Đề tài: "Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa kỳ'' pot

98 339 0
Đề tài: "Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa kỳ'' pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa kỳ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Ngày nay, quốc tế hoá, toàn cầu hoá xu chung nhân loại, không quốc gia thực sách đóng cửa mà phồn vinh Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy kinh tế nước hội nhập với nên kinh tế giới, phát huy lợi so sánh đất nước, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên ngoài, trì phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại, lĩnh vực quan trọng thương mại quốc tế Nó đóng vai trò quan trọng vào thành công công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ VIII nhấn mạnh: Giữ vững độc lập tự chủ đôi với hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tÕ më, héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu Đó chủ trương hoàn toàn đắn phù hợp với thời đại, với xu phát triển nhiều nước giới năm gần Với chủ trương mở rộng phát triển quan hệ thương mại với nước giới, đà tích cực chủ động gia nhập tổ chức quốc tế đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại đa phương song phương nhằm thúc đẩy thương mại đưa đất nước lên Hiệp định Thương mại Việt Mỹ đà ký vào ngày 1372000 Washington Đại diện thương mại thuộc Phủ Tổng thống Hoa Kỳ Bộ trưởng thương mại Việt Nam nhà hoạch định sách nhà kinh doanh hai nước quan tâm Đối với quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, hợp tác bình dẳng có lợi lĩnh vực thương mại giúp hai nước mau chóng khép lại khứ, nhìn tương lại, tập trung sức lực nhằm đem lại lợi ích to lớn cho hai Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm bên Quan hệ ngoại giao sở để phát triển quan hệ thương mại chưa phát triển đầy đủ toàn diện Tiềm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ lớn cần nhanh chóng tạo môi trường thuận lợi nhằm biến tiềm thành động thực đem lại hiệu kinh tế Chính luận văn tốt nghiệp với đề tài: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ trình bày cách tổng quát thực trạng quan hệ thương mại hai nước thời gian qua thuận lợi vướng mắc tồn cản trở đến phát triển thương mại hai nước, để từ đưa giải pháp cụ thể, nhà nước doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước ngày tốt đẹp Kết cấu luận văn: Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương Chương I: Lý luận chung thương mại quốc tế vai trò việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Chương III: Triển vọng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Do thời gian nghiên cứu kiến thức em có hạn, tài liệu tham khảo khan hiếm, đề tài lại khó nên luận văn tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến quý báu thầy cô bạn để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Chương I Lý luận chung Thương mại quốc tế vai trò việc phát triển quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ I Khái niệm Thương mại quốc tế trình hình thành phát triển Thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hoá nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xà hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chuyên môn hoá quốc tế Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Phải luôn tính toán thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân công lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mèi quan hƯ phơ thc lÉn ngµy lớn Quá trình hình thành, phát triển lợi ích thương mại quốc tế a Quá trình hình thành phát triển thương mại quốc tế Lịch sử phát triển loài người gắn liền với phát triển sản xuất xà hội, mà động lực quan trọng thúc đẩy phát triển phân công lao động xà hội Theo học thuyết Mác Lênin phân Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm công lao động xà hội phân công lao động tách biệt loại hoạt động, lao động khác sản xuất xà hội Điều kiện đời phân công lao động xà hội phát triển lực lượng sản xuất xà hội ngược lại, phân công lao động xà hội đạt đến hoàn thiện định , lại trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xà hội, tạo điều kiện cho người lao động tích luỹ kinh nghiệm, kỹ sản xuất, nâng cao tri thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, khả quản lý hoàn thiện công cụ lao động Nói cách khác, phân công lao động xà hội góp phần thúc dẩy nhanh phát triển tiến khoa học kỹ thuật công nghệ mà tiến khoa học công nghệ lại yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xà hội, phân công lao động xà hội động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xà hội Lịch sử phát triển sản xuất xà hội loài người đà trải qua giai đoạn phân công lao động xà hội lớn : * Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Các lạc chăn nuôi mang thịt sữa đổi ngũ cốc, rau lạc trồng trọt Đó mầm mống đời quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá giản đơn * Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách rời khỏi nghề nông Sản xuất chuyên môn hoá bắt đầu phát triển, dẫn đến đời ngành công nghiệp Đặc biệt, với xuất vai trò tiền tệ đà khiến cho quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá tiền tệ đời, thay quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá giản đơn * Giai đoạn 3: Tầng lớp thương nhân xuất hiện, lưu thông hàng hoá tách khỏi lĩnh vực sản xuất, khiến cho quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá tiền tệ trở nên phức tạp, ngày mở rộng, tạo điều kiện cho ngoại thương quốc gia phát triển thương mại quốc tế đời Trải qua hình thái kinh tế xà hội có thống trị chế độ Nhà nước khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế ®é phong kiÕn, ®Õn chÕ ®é chiÕm t­ b¶n chđ nghĩa kể chế độ xà hội chủ nghĩa hình thành từ đầu kỷ này, quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hoá tiền tệ đà phát triển phạm vi toàn giới, hình thành nên đa dạng, phức tạp mối quan hệ kinh tế quốc tế, đó, sôi động chiếm vị trí, vai trò, động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế mở quốc gia kinh tế giới hoạt động thương mại quốc tế Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm Như vậy, phân công lao động quốc tế biểu giai đoạn phát triển cao phân công lao động xà hội, trình tập trung hoá sản xuất cung cấp loại số loại sản phẩm dịch vụ vào quốc gia định, dựa sở ­u thÕ cđa qc gia ®ã vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiên, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ xà hội để đáp ứng nhu cầu quốc gia khác, thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, thương mại quốc tế đóng vai trò trọng tâm Lịch sử phát triển kinh tế quốc tÕ thÕ giíi cho ®Õn ®· cã kiĨu phân công lao động quốc tế điển hình : phân công lao động quốc tế tư chủ nghĩa, phân công lao động quốc tế xà hội chủ nghĩa phân công lao động toàn giới Do biến động phức tạp đời sống trị xà hội giới, kể từ sau năm 1991 với sù sơp ®ỉ cđa chÕ ®é x· héi chđ nghÜa Liên Xô nước Đông Âu, giới đương đại tồn phát triển hai kiểu phân công lao động xà hội phân công lao động toàn giới Nếu gạt bỏ sắc thái riêng biệt định, ngày ta dễ nhận thấy vận động, phát triển hai kiểu phân công lao động quốc tế có xu h­íng tiÕn tíi mét thĨ thèng nhÊt, mỈc dï chứa đựng nhiều mâu thuẫn phức tạp tính đa dạng kinh tế giới tạo Cùng với trình toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế giới, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đà thúc đẩy trình phân công lao động quốc tế đạt tới trình độ sâu rộng chưa thấy Chuyên môn hoá phát triển quan hệ hiệp tác bền chặt, đặc trưng phân công lao động quốc tế ngày Trong trình tái sản xuất mở rộng, yêu cầu khách quan việc xà hội hoá lực lượng sản xuất, nước ngày quan hệ chặt chẽ với nhau, lệ thuộc vào Sự giao lưu tư bản, trao đổi mậu dịch, đó, ngày phong phú Sự phát triển hệ thống thông tin đại, đặc biệt kỹ thuật thông tin vi điện tử phát triển giao thông vận tải đà tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế gày phát triển, làm tăng trình toàn cầu hoá kinh tế giới đời sống dân tộc Sự phát triển mạnh mẽ Công ty xuyên quốc gia làm bật tính thống sản xuất giới Quốc tế hoá sản xuất tất yếu dẫn tới loại liên kÕt kinh tÕ Sù ph¸t triĨn cđa khoa häc  công nghệ với chuyển dịch vốn, kỹ thuật tõ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển đà giúp cho nhiều nước trở thành nước công nghiệp có đủ tiềm lực kinh tế quay trở lại cạnh tranh với nước công nghiệp phát triển Sự đời hàng loạt liên minh kinh tế Nhà nước khu vực, tổ chức kinh tế khắp Châu lục, hiệp tác liên minh kinh tế nhiều hình thức khác đà đánh dấu phân công lao động sâu sắc mở rộng quy mô phát triển chưa có Hệ trực tiếp tốc độ phát triển ngoại thương, đặc biệt xuất hầu tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế đà tăng mạnh liên tục thập niên gần nay.Năm 1950, tổng kim ngạch xuất cđa thÕ giíi cßn ë møc 59,7 tû USD nh­ng đến năm 1990 nghĩa thập niên sau đà lên đến số 3.332 tỷ USD, tăng 57,6 lần bình quân hàng năm tăng 10,5 % Điều lưu ý lµ suèt thêi kú dµi, tõ sau thÕ chiÕn thø hai ®Õn nay, nỊn kinh tÕ thÕ giíi nãi chung thương mại quốc tế nói riêng, đà trải qua bước thăng trầm phát triển, nhìn chung tốc độ tăng thương mại quốc tế tăng nhanh tốc độ tăng sản xuất giới Lý giải tăng nhanh thương mại quốc tế nhiều nguyên nhân khác nhau, song phải thấy có nguyên nhân nhờ đạt hiệu kinh tế trình phân công lao động quốc tế mang lại Thực tế cho thấy lợi nhuận thu từ thương mại quốc tế nhờ khai thác chênh lệch giá tương đối nước, quan trọng nhiều so với lợi nhuận thu nhờ tăng cường tính đa dạng chuyên môn hoá theo nhÃn hiệu loại sản phẩm sản xuất nhiều quốc gia khác Thương mại ngành không tạo khả mở rộng tiêu dùng, thoả mÃn nhu cầu người mua, mà đà trở thành yếu tố bản, định động thái tăng trưởng kim ngạch ngoại thương hầu hÕt c¸c n­íc thc mäi khu vùc kh¸c kinh tế giới Thương mại ngành biểu phát triển cao độ sản xuất chuyên môn hoá giai đoạn Nó không giải thích nước Anh xuất xe sang Hông Kông lại giải thích tượng thực tế nảy sinh mà David Ricardo đà không làm Anh xuất xe (như Rovers, Jaguars ) sang Đức, lại nhập xe (như Mercedes, Andis ) từ Đức Điều dễ hiểu xe tất loại xe Anh sản xuất có đặc điểm khác so với tất loại xe Đức sản xuất Tương tự vậy, Nhật cường quốc sản xuất tivi chất lượng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm cao bëi c¸c nh·n hiƯu nỉi tiÕng nh­ Sony, JVC, Sanyo nh­ng vÉn kh«ng Ýt ng­êi NhËt thÝch dïng tivi với nhÃn hiệu khác nước Philip cuả Hà Lan, Sam Sung, Deawoo Hàn Quốc Lý khiến cho trao đổi thương mại nước loại sản phẩm đa dạng nhÃn hiệu khác loại sản phẩm đó, mang lại thoả mÃn nhu cầu người tiêu dùng, có khác hình thức, mẫu mÃ, giá Đối với người sản xuất với người tiêu dùng tìm thấy lợi ích sau việc phát triển thương mại ngành * Thứ nhất, người tiêu dùng thoả mÃn nhu cầu lựa chọn số nhiều nhÃn hiệu khác loại sản phẩm ngành * Thứ hai, thương mại ngành mang lại lợi kinh tế đáng kể nhờ mức độ mở rộng quy mô chuyên môn hoá sản xuất quốc gia loại nhÃn hiệu sản phẩm ngành, sau đem chúng trao đổi với qua thương mại quốc tế, thay cho tình trạng trước đây, quốc gia phải cố gắng sản xuất lượng nhỏ tất nhÃn hiệu ngành Trên đây, đà thấy lợi ích phát triển thương mại ngành mang lại hiệu kinh tế nhờ quy mô mở rộng chuyên môn hoá sản xuất loại nhÃn hiệu sản phẩm ngành §èi víi c¸c n­íc cã nỊn kinh tÕ më, quy mô nhỏ (như Việt Nam), vấn đề có ý nghĩa quan trọng Thông thường, nước này, phạm vi hàng hoá, mà theo họ có quy mô hiệu sản xuất bị giới hạn nhiều so với nước có kinh tế quy mô lớn Do đó, nước mang lại lợi ích kinh tế tương đối nhiều so với việc lo tự cung tự cấp cách sản xuất tất loại sản phẩm, thứ với chi phí cao b Lợi ích thương mại quốc tế quốc gia Buôn bán nói chung buôn bán quốc tế nói riêng hoạt động kinh tế trao đổi hàng hoá tiền tệ đà có từ lâu đời phát triển luôn gắn liền với phát triển văn minh xà hội loài ngươì Như người đà sớm tìm thấy lợi ích thương mại quốc tế, để giải thích cách khoa học nguồn gốc lợi ích thương mại quốc tế đà vấn đề đơn giản Quá trình nghiên cứu trường phái kinh tế khác lịch sử phát triển tư tưởng kinh tế giới đà đưa lý thuyết để lý giải vấn đề này, khẳng định tác động tích cực thương mại Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm quốc tế tăng trưởng phát triển kinh tế theo trình tự nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phiến diện đến toàn diện, từ tượng đến chÊt * Lý thuyÕt träng th­¬ng Lý thuyÕt träng th­¬ng Châu Âu đà phát triển từ kỷ XV đến kỷ XVIII, với nhiều đại biểu kh¸c nhau: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert (Ph¸p), Thomas Mrm, Josias, Chhild, James Stewart (Anh) Néi dung chÝnh cña thuyết là: Mỗi quốc gia muốn đạt thịnh vượng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lượng tiền tệ phát triển ngoại thương quốc gia thu lợi ích từ ngoại thương cán cân thương mại mang dấu dương (hay giá trị xuất lớn giá trị nhập khẩu) Được lợi thặng dư xuất so với nhập toán vàng, bạc vàng, bạc tiền tệ, biểu giàu có Đối với quốc gia mỏ vàng hay bạc cách trông cậy vào phát triển ngoại thương Lý thuyết trọng thương có nội dung sơ khai chứa đựng nhiều yếu tố đơn giản, phiến diện, chưa cho phép phân tích chất bên vật tượng kinh tế, song đà tư tưởng nhà kinh tế học tư sản cổ điển nghiên cứu tượng lợi ích ngoại thương ý nghĩa tích cực học thuyết đối lËp víi t­ t­ëng phong kiÕn lóc bÊy giê lµ coi träng kinh tÕ tù cung, tù cÊp Ngoµi ra, người trọng thương sớm nhận thức vai trò qua trọng nhà nước quản lý, điều hành trực tiếp hoạt động kinh tế xà hội thông qua công cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch nước để bảo hộ ngành sản xuất non trẻ, kiểm soát nhập khẩu, thúc đẩy xuất * Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Trong nhiều tác phẩm mình, tiếng sách nghiên cứu chất nguồn gốc giàu có quốc gia, Adam Smith đà đề cao vai trò thương mại , đặc biệt ngoại thương đà có tác dụng thúc đẩy nhanh phát triển tăng trưởng kinh tế cđa c¸c n­íc, song kh¸c víi sù phiÕn diƯn cđa trọng thương đà tuyệt đối hoá mức vai trò ngoại thương, ông cho ngoại thương có vai trò to lớn nguồn gốc giàu có Sự giàu có ngoại thương mà Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm công nghiệp, tức hoạt động sản xuất đem lại hoạt động lưu thông Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất lưu thông) phải tiến hành cách tự do, quan hệ cung cầu biến động giá thị trường quy định Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Đó câu hỏi cần giải thị trường Theo Adam Smith, sức mạnh làm cho kinh tế tăng trưởng tự trao đổi quốc gia, quốc gia cần chuyên môn vào ngành sản xuất có lợi tuyệt đối, nghĩa phải biết dựa vào ngành sản xuất sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất nhỏ so với quốc gia khác, lại thu lượng sản phẩm nhiều nhất, sau đem cân mức cầu mức giá lớn giá cân Chính chênh lệch giá nhờ mức cầu tăng lên quốc gia khác làm cho kinh tế tăng trưởng Quan điểm thể nội dung lý thuyết lợi tuyệt đối thương mại quốc tế Một nước coi có lợi tuyệt đối so với nước khác việc chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá A nguồn lực sản xuất nhiều sản phẩm A nước thứ * Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết lợi so sánh cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hoá, nước thu lợi ích ngoại thương, chuyên môn hoá sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên, lý thuyết dựa vào lợi tuyệt đối nên đà không giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, nước lợi tích cực tham gia vào trình hợp tác phân công lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Khắc phục hạn chế lợi tuyệt đối Adam Smith trả lời câu hỏi đây, năm 1817, tác phẩm tiếng Những nguyên lý kinh tế trị nhà kinh tế học cỉ ®iĨn ng­êi Anh David Ricardo ®· ®­a lý thuyết lợi so sánh, nhằm giải thích tổng quát xác chế xuất lợi ích thương mại quốc tế Nội dung bao gồm: Mọi nước có lợi tham gia vào phân công lao động quốc tế, vì: phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Nguyên nhân chuyên môn hoá s¶n xuÊt mét sè s¶n phÈm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only LuËn văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm Tìm hiểu thị hiếu mẫu mÃ, đặc tính, quy cách sản phẩm thị trường Mỹ thông qua tín hiệu thị trường, thu thập thông tin, tránh nhận định chủ quan Cần phải tìm hiểu cách thức hoạt động kinh doanh đổi thủ cạnh tranh, đặc biệt Trung Quốc, Thái lan, nước ASEAN, nước có đặc điểm nhiều mặt gần giống ta để đưa sản phẩm phù hợp Đặc trưng họ chào hàng với đơn hàng có số lượng lớn, giá rẻ Các doanh nghiệp Việt Nam nên lưu ý phần xét cách tương đối, nhiều giá ta cao họ Đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, thị hiếu, nắm tâm ký tiêu dùng nhu cầu người Mỹ, từ xác định chủng loại hàng xuất mà ta mạnh cạnh tranh Hệ thống bán buôn, bán lẻ Mỹ phát triển đa dạng, có nhiều loại công ty bán buôn, bán lẻ động tìm nguồn hàng cho thị trường Cách tiếp cận thị trường truyền thống quảng cáo, triển lÃm trở lên hiệu cách tiếp cận chủ động theo phương pháp với áp dụng phổ biến công nghệ thông tin có hiệu cao Nói tóm lại Internet ®ang ®­ỵc nhiỊu qc gia sư dơng nh­ mét lỵi tiếp cận thị trường Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam nắm luật chơi thị trường Mỹ: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ hội cho hoạt động kinh tế Việt Nam Thị trường Mỹ sân chơi lớn, thị trường đại mà sớm hay muộn doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia Song doanh nghiệp phải nắm luật chơi, phải thay đổi toàn diện hoạt động theo cách thức đại theo hướng thông lệ quốc tế Trước mắt có thuận lợi khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, Việt Nam chưa phát triển sở hạ tầng cho kinh doanh đại Như doanh nghiệp cần có hỗ trợ, bên cạnh yếu tố khác, công nghệ thông tin công cụ phục vụ đắc lực cho doanh nghiệp bước vào sân chơi Hơn công nghệ thông tin đẩy nhanh sù hoµ nhËp cđa kinh tÕ ViƯt Nam vµo mạng lưới kinh tế toàn cầu theo xu hướng thương m¹i thÕ giíi hiƯn Do vËy, doanh nghiƯp ViƯt Nam cần nhận thức đầy đủ vai trò công cụ đại (Computer, Internet, thương mại điện tử ) để đầu tư, nhằm đạt hiệu cao môi trường cạnh tranh khu vực toàn cầu 83 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm b Vấn đề chất lượng sản phẩm Việt Nam có nhiều thuận lợi đáng kể nước khác nhiều sản phẩm mà hấp dẫn với người tiêu dùng Mỹ, đặc biệt sau hai nước đà ký Hiệp định Thương mại trao đổi quy chế tối huệ quốc Các nhà sản xuất Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) đà sản xuất hàng dệt, giầy dép, đồ chơi vào Mỹ việc xuất hàng tăng lên nhanh chóng Là thị trường riêng lẻ lớn giới, Mỹ cho phép nhà nhập nước tiếp cận với số khách hàng lớn nhất, ®iỊu chØnh Ýt nhÊt, ®ã chi phÝ ph¸t triĨn thị trường thấp nhiều phương diện Mặc dù vậy, thị trường Mỹ gây điều ngạc nhiên khó chịu cho nhà xuất Việt Nam Đây lĩnh vực mà nhà xuất Việt Nam bị thua thiệt bở họ không chuẩn bị đầy đủ môi trường kinh doanh khác mà họ gặp phải Mỹ Đó luật trách nhiệm sản xuất Mỹ mà theo đòi hỏi người sản xuất phải cung cấp sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng độ an toàn sử dụng Chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu mà doanh nghiệp xuất sang thị trường Mỹ cần quan tâm Trước mắt đẩy mạnh hình thức đầu tư liên doanh với công ty Mỹ để sản xuất sản phẩm chuyên xuất sang Mỹ Bên cạnh đó, công ty Việt Nam phấn đấu để tự sản xuất xuất sang Mỹ cách trực tiếp Chất lượng luôn tiêu chuẩn hàng đầu vào thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng nâng cao chất lượng hàng hoá, đồng thời thường xuyên cải tiến mẫu mà để phù hợp với thị hiếu, giao hàng hạn Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi nâng cao chất lượng sản phẩm phấn đấu để cấp giấy chứng nhận theo ISO để hàng hoá dễ dàng thâm nhập vào thị trường Mỹ Bài học Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Qc cho thÊy r»ng kÕt hỵp xt với nhập khẩu, họ thương nhân Mỹ hợp tác liên doanh sản xuất hàng xuất sản phẩm công nghiệp đồ dùng gia đình, đồ điện máy móc thiết bị cho giao thông vận tải, viễn thông, có khả đưa vào thị trường Mỹ Nhìn vào cấu hàng xuất nước ASEAN Trung Quốc ta thấy táo bạo nước táo bạo có tri thức, kỹ thuật, có tổ chức chiến lược đà giúp họ vươn lên từ điểm xuất phát gần giống ta trình độ phát triển kinh tế đà thành 84 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Ngun Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp công Đây điều mà doanh nghiệp cần nghiên cứu thâm nhập thị trường Mỹ c Chuẩn bị tốt chiến lược mặt hàng tham gia vào thị trường Mỹ Thị trường Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý tiếp cận: Quy mô đơn đặt hàng lớn Các nhà phân phối Mỹ thường thiết lập hệ thống phân phối toàn cầu Nghĩa không bán Mỹ mà theo kênh khắp giới Đơn đặt hàng hä th­êng lín nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam sang Mü tìm hiểu thị trường không ký hợp đồng không đáp ứng yêu cầu (Thí dụ, sau đối tác Mỹ đặt hàng triệu áo sơ mi tơ tằm, doanh nghiệp Việt Nam đành lắc đầu than thở với Thương vụ rằng: Một năm làm 500 ngàn thôi) Bên cạnh thị trường Mỹ nhu cầu đa dạng kiểu dáng phẩm chất Do doanh nghiệp cần có chuẩn bị tốt chiến lược mặt hàng tham gia vào thị trường Mỹ Mặc dù Hiệp định Thương mại hai nước chưa phê duyệt doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hội để giới thiệu sản phẩm thị trường Hoa Kú, tham gia héi chỵ triĨn l·m cịng cần sớm hoạch định chương trình mặt hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ Nếu tỷ trọng xuất Việt Nam chiếm 1% thị trường nhập Mỹ khả tăng lên đến 10 tỷ USD/năm (thay có thị phần 0,05% nay) Hiện có khoảng 55 nước có kim ngạch xuất vào Mỹ đạt tỷ USD/năm, có nhiều nước Châu Điều thể qua bảng đây: N­íc Japan China Taiwan Korea Singapo Malaisia Philippin Hong Kong TriÖu USD 120.408 61.995 32.474 22.993 19.982 17.888 10.418 10.235 Tû träng kim ng¹ch nhËp khÈu 1998 cđa Mü 14% 7% 3,8% 2,7% 2,3% 2,0% 1,2% 1,2% 85 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Indonesia 10 Arap Saudie 11 Isreal 12 India 13 Turky 14 Srilaka 15 Kwait 16 Pakista Tæng 9.471 9.055 7.391 7.289 2.129 1.618 1.540 1.435 349.885 1,1% 1,0% 0,8% 0,8% 0,2% 0,1% 0,1% 0,1% 40,5% Nguồn: GSO - Việt Nam Các nước Châu chiếm tới 40,5% thị phần nhập Mỹ Để chiếm 1% thị phần thị trường gần 1.000 tỷ USD/năm dễ đối tác không lồ vào đà bám rễ từ lâu Việt Nam bắt đầu tham gia thị trường mạnh hàng hoá đa dạng chủng loại có giá thành cạnh tranh nhờ giá nhân công tương đổi rẻ Các mặt hàng cà phê, giầy dép, thuỷ sản, rau hoa mặt hàng xuất đầy triển vọng Việt Nam sang thị trường Bên cạnh đó, mặt hàng công nghệ phẩm, may mặc - khí, mỹ nghệ đà thị trường Mỹ chấp nhận qua gia công vào thị trường Mỹ với kim ngạch lớn nhiều sau nhận ưu đÃi Tối huệ quốc từ Mỹ mặt hàng ta nhiều nguồn lực để phát triển vướng phải rào cản thuế quan phi MFN Mỹ Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nên có chuẩn bị nguồn hàng để tận dụng không chờ Hiệp định phê duyệt chuẩn bị Ngoài giải pháp doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng nâng cao lực sản xuất Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam vị tương đối thuận lợi việc tận dụng thời làm ăn Hiệp định có hiệu lực Bên cạnh nhiều doanh nghiệp khác lại gặp khó khăn họ khó cạnh tranh với công ty nước khác thời gian tới Chính doanh nghiệp Việt Nam cần phải mở rộng nâng cao lực sản xuất nhằm đưa sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mà đẹp, giá thành phải nhờ áp dụng lợi kinh tế nhờ mở rộng quy mô sản xuất cạnh tranh thâm nhập vào thị trường Mỹ 86 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, tÝch cùc tham gia héi chỵ triĨn l·m Mü tổ chức tổ chức để tìm hiểu thị trường, phương thức làm ăn kinh doanh giới kinh doanh Mỹ tìm hiểu người tiêu dùng Mỹ, nhằm đưa chiến lược kinh doanh lâu dài sản phẩm với mẫu mà đáp ứng đòi hỏi thị trường ngặt nghèo, khắt khe thị trường Mỹ III Một số kiến nghị - Tăng cường hoạt động thông tin thị trường xúc tiến thương mại: Để mở rộng nước nhằm tìm hiểu kỹ thị trường người tiêu dùng Mỹ, cần thiết phải tăng cường hoạt động thông tin xúc tiến thương mại Cần sớm hình thành tổ chức lại trung tâm thông tin thị trường thuộc bộ, ngành Bộ Thương mại để hình thành hệ thống thông tin thương mại quốc gia nối mạng đến quan quản lý doanh nghiệp lớn Đồng thời, nâng cao lực thu thập, xử lý dự báo thông tin thị trường phục vụ cho quản lý kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động Ban xúc tiến thương mại trực thuộc Bộ Thương mại hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển trung tâm trực thuộc vùng kinh tế đất nước địa phương Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức xúc tiến thương mại nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm, cung cấp thông tin tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo nghiệp vụ để mua bán hàng hoá quốc tế (như mua bán toán qua mạng ) - Phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thương mại: nguồn lực cho ngành thương mại đào tạo nhiều trường khác thuộc hệ thống ngành giáo dục Do đó, ngành thương mại phải bên chủ động đặt yêu cầu nội dung cho ngành giáo dục - đào tạo Bộ thương mại cần thông qua quan chức khẩn trương xây dựng chiến lược đào tạo cán cho giai đoạn tới năm 2010, xác định rõ nhu cầu, mục tiêu cấu theo trình độ chuyên môn chuyên ngành Đồng thời, đặt rõ yêu cầu với hệ thống trường Bộ số lượng, cấu, yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ để trường chủ động việc xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo - Tiếp tục ban hành, bổ sung, sửa đổi sách thương mại nhằm tạo điều kiện thuận thúc đẩy quan hệ Thương mại hai nước Việt Nam Hoa Kú 87 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm - Tăng cường hoạt động tư vấn thương mại : Tư vấn tập quán công ty Mỹ thị trường Mỹ Các công ty Mỹ vào Việt Nam làm ăn, họ sử dụng công ty tư vấn Việt Nam giúp họ mua hàng hoá, định nhà sản xuất hàng hoá theo yêu cầu, tiếp cận nguồn nguyên liệu cách thành lập doanh nghiệp Việt Nam Do đó, doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ chào hàng muốn ăn phải sử dụng tư vấn Mỹ để tránh rủi ro xẩy - Nhà nước cần có sách ưu đÃi đặc biệt thuế để tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ - Khi làm ăn với Mỹ doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài, làm ăn theo kiểu chộp dựt Bên cạnh cần phải đa dạng hoá bạn hàng để trường hợp hàng hoá Việt Nam có khả thâm nhập chiếm thị phần đáng kể thị trường Mỹ 88 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Kết luận Việt Nam đà có thành công định quan hệ thương mại với nhiều thị trường khu vực thị trường giới Hàng hoá ta đà vào thị trường mà việc thâm nhập đơn giản Nhật Bản, Tây Âu đà hưởng MFN từ thị trường Riêng thị trường Mỹ, coi thị trường vô hấp dẫn quốc gia xuất Thị trường Việt Nam khuyến khích nhập xuất, kết hợp chặt chẽ nhập xuất có nhiều khả thị trường trở thành thị trường xuất trọng điểm Việt Nam năm trước mắt Mặc dù có quan hệ trở lại với thị trường Mỹ chưa lâu kết đạt thật đáng kích lệ Cho dù môi trường chưa hoàn toàn thuận lợi cho thương mại hai nước thực phát triển tiềm hai bên tham gia quan hệ thương mại dồi mà Việt Nam Mỹ chưa tận dụng hết Mỗi bên có vướng mắc định cần phải giải để mở đường cho thương mại song phương Các tiềm biến thành thực Quốc hội hai nước phê duyệt Hiệp định Thương mại ký kết (13/7/2000) Hiệp định Thương mại ký tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ kinh tế thương mại hai nước, cho phép tăng nhanh kim ngạch trao đổi thương mại với Mỹ mà với nước khác, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Mỹ tham gia vào hoạt động kinh tế Việt Nam, Hiệp định góp phần vào hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển Đông Nam á, Châu - Thái Bình Dương giới 89 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Sách: Hệ thống sách Thương mại nước CHXHCN Việt Nam - Bộ Thương mại - 1997 Thương mại quốc tế kinh nghiệm phát triển ngoại thương - NXB Thống kê - 1992 Phát triển quan hệ kinh tế Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Chủ biên TS Phạm Thế Hưng Phó chủ nhiệm: TS Nguyễn Văn Bình Kinh tế Mỹ - Vấn đề triển vọng Nguyễn Thiết Sơn - NXB Khoa học xà hội nhân văn Hướng phát triển thị trường xuất Việt Nam đến 2010 Phạm Quyền - Lê Minh Tâm - NXB Thống kê - 1997 Kinh doanh quốc tế Chủ biên: TS Đỗ Đức Bình - Đại học KTQD Thương mại quốc tế Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Duy Bột - Đại học KTQD Tạp chí: Châu Mỹ ngày * Số - 2000: Quan hệ Thương mại Việt - Mỹ sau năm nhìn lại Phạm Hồng Tiến - Viện kinh tÕ thÕ giíi * Sè - 2000: Tuyªn bè Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ * Số - 2000: Bé tr­ëng Vị Khoan tr¶ lêi pháng vấn TTXVN quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ * Số - 2000: Hiệp định Thương mại Việt nam - Hoa Kỳ hội thách thức - Nguyễn Tuấn Minh - Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ Thương mại * Số 14 - 2000: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo hội lớn hợp tác kinh tế Thương mại song phương * Số 17 - 2000: Những đặc điểm thị trường Mỹ - Lan Anh * Số 17 - 2000: Thị trường Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý - Đào Đức * Số 21 - 2000: Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày tốt * Sè 23 - 2000: ViÖt Nam - Hoa Kú hợp tác phát triển 90 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm * Ngoại thương: 1-10(3) 2001: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm 2000 * Ngoại thương 21/1 - 10/2/2001: Việt Nam cam kÕt quèc tÕ vÒ b·i bá giÊy phÐp mét sè hàng xuất nhập * Những vấn đề kinh tế thÕ giíi: sè 4(66)2000: Quan hƯ kinh tÕ ViƯt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hoá đến - TS Đỗ Đức Định * Những vấn đề KTTG: Sè (66) 2000 ViÖt Nam - Hoa Kú ký Hiệp định Thương mại song phương - Lưu Ngọc Trinh * Công nghiệp số 17/1999: Vào thị trường mỹ phải biết luật chơi * Kinh tế phát triển số 5/2000: Triển vọng quan hệ Thương mại Việt Nam - Mỹ việc đẩy mạnh hàng Việt Nam sang mỹ - Th.s Đàm Quang Vinh * Thời báo kinh tế Việt Nam sè 54 - Thø - 7/7/1999: TriÓn väng quan hệ Thương mại Việt Nam - Mỹ - Nguyễn Duy Bét 91 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Mục lục Trang Lời nói đầu .1 Chương I Lý luận chung Thương mại quốc tế vai trò việc phát triển quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ I Khái niệm Thương mại quốc tế trình hình thành phát triển Thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế Quá trình hình thành, phát triển lợi ích thương mại quốc tế .3 II Vị trí, vai trò công cụ sách Thương mại quốc tế 12 Vị trí vai trò thương mại quèc tÕ 12 C¸c công cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế 13 III Sự cần thiết phát triển quan hệ Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ .19 Vai trò thị trường Mỹ quan hệ thương mại toàn cầu .19 Sự cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ cđa ViƯt Nam .20 IV Các nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ Thương mại VIệt Mỹ .21 Môi trường luật pháp 22 M«i tr­êng chÝnh trÞ 22 M«i tr­êng kinh tÕ 23 M«i tr­êng văn hoá người 24 Chương II Thực trạng quan hệ thương m¹i ViƯt Nam  Hoa Kú 25 I ChÝnh sách Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ .25 Một số sách thương m¹i chđ u cđa ViƯt Nam 25 Những sách thương mại chủ yếu Hoa Kỳ 28 Những tương đồng khác biệt sách thương mại Việt Nam Hoa Kú .35 II Thực trạng quan hệ Thương mại Việt Mü 41 T×nh h×nh phát triển thương mại Mỹ năm 1991 2000 41 B¶ng 5: Xt nhËp khÈu cđa Mü thêi kú 1991  2000 43 Tổng quan thương mại Việt Nam từ 1991 đến .44 Quá trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ .49 Chương III.Triển vọng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 65 I TriÓn väng quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 65 Quá trình bình thường hoá quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 65 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kú .66 TriĨn väng thóc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ 68 92 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Văn Lâm II Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 71 Các giải pháp Nhà nước 71 Gi¶i pháp doanh nghiệp .78 III Mét sè kiÕn nghÞ .87 KÕt luËn 89 Tài liệu tham khảo .90 93 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hoàng Đình Hoà Th.s Hồ Phú Hà người đà trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, góp phần to lớn cho thành công khoá luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Viện Công nghệ sinh học thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội, đà tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Viện Qua em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo bạn - người đà trang bị cho em kiến thức, đà đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành khoá luận Đinh Hoàng Long 94 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp hoàn thành thực lực thân, không chép tài liệu, luận văn Bản luận văn thực công trình khoa học trung thực Sinh viên: Nguyễn Văn Lâm Trường ĐHKTQD Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 95 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Khoa KT & KDQT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Chuyên ngành: QTKDQT -o0o - Nhận xét luận văn tốt nghiệp giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Đức Bình Sinh viên thực : Nguyễn Văn Lâm Lớp : QTKDQT - 39A C¬ quan thùc tËp : ViƯn nghiên cứu thương mại Điểm luận văn tốt nghiệp Bằng số: Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn 96 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Nguyễn Văn Lâm Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKTQD Cộng hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam Khoa KT & KDQT §éc lËp - Tự - Hạnh phúc Chuyên ngành: QTKDQT -o0o - NhËn xÐt luận văn tốt nghiệp giáo viên phản biện Giáo viên phản biện: Sinh viên thực : Nguyễn Văn Lâm Lớp : QTKDQT - 39A Cơ quan thực tập : Viện nghiên cứu thương mại 97 ... chung thương mại quốc tế vai trò việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Chương III: Triển vọng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ. .. tế Chính luận văn tốt nghiệp với đề tài: Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ trình bày cách tổng quát thực trạng quan hệ thương mại hai nước thời gian qua thuận... chung Thương mại quốc tế vai trò việc phát triển quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ I Khái niệm Thương mại quốc tế trình hình thành phát triển Thương mại quốc tế Khái niệm thương mại quốc tế Thương

Ngày đăng: 18/06/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan