ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC 12- BAN CƠ BẢN docx

2 261 0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC 12- BAN CƠ BẢN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I TỔ SINH HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC 12- BAN BẢN I- Trắc nghiệm:(5 điêm) Câu 1: Bản chất của mã di truyền là A. các axit amin đựơc mã hoá trong gen. B. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin . D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin. Câu 2: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? .A. Từ cả hai mạch đơn. B. Từ mạch chiều 5’ → 3’ C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc. Câu 3: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. tARN. C. mạch mã gốc. D. mARN. Câu 4: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac? A. Khi môi trường nhiều lactôzơ. B. Khi hoặc không lactôzơ. C. Khi môi trường lactôzơ. D. Khi môi trường không lactôzơ Câu 5: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit. C.Mất và them cặp Nu D,Đảo cặp Câu 6: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm: A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu B mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nu. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu Câu 7: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là: A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn nhỏ. .C. lặp đoạn. D. mất đoạn Câu 8: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Đột biến gen B. Chuyển đoạn nhỏ. C. Đột biến lệch bội. . D. Mất đoạn nhỏ. Câu 9: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này hiệu là A. 2n – 1 B. 2n – 2 - 2 C. A, B đúng. D. 2n – 2 Câu 10: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F 1 tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây bố mẹ là: A. AAa x AAa. B. AAa x AAaa. C. A, B, C đúng. . D. AAaa x AAaa Câu 11: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A. một số cặp nhiễm sắc thể. B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể. C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. Câu 12: Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì? A. Mỗi tính trạng của thể do nhiều cặp gen qui định. B. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố DTnên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp. C. Mỗi tính trạng của thể do một cặp nhân tố di truyền quy định. D. F 1 tuy là thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết. Câu 13: Điều kiện bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là A. các gen không hoà lẫn vào nhau B. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn C. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn D. mỗi gen phải nằm trên mỗi căp NST khác nhau Câu 14: Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1 . Nếu không đột biến, tính theo lí thuyết trong số cây thân cao, hoa đỏ F 1 thì số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 1/9 B. 1/4. C. 9/16. D. 1/16. Câu 15: Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên thể sinh vật thì gen đó là A. gen trội. B. gen lặn. C. gen đa hiệu. D. gen đa alen. Câu 16: Cho phép lai P TC : hoa đỏ lai hoa trắng, F 1 100% hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn, F 2 thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F 1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở F a được dự đoán là A. 1 đỏ: 1 trắng. B. 3 đỏ: 5 trắng. C. 1 đỏ: 3 trắng. D. 3 đỏ: 1 trắng. Câu 17: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ A. 2/9 B. 1/2 C. ¼ D. 1/8 Câu 18: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F 1 100% lúa hạt dài. Cho F 1 tự thụ phấn được F 2 . Trong số lúa hạt dài F 2 , tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F 3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3. Câu 19: Tác nhân sinh học thể gây đột biến gen là A. vi khuẩn B. động vật nguyên sinh C. virut hecpet D. 5BU Câu 20: Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là A. gen đa hiệu B. gen tăng cường. C. gen trội. D. gen điều hòa. II-Tự luận( 5 điểm) Câu1 Nêu cac điều kiện nghiệm đúng để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đời con tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 9:3:3:1 Câu2 Đem lai giữa cây hoa đỏ với cây hoa trắng thu được F1:100% hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thu được các cây F2 co tỉ lệ phân li kiểu hình là 630 cây hoa đỏ, 490 cây hoa trắng Hãy giải thích kết quả lai trên và viết sơ đồ lai từ P đến F1 và F2. . THPT THẠCH THÀNH I TỔ SINH HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN SINH HỌC 12- BAN CƠ BẢN I- Trắc nghiệm:(5 i m) Câu 1: Bản chất của mã di truyền là A. các axit amin đựơc mã hoá. hòa. II-Tự luận( 5 i m) Câu1 Nêu cac i u kiện nghiệm đúng để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đ i con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 9:3:3:1 Câu2 Đem lai giữa cây. cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định. D. F 1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết. Câu 13: i u kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính

Ngày đăng: 18/06/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan