Bài giảng an toàn lao động

50 2 0
Bài giảng an toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, hoặc phá hủy chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể. Khi bị nhiễm độc đột ngột thì gọi là nhiễm độc cấp tính, có thể gây chết người ngay tức khắc hoặc hủy hoại chức năng nào đó của cơ thể thì cũng được gọi là tai nạn lao động.

CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG NHÓM GV Giới thiệu điểm văn có hiệu lực từ tháng 7/2016 - Bộ luật Lao động 18/6/2012 - Luật An toàn vệ sinh lao động 25/6/2015 - Luật Xây dựng 2014, Điện lực, Hóa chất; - Nghị định 37/2016 – CP hướng dẫn bảo hiểm TNLĐ, BNN Luật ATVSLĐ -Nghị định 44/2016/NĐ – CP hoạt động kiểm định, huấn luyện KTAT & quan trắc Môi TLĐ -NĐ 113/2017/NĐ-CP ngày 9/10/2017 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật hóa chất - Thơng tư 07/2016/TT – BLĐTBXT quy định thực công tác ATVSLĐ sở Thơng tư 13/2016/TT – BLĐTBXH danh mục có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ Thông tư 19/2016/TT – BYT hướng dẫn quản lý sức khỏe người lao động Thông tư 28/2016/TT – BYT hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp TT 32/2017/TT-BCT 28/12/2017 Hướng dẫn luậy hóa chất NĐ133/2017 PHẦN I CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG I Các khái niệm Điều kiện lao động Là tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, biểu thông qua công cụ phương tiện lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại - Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi - Các yếu tố hóa học chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng, trùng, rắn - Các yếu tố bất lợi tư lao động, không gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp - Các yếu tố tâm lý không thuận lợi Tai nạn lao động - Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể - Khi bị nhiễm độc đột ngột gọi nhiễm độc cấp tính, gây chết người tức khắc hủy hoại chức thể gọi tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người lao động, tác động yếu tố có hại phát sinh trình lao động thể người lao động II Mục đích, ý nghĩa tính chất cơng tác bảo hộ lao động Mục đích - ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động - Thông qua biện pháp khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất - Bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất tăng suất lao động - Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo Tính chất cơng tác bảo hộ lao động - Tính chất pháp lý: Để bảo đảm thực tốt việc bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người lao động, công tác bảo hộ lao động thể luật lao động - Tính chất khoa học kỹ thuật: Nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động điều kiện kỹ thuật, điều kiện vệ sinh, môi trường lao động không đảm bảo an tồn - Tính chất quần chúng: Cơng tác bảo hộ lao động không riêng cán quản lý mà cịn trách nhiệm chung người lao động toàn xã hội PHẦN II CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG I Những nội dung ATVSLĐ luật lao động Đối tượng phạm vi áp dụng Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công chức, viên chức, người lao động kể người học nghề, thử việc lĩnh vực, thành phần kinh tế, doanh nghiệp, quan nước ngồi, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam An toàn lao động, vệ sinh lao động - Việc thực tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ bắt buộc - Việc nhập loại máy, thiết bị vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ phải phép quan co thẩm quyền - Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại phải kiểm tra đo lường năm lần phải có hồ sơ theo dõi quy định - Quy định biện pháp nhằm tăng cường đảm bảo ATVSLĐ, bảo vệ sức khỏe cho người lao động: trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, khám sức khỏe định kỳ,… Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động: Sơ cứu, cấp cứu kịp thời người bị tai nạn - Trách nhiệm người sử dụng lao động người mắc bệnh nghề nghiệp phải khám điều trị chuyên khoa phải lập hồ sơ sức khỏe riêng biệt - Trách nhiệm người sử dụng lao động bồi thường thiệt hại cho người bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Trách nhiệm khai báo, thống kê báo cáo vụ tai nạn lao động, trường hợp bị bệnh nghề nghiệp II Nghĩa vụ quyền bên công tác BHLĐ Nghĩa vụ Quyền Người sử dụng lao động: *Nghĩa vụ Người sử dụng lao động : Điều 13 chương IV NĐ06/CP quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau: 1- Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh xí nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ cải thiện điều kiện lao động 2- Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ cá nhân thực chế độ khác BHLĐ người lao động theo quy định Nhà nước

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan