ôn tập vật lý: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ potx

12 656 0
ôn tập vật lý: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang1 CHƯƠNG VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A. LÍ THUYẾT Bài 35. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN 1. Cấu tạo của hạt nhân: Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt là proton (m p = 1,00728u; q p = + e) và nơtron(m p = 1,00866u; không mang điện tích) , gọi chung là nuclon. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tố hóa học X: A Z X Z: ngtử số (số thứ tự trong bảng tuần hoàn  số proton ở hạt nhân  số electron ở vỏ ngtử). A: Số khối  tổng số nuclon. N = A - Z : Số nơtron 2. Đồng vị: là các hạt nhân có cùng số prôton Z, khác nhau số nơtron. 3. Khối lượng hạt nhân : Khối lượng hạt nhân rất lớn so với khối lựơng của êlectron, vì vậy khối lượng nguyên tử gần như tập trung toàn bộ ở hạt nhân. Khối lượng hạt nhân tính ra đơn vị u : 1u = 1,66055. 27 10  kg = 931,5 MeV/ 2 c 4. Hệ thức Anh-xtanh : E = m 2 c Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang2 Bài 36. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Lực hạt nhân : Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân. 2. Năng lượng liên kết hạt nhân. - Độ hụt khối : Xét hạt nhân A Z X Khối lượng các nuclon tạo thành 1 hạt nhân X là: m 0 = Z p m + (A – Z) n m Khối lượng của hạt nhân là : X m Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân đó. Độ hụt khối: m  = Z p m + ( A – Z ) n m - X m - Năng lượng liên kết : Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích số của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số 2 c : 2 . lk W m c   - Năng lượng kiên kết riêng: là năng lượng liên kết tính cho một nuclon: lk W A Mức độ bền vững của hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng kiên kết riêng, Năng lượng kiên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. 3. Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân chia làm 2 loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát. + Phản ứng hạt nhân kích thích. 4. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. + Bảo toàn điện tích. + Bảo toàn số nuclon. + Bảo toàn năng lượng toàn phần. + Bảo toàn động lượng. 5. Năng lượng của phản ứng hạt nhân : W= ( tröôùc m - sau m ).c 2  0 W > 0  m trước > m sau : Tỏa năng lượng. W < 0  m trước < m sau : Thu năng lượng Bài 37 . PHÓNG XẠ 1. Hiện tượng phóng xạ: là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững( tự nhiên hay nhân tạo).Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ địên từ.Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con.   BA tia phóng xạ. 2. Các dạng tia phóng xạ Phóng xạ  : tia  là dòng hạt nhân 4 2 He Phóng xạ   : Tia   là dòng các êlectrôn 0 1 e  Phóng xạ  : Tia  là sóng điện từ. Phóng xạ   : Tia   là dòng các pôzitrôn 0 1 e 3. Chu kì bán rã : là khoảng thời gian để ½ số hạt nhân nguyên tử biến đổi thành hạt nhân khác.     693.02ln T  : Hằng số phóng xạ( 1 s  ) 4. Định luật phóng xạ : Số hạt nhân(khối lượng) phóng xạ giảm theo qui luật hàm số mũ N = 0 t N e   = k N 2 0 m = t em   . 0 = k m 2 0 N 0 , m 0 : số hạt nhân và khối lượng ban đầu tại t = 0. N , m : số hạt nhân và khối lượng còn lại vào thời điểm t. 5. Độ phóng xạ (H) : là đại lượng đặc trưng cho tốc độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ, đo bằng số phân rã trong 1 giây : H = t eN    0 = t eH   . 0 = k H 2 0 Đơn vị : Becơren(Bq) : 1Bq = 1 phân rã/s Curi: 1Ci = 3,7.10 10 Bq Bài 38. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 1. Phản ứng phân hạch Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn(có số khối trung bình) n 1 0 + U 235 92  U 236 92 I 139 53 + Y 94 39 + 3( n 1 0 ) +  . + Nơtrron chậm là nơtron có động năng dưới 0,01MeV. + Mỗi hạt nhân U 235 92 khi phân rã tỏa năng lượng khoảng 210MeV. 2. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng. Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng phân hạch. 3. Phản ứng phân hạch dây chuyền. - Gỉa sử một lần phân hạch có k nơtron được giải phóng đến kích thích các hạt nhân 235 U tạo nên những phân hạch mới. Sau n lần phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng là n k và kích thích n k phân hạch mới. - Khi k  1 thì phản ứng phân hoạch dây chuyền được duy trì. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang3 - Khối lượng tối thiểu của chất phân hạch để phản ứng phân hạch duy trì gọi là khối lượng tới hạn. Để xảy ra phản ứng phân hạch thì khối lượng chất phải lớn hơn khối lượng tới hạn.(đây là pứng của boom ngtử). 4. Phản ứng phân hạch khi có điều khiển. Khi k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và năng lượng phát ra không đổi theo thời gian. Đây là phản ứng phân hạch có điêu khiển được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang4 Bài 39. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH 1. Phản ứng nhiệt hạch : là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn.  Ví dụ : 2 2 3 1 1 1 2 0 H H He n    + 4MeV. 2 3 4 1 1 1 2 0 H H He n    + 17,6MeV  Đặc điểm: + Phản ứng nhiệt hạch là phaûn öùng toả năng lượng. + Tính theo mỗi một phản ứng thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng ít hơn phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng nhiều hơn. + Sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch sạch hơn ( không có tính phóng xạ) 2. Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra: - Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ. - Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn. - Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn. 3 1614 )1010(. cm s n   3. Năng lượng nhiệt hạch : - Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng rất lớn. - Năng lượng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của hầu hết các vì sao. 4. Ưu điểm của năng lượng nhiệt hạch: - Nguồn nguyên liệu dồi dào. - Phản ứng nhiệt hạch không gây ô nhiễm môi trường. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang5 A. TRẮC NGHIỆM BÀI 35, 36. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN, NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN 1. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân ngun tử ? A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclơn. B. Có hai loại nuclơn là prơtơn và nơtron. C. Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong ngun tử. D. Số prơtơn trong hạt nhân nhỏ hơn số êlectron trong ngun tử. 2. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về cấu tạo của hạt nhân ngun tử ? A. Prơtơn trong hạt nhân mang điện tích +e. B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích –e. C. Tổng prơtơn và nơtron là gọi là số khối. D. Số prơtơn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong ngun tử. 3. Năng lượng liên kết là A. Tồn bộ năng lượng của ngun tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng tỏa ra khi các nuclơn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng tồn phần của ngun tử tính trung bình trên số nuclơn.ư D. Năng lượng liên kết các êlectron với hạt nhân ngun tử. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. B. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn. 5. Số nơtron và prơtơn trong hạt nhân ngun tử 209 83 Bi là: A. 209 , 83 n p   B. 83 , 209 n p   C. 126 , 83 n p   D. 83 , 216 n p   6. Hãy chọn câu đúng. A. Trong ion đơn ngun tử sổ prơtơn bằng số êlectron. B. Trong hạt nhân số prơtơn bằng số nơtron. C. Trong hạt nhân số prơtơn bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron. D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏhơn bán kính ngun tử. 7. Hãy chọn câu đúng. A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và các nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và êlectron. 8. Hạt nhân ngun tử có 82 prơtơn và 125 nơtron. Hạt nhân ngun tử này cso ký hiệu: A. 125 82 Pb B. 82 125 Pb C. 82 207 Pb D. 207 82 Pb 9. Ngun tử của đồng vị phóng xạ 235 92 U có: A. 92 êlectron và tổng số prơtơn và êlectron bằng 235. B. 92 prơtơn và tổng số nơtron và êlectron bằng 235. C. 92 nơtron và tổng số nơtron và prơtơn bằng 235. D. 92 nơtron và tổng số prơtơn và êlectron bằng 235. 10. Hạt nhân U 238 92 có cấu tạo gồm: A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n. 11. Số Prơtơn 15,9949 gam 16 8 O là: A. 24 4,82.10 B. 23 6,02310 C. 23 96,34.10 D. 24 14,45.10 12. Hạt nhân ngun tử được cấu tạo từ: A. các prơtơn. B. các nơtron C. các êlectron. D. các nuclơn. 13. Hạt nhân Co 60 27 có cấu tạo gồm: A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B. 27 prôtôn và 60 nơtron. C. 27 prôtôn và 33 nơtron. D. 60 prôtôn và 27 nơtron. 14. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Đồng vò là các nguyên tửhạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. Đồng vò là các nguyên tửhạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. C. Đồng vò là các nguyên tửhạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. D. Đồng vò là các nguyên tửhạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. 15. Đồng vị của một ngun tử đã cho khác ngun tử đó về: A. Số hạt nơtron trong hạt nhân và số êlectron trên các quỹ đạo. B. Số hạt prơtơn trong hạt nhân và số êlectron trên các quỹ đạo. C. Số hạt nơtron trong hạt nhân. D. Số êlectron trên các quỹ đạo. 16. Hãy chọn câu đúng. Các ngun tử gọi là đồng vị khi: A. có cùng vị trí trong bảng tuần hồn. B. hạt nhân chứa cùng số prơtơn Z nhưng có số nơtron khác nhau. C. hạt nhân chứa cùng số prơtơn Z nhưng có số nuclơn A khác nhau. D. Cả A, B và C đều đúng. 17. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ? A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau sốA. B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau sốZ. C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron. D. Cả A, B và C đều đúng. 18. Định nghĩa sau đây về đơn vị khối lượng ngun tử là đúng ? A. u bằng khối lượng của một ngun tử 1 1 H . B. u bằng khối lượng của một hạt nhân ngun tử 12 6 C . C. u bằng 1 2 khối lượng của một hạt nhân ngun tử 12 6 C . D. u bằng 1 2 khối lượng của một ngun tử 12 6 C . 19. Lực hạt nhân là lực nào sau đây ? A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tương tác giữa các nuclơn D. Lực tương tác giữa các thiên hà. 20. Độ hụt khối của hạt nhân có biểu thức: A. ( ) n p m A Z m Zm     B. ( ) X n p m m A Z m Zm      . C. ( ) n p X m A Z m Zm m          D. ( ) p n m Zm A Z m     . 21. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ? Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang6 A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng. C. Số hạt prơtơn. D. Số hạt nuclơn. 22. Đại lượng nào sau đây khơng bảo tồn trong phản ứng hạt nhân ? A. năng lượng tồn phần. B. điện tích. C. động năng. D. số nuclon. 23. Đơn vị đo khối lượng nào khơng sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ? A Tấn B. 27 10 kg  C. 2 MeV c D. u (đơn vị khối lượng ngun tử) 24. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử. 25. Hạt nhân đơteri 2 1 D có khối lượng 2,0136 u . Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là A. 0,67 M e V. B. 1,86 M e V. C. 2,02 M e V. D. 2,23 M e V. 26. Hạt  có khối lượng 4,0015 u. Biết số A – ga – đrơ N A = 6,02.10 23 1 mol  , 2 1 931 / , e u M V c  năng lượng tỏa ra khi các nuclơn kết hợp với nhau tạo thành 1 mol khí heli là A. 2,7.10 12 J. B. 3,5.10 12 J. C. 2,7.10 10 J. D. 3,5.10 10 J. 27. Hạt nhân 60 27 0 C được cấu tạo từ A. 33prơtơn và 27 nơtron. B. 27 prơtơn và 60 nơtron. C. 27 prơtơn và 33 nơtron. D. 33 prơtơn và 27 nơtron. 28. Hạt nhân 60 27 0 C có khối lượng là 55, 940 u. Biết khối lượng của prơtơn là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 60 27 0 C là A. 70,5 M e V. B. 70,4 M e V. C. 48,9 M e V. D. 54,4 M e V. 29. Hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khồi lượng của nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D 2 1 là A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV. 30. Hạt nhân Co 60 27 có khối lượng là 55,940 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và klho61i lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Co 60 27 là A. 70,5 MeV. B. 70,4MeV. C. 48,9 MeV. D. 54,4 MeV. BÀI 37. PHĨNG XẠ 1. Chọn câu đúng Trong q trình phóng xạ của một chất, số hạt phóng xạ A. giảm theo thời gian. B. giảm theo đường hypebol. C. khơng giảm. D. giảm theoquy luật hàm số mũ. 2. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân A. Chỉ phát ra bức xạ điện từ. C. Tự phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác. B. Khơng tự phát ra các tia phóng xạ. D. Phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh. 3. Phát biểu nào sau đây khi noiks về tia anpha là khơng đúng ? A. Tia anpha thực chất là hạt nhân ngun tử heli ( 4 2 He ). B. Khi di qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lêch về phía bản âm tụ điện. C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng. D. Khi đi trong khơng khí, tia anpha làm ion hóa khơng khí và mất dând năng lượng. 4. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về sự phóng xạ là khơng đúng ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự phát phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tn theo định luật phóng xạ. C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. D. Phóng xạ khơng phải là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. 5. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ anpha (  ). A. Hạt nhân tự phát phóng xạ ra hạt nhân heli ( 4 2 He ). B. Trong bảng hệ thống tuần hồn, hạt nhân con lùi hai ơ so với hạt nhân mẹ. C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị. D. Số khối của hạt nhân con bằng số khối của hạt nhân mẹ. 6. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là khơng đúng ? A. Tia , ,    đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia  là dòng các hạt nhân ngun tử heli. C. Tia  là dòng các hạt êlectron hoặc pơzỉton. D. Tia  là sóng điện từ. 7. Trong phóng xạ   hạt nhân A Z X biến đổi thành hạt nhân ' ' A Z Y thì A. Z ’ = ( Z + 1 ); A ’ = A. B. Z ’ = ( Z - 1 ); A ’ = A. C. Z ’ = ( Z + 1 ); A ’ = ( A – 1 ). D. Z ’ = ( Z - 1 ); A ’ = ( A + 1 ). 8. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Hạt   và hạt   có khối lượng bằng nhau. B. Hạt   và hạt   được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt   và hạt   bị lệch về hai phía khác nhau. D. Hạt   và hạt   được phóng ra có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng. 9. Liên hệ giữa hằng số phân rã  và chu kỳ bán rã T là A. ons c t T   B. ln 2 T   C. ons c t T   D. 2 ons c t T   10. Trong các phản ứng hạt nhân khơng có sự bảo tồn Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang7 A. động năng. B. động lượng. C. năng lượng tồn phần. D. điện tích. 11. Khi phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ? A. Tiến 1 ơ. B. Tiến 2 ơ C. lùi 1 ơ. D. Lùi 2 ơ. 12. Hãy chọn câu đúng. Hạt nhân 14 6 C phóng xạ   . Hạt nhân con sinh ra là A. 5p và 6n. B. 6p và 7n C. 7p và 7n D. 7p và 6n 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia .,,    C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác. D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bò phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. 14. Chât phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là: A. radi. B. urani. C. thơri. D. pơlơni. 15. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia    ,, đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia  là dòng hạt mang điện. D. Tia  là sóng điện từ. 16. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi A. ánh sáng mặt trời. B. tia tử ngoại. C. tia X. D. tất cả đều sai. 17. Trong các phân rã  ,   và  hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã: A.  B.   C.  D. cả ba như nhau. 18. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Tia  là dòng các hạt nhân của ngun tử hêli 4 2 He . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  lệch về phía bản âm. C. Tia  ion hóa khơng khí rất mạnh. D. Tia  có khả năng đâm xun rất mạnh nên được chữa bệnh ung thư. 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  . A. bị lệch khi xun qua một điện trường hay từ trường. B. làm ion hóa chất khí. C. làm phát quang một số chất. D. có khả năng đâm xun mạnh. 20. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  . A. Tia  thực chất là hạt nhân của ngun tử hêli 4 2 He . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Tia  phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi trong khơng khí, tia  làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng. 21. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt   và hạt   có khối lượng bằng nhau. B. Hạt   và hạt   được phóng ra từ cùng một đồng vò phóng xạ. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt   và hạt   bò lệch về hai phía khác nhau. D. hạt   và hạt   được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng). 22. Chọn câu đúng. Tia   là: A. các ngun tử hêli bị ion hóa. B. các hạt nhân ngun tử hiđrơ. C. các êlectron. D. sóng điện từ có bước sóng dài. 23. Tia   khơng có tính chất nào sau đây ? A. Mang điện tích âm. B. Có vận tốc lớn và đâm xun mạnh. C. Bị lệch về bản âm khi xun qua tụ điện. D. Làm phát quang một số chất. 24. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó: A. hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ. B. 1 2 số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã. C. độ phóng xạ tăng gấp 2 lần. D. khối lượng của chất phóng xạ tăng lên 2 lần so với khối lượng ban đầu. 25. Chỉ ra câu sai khi nói về tia  . A. Khơng mang điện tích. B. Có bản chất như tia X. C. Có khả năng đâm xun rất lớn. D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. 26. Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất. A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia tử ngoại. D. Tia  . 27. Chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Tia  gồm các hạt nhân của ngun tử hêli. B. Tia   gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectron nhưng mang điện tích ngun tố dương. C. Tia   là các êlectron nên khơng phải phóng ra từ hạt nhân. D. Tia  bị lệch trong điện trường ít hơn tia  . 28. Tính chất nào sau đây khơng phải là tính chất chung của các tia  ,  ,  ? A. Có khả năng ion hóa. B. Bị lệch trong điện trường hoặc trong từ trường. C. Có tác dụng lên phim ảnh. D. Có mang năng lượng. 29. Các tia được sắp xếp theo khả năng xun thấu tăng dần khi ba tia này xun qua khơng khí là: A.  ,  ,  B.  ,  ,  C.  ,  ,  D.  ,  ,  30. Chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ  và  . B. Vì tia   là các êlectron nên nó được phóng ra từ lớp vỏ của ngun tử. C. Khơng có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ  . D. Phơtơn  do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn. 31. Trong phóng xạ   , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hồn thì hạt hạt nhân con có vị trí: A. lùi 1 ơ. B. lùi 2 ơ. C. tiến 1 ơ. D. tiến 2 ơ. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang8 32. Trong phóng xạ   , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hồn thì hạt hạt nhân con có vị trí: A. lùi 1 ơ. B. lùi 2 ơ. C. tiến 1 ơ. D. tiến 2 ơ. 33. Chỉ ra câu sai. Tia  : A. gây nguy hại cho cơ thể. B. có khả năng đâm xun mạnh. C. khơng bị lệch trong điện trường và từ trường. D. có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen. 34. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật quy luật hàm số mũ. 35. Biểu thức nào sau đây đúg với nội dung của định luật phóng xạ. A. 0 . t m m e    B. 0 . t m m e    C. 0 . t m m e   D. 0 1 . 2 t m m e    36. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A. dt dN H )t( )t(  B. dt dN H )t( )t(  . C. .NH )t()t(  D. .2HH T t 0)t(   37. Trong phóng xạ   hạt prôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới đây? A. .venp   B. .enp   C. .venp   D. .epn   38. Hạt nhân ngun tử của ngun tố A Z X bị phân rã  kết quả xuất hiện hạt nhân ngun tử: A. 2 2 A Z Y   B. 4 2 A Z Y   C. 1 A Z Y  D. 1 A Z Y  39. Định luật phóng xạ được điễn tả theo cơng thức: A. 0 t N N e   B. 0 t N N e    C. 0 t N N e    D. 0 t N N e    40. Nếu do phóng xạ, hạt nhân A Z X biến thành hạt nhân ngun tử 1 A Z Y  thì hạt nhân A Z X đã bị phân rã A. hạt  B.   C.   D.  41. Nếu do phóng xạ, hạt nhân A Z X biến thành hạt nhân ngun tử 1 A Z Y  thì hạt nhân A Z X đã bị phân rã A. hạt  B.   C.   D.  42. Đồng vị phóng xạ 27 14 Si chuyển thành 27 13 Al đã phóng ra: A. hạt  B.   C.   D. p 43. Đồng vò U 234 92 sau một chuỗi phóng xạ  và   biến đổi thành Pb 206 82 . Số phóng xa  và   trong chuỗi là A. 7 phóng xạ  , 4 phóng xạ .   B. 5 phóng xạ  , 5 phóng xạ .   C. 10 phóng xạ  , 8 phóng xạ .   D. 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ .   44. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ   hạt nhân X A Z biến đổi thành hạt nhân Y 'A 'Z thì A. Z’ = (Z+1); A’ = A. B. Z’= (Z-1);A’=A. C. Z’ = (Z+1); A’ = (A-1). D. Z’ =(Z-1);A’ = (A+1). 45. Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ   hạt nhân X A Z biến đổi thành hạt nhân thì Y 'A 'Z thì A. Z’ = (Z-1); A’ = A. B. Z’= (Z-1);A’=(A+1). C. Z’ = (Z+1); A’ = A. D. Z’ =(Z+1);A’ = (A-1). 46. Một nguồn phóng xạ có chu kỳ bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 0 N hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T, 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt bằng: A. 0 0 0 , 2 4 9 N N N B. 0 0 0 , 4 8 2 N N N C. 0 0 0 , 2 4 2 N N N D. 0 0 0 , 2 6 16 N N N 47. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m 0 . Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất pơhóng xạ còn lại là: A. m 0 /5. B. m 0 /25. C. m 0 /32. D. m 0 /50. 48. 24 11 Na là chất phóng xạ   với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một lượng 24 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu chất phóng xạ trên bị phân rã 75% ? A. 7 h. B. 15 h. C. 22 h. D. 30 h. 49. Đồng vị cơban 60 27 Co là chất phóng xạ   với chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu một lượng Co có khối lượng m 0 . Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm ? A. 12,2%. B. 27,8%. C. 30,2%. D. 42,7% . 50. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày. 51. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 3,40.10 11 Bq. B. 3,88.10 11 Bq. C. 3,58.10 11 Bq. D. 5,03.10 11 Bq. 52. Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia  và biến đổi thành 206 82 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g ? A. 917 ngày. B. 834 ngày. C. 653 ngày. D. 549 ngày. Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang9 53. Chu kỳ bán rã của 60 27 CO bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng 60 27 CO có khối lượng 1 gam sẽ còn lại: A. 0,75g B. 0,5g C. 0,25g D. 0,1g 54. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N 0 hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu: A. còn lại 25%N 0 hạt nhân. B. đã bị phân rã 25%N 0 hạt nhân. C. còn lại 12,5%N 0 hạt nhân. D. đã bị phân rã 12,5%N 0 hạt nhân. 55. Chu kỳ bán rã của 90 38 Sr là 20 năm. Sau 80 năm sơ phần trăm hạt nhân chưa bị phân rã còn lại là: A. 25% B. 12,5% C. 50% D. 6,25% 56. Trong khoảng thời gian 4 giờ đã có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị này là: A. 1 giờ. B. 3 giờ. C. 2 giờ D. 4 giờ 57. Đồng vò Co 60 27 là chất phóng xạ   với chu kì bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m 0 . Sau một năm lượng Co trên bò phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%. B. 27,8% C. 30,2%. D. 42,7%. 58. Chất phóng xạ 60 27 Co phóng xạ  có chu kỳ bán rã T = 5,7 năm. Để độ phóng xạ H 0 của nó giảm đi e lần (với Lne = 1) thì phải cần một khoảng thời gian là: A. 8,85 năm. B. 9 năm C. 8,22 năm D. 8 năm 59. Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia  và biến thành 206 82 Pb . Chu kỳ bán rã Po là 138 ngày. Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu Po chỉ còn lại 1g ? A. 916,85 ngày B. 834,45 ngày C. 653,28 ngày D. 548,69 ngày 60. Trong nguồn phóng xạ 32 15 P với chu kỳ bán rã T = 14 ngày có 10 8 ngun tử. Bốn tuần lễ trước đó số ngun tử 32 15 P trong nguồn đó là: A. 10 12 ngun tử B. 2.10 8 ngun tử C. 4.10 8 ngun tử D. 16.10 8 ngun tử 61. Chất pháng xạ 131 53 I cso chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Ban đầu có 1 g chất này thì sau một ngày đêm còn lại: A. 0,29 g B. 0,87 g C. 0,78 g C. 0,69 g 62. Chất phóng xạ 131 53 I có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau một ngày đêm còn lại bao nhiêu ? A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g. 63. Một lượng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Chu kì bán rã của Rn là A. 4,0 ngày. B. 3,8 ngày. C. 3,5 ngày. D. 2,7 ngày. 64. Một lượng chất phóng xạ Rn 222 86 ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là A. 6,53.10 11 Bq. B. 3,56.10 11 Bq. C. 5,36.10 11 Bq. D. 6,35.10 11 Bq.  Dữ kiện sau được dùng để trả lời các câu hỏi 56, 57. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 g 222 86 Rn . Radon là chất phóng xạ có chu kỳ T = 3,8 ngày. 65. Sau khoảng thời gian t = 1,4 T, số ngun tử 222 86 Rn còn lại là: A. 20 1,29.10 N  B. 20 1,23.10 N  C. 21 1,23.10 N  D. 21 1,93.10 N  66. Độ phóng xạ ban đầu của lượng Radon ở trên là: A. 21 0 6,868.10 H Bq  B. 15 0 6,868.10 H Bq  C. 21 0 6,767.10 H Bq  D. 15 0 6,767.10 H Bq  67. . Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia  và biến đổi thành Pb 206 82 . Biết khối lượng các hạt là m Pb = 205,9744 u, m Po = 209,9828 u,  m = 4,0026 u. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân Po phân rã là A. 4,8 MeV. B. 5,4 MeV. C. 5,9 MeV. D. 6,2 MeV. 68. Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia  và biến đổi thành Pb 206 82 . Biết khối lượng các hạt là m Pb = 205,9744 u,  m = 4,0026 u. năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là A. 2,2.10 10 J. B. 2,5.10 10 J. C. 1,2.10 10 J. D. 2,8.10 10 J. 69. Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia  và biến đổi thành Pb 206 82 . Biết khối lượng các hạt là m Pb = 205,9744 u, m Po = 209,9828 u,  m = 4,0026 u. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là A. 0,92 g. B. 0,87 g. C. 0,78 g. D. 0,69 g. BÀI 38, 39. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN. NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN 1. Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo ? A. 238 1 239 92 0 92 U n U   B. 238 4 234 92 2 90 U He Th   C. 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H    D. 27 30 1 13 15 0 Al P n     2. Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) cso giá trị: A. k > 1 B. k < 1 C. k = 1 D. 1 k  3. Cho phản ứng hạt nhân XOpF 16 8 19 9  , X là hạt nào sau đây? A.  . B.   . C.   . D. n. 4. Cho phản ứng hạt nhân nArXCl 37 18 37 17  , X là hạt nhân nào sau đây? A. .H 1 1 B. .D 2 1 C. .T 3 1 D. .He 4 2 5. Trong phản ứng hạt nhân: 2 2 1 1 D D X p    và 23 20 11 10 Na p Y Ne    thì X và Y lần lượt là: A. triti và đơtêri B.  và triti C. triti và  D. prơtơn và  Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn V.A.T 12B1 Trang10 6. Chất phóng xạ Rađi phóng xạ hạt  , có phương trình: 226 88 x y Ra Rn    giá trị của x và y là: A. x = 222; y = 86 B. x = 222; y = 84 C. x = 224; y = 84 D. x = 224; y = 86 7. Trong phản ứng hạt nhân: 19 1 16 9 1 8 F H O X    thì X là: A. nơtron B. êlectron C. hạt   D. hạt  8. Trong phản ứng hạt nhân: 25 22 12 11 Mg X Na     và 10 8 5 4 B Y Be     thì X và Y lần lượt là: A. prơtơn và êlectron. B. êlectron và đơtêri. C. prơtơn và đơtêri C. triti và prơtơn 9. Trong q trình phân rã, 238 92 U phóng ra tia phóng xạ  và tia phóng xạ   theo phản ứng: 238 92 8 6 A Z U X       . Hạt nhân X là: A. 206 82 Pb B. 222 86 Rn C. 210 84 Po D. Một hạt nhân khác. 10. Dùng đơtêri bắn phá natri 23 11 Na thấy xuất hiện đồng vị phóng xạ 24 11 Na . Phương trình mơ tả đúng phản ứng hạt nhân trên là: A. 23 2 24 0 11 1 11 1 Na H Na e     B. 23 2 24 1 11 1 11 0 Na H Na n    C. 23 2 24 0 11 1 11 1 Na H Na e    D. 23 2 24 1 11 1 11 1 Na H Na H    11. Dùng  bắn phá 9 4 Be . Kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là: A. đồng vi cacbon 13 6 C B. đồng vị Bo 13 5 B C. cacbon 12 6 C D. đòng vị Beri 8 4 Be 12. Cho phản ứng hạt nhân ,MeV6,17nHH 2 1 3 1  biết số Avôgrô N A = 6,02.10 23 . năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1g khí hêli là bao nhiêu? A. .J10.808,423E 3  B. .J10.272,503E 3  C. 9 42,3808.10 . E J   D. .J10.272,503E 9  13. Cho phản ứng hạt nhân ,nArpCl 37 18 37 17  khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV. C. Toả ra 2,562112.10 -19 J. D. Thu vào 2,562112.10 -19 J. 14. Cho phản ứng hạt nhân nPAl 30 15 27 13  , khối lượng của các hạt nhân là u0015,4m   ,m P =29,97005u, m n =1,008670 u, 1u = 931 Mev/c 2 . năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 2,67197 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV. C. Toả ra 4,27512.10 -13 J . D. Thu vào 2,47512.10 -13 J . 15. Hạt  có u0015,4m   . Cho 1u = 931,3 Mev/c 2 , 1,0073 p m u  , 1,0087 n m u  . 23 1 6,023.10 A N mol   . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là: A. 17,1.10 25 MeV B. 1,71.10 25 MeV C. 71,1.10 25 MeV D. 7,11.10 25 MeV 16. Xét phản ứng bắn phá nhơm bằng  : 27 30 13 15 Al P n     . Biết u0015,4m   , 1,0087 n m u  , 26,974 Al m u  , 29,8016 P m u  . Năng lượng tối thiểu của hạt  để gây ra phản ứng là: A. 0,298016 MeV B. 2,98016 MeV C. 0,98016 MeV D. 29,8016 MeV 17. Cho 23 1 6,023.10 A N mol   . Số hạt nhân ngun tử trong 100 gam iốt phóng xạ 131 53 I là: A. 4,595.10 23 hạt B. 45,95.10 23 hạt C. 5,495.10 23 hạt D. 54,95.10 23 hạt 18. Tính số ngun tử trong 1 gam khí O 2 . Cho 23 1 6,023.10 A N mol   ; O = 16. A. 376.10 20 ngun tử B. 736.10 20 ngun tử C. 637.10 20 ngun tử D. 367.10 20 ngun tử 19. Cho 23 1 6,023.10 A N mol   . C = 12; O = 16. Số ngun tử Oxi và số ngun tử cacbon trong 1 gam khí cacbonic là: A. 137.10 20 và 472.10 20 B. 137.10 20 và 274.10 20 C. 317.10 20 và 274.10 20 D. 274.10 20 và 173.10 20 20. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia A. Được bảo tồn. B. Tăng. C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng. 21. Trong dãy phân rã phóng xạ  và   : 235 207 92 82 X Y  có bao nhiêu hạt  và   được phát ra ? A. 3  và 7   . B. 4  và 7   . C. 4  và 8   . D. 7  và 4   . 22. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A. Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân. B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt sơ cấp. C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng. D. Trong số các hạt nhân trong phản ứng khơng thể có các hạt sơ cấp. 23. Cho phản ứng hạt nhân 19 16 9 8 , F P O X    hạt nhân X là hạt nào sau đây ? A. .  B.   . C.   . D. n. 24. Cho phản ứng hạt nhân 25 22 12 11 , Mg x Na     hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. .  B. C. 2 1 . D D.p. 25. Cho phản ứng hạt nhân 37 37 17 18 , Cl X Ar n    hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. 1 1 . H B. 2 1 . D C. 3 1 . T D. 4 2 . He 26. Cho phản ứng hạt nhân 3 1 , T X n     hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. 1 1 . H B. 2 1 . D C. 3 1 . T D. 4 2 . He 27. Cho phản ứng hạt nhân 3 2 1 1 17,6 , H H n MeV      biết số Avơ – ga – đrơ N A = 6,02.10 23 mol -1 . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 6 J. B. 5,03.10 5 J. C. 4,24.10 11 J. D. 5,03.10 11 J. 28. Biết m C = 11,99678 u, m  = 4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để phân chia hạt nhân 12 6 C thành 3 hạt  là A. 7.26.10 -9 J. B. 7,26M e V. C. 1,16.10 -19 J. D. 1,16.10 -13 M e V. 29. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A. Thường xun xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn. B. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron. C. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm. D. Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát. [...]... D 80% 56 Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nơtron Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là mT  0,0087u , của hạt nhân đơteri là m P  0,0024u , của hạt nhân X là m   0,0305u ; 1 u = 931 MeV/c2 Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu? A E  18,0614 MeV B E  38,7296MeV C E  18,0614 J 12 57 Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6 C... đun sơi một khối lượng nước 1 2 2 5 ở 0 C là A 4,5.10 kg B 5,7.105kg C 7,3.105kg D 9,1.105kg 43 Các hạt nhân triti ( T ) và đơtêri ( D ) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt  và hạt nơtron Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là  mT  0, 0087u , của hạt nhân đơtơri là  mD  0,0024u, của hạt nhân   từ phản ứng trên là: A.18,06 MeV B 38,73 MeV Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 20,... 36 Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì: A Một phản ửng tỏa, một phản ứng thu năng lượng B Một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, phản ứng kia xảy ra ở nhiệt độ cao hơn C Một phản ứng là tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng kia là sự phá vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nặng hơn D Một phản ứng diễn biến chậm, phản ứng kia diễn... chất làm chậm nơtron C Tổng lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron ln lớn hơn 1 D Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò chạy ra tua bin 35 Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân A Tỏa ra một nhiệt lượng lớn B Tỏa năng lượng nhưng cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được D Trong đó, hạt nhân của các ngun tử bị nung nóng chảy thành các nuclơn... Khối lượng của hạt nhân hạt nhân 10 4 Be là Be Trang11 là 10,01134, khoois lượng của nơtron là mn = 1,0086 U; khối lượng của prơtơn là mp = 1,0027u Độ hụt khốicủa A 0,9110 u B 0,0811 u C 0,0691u D 0,0561u 31 Gọi k là hệ số nhân nơtron, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là: A k < 1 B k=1 C k > 1 D k  1 32 Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân... lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV Một nhà máy điện ngun tử dùng ngun liệu urani, có cơng suất 500.000 KW, hiệu suất là 20% Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là A 961kg B.1121 kg C 1352,5 kg D 1421 kg 34 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? A Phản ứng phân hạch dây chuyền được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân B Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu urani... ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn B Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao ( hàng trăm triệu độ ) nên gọi là phản ứng nhiệt hạch C Xét năng lượng tỏa trên một đơn vị khối lượng thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơnnhiều phản ứng phân hạch D Phản ứng có thể xảy ra ở nhiệt độ bình thường 7 3 38 Cho phản ứng hạt nhân: này là: Li  1 H  4 He  4 He Biết... hạt nhân: này là: Li  1 H  4 He  4 He Biết Li = 7,01444u mH = 1,0073u; mHe4  4, 0015u Năng lượng tỏa ra trong phản ứng 1 2 2 A 7,26 MeV 39 Cho phản ứng hạt nhân: 2 1 B 17,3 MeV ra trong phản ứng này là: A 18,3 MeV 6 3 40 Cho phản ứng hạt nhân: ứng này là: 6 3 D 17,25MeV 3 2 C 15,3 MeV 4 2 Li  H  He  He Biết 7 3 42 Cho phản ứng tổng hợp heli: C 12,3 MeV D 10,5MeV mHe4  4, 0015u Năng lượng... 8,7 g Dữ kiên sau được dùng để trả lời các câu hỏi 29, 30 Một lượng chất phóng xạ và 2,135 mg ban đầu có 0,24 g Sau 105 giờ độ phóng xạ của nó giảm đi 49 Số ngun tử cso trong 5 gam Radon là: A 13,5.1022 B 1,35.1022 C 3,15.1022 50 Số ngun tử còn lại sau 9,5 ngày là: A 23,9.1021 B 2,39.1021 C 3,29.1021 51 Độ phóng xạ của lượng radon nói trên lúc đầu và sau 9,5 ngày là: B 7,7.105 Ci và 16,3.105 Ci C 7,7.105...  4, 0015u Năng lượng tỏa ra trong phản Biết mLi = 6,0135 u; mD = 2,0136 u; B 12,3 MeV 1 1 lượng tỏa ra trong phản ứng này là: 0 B 15,3 MeV 2 4 Li  1 H  2 He  4 He 2 A 7,26 MeV 41 Cho phản ứng hạt nhân: C 12,6 MeV 1 4 H  3 He  1H  2 He Biết mH = 1,0073u.; mD = 2,01364u; mT = 3,01605u; mHe4  4, 0015u Năng lượng tỏa 2 A 9,02 MeV D 22,4MeV mLi = 6,0135u.; mH = 1,0073u; B 12,3 MeV mHe3  3, . kính ngun tử. 7. Hãy chọn câu đúng. A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn. B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và các. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A–Z) nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và (A+Z) prôtôn. 5. Số nơtron và prơtơn trong hạt nhân ngun tử. KẾT CỦA HẠT NHÂN.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Lực hạt nhân : Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Lực hạt nhân chỉ

Ngày đăng: 18/06/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan