Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran sau khi Mỹ rút khỏi thoả thuận hạt nhân 2018

48 27 0
Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran sau khi Mỹ rút khỏi thoả thuận hạt nhân 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài tiểu luận về chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Iran sau khi tổng thống Mỹ Donald Trump rút khỏi thoả thuận hạt nhân của Iran năm 2018. Đây là một quyết định đi ngược lại với các chính sách hoà bình mà cựu tổng thống Obama đã đề ra ở nhiệm kỳ trước đó của mình, đồng thời điều này cũng gây nên một làn sóng phản đối trên thế giới và trong nội bộ Mỹ.Tuy nhiên, đáp lại Iran chỉ là các chính sách trừng phạt nặng nề về kinh tế khiến nước này chật vật trong mọi hoạt động chính trị, quân sự và đặc biệt là kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÀN QUỐC HỌC LÊ UYÊN KHÁNH VY CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CỘNG HÒA HỒI GIÁO IRAN TỪ NĂM 2018 ĐẾN NAY TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ KHU VỰC CHÂU Á TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục nghiên cứu 10 CHƯƠNG – NHÂN TỐ HÌNH THÀNH NÊN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CỘNG HOÀ HỒI GIÁO IRAN TỪ NĂM 2018 ĐẾN NAY 12 1.1 Nhân tố nước 12 1.1.1 Bối cảnh giới khu vực Trung Đông sau Mỹ rút khỏi thoả thuận hạt nhân Iran 12 1.1.2 Vai trị Trung Đơng chiến lược Mỹ kỷ 21 16 1.2 Nhân tố nước 17 1.2.1 Tình hình trị - xã hội Mỹ thời Tổng thống Donald Trump 17 1.2.2 Tình chình trị - xã hội Mỹ thời Tổng thống Joe Biden 18 1.3 Khái quát mối quan hệ Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran trước năm 2018 19 1.3.1 Vị trí vai trị Iran chiến lược Mỹ sau chiến tranh Lạnh 19 1.3.2 Tác động chương trình hạt nhân Iran lên Mỹ 20 TIỂU KẾT 20 CHƯƠNG – Q TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CỘNG HOÀ HỒI GIÁO IRAN TỪ NĂM 2018 ĐẾN NAY 22 2.1 Mục tiêu đề sách đối ngoại Mỹ Iran từ năm 2018 đến 22 2.1.1 Dưới thời Tổng thống Donald Trump 22 2.1.2 Dưới thời Tổng thống Joe Biden 22 2.2 Lĩnh vực kinh tế 23 2.3 Lĩnh vực trị ngoại giao 24 2.3.1 Các biện pháp trừng phạt chống lại IRGC Mỹ 24 2.3.2 Động thái Mỹ sau rút khỏi Thoả thuận hạt nhân Iran 25 2.4 Lĩnh vực an ninh – quân 27 2.4.1 Dưới thời Donald Trump 27 2.4.2 Dưới thời Joe Biden 29 TIỂU KẾT 29 CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ TỐNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CỘNG HOÀ HỒI GIÁO IRAN TỪ NĂM 2018 ĐẾN NAY 31 3.1 Kết đạt 31 3.1.1 Những thành cơng sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran 31 3.2.2 Những hạn chế sách đối ngoại Mỹ Cộng hồ Hồi giáo Iran 31 3.2 Cơ hội thách thức Mỹ việc cải thiện mối quan hệ với Iran 33 3.2.1 Cơ hội 33 3.2.2 Thách thức 33 TIỂU KẾT 35 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT AEOI AIPAC EU IAEA IRGC IS JCPOA PRC TPP UAE IN S TEX LEF GIẢI NGHĨA TIẾNG ANH Atomic Energy Organization of Iran American Israel Public Affairs Committee European Union International Atomic Energy Agency Islamic Revolutionary Guard Corps Islamic State Joint Comprehensive Plan of Action GIẢI NGHĨA TIẾNG VIỆT Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Iran Ủy ban Công vụ Israel Mỹ Liên minh châu Âu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Nhà nước Hồi giáo tự xưng Kế hoạch Hành động chung toàn diện People's Republic of China Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Agreement Dương United Arab Emirates Các Tiểu vương quốc Arab thống Instrument in Support of Trade Exchanges Law Enforcement Forces Công cụ Hỗ trợ Trao đổi Thương mại Lực lượng thực thi Pháp luật PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau trật tự giới “hai cực” sụp đổ, hồ bình giới củng cố, đặc biệt vươn lên lĩnh vực cường quốc Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc Bên cạnh đó, tan rã Liên Xô tạo cho Mỹ lợi tạm thời, giới cầm quyền Mỹ sức thiết lập trật tự giới “một cực” để Mỹ làm bá chủ giới Song, sau quyền Cộng hồ Hồi giáo Iran khơi phục lại chương trình hạt nhân sau chiến tranh Hồi giáo, chương trình vấp phải phản đối từ phía Mỹ nhiều nước khác châu Âu Sau Iran rơi vào tình trạng đối đầu với nước phương Tây, đặc biệt Mỹ Bước sang kỷ 21, cụ thể vào năm 2003, chiến thắng Mỹ Iraq ảnh hưởng đến phát triển chương trình hạt nhân Iran Sau từ chối nhượng vấn đề hạt nhân để thiện mối quan hệ hai nước Iran, Mỹ nước phương Tây áp đặt lệnh cấm vận ngặt nghèo lên Iran suốt từ năm 2004 đến năm 2008 Mục đích để buộc nước theo quỹ đạo cấm Iran phát triển chương trình hạt nhân, nhiên đến năm 2009 Mỹ khơng đạt mục đích Sự căng thẳng tạm chìm xuống với nỗ lực khơng ngừng Tổng thống Mỹ Barack Obama (2009-2016) suốt hai nhiệm kỳ Thoả thuận lịch sử vấn đề hạt nhân Iran ký kết vào năm 2015, lúc quan hệ “Tehran Whasington” tạm “dễ thở” đôi chút Dù thoả thuận lịch sử đánh giá “thành công ngoại giao bật Tổng thống Obama”, có tác động mạnh mẽ tới tình hình giới khu vực, mở phương cách việc giải vấn đề quốc tế thơng qua biện pháp đối thoại, hồ bình, phù hợp với xu phát triển giới đầu kỉ 21 Bên cạnh đó, Tổng thống Barack Obama áp đặt nhiều lệnh trừng phạt kêu gọi lập Iran suốt q trình thực sách giải vấn đề hạt nhân nước này, thoả thuận toàn diện vấn đề hạt nhân Iran vấp phải phản đối từ số nước đồng minh Mỹ khu vực, dấn đến bất đồng nội Mỹ Giai đoạn “dễ thở” không kéo dài bao lâu, sau Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền (năm 2017), vấn đề liên quan tới Iran gần quay trở lại “vạch xuất phát” Tổng thống Donald Trump thi hành sách đối ngoại khác biệt với Tổng thống Barack Obama vấn đề hạt nhân Iran Theo đó, Tổng thống Donald Trump cho thoả thuận hạt nhân Iran “thảm hoạ”, việc thừa nhận quyền Iran, tạo điều kiện cho Iran tái hoà nhập với kinh tế giới, có nguồn thu từ dầu mỏ trang trải cho hoạt động, có hoạt động quân sự, cho chương trình tên lửa Iran Bất chấp phản đối từ đồng minh châu Âu, tháng 5/2018, Tổng thống Donald Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi Thoả thuận hạt nhân Iran, tái áp đặt lệnh cấm vận kinh tế lên Iran Với tuyên bố này, Donald Trump đồng minh Trung Đơng tin cắt đứt huyết mạch kinh tế Iran, ngăn chặn tham vọng quốc gia khu vực Trung Đông Điều khơng làm đảo lộn sách đối ngoại quan trọng cựu Tổng thống Obama, mà làm gia tăng nguy chiến Trung Đông, đẩy khu vực vào khủng hoảng mới, mặt khác ảnh hưởng không nhỏ đến mối quan hệ Mỹ châu Âu, khiến Mỹ bị xa cách với đồng minh đối đầu với đối thủ vấn đề Iran Chính sách Trung Đơng quyền Tổng thống Joe Biden dự báo đẩy quốc gia khu vực đứng trước hai trạng thái khác Một mặt, Mỹ thúc đẩy can thiệp vào vấn đề hạt nhân Iran, vấn đề Palestine Israel, chống chủ nghĩa khủng bố Điều giúp Mỹ đẩy mạnh mối quan hệ với nước như: Palestine, Syria, Iraq, Iran; mặt khác, sách Trung Đơng vấp phải phản đối đồng minh truyền thống khu vực như: Israel, Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab thống (UAE), Ai Cập, nước quan ngại vấn đề hạt nhân Iran hợp tác Iran với Thổ Nhĩ Kỳ vấn đề an ninh khu vực Tóm lại, từ sau định cứng rắn vào năm 2018 Tổng thống Donald Trump, sách đối ngoại Mỹ Cộng hồ Hồi giáo Iran từ đến gì? Kết tầm ảnh hưởng sách đối ngoại hai quốc gia giới sao? Có hội thách thức sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran? Để tìm câu trả lời cho thắc mắc trên, nhóm tác giả định chọn đề tài “Chính sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran từ năm 2018 đến nay” làm đề tài nghiên cứu sâu vào phân tích phương diện sách đối ngoại hai quốc gia Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận tìm hiểu “Chính sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran từ năm 2018 đến nay” Trong bao gồm vấn đề trị ngoaị giao, kinh tế an ninh quốc phòng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận bao gồm: Một, nhận định mối quan hệ hai quốc gia Mỹ Iran từ năm 2018 đến nay; phân tích nhân tố tác động đến sách đối ngoại Mỹ Iran Hai, phân tích sâu sách đối ngoại (mục tiêu, chủ trương, biện pháp triển khai) Mỹ Iran lĩnh vực cụ thể kinh tế, an ninh - quân sự, trị ngoại giao từ năm 2018 đến Ba, đưa nhận xét tổng quan tầm ảnh hưởng sách đối ngoại Mỹ Iran kết đạt dựa mục tiêu đề ra; đánh giá hội thách thức sách đối ngoại Mỹ Iran Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran từ năm 2018 đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi thời gian: Đề tài giới hạn từ năm 2018 đến Vào ngày 8/5/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rút Mỹ khỏi Thoả thuận hạt nhân với Iran mà quyền Barack Obama tham gia kí kết vào năm 2015, đồng thời tái áp đặt lệnh trừng phạt lên Iran Về phạm vi không gian: Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu đề tài phạm vi hai quốc gia Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Bài tiểu luận nghiên cứu “Chính sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran từ năm 2018 đến nay” tập trung làm rõ triển khai vấn đề sách đối ngoại Mỹ Iran từ sau Mỹ rút khỏi thoả thuận hạt nhân Iran Đồng thời, tiểu luận góp phần làm rõ nét mối quan hệ hai quốc gia Mỹ Iran, bên cạnh nhân tố tác động tầm ảnh hưởng sách đối ngoại Mỹ Iran từ năm 2018 đến 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị q trình học tập cho giảng viên, sinh viên muốn tìm hiểu mối quan hệ quốc tế nói chung sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Là cường quốc hàng đầu giới, sách đối ngoại Mỹ nói chung Mỹ Iran nói riêng ln thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phân tích trị tồn giới, đặc biệt sau kiện Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi thoả thuận hạt nhân Iran vào năm 2018 Để có có nhìn cụ thể tình hình nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ Iran từ trước đến số tài liệu sách báo nghiên cứu mà nhóm tác giả tiếp cận 5.1 Tình hình nghiên cứu nước Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu ngồi nước như: Cuốn “U.S Foreign Policy and the Shah” (Tạm dịch: “Chính sách đối ngoại Mỹ Đức Shah”) tác giả Mark J Gasiorowski, xuất vào năm 1991 Nhà xuất Cornell University Press Trong sách này, Mark Gasiorowski xem xét mối quan hệ thân hữu tồn Mỹ Iran triều đại Đức Shah - Mohammad Reza Pahlavi, vào để đánh giá tác động mối quan hệ trị nước Iran Tuy nhiên sách nghiên cứu phạm vi thời gian từ 1950 đến đầu năm 1960, hạn chế mặt thời gian nên sách cho thấy tranh mối quan hệ đầy căng thẳng Mỹ Iran, chưa thấy đưa dự đốn sách đối ngoại Mỹ thời gian Tiếp “US Foreign Policy and the Iranian Revolution” (Tạm dịch: “Chính sách đối ngoại Mỹ Cách mạng Iran”) tác giả Christan Emery Nhà xuất Palgrave Macmillan ấn hành vào ngày 15/10/2013 Nội dung sách phân tích sâu mặt sách đối ngoại Mỹ Iran sau ba khủng hoảng lớn: Cuộc khủng hoảng tin Iran năm 1979, can thiệp Liên Xô vào Afghanistan (1979-1989) chiến tranh Iran-Iraq (1980-1988) Bằng cách xem xét lại hồ sơ quyền Carter Iran thời hậu cách mạng, tác giả Emery cung cấp góc nhìn nguồn gốc đối đầu gay gắt lâu dài quan hệ quốc tế Không thể không kể đến đóng góp quan trọng “Confronting Iran: The Failure of American Foreign Policy and the Next Great Crisis in the Middle East” (Tạm dịch: “Đương đầu với Iran: Thất bại sách đối ngoại Mỹ khủng hoảng Trung Đông”) tác giả Ali Ansari, Nhà xuất Basic Book ấn hành lần đầu vào ngày 3/7/2006 Cuốn sách làm rõ nét mối quan hệ căng thẳng hai nước Mỹ Iran qua chiến tranh khủng hoảng khứ Bên cạnh đó, tác giả điểm hạn chế sách đối ngoại Mỹ Iran dự đoán khủng hoảng tới khu vực Trung Đông Mỹ khơng có qn sách đối ngoại Tuy nhiên sách đưa phân tích nhìn phiến diện, đồng thời tác giả làm bật mặt hạn 2.4.2 Dưới thời Joe Biden Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden cho biết vào ngày tháng năm 2021 ông không dỡ bỏ lệnh trừng phạt kinh tế Iran Iran tuân thủ điều khoản thỏa thuận hạt nhân JCPOA 2015 Lãnh đạo tối cao Iran Khamenei trước nói Tehran trở lại tuân thủ Hoa Kỳ dỡ bỏ tất biện pháp trừng phạt kinh tế trước tiên Mặt khác, Iran nói họ đình việc thực Nghị định thư bổ sung, bên khác hiệp ước hạt nhân 2015 không thực nghĩa vụ trước ngày 21 tháng năm 2021 Vào ngày 22 tháng năm 2022, Bộ Tài Hoa Kỳ công bố biện pháp trừng phạt Cảnh sát Đạo đức Iran bảy lãnh đạo cấp cao tổ chức an ninh khác Iran, "vì bạo lực chống lại người biểu tình chết Mahsa Amini " Những người bao gồm Mohammad Rostami Cheshmeh Gachi, Giám đốc Cảnh sát Đạo đức Iran, Kioumars Heidari, huy lực lượng mặt đất qn đội Iran, ngồi cịn có Bộ trưởng Tình báo Iran Esmail Khatib, Haj Ahmad Mirzaei, người đứng đầu phận Cảnh sát Đạo đức Tehran, Salar Abnoush, phó huy lực lượng Dân quân Basij hai huy thực thi pháp luật, Manouchehr Amanollahi Qasem Rezaei LEF tỉnh Chaharmahal Bakhtiari Iran Các biện pháp trừng phạt liên quan đến việc phong tỏa tài sản lợi ích tài sản phạm vi quyền tài phán Mỹ báo cáo chúng cho Bộ Tài Hoa Kỳ Các hình phạt áp dụng bên tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch dịch vụ cho thực thể bị xử phạt TIỂU KẾT Với tầm quan trọng Iran, Tổng thống Mỹ (cụ thể Donald Trump Joe Biden) ưu tiên đặt sách đối ngoại với nước đắc cử Tổng thống Các sách có chuyển biến đột ngột so với sách ngoại giao đa phương tiền nhiệm Barack Obmama, tái áp đặt lệnh trừng phạt nặng nề lên kinh tế Iran, buộc nước phải “nhượng bộ” lĩnh vực Chương trình hạt nhân Iran tác động không nhỏ đến Mỹ, Mỹ nhận định “mối đe doạ” nên làm cách để “bóp nghẹt” Iran Điều chứng tỏ Iran 29 mối quan tâm hàng đầu Mỹ Trong lĩnh vực trị ngoại giao, Mỹ ln đưa lệnh trừng phạt với IRGC, tức theo chủ trương ban đầu xuyên suốt lịch sử Mỹ - chống chủ nghĩa khủng bố Đa phần sách mà Mỹ đưa cứng rắn, dứt khốt, khơng có nhân nhượng, điều xảy tương tự sách lĩnh vực quân an ninh Mỹ Iran Mỹ liên tục triền khai kế hoạch tàu sân bay, khơng kích để “bảo vệ lợi ích”, xem “đáp trả” Iran sau nhiều lần quan tình báo Mỹ đưa báo cáo Iran có hành động“gây nguy hiểm” cho Mỹ, Với tình hình trị phức tạp tại, sách đối ngoại Mỹ Iran bước đệm quan trọng để định mối quan hệ hai nước tương lại 30 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CỘNG HOÀ HỒI GIÁO IRAN TỪ NĂM 2018 ĐẾN NAY 3.1 Kết đạt 3.1.1 Những thành cơng sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran Theo mục tiêu ban đầu sách đối ngoại Mỹ làm kinh tế Iran suy yếu, buộc Iran phải “nhượng bộ” thành cơng mà sách đối ngoại Mỹ làm từ năm 2018 đến nay: Sau rút qn vơ tình làm xói mịn đáng kể uy tín Mỹ việc trì cam kết quốc tế, quyền Trump thiết lập sách gây áp lực tối đa chế độ Iran, bao gồm danh sách yêu cầu Ngoại trưởng Pompeo khiến Iran phải đầu hàng, biện pháp trừng phạt nhằm làm tê liệt kinh tế Iran, thật điều có hiệu việc giảm đầu tư thương mại nước Iran, đặc biệt việc bán dầu nước Kể từ Mỹ khôi phục biện pháp trừng phạt Iran vào năm 2018 đến nay, đồng tiền Iran giá 70%, lạm phát lên tới 30%, thu nhập từ dầu mỏ giảm 70 tỷ USD, kinh tế bị thiệt hại nặng nề Vì vậy, quyền Tổng thống Joe Biden khơng dễ dỡ bỏ biện pháp trừng phạt Iran, mà ngược lại yêu cầu Iran nhượng nhiều Ngày 3/1/2021, Iran gửi đơn lên Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), yêu cầu nâng mức làm giàu urani lên 20%, với mục đích muốn nắm “con bài” trước đàm phán với Mỹ 3.2.2 Những hạn chế sách đối ngoại Mỹ Cộng hoà Hồi giáo Iran Bằng lệnh trừng phạt nặng nề, Mỹ đẩy mối quan hệ hai nước vào bờ vực vốn căng thẳng căng thẳng Ngay sách không dẫn đến chiến tranh lại ví dụ tồi tệ việc tự gây hại thiệt hại tài sản chấp cho cộng đồng quốc tế lịch sử sách đối ngoại Mỹ 31 Về phía nước châu Âu, quốc gia đấu tranh không ngừng để cứu vãn thỏa thuận hỗ trợ Trung Quốc Nga Không thất bại việc ngăn Trump rút khỏi thỏa thuận mà với tư cách đối tác kinh tế Iran, châu Âu thấy vị trí khơng thoải mái phải trả tiền cho đối tác sách trừng phạt mà họ phản đối Hơn nữa, việc lệnh trừng phạt ảnh hưởng đến số quốc gia vừa đồng minh Mỹ vừa đối tác Iran gây phẫn nộ mối quan hệ nước, họ bị buộc phải ngưng hợp tác với Iran (trong vấn đề dầu mỏ) không “làm ăn” với Mỹ bị đánh thuế cao thương mại Tệ nữa, phía châu Âu khơng tìm cách hiệu để tránh tác động biện pháp trừng phạt, lí vai trị đồng Đơ la thương mại quốc tế tầm quan trọng thị trường Mỹ công ty châu Âu lớn, gây phẫn nộ thách thức mối quan hệ đồng minh Mỹ Iran đốn trước khơng nhượng Ngược lại, bị khiêu khích hành động dứt khốt Trump, Iran phản ứng lại hăng, tình leo thang quân hai nước, lệnh áp đặt liên tục gây chiến bất ngờ vô nghĩa Từ châm ngịi chiến lớn khu vực Trung Đông, đặc biệt khu vực mang tầm ảnh hưởng quan trọng Nỗ lực hòa giải can đảm Tổng thống Macron thất bại Ngay đề xuất ơng khoản tín dụng 15 tỷ la cho Iran yêu cầu Mỹ dỡ bỏ phần lệnh trừng phạt để có hiệu Anh, Pháp Đức đứng phía Chính quyền Trump việc quy trách nhiệm cho Iran vụ công vào sở khai thác dầu Saudi, có lẽ thúc đẩy hy vọng nhận ủng hộ Trump cử nhằm tháo gỡ tình hình Về phía Iran, Iran thể thống đối mặt với đe dọa quyền Trump, điều khác xa với thực tế thực tế Sự khiêu khích Hoa Kỳ củng cố người cứng rắn chế độ, phận người dân Iran thất vọng đàn áp nước diễn tình trạng thiếu thốn kinh tế lệnh 32 trừng phạt Mỹ gây Việc phủ xử lý khơng thành cơng đợt bùng phát COVID19 khơng làm để khơi phục uy tín phủ mắt người dân Iran 3.2 Cơ hội thách thức Mỹ việc cải thiện mối quan hệ với Iran Với mục tiêu, biện pháp việc triển khai sách với nước, khu vực, quyền Tổng thống Joe Biden có hội thách thức đan xen việc thực hóa sách 3.2.1 Cơ hội Về hội, quyền Tổng thống Joe Biden có nhiều nhà ngoại giao uy tín, kinh nghiệm, mang tư tưởng ơn hịa, tơn trọng giá trị truyền thống ngoại giao Mỹ Điều góp phần triển khai sách đối ngoại hiệu Hiện Mỹ quốc gia có ảnh hưởng lớn đối ngoại, trị, kinh tế, quân giới nói chung Cộng hồ Hồi giáo Iran nói riêng Trong nội Iran, phe cứng rắn chiếm ưu thắng cử bầu cử tổng thống vào tháng 6/2021 Tổng thống đắc cử Ebrahim Raisi Iran cho biết, ông ủng hộ việc đàm phán Iran với sáu cường quốc giới (gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh Đức) để khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015; đồng thời kêu gọi Mỹ quay trở lại thỏa thuận thực nghĩa vụ Dù tỉ lệ đạt thoả thuận hai nước không cao hội việc cải thiện mối quan hệ Mỹ Iran 3.2.2 Thách thức Từ xung đột vốn có lịch sử, quyền Trump đẩy cao mức độ căng thẳng hai nước Mỹ Iran, thách thức lớn Tổng thống Joe Biden cần “thơng minh” sách đối ngoại tương lai để “xoa dịu” căng thẳng Một là, số điều khoản then chốt thỏa thuận hết hạn vào năm 2025, điều khoản dẫn đến lực nghiên cứu phát triển tên lửa Iran sách khu vực nước khơng cịn bị hạn chế Trước kia, quyền 33 Tổng thống Donald Trump muốn gắn liền vấn đề với thỏa thuận hạt nhân Iran không thành công Đến thời điểm tại, quyền Tổng thống Joe Biden chưa xác định rõ việc gắn kết vấn đề hay không, chủ trương đàm phán sau quay trở lại thỏa thuận hạt nhân Iran Hai là, Mỹ phải tính tốn lại vấn đề rút quân Iraq tầm ảnh hưởng Iran quốc gia Tháng 10-2011, Tổng thống B Obama đưa tuyên bố bất ngờ nhằm kết thúc chiến Mỹ dẫn đầu Iraq Đến nay, Tổng thống đương nhiệm Joe Biden đưa tuyên bố mang “âm hưởng” tương tự: “Sẽ khơng cịn lực lượng Mỹ có vai trị chiến đấu Iraq trước ngày 31-12-2021” Hiện có khoảng 2500 binh lính Mỹ đóng qn Iraq Tuy nhiên, việc rút quân hoàn toàn khỏi Iraq đặt vấn đề quyền Tổng thống Joe Biden đó, Iran khơng nắm giữ tầm ảnh hưởng trị Iraq mà cịn kiểm sốt nhiều lực lượng bán qn đồng minh Iran hoạt động tự Iraq Việc Mỹ rút quân hoàn toàn khiến Iran dễ dàng thiết lập tầm ảnh hưởng khu vực Ba là, với tình hình trị nước Mỹ Iran khó đạt thỏa thuận Tuy nhiên, Tổng thống E.Raisi tuyên bố không gặp Tổng thống Joe Biden Mỹ gỡ bỏ lệnh trừng phạt Iran Đây quan điểm cứng rắn khiến cho điều chỉnh sách Iran Mỹ dù diễn kết đạt khơng dễ dàng Các khơng kích Mỹ diễn vài ngày sau thỏa thuận tạm thời Iran IAEA sụp đổ, khiến sát viên quốc tế tiếp cận địa điểm hạt nhân Iran Diễn biến ngày khó lường tiếp tục vượt ngồi tầm kiểm sốt khơng có quay trở lại hoạt động đàm phán ngoại giao, biện pháp khả thi để quyền Mỹ thực cam kết “khơng để Iran phát triển vũ khí hạt nhân” Nếu khơng nhanh chóng trở lại thỏa thuận hạt nhân Iran, Tổng thống Joe Biden phải đối mặt với nguy xảy khủng hoảng hạt nhân leo thang thành chiến Vì vậy, sách Iran Mỹ cần linh hoạt thời gian tới 34 TIỂU KẾT Qua hàng loạt sách đối ngoại kể từ rút khỏi Thoả thuận hạt nhân Iran, Mỹ đạt thành công định lĩnh vực kinh tế, nhiên lĩnh vực ngoại giao quân sự, hai nước Mỹ Iran chưa có chuyển biến tích cực đàm phán kết Đây coi tình “tiến thoái lưỡng nan” Mỹ muốn cải thiện mối quan hệ với Iran, không muốn dỡ bỏ lệnh áp đặt trừng phạt, điều dẫn đến xung đột mặt quân sự, châm ngịi chiến tranh Iran nói riêng khu vực Trung Đơng nói chung Tương lai tới, bên cạnh hội để cải thiện mối quan hệ với Iran, Mỹ phải đối mặt với thách thức khơng nhỏ Có thể nói, giải vấn đề Iran tốn khó quyền Tổng thống Joe Biden, sách tiếp theo, có lẽ ơng cần phải thể “thiện chí” vấn đề cải thiện mối quan hệ ngoại giao hai nước, phải “cứng rắn” vấn đề giải chương trình hạt nhân Iran 35 KẾT LUẬN Vào tháng năm 2018, Trump thực lời hứa chiến dịch tranh cử rút Mỹ khỏi thỏa thuận đa phương năm 2015 hạn chế chương trình làm giàu uranium Iran, Tehran ban đầu phản ứng cách áp dụng thái độ kiên nhẫn chiến lược Nhưng sau nỗ lực châu Âu nhằm trì thỏa thuận khơng thành công việc ngăn chặn chiến dịch “áp lực tối đa” Mỹ lời lẽ ngày hiếu chiến Washington, Iran chuyển hướng Bắt đầu từ đầu năm 2019, Iran công bố loạt mà họ gọi vi phạm đảo ngược nghĩa vụ theo thỏa thuận hạt nhân, vượt giới hạn kho dự trữ uranium làm giàu mức độ mà nước làm giàu Iran sau đình Nghị định thư bổ sung với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, thỏa thuận phụ cung cấp cho sát viên quan giám sát hạt nhân chế chí cịn mạnh mẽ để giám sát giai đoạn chương trình hạt nhân Iran so với thỏa thuận giám sát tiêu chuẩn quan Song song với động thái gây áp lực với quyền Trump thỏa thuận hạt nhân, Iran bắt đầu gia tăng đáng kể căng thẳng quân với Mỹ năm 2019 Sau loạt công vào tàu chở dầu Vịnh Oman mà Washington đổ lỗi cho Tehran, lực lượng Iran bắn hạ máy bay không người lái Mỹ mà họ tuyên bố hoạt động không phận Iran Cuối năm đó, Mỹ Ả Rập Xê Út cáo buộc Iran chịu trách nhiệm công tên lửa hành trình máy bay khơng người lái vào sở dầu mỏ Ả Rập Xê Út Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng đó, thứ trở nên căng thẳng vào đầu tháng năm 2020 Sau loạt vụ bạo lực Iraq khiến lực lượng dân quân Shiite Iran hậu thuẫn chống lại lực lượng Hoa Kỳ, Trump cho phép thực công máy bay không người lái giết chết nhà lãnh đạo quân hàng đầu Iran, Tướng Qassem Soleimani, ông đến Baghdad Cả hai bên sau tránh leo thang, khơng giải khác biệt họ 36 Các biện pháp trừng phạt Mỹ mà Trump tái áp đặt thương mại với Iran buộc phủ cơng ty từ châu Âu đến châu Á chấm dứt hợp tác kinh tế với Tehran, gây tác động đặc biệt nghiêm trọng đến xuất dầu mỏ Iran Kết kinh tế nước gặp khó khăn làm gia tăng căng thẳng xã hội trị Iran Nhưng thay điều chỉnh hành vi chế độ, áp lực ngày tăng từ Washington dường củng cố bàn tay người theo đường lối cứng rắn Tehran, người lên người chiến thắng lớn bầu cử quốc hội vào tháng năm 2020 Những người ủng hộ thỏa thuận hạt nhân Iran Washington châu Âu hy vọng quyền Biden nhanh chóng đưa Mỹ tuân thủ thỏa thuận cách dỡ bỏ biện pháp trừng phạt đơn phương, đồng thời theo đuổi đàm phán để giải chương trình tên lửa Iran hành vi khu vực Nhưng đàm phán Vienna để khôi phục lại JCPOA chứng minh khó khăn dự đốn, người phản đối thỏa thuận Mỹ Iran — Israel, quốc gia tham gia vào chiến bí mật mức độ thấp với Iran vài năm qua—hãy xem xét lựa chọn họ Và kết bầu cử tổng thống Iran vào tháng năm 2021, Ebrahim Raisi, người theo đường lối bảo thủ cứng rắn, giành chiến thắng, tạo thêm trở ngại cho tiến trình Sự xấu quan hệ Mỹ - Iran diễn bối cảnh chiến giành ảnh hưởng khu vực Iran Saudi Arabia, bao gồm chiến tranh ủy nhiệm Yemen Syria, cạnh tranh chiến lược Lebanon gần Iraq Cả hai quốc gia tham gia vào đàm phán thăm dò để giảm bớt căng thẳng vài năm, đỉnh điểm thỏa thuận công bố gần đây—do Trung Quốc làm trung gian—để thiết lập lại quan hệ ngoại giao vốn bị cắt đứt vào năm 2016 Trong đó, người dân Iran ngày bị kẹt áp lực từ biện pháp trừng phạt Mỹ đàn áp chế độ độc tài Tehran có ý định phơ trương sức mạnh ảnh hưởng tồn khu vực, giá phải trả nước Các phương tiện truyền thông nhà nước Iran ngày qua nhắc nhiều tới câu thành ngữ tiếng nước Đó "Điều tồi tệ lại thách thức người 37 bị thách thức nhiều" Nó kiểu câu thành ngữ "Nắm người có tóc khơng nắm kẻ trọc đầu" Việt Nam Thực tế cho thấy kho vũ khí Iran thời gian qua, bất chấp có hay khơng có lệnh cấm vận, tăng nhanh Nó đến cách bí mật, từ nhiều nguồn khác Điều đáng nói giới quan sát Trung Đông cho rằng, thời gian tới, đến gần ngày bầu cử Tổng thống Mỹ, Iran có bước tạo căng thẳng Mục tiêu để tạo cho cử tri Mỹ ấn tượng thất bại Tổng thống Trump hồ sơ đối ngoại Những ngày qua, giới lãnh đạo Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran liên tiếp đưa tuyên bố cứng rắn, cảnh báo nước có bước nhằm trả đũa vụ Tướng Soleimani bị thiệt mạng Iraq hồi đầu năm, sau vụ công máy bay Mỹ Người ta lo ngại, tuần tới lại có cơng vụ cơng tên lửa Iran vào Mỹ Iraq chẳng hạn Hoặc cơng lực lượng thân Iran vào sở Mỹ Trung Đông Trong bối cảnh Trung Đông nay, Mỹ thúc đẩy thỏa thuận bình thường hóa quan hệ giới Arab Israel, gọng kìm thù địch Mỹ với Iran rõ ràng tăng lên Thỏa thuận nhấn mạnh tiềm hợp tác cường quốc lợi ích quốc gia hội tụ mức độ đủ để hỗ trợ việc theo đuổi lợi ích khu vực tồn cầu Việc Iran sẵn sàng cắt giảm chương trình hạt nhân mà khơng địi hỏi biện pháp đền bù từ Israel bất ngờ Dường hợp lý Iran thể sẵn sàng cam kết hướng tới Trung Đơng khơng có vũ khí hạt nhân, lẽ bước tiến ngoạn mục so với Kế hoạch hành động chung tồn diện (JCPOA) Iran nhóm P5+1 tiến trình phi hạt nhân hóa khu vực Khi ông Trump thất cử ông Biden đắc cử vào năm 2020, người ta ngây thơ cho vấn đề thời gian trước Thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 khôi phục bắt đầu hoạt động trở lại Thực tế ơng Biden cam kết làm suốt chiến dịch tranh cử Nhưng, sau đó, điều tỏ khơng đơn giản Có yếu tố từ phía Israel, từ Iran với thay người đứng đầu phủ 38 Những sót lại từ vụ công máy bay không người lái lực lượng Houthi đất Saudi Arabia Tổng thống Iran Ebrahim Raisi nằm số người không tin việc cố gắng đạt thỏa thuận ngoại giao với phương Tây đền đáp.Mặc dù vậy, sau đắc cử, ông Raisi lại tỏ thái độ cởi mở với việc khôi phục JCPOA, đồng thời xem xét lựa chọn tinh thần thận trọng, hoài nghi cứng rắn.Bất chấp sức ép từ Washington, Iran từ chối tham gia đàm phán trực tiếp với Mỹ Vienna Các quan chức Iran tuyên bố với truyền thông Iran chờ đợi dấu hiệu đáng tin cậy từ Mỹ, việc Mỹ sẵn sàng dỡ bỏ tất biện pháp trừng phạt vô điều kiện đưa đảm bảo họ không lại lần rút khỏi thỏa thuận Những mối bận tâm an ninh Israel không muốn sa lầy vào sáng kiến ngoại giao gây tranh cãi lý giải Nhà Trắng, thời gian đầu ơng Biden, có loạt cử bất thường truyền thông mạnh mẽ để trấn an đồng minh Israel nỗ lực đàm phán họ để khôi phục JCPOA Cách để ơng chủ Nhà Trắng có đồng thuận cao từ Israel thỏa thuận hạt nhân khôi phục với Iran thỏa thuận dường củng cố ràng buộc thỏa thuận năm 2015 Mỹ phát tín hiệu tiến trình giảm biện pháp trừng phạt đẩy nhanh tùy theo mức độ Iran giảm cam kết khu vực họ ngược lại lợi ích quốc gia quân chủ Vùng Vịnh, Israel Mỹ Những cam kết Iran cho gây nhiều vấn đề cho lợi ích phương Tây Syria, Iraq, Yemen, Ai Cập, Liban Dải Gaza Tuy nhiên, giai đoạn bất ổn nay, sách ngoại giao Iran lại không bị động Các công máy bay không người lái vào Abu Dhabi tháng 1-2022 lực lượng phiến quân Houthi Yemen phương Tây coi thực với chấp thuận Tehran Chúng coi nguyên nhân dẫn đến công đe dọa thường kỳ Israel nhằm vào Iran, đồng thời phản ứng vơ hiệu hóa biện pháp chống Iran quốc gia quân chủ Vùng Vịnh 39 Dưới góc nhìn phương Tây, nỗ lực Iran nhằm phớt lờ quy định ràng buộc JCPOA (khi bị vơ hiệu hóa từ Mỹ rút khỏi) dường cho thấy tham vọng nước trở thành "cường quốc ngưỡng hạt nhân", nghĩa có khả sở hữu vũ khí hạt nhân vịng vài tuần Nếu thỏa thuận khôi phục khuôn khổ JCPOA với sửa đổi tối thiểu thực thi khả bình ổn mối quan hệ khu vực toàn cầu tăng lên đáng kể Còn đàm phán Vienna thất bại, căng thẳng khu vực có khả leo thang Các biện pháp trừng phạt trì kéo theo phản ứng Iran nhằm khẳng định ảnh hưởng họ điểm nóng khu vực Rất Iran phải tìm kiếm lựa chọn địa trị thay đáng tin cậy để giảm bớt khó khăn kinh tế mà đất nước người dân Iran phải qua thời gian dài Lựa chọn khó phương Tây, thao túng Mỹ, bối cảnh xung đột vũ trang Nga - Ukraine có xu hướng xếp lại trật tự lượng nguồn cung ứng toàn cầu 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lương Văn Kế (2007), “Thế giới đa chiều”, Nxb Nhà Xuất Bản Thế giới, từ trang 114 TS Đỗ Thị Ngọc Anh (2022), “Chủ nghĩa tự sách đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Những vần đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI số năm 2022, trang 41- 49 Kim Ngọc Thu Trang (2018), “Chính sách Mỹ vấn đề hạt nhân Iran thời Barack Obama Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐƠNG, số (5/2018), trang 153 TS Nguyễn Duy Lợi (2005), “Vai trị Trung Đơng kinh tế - trị giới”, Tạp chí Nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG, số (11/2005), trang Hà Đan (2023), “Mối quan hệ chiến lược Mỹ quốc gia Trung Đông”, https://nhandan.vn/moi-quan-he-chien-luoc-giua-my-va-cac-quoc-giatrung-dong-post736335.html, truy cập ngày 25/6/2023 Song Minh (2020), “Nhìn lại số thay đổi nước Mỹ thời Tổng thống Trump”, https://laodong.vn/the-gioi/nhin-lai-mot-so-thay-doi-cua-nuoc-my-duoithoi-tong-thong-trump-849344.ldo, truy cập ngày 25/6/2023 Mỹ Châu (2019), “Nước Mỹ thời Trump”, https://suckhoedoisong.vn/nuocmy-duoi-thoi-trump-169153448.htm, truy cập ngày 25/6/2023 CTV VOV Nguyễn Nhâm (2020), “Vai trò đồng minh Mỹ Trung Đơng có mới?”, https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/vai-tro-dong-minh-cua-my-otrung-dong-co-gi-moi-1011503.vov, truy cập ngày 25/6/2023 Lê Thế Cương – Nguyễn Thị Thuý, “Nước Mỹ sau năm cầm quyền Tổng thống J.Biden”, http://hvctcand.edu.vn/nghien-cuu-quoc-te/nuoc-my-saumot-nam-cam-quyen-cua-tong-thong-j-biden-3789, truy cập ngày 25/6/2023 41 10 Lâm Phương (2019), “Những toan tính khó lường đằng sau quan hệ căng thẳng Mỹ - Iran”, http://tapchiqptd.vn/Sites/print.aspx?newid=14029, truy cập ngày 25/6/2023 11 Mỹ Châu (2021), “Chiều hướng sách Mỹ Iran nay”, http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/chieu-huong-chinh-sachcua-my-doi-voi-iran-hien-nay/17125.html, truy cập ngày 25/6/2023 12 Đại tá Lê Thế Mẫu (2020), “Chiến lược Đại Trung Đông va hệ luỵ”, https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/vai-tro-dong-minh-cua-my-o-trung-dong-co-gimoi-1011503.vov, truy cập ngày 25/6/2023 13 Mây Linh (2021), “Iran, Mỹ vấn đề hạt nhân: Khi thời đổi thay”, https://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/Iran-My-va-van-de-hat-nhan-Khithoi-the-doi-thay-i595584/, truy cập ngày 26/6/2023 14 Kiều Anh (2021), “Khơng có “kế hoạch B” cho Tổng thống Biden Thỏa thuận hạt nhân Iran đổ vỡ”, https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/khong-co-ke-hoachb-cho-tong-thong-biden-neu-thoa-thuan-hat-nhan-iran-do-vo-902540.vov, truy cập ngày 26/6/2023 15 Thái An (2022), “Mỹ cạn đối sách, Iran tiến sát vũ khí hạt nhân”, https://tienphong.vn/my-can-doi-sach-iran-tien-sat-vu-khi-hat-nhanpost1445604.tpo, truy cập ngày 26/6/2023 16 Huy Thông (2022), “Vướng mắc thoả thuận hạt nhân Iran”, https://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-antg/vuong-mac-thoa-thuan-hat-nhaniran-i648273/, truy cập ngày 26/6/2023 17 Thành Đạt (2019), “Lý tàu sân bay Mỹ chưa tiến vào Vịnh Ba Tư đối đầu Iran”, https://dantri.com.vn/the-gioi/ly-do-tau-san-bay-my-chua-tien-vao-vinhba-tu-doi-dau-iran-20190606171733600.htm, truy cập ngày 26/6/2023 42 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Mark J Gasiorowski (1991), “U.S Foreign Policy and the Shah”, Publisher Cornell University Press Christan Emery (2013), “US Foreign Policy and the Iranian Revolution”, Publisher Palgrave Macmillan Avery Elizabeth Hurt (2017), “U.S - Iran Relations”, Publisher Greenhaven Publishing, LLC Ali Ansari (2006), “Confronting Iran: The Failure of American Foreign Policy and the Next Great Crisis in the Middle East”, Publisher Basic Book Karl Kaiser (2019), “The U.S.-Iran Conflict”, https://www.belfercenter.org/publication/us-iran-conflict, truy cập ngày 26/6/2023 43

Ngày đăng: 05/09/2023, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan