao động nữ), hưu trí tử tuất trường hợp này, BHXH mang tình bồi hồn động chắn hưởng khoản trợ cấp Còn trợ cấp rủi ro làm giảm khả lao động, việc làm, rủi ro xảy trái ngược với ý muốn người ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phân phối mang tính khơng bồi hồn; có nghĩa người lao động gặp phải tổn thất ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… hưởng khoản trợ cấp - BHXH hoạt động theo nguyên tắc cộng đồng: “lấy số đơng bù số ít” tức dùng số tiền đóng góp nhỏ người tham gia BHXH để bù đắp chia sẻ cho người với số tiền lớn số đóng góp người họ gặp phải biến cố gây rủi ro gây tổn thất - Hoạt động BHXH hoạt động dịch vụ cơng, mang tính xã hội cao; lấy hiệu xã hội làm mục tiêu hoạt động Hoạt động BHXH trình tổ chức, triển khai, thực chế độ, sách BHXH tổ chức quản lý nghiệp BHXH người lao động tham gia hưởng chế độ BHXH Là trình tổ chức thực nghiệp vụ thu BHXH người sử dụng lao động người lao động; giải chế độ; sách chi BHXH cho người hưởng; quản lý quỹ BHXH thực đầu tư bảo tồn tăng trưởng quỹ -Mục tiêu BHXH nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu ILO cụ thể hóa: + Đền bù cho người lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ + Chăm sóc sức khỏe chống bệnh tật + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật

Ngày đăng: 06/09/2023, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan