Bài tập phần Dòng điện không đổi pptx

22 2.5K 25
Bài tập phần Dòng điện không đổi pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 1 / 22 Dòng điện không đổi DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VTĐ 1) Vôn kế được mắc vào mạch điện có U = 220 V. Khi mắc nối tiếp với R 1 = 15 k thì V chỉ U 1 = 70 V. Khi mắc nối tiếp V với R 2 thì V chỉ U 2 = 20 V. Tìm R 2 ? (70k). VTĐ 2) Hai điện trở R 1 , R 2 mắc vào hiệu điện thế U = 12 V. Lần đầu R 1 , R 2 mắc sông song, dòng mạch chính I s = 10 A. Lần sau R 1 , R 2 mắc nối tiếp, dòng trong mạch chỉ I n = 2,4 A. Tìm R 1 , R 2 .( 2; 3 ). VTĐ 3) Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 12 ; R 2 = 15 ; R 3 = 5 , cường độ dòng điện qua mạch chính I = 2 A. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở. I 1 = 1,25 A; I 2 = I 3 = 0,75 A. VTĐ 4) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U MN = 18 V, Cường độ qua R 2 là I 2 = 2 A. Tìm: a.R 1 nếu R 2 = 6 ; R 3 = 3 . b. R 3 nếu R 1 = 6 ; R 2 = 3 . c. R 2 nếu R 1 = 5 ; R 2 = 3 . VTĐ 5) Hai điện trở R 1 = 2000 ; R 2 = 3000  mắc nối tiếp với nguồn U = 180 V. Vôn kế V mắc song song với R 1 , chỉ 60 V. Tìm số chỉ của vôn kế đó khi mắc song song với R 2 .(90 V). VTĐ 6) Hai điện trở R 1 = 6 ; R 2 = 4 . Chịu được cường độ dòng tối đa là 1 A và 1,2 A. Hỏi bộ hai điện trở chịu được cường độ tối đa là bao nhiêu nếu chúng mắc: a. Nối tiếp.(1A) b. Song song. (2A) VTĐ 7) Cho mạch điện như hình vẽ.R 1 = 36 ; R 2 = 12 ; R 3 = 20 , R 4 = 30 , U AB = 54 V. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở. Đs: I 1 = 1,5 A; I 2 = 2,25 A; I 3 = 1,35 A, I 4 = 0,9 A. VTĐ 8) Cho mạch điện như hình vẽ.R 1 = 22,5 ; R 2 = 12 ; R 3 = 5 , R 4 = 150 , U AB = 12 V. Tìm điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua từng điện trở. ĐS: R = 30; I 1 = 0,4 A; I 2 = 0,25 A; I 3 = I 4 = 0,15 A. VTĐ 9) Cho mạch điện như hình vẽ.R 1 = R 3 = 3 ; R 2 = 2 , R 4 = 1 , R 5 = 4  , cường độ dòng qua mạch chính là 3 A. Tìm: a. U AB ; b. Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. c. U AD ; U ED. d. Nối D, E bằng tụ điện C = 2 F. Tìm điện tích của tụ. Đs: U AB = 18 V, U 5 = 12 V , U 1 = U 3 = 3 V, U 2 = 4 V ; U 4 = 2 V ; U AD = 15 V. U ED = - 1 V. Q = 2.10 -6 C. VTĐ 10) Cho mạch điện như hình vẽ.R 1 = 10 ; R 2 = 6 ; R 3 = 2 , R 4 = 3 , R 5 = 4 , V. cường độ dòng điện qua R 3 là 0,5 A. Tìm cường độ qua từng điện trở và U AB . Đs: I 5 = 0,5 A; I 4 = 1 A, I 1 = 1 A. I 2 = 3 A, U AB = 18 V. VTĐ 11) Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 15 ; R 2 = R 3 = R 4 = 10 . Dòng điện qua CB là 3 A. Tìm U AB. (30 V). VTĐ 12) Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn U 1 = 3,6 V, U 2 = 2,4 V, điện trở R 1 = 12 ; R 2 = 6 , R 3 = 10 , Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nguồn. Biết điện trở am pe kế rất nhỏ. Đs : 0,6 A ; 0,9 A ; 1 A. VTĐ 13) Cho mạch điện như hình vẽ, R 4 = R 2 . Nếu nối A, B với nguồn U = 120 V thì I 3 = 2 A, U CD = 30 V.Nếu nối C, D với nguồn thì U’ = 120 V thì U AB ’ = 20 V. Tìm R 1 ; R 2 ; R 3 .(6  ; 30  ; 15  ). Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 2 / 22 Dòng điện không đổi VTĐ 14) Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = 8 ; R 2 = 2  ; R 3 = 4 , U AB = 9 V, R A = 0. a. Cho R 4 = 4 . Xác định chiều và cường độ dòng điện qua ampe kế. b. Tính lại câu a khi R 4 = 1 . c. Biết dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M, cường độ I A = 0,9 A. Tính R 4 . VTĐ 15) Cho mạch điện như hình vẽ. U AB = 12 V, R 1 = 5 ; R 2 = 10  ; R 3 = 25 , C 1 = 6 F ; C 2 = 9  F. Ban đầu khoá K mở, các tụ chưa tích điện trước khi mắc vào mạch. Tính điện lượng q chuyển qua R khi K đóng và chiều chuyển động của các electron. (48 C) VTĐ 16) Cho mạch điện như hình vẽ:U AB = 75 V, R 2 = 2R 1 = 6 ; 10  ; R 3 = 9. a. Cho R 4 = 2 . Tính cường độ dòng điện qua CD. b. Tính R 4 khi dòng qua CD = 0. c. Tính R 4 khi dòng qua CD = 2A. Đs: a) 10 A. b) 18  ; c) 8,81 hoặc 162 . VTĐ 17) Cho mạch điện như hình vẽ, các ampe kế đều có điện trở R A . Biết ampe kế A 1 chỉ 3 A; A 2 chỉ 4A. a. Tìm số chỉ của A 3 , A 4 và cường độ dòng điện qua R. b. Biết R = 3 . Tìm R A Đs: a) 1A; 5 A; 2A; b) 1 VTĐ 18) Một điện kế có điện trở R g = 12 , đo được dòng điện lớn nhất 20 mA. a. Để biến điện kế thành ampe kế đo được dòng điện lớn nhất là 0,5 A, phải mắc sơn thế nào và có giá trị là bao nhiêu?(R s = 0,5  ) b. Để biến điện kế thành vôn kế đo được hiệu điện thế lớn nhất 12 V, phải mắc trở phụ thế nào thế nào và có giá trị là bao nhiêu? (R V = 588 V). VTĐ 19) Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = 15 ; R 2 = R 3 = R 4 = 10 . Điện trở của dây nối và Am pe kế không đáng kể. a. Tìm R AB .(7,5  ) b. Biết ampe kế chỉ 3 A. Tính U AB và cường độ dòng điện qua các trở. I 1 = 2 A = I 2 ; I 3 = I 4 = 1 A. U AB = 30 V. VTĐ 20) Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = 10 . Điện trở của dây nối và Am pe kế không đáng kể.Tìm R AB Số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua các trở R AB = 6  ; I A = 4 A ; ; I 3 = I 4 = 1 A; I 1 = 2 A; I 2 = 3 A. VTĐ 21) Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = R 2 = 2  ; R 3 = R 4 = R 5 = R 6 = 4 . Điện trở của dây nối và Am pe kế không đáng kể. A. Tính R AB. b. Cho U AB = 12 V. Tìm số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua các trở R AB = 2  ; I A1 = I 4 = 3 A ; ; I 3 = I 6 = 0,75 A; I 1 = 2 A; I 2 = 1,5 A.; I A2 = 4,5 A; I A3 = 5,25A VTĐ 22) Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = 15  ; R 2 = 30  ; R 3 = 45  Điện trở của dây nối và Am pe kế không đáng kể. U AB = 75 V. a. Cho R 4 = 10  thì ampe kế chỉ bao nhiêu? ( I A = 2 A). b. Điều chỉnh R 4 để ampe kế chỉ số 0. Tính trị số R 4 khi đó.(90  ) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 3 / 22 Dòng điện không đổi VTĐ 23) Cho mạch điện như hình vẽ, R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = 2 ; R 5 = R 6 = 1  ; R 7 = 4 . Điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của dây nối và Am pe kế không đáng kể. U AB = 6 V. Tính R AB Tìm số chỉ ampe kế và cường độ dòng điện qua các trở. I  = 2 A; I A2 = I 3 = I 4 = 1 A.; I 1 = 1 A; I 5 = I 6 = 2 A. VTĐ 24) Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào hai đầu A và B hiệu điện thế U AB = 60 V thì U CD = 15 V và cường độ dòng điện qua R 3 = 1 A. Nếu đặt vào hai đầu C và D hiệu điện thế U CD = 60 V thì U AB = 10 V. Tính R 1 , R 2 , R 3. R 1 = 6  ; R 2 = 30  ; R 3 = 15 . ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN. ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ VTĐ 25) Một ác quy có suất điện động 12 V. a. Tính công mà lực lạ thực hiện trên một electron khi nó được di chuyển giữa hai cực.(1,92.10 -18 J) b. Dùng acquy để thắp sáng thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,5 A. Tính công suất và điện năng acquy sản ra trong một phút.(360J). VTĐ 26) Một độngđiện hoạt động với hiệu điện thế U = 220 V sản ra một công suất cơ học P c = 321 W. Vho điện trở trong của động cơ là r = 4 . Tính hiệu suất động cơ.(97%). VTĐ 27) Cho hai bóng đèn(6V – 0,6W); (6V – 2,4W) và một biến trở. Phải mắc chúng vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V như thế nào để hai bóng sáng bình thường. (R = 20  ). VTĐ 28) Một ấm điện có hai dây dẫn có các điện trở R 1 , R 2 để đun nước sôi với U = const. Nếu sử dụng dây R 1 thì nước sôi sau thời gian 10 phút. Nếu sử dụng dây R 2 thì nước sôi sau thời gian 20 phút. Tính thời gian đun nước nếu hai dây nói trên mắc : - nối tiếp (30 phút) - song song (6 phút 40 giây) VTĐ 29) Giữa hai điểm A, B của một mạch điện có U = const. Một điện trở R 0 được mắc nối tiếp với một biến trở để công suất của dòng điện trên R lớn nhất. Tính cường độ dòng điện lúc này. (I = U/2R 0 ) VTĐ 30) Một chì đường kính d 1 = 0,5 mm dùng làm cầu chì, dây chịu được cường độ dòng điện tối đa I  3 A. Hỏi dây chì đường kính d 2 = 2 mm chịu được cường độ dòng điện tối đa là bao nhiêu? Biết nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với diện tích mặt ngoài của dây.(I 2 = 24 A) VTĐ 31) Có 6 bóng đèn giống hệt nhau mắc thành hai dãy nối tiếp. Công suất một đèn là 25 W. Giả sử một đèn trong dãy AC bị cháy. Tính công suất các đèn còn lại. Đs: 16 W và 36 W VTĐ27) Một tụ điệnđiện dung 25 F được tích điện đến hiệu điện thế 400 V trong 1s. Tính cường độ trung bình của dòng điện trong quá trình tích điện.(0,01A). VTĐ28) Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V; R 1 = 16 ; R 2 = 40 ; R 3 = 10 ; R 4 = 60 . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. VTĐ29) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U = 24 V; R 1 = 40 ; R 2 = 80 ; R 3 = 60 ; R 4 = 20 . a. Tính cường độ dòng điện qua khoá K khi K đóng. b. Tính hiệu điện thế U CD khi khoá K mở. VTĐ30) Một bộ Ác quy có suất điện động 12 V và dung lượng 5Ah. a. Ác quy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu nếu nó cung cấp dòng điện cường độ 0,25 A.(20 h) b. Ac quy sau thời gian sử dụng được nạp điện trở lại dưới hiệu điện thế 20 V, dòng điện có cường độ 2 A. Tìm điện trở của ac quy. (4 ) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 4 / 22 Dòng điện không đổi VTĐ31) Hai bóng đèn Đ (220 V – 100 W) được mắc nối tiếp nhau vào mạng điện 220 V. Tính công suất tổng cộng của hai bóng đèn, cho rằng điện trở của bóng đèn không đổi theo nhiệt độ.(50 W) VTĐ32) Một cái ấm điện dùng dây điện trở để đun sôi nước. Với ấm này nước phải mất 15 phút mới sôi. Hỏi phải thay đổi độ dài của dây điện như thế nào để thời gian đun sôi nước chỉ là 12 phút? (Bớt 1/5 chiều dài). VTĐ33) Cho mạch điện như hình vẽ. U = 18 V, ACB là một biến rcon chạy, hai đèn Đ 1 (3V- 3W) và Đ 2 (6V- 12W), các dây nối có điện trở không đáng kể. Hai đèn đều sáng bình thường, hãy xác định: a. Vị trí của từng bóng đèn (Đ 2 ở mạch chính) b. Giá trị lớn nhất của biến trở ACB. (7,5  ) c. Hai bóng đèn đang sáng bình thường, nếu dịch chuyển con chạy C về phía đầu B thì độ sáng của mỗi đèn thay đổi thế nào? Cho điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ.(Đ 1 , Đ 2 sáng lên). VTĐ34) Ba điện trở R 1 = 10 , R 2 = 30  , R 3 = 60  được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Mỗi điện trở chỉ chịu được công suất tối đa là 1,2 W. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U. Tìm U để các điện trở không bị hỏng. (U  9 V). VTĐ35) Công suất toả nhiệt của điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua có biểu thức P = RI 2 = U 2 /R. Có thể kết luận như thế nào sau đây? A. P tỉ lệ thuận với R. . B. P tỉ lệ nghịch với R. C. P vừa tỉ lệ nghịch với R vừa tỉ lệ thuận với R D. Phải có thêm yếu tố mới kết luận được VTĐ36) Dụng cụ toả nhiệt A cung cấp nhiều nhiệt hơn dụng cụ toả nhiệt B. Có thể suy ra kết luận nào sau đây? A. Công suất điện của A lớn hơn công suất điện của B. B. Dụng cụ A có điện trở lớn hơn dụng cụ B. C. Dòng điện qua A có cường độ lớn hơn dòng điện qua B. D. Kết luận A, B, C đều Sai.  Có 3 bóng đèn Đ 1 (220 V- 25W); Đ 2 (220 V- 75W); Đ 3 (220 V- 100W. Điện trở của bóng đèn được xem là không đổi theo nhiệt độ. Hãy trả lời các câu hỏi sau : VTĐ37) Từ số ghi các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 , có thể kết luận ra sao? A. Bóng đèn Đ 2 sáng hơn bóng đèn Đ 1 . B. Công suất đèn Đ 2 lớn hơn Đ 1 . C. Cường độ dòng điện qua Đ 2 lớn hơn Đ 1 . D. Nhận xét A, B, C đều sai. VTĐ38) So sánh điện trở R 1 , R 2 , R 3 của 3 bóng đèn ta được kết quả nào ? A. R 1 = R 2 = R 3 . B. R 1 > R 2 > R 3 . C. R 1 < R 2 < R 3 . D. Không thể so sánh được. VTĐ39) Mắc nối tiếp ba bóng đèn trên vào mạch điện, 3 bóng đều sáng. Kết luận nào sai? A. Công suất tiêu thụ của bóng đèn Đ 3 nhỏ nhất. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 3 nhỏ nhất. C. Cường độ dòng điện qua 3 bóng đèn giống nhau. D. Nhận xét A, B, C đều sai. VTĐ40) Mắc song song ba bóng đèn trên vào mạch điện, 3 bóng đều sáng. Kết luận nào Đúng? A. Công suất của bóng đèn Đ 3 lớn nhất. B. Cường độ dòng điện qua Đ 3 lớn nhất. C. Đèn Đ 3 sáng nhất. D. Nhận xét A, B, C đều đúng. VTĐ41) Bếp điện có hiệu điện thế định mức là 220V. Nếu mắc bếp vào nguồn 110 V thì công suất của bếp thay đổi ra sao ?. Giả sử điện trở của bếp không đổi. A. Giảm một nửa. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 8 lần. D. Thay đổi khác. VTĐ42) Để mắc đèn vào nguồn có hiệu điện thế U lớn hơn giá trị ghi trên đèn, có thể dùng hai sơ đồ như sau:Đèn sáng bình thường ở hai trường hợp. So sánh hai hiệu suất ta có kết quả nào? A. H 1 = H 2 ; B. H 1 > H 2 ; C. H 1 < H 2 D. Tất cả đều có thể xảy ra tuỳ theo nguồn điện. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 5 / 22 Dòng điện không đổi  Có 3 bóng đèn điện cùng hiệu điện thế định mức U. Thực hiện các cách mắc sau: VTĐ43) Nếu giữa các công suất có hệ thức: P 1 + P 2 = P 3 và muốn các đèn sáng bình thường, phải chọn cách mắc nào? A. 3 đèn nối tiếp . B. 3 đèn mắc song song. C. Đ 1 // Đ 2 nối tiếp Đ 3 . D. Hoặc A hoặc B. VTĐ44) Nếu các công suất bằng nhau (P 1 = P 2 = P 3 ) và muốn các đèn sáng bình thường, phải chọn cách mắc nào? A. 3 đèn nối tiếp . B. 3 đèn mắc song song. C. Đ 1 // Đ 2 nối tiếp Đ 3 . D. Hoặc A hoặc B. VTĐ45) Nếu công suất bất kì và muốn các đèn sáng bình thường, phải chọn cách mắc nào? A. 3 đèn nối tiếp . B. 3 đèn mắc song song. C. Đ 1 // Đ 2 nối tiếp Đ 3 . D. Hoặc A hoặc B. VTĐ46) Giữa hai điểm A và B của mạch điện có hai điện trở giống nhau, mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai điện trở này luôn không đổi. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 50 W. Nếu các điện trở này mắc song song thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 50 W. B. 100 W. C. 200 W. D. Một giá trị khác. VTĐ47) Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = R 2 = R 3 . Công suất tiêu thụ của điện trở R 1 là P 1 = 50 W. Công suất tiêu thụ ở điện trở R 2 là bao nhiêu? A. 25 W. B. 12,5 W. C. 100 W. D. Một giá trị khác. VTĐ48) Có hai bóng đèn Đ 1 (12 V – 6 W) và Đ 2 (12 V- 4,5 W). Để sử dụng cả hai bóng đèn sáng bình thường với nguồn U = 24 V người ta thực hiện hai cách mắc như hình vẽ dưới đây, có dùng thêm 1 điện trở phụ. Các điện trở phụ r 1 ; r 2 có giá trị bao nhiêu? A. 12  ; 16  ; B. 24  ; 32  ; C. 36  ; 48  D. Một giá trị khác. VTĐ49) Hiệu suất của hai mạch có giáy trị nào? A. 50 %; 87,5 %. B. 62%; 91,5 %; C. 75 %; 96 %. D. Một giá trị khác. VTĐ50) Có hai điện trở R 1 và R 2 mắc chúng thành hai cách nối tiếp và song song rồi đặt vào hiệu điện thế U nhất định. Giữa các công suất nhiệt có mối quan hệ nào? A. P nt  2 P ss . B. P ss  4P nt . C. P ss  P nt /2. D. Một giá trị khác VTĐ51) Tiếp câu 50. Biết R 1 = 10 . Mắc R 2 nối tiếp với R 1 và đặt bộ điện trở vào U = 160 V. Công suất của R 2 là 480 W. Điện trở R 2 có giá trị nào( biết I < 10 A). A. 5  . B. 15  . C. 30  D. Một giá trị khác VTĐ52) Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C. Muốn đun sôi nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K) và hiệu suất của bếp là 70 %.(P = 796 W). VTĐ53) Một bếp điện có hai dây điện trở R 1 = 10 ; R 2 = 20  được dùng để đun sôi một ấm nước. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất nước trong nồi sẽ sôi trong thời gian t 1 = 10 phút. Tính thời gian cần thiết để đun sôi nước nếu : a. Chỉ dùng dây thứ hai.(20p) b. Dùng đồng thời hai dây mắc nối tiếp.(30p) c. Dùng đồng thời hai dây mắc song song.(6phut 40 s) VTĐ54) Dùng bếp điện có công suất P = 600 W, hiệu suất H = 80 % để đun nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C. Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K).(17p25s) VTĐ55) Người ta dùng một ấm nhôm có khối lượng  = 0,4 kg để đun nước m 2 = 2 kg thì sau 20 phút nước sẽ sôi. Bếp điện có hiệu suất 60% và được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U = 220V. Nhiệt độ của nước ban đầu là t 1 = 20 0 C, nhiệt dung riêng của ấm là c 1 = 920 J/(kg.K) của nước là c 2 = 4,18 kJ/(kg.K).Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước và dòng điện qua bếp.(Q = 698240J); I = 4,4 A VTĐ56) Tính công và nhiệt lượng toả ra trong ac quy sau thời gian t = 10 s khi: a. Acquy được nạp điện với dòng điện I 1 = 2 A và hiệu điện thế U 1 = 20 V. Biết suất điện động của ac quy là  = 12 V(A = 400 J, Q = 160 J). b. Acquy phát điện với dòng I 2 = 1 A Tìm điện trở trong của acquy. (A= 80J ; Q = 40 J).r = 4  Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 6 / 22 Dòng điện không đổi ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH và CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH VTĐ57) Một bộ nguồn nối tiếp gầm hai nguồn điện  1 = 3 V; r 1 = 0,6  và  2 = 1,5 V; r 2 = 0,4  mắc với một biến trở thành một mạch kín. a. Khi biến trở có giá trị R = 8 , hãy tính cường độ dòng điện trong mạch và hiẹu điện thế giữa hai cực của nguồn.(0,5 A; 2,7V; 1,3 V). b. Biến trở có giá trị bằng bao nhiêu để hiệu điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng không. (0,2 ). VTĐ58) Một dây đồng chất, tiết diện không đổi, có điện trở R = 6  được uốn thành đường trròn và chia thành 3 phần bằng nhaubởi 3 pin. Mỗi pin có suất điện động  = 1,5 V, điện trở trong không đáng kể. Các pin mắc cùng chiều. a. Giữa hai điểm xuyên tâm đối A, B mắc bằng dây nối điện trở không đáng kể một tụ điệnđiện dung C = 1mF. Tính điện tích của tụ. Bản nào tích điện dương? b. Thay tụ bằng một vôn kế có điện trở R 0 = 3. Vôn kế chỉ bao nhiêu? VTĐ59) Một bộ nguồn song song gồm hai nguồn điện, mỗi nguồn có sđ đ  = 6 V, điện trở trong r = 2, mắc với mạch ngoài là một điện trở R = 11 . a. Tính cường độ dòng điện qua điện trở.(0,5 A). b. Mắc nối tiếp với một trong hai nguồn điện điện trở R 0 = 4 ,. Tính cường độ dòng điện qua điện trở R lúc này.(0,48A). VTĐ60) Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện khác nhau mắc song song, một nguồn có suất điện động và trở trong  1 = 6 V; r 1 = 3  và  2 = 4 V; r 2 = 2 . a. Với R bằng bao nhiêu thì : - Nguồn  2 là nguồn phát điện.(R < 6) - Nguồn  1 là nguồn phát điện (R > 6) - Khôngdòng điện đi qua nguồn  2 (R = 6) b. Nguồn  1 có khi nào trở thành máy thu điện không? giải thích. VTĐ61) Để đo suất điện động  1 của một nguồn điện khi có một pin mẫu đã biết suất điện động  , nguòi ta lậpmạch điện nhu hình vẽ. AB là một vật dẫn đồng chất tíêt diện đều (,r) là nguồn điện có suất điện đông  chưa biết, kha lớn so với  1,  0 . Con chạy C có thể di chuyển dọc theo AB. Sau đó VTĐ62) Một mạch điện gồm nguồn điện, suất điện động  = 6 V, điện trở trong r = 2 và mạch ngoài R. a. Nếu công suất mạch ngoài là 4 W thì điện trở R = ? b. Điện trở mạch ngoài bây giờ là R = R 1 = 0,5 . Công suất mạch ngoài này không thay đổikhi mắc thêm điện trở R 2 vàoR 1 . Tìm điện trở R 2 .(R 2 = 7,5 ). VTĐ63) Một điện gồm mạch ngoài là một điện trở R = 40  và bộ nguồn có 20 nguồn điện, mỗi nguồn điện có suất điện động  = 3 V, điện trở trong r = 2. Tìm cách mắc các nguồn điện này để cường độ qua điện trở bằng 0,6 A. (2 hàng, mỗi hàng 10 nguồn). VTĐ64) Một nguồn suất điện động  = 24 V, điện trở trong r = 6  được dùng để thắp sáng 6 bóng đèn 6 V- 3W. Hỏi cách các bóng đèn sáng bình thường? cách mắc nào cớ lợi hơn? VTĐ65) Một điện gồm mạch ngoài là một điện trở R = 6  và bộ nguồn có 12 nguồn điện, mỗi nguồn điện có suất điện động  = 1,5 V, điện trở trong r = 3. a. Tìm cách mắc các nguồn để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất. Tìm công suất đó.(m=2; n= 3 và ngược lại, P = 2,16 W) b. Tìm các cách mắc để công suất tiêu hao của mỗi nguồn nhỏ nhất. Tính công suất này. (12 nguồn mắc song song, P hp = 0,0012 W). VTĐ66) Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ. Công suất điệnđiện trở trong cuart máy là:  = 25 V; r = 1 . Dòng điện chạy qua động cơ I = 2A, điện trở của các cuộn dây trong động cơ R = 1,5 . Hãy tính: a. Công suất của nguồn điện và hiệu suất của nó. b. Công suất điện tiêu thụ toàn phần và công suất cơ học của động cơ. Hiệu suất của động cơ. c. Giả sử động cơ bị kẹt không quay được, dòng điện qua động cơ có cường độ bao nhiêu? Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 7 / 22 Dòng điện không đổi VTĐ67) Cho mạch điện như hình vẽ;  = 6 V; r = 0,5  ; R 1 = R 2 = 2 ; R 3 = R 5 = 4 ; R 4 = 6 . Điện trở của ampe và dây nối không đáng kể. Tìm cường độ qua các trở và số chỉ Ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.(I A = 0,25 A;U = 5,5 V) VTĐ68) Hai điện trở R 1 , R 2 = 1200  được mắc nối tiếp vào nguồn điện có suất điện động  = 180 V, điện trở trong không đáng kể. Xác định số chỉ của vôn kế mắc vào mạch điện có sơ đồ theo các hình sau, biết điện trở vôn kế R V = 1200 .(a. R U AB = 180 V; b. U AB = 60 V; c. U AB = 60 ) VTĐ69) Cho mạch điện có sơ đồ  = 48 V; r = 0  ; R 1 = 2  ; R 2 = 8 ; R 3 = 6 ; R 4 = 16 . a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.(4 V) b. Muốn đo U MN phải mắc cực dương của vôn kế vào điểm nào?(điểm M) VTĐ70) Cho mạch điện như hình vẽ. trong đó  = 6,6 V, r = 0,12 ; bóng đèn Đ 1 loại 2,5 V – 1,25 W. a. Điều chỉnh R 1 và R 2 sao cho Đ 1 , Đ 2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R 1 và R 2 . (R 1 = 0,48 ; R 2 = 7 ). b. Giữ nguyên giá trị của R 1 , điều chỉnh R 2 sao cho nó có giá trị R 2 ’ = 1 . Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi như thế nào? (Đ 2 sáng hơn trước có thể bị cháy) VTĐ71) Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 ; R 2 = 8 ., khi đó công suất điện tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn. (4 ) VTĐ72) Hãy xác định suất điện động  và điện trở trong của một acquy, biết rằng nếu nó phát dòng điện có cường độ I 1 = 15 A thì công suất điện ở mạch ngoài P = 136 W, còn nếu nó phát dòng điện có cường độ I 2 = 6 AZ thì công suất điện mạch ngoài là 64,8 W. ( = 12 V). VTĐ73) Một nguồn điện có  = 6 V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có R. a. Tính R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = 4W.(R 1 = 4; R 2 = 1 ). b. Với giá trị nào của R thì công suất điện tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất. Tính giá trị đó? (R = 2 ;P = 4,5W) VTĐ74) Hai nguồn có suất điện động như nhau  1 =  2 = , các điện trở trong r 1 và r 2 có giá trị khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài P 1 = 20 W; và P 2 = 30 W. Tính công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi mắc nối tiếp và khi mắc chúng song song.( P nt = 48 W; P ss = 50 W) VTĐ75) Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3  đến R 2 = 10,5  thì hiệu suất của nguồn tăng gấp hai lần. Tính điện trở trong của nguồn đó.(r = 7 ). VTĐ76) Cho mạch điện như hình vẽ;  = 12 V, r = 1,1 ; R 1 = 0,1 . a. Muốn cho công suất của mạch ngoài lớn nhất thì R = ?(R = 1 ) b. Tìm R để công suất trên R lớn nhất. Tính công suất đó.( R = 1,2 ; 30 W) VTĐ77) Cho mạch điện như hình vẽ;  = 15 V, r = 1 ; R 1 = 2 . Biết công suất tiêu thụ trên R lớn nhất. Tính công suất tiêu thụ trên R đó. (P R = 37,5 W) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 8 / 22 Dòng điện không đổi VTĐ78) Một bộ nguồn có suất điện động  = 18 V, điện trở trong r = 6  mắc với mạch ngoài gồm 4 bóng đèn loại 6 V – 3 W. a. Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường. b. Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc. Cách nào lợi hơn? VTĐ79) Một bộ nguồn có suất điện động  = 18 V, điện trở trong r = 6  mắc với mạch ngoài gồm các bóng đèn loại 6 V – 3 W. a. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào? b. Nếu chỉ có 6 bóng đèn thì phải mắc chúng như thế nào để các bóng sáng bình thường. Trong các cách mắc đó cách nào có lợi hơn? VTĐ80) Khi đo hiệu diện thế U AB giữa hai đầu đầu một vật dẫn và cường độ I chạy qua vật dẫn đó, người ta nhận được các cặp giá trị (U AB , I) cho trong bảng sau? I(mA) 0 2.0 3.0 3.9 7.0 10.1 15.2 U AB (V) 0 2 3 4 7 10 15 a. Vẽ đồ thị biểu diễn đặc trưng cường độ - điện áp của vật dẫn. b. Từ đồ thị suy ra giá trị của R của vật dẫn. VTĐ81) Một mạch điện gồm nguồn điện  1 = 18 V, điện trở trong r 1 = 1 , nguồn điện  2 , điện trở trong r 2 và điện trở ngoài R = 9 . Nếu  1,  2 mắc nối tiếp thì dòng điện qua R là I 1 = 2,5 A. Còn nếu  1,  2 mắc xung đối thì thì dòng điện qua R là I 2 = 0,5 A. Tìm  2 và r 2 và hiệu điện thế giữa hai cực của  2 trong hai trường hợp đó. Cho biết  1 >  2. VTĐ82) Một bộ ác quy có suất điện động  = 6 V, điện trở trong r = 0,6  được nạp điên bằng nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Người ta mắc nối tiếp với ác quy một biến trở R để điều chỉnh cường độ được nạp. a. Xác định điện trở của biến trở R khi dòng điện nạp I 1 = 2 A.(2,4  ) b. Thời gian cần nạp t 1 = 4 h. Tính dung lượng của acquy.(8 Ah) c. Nếu dòng nạp I 2 = 2,5 A thì thời gian cần nạp là bao nhiêu?(3h12p) VTĐ83) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên  1 = 2,4 V; r 1 = 0,1  ;  2 = 3 V; r 2 = 0,2 ; R 1 = 3,5  R 2 = R 3 = 4 ; R 4 = 2 . Tính các hiệu điện thế U AB và U AC . (U AC = -2 V; U AB = 1,5 V) VTĐ84) Cho ba nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V, điện trở trong 1  và một tụ điện C có điện dung 3 F được mắc theo các sơ đồ như hình a, b, c. Tìm điện tích của tụ trong mỗi sơ đồ.a) q = 0; b) q = 8 C; c) q = 4 C. VTĐ85) Cho mạch điện có sơ đồ như hình . Các nguồn điện có suất điện độngđiện trở trong tương ứng là  1 ,r 1;  2 , r 2 ( 1 >  2 ). a. Tìm công thức xác định U AB . b. Với những giá trị nào của R thì nguồn  2 là nguồn phát (I 2 > 0), không phát không thu (I 2 = 0) và là máy thu (I 2 < 0)? VTĐ86) Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên  1 = 2 V; r 1 = 0,1  ;  2 =1,5 V; r 2 = 0,1; R = 0,2 . Điện trở của vôn kế rất lớn. a. Tính số chỉ của vôn kế.(U AB = 1,4 V) b. Tính cường độ dòng điện qua  1 ,  2 và R.(I 1 = 6 A; I 2 = 1 A; I = 7 A) VTĐ87) Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết  1 = 18 V; r 1 = 4  ;  2 =10,5 V; Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 9 / 22 Dòng điện không đổi r 2 = 2,4; R 1 = 1 ; R 2 = 3 ; R A = 2 ; C = 2 F. TÍnh cường độ dòng điện qua  1 ; số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế và điện tích trên tụ C trong hai trường hợp: a. K mở (I A = 0; q = C.U AB = 2,7.10 -5 C) b. K đóng; (I A = 1,8 A, q = 10,8 C) VTĐ88) Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết  1 = 12 V; r 1 = 1  ; AB là một thanh điện trở đồng chất có tiết diện đều, có độ dài AB = 11,5 cm và có điện trở tổng cộng R AB = 23 . Khi dịch chuyển con chạy C sao cho điện kế G chỉ số 0. Khi đó AC = 1,5 cm. Tìm suất điện động  2 . ( 2 = 1,5 V) VTĐ89) Cho mạch điện  1 = 1,9 V; r 1 = 0,3  ;  2 =1,7 V;  3 =1,6 V ; r 2 = r 3 = 0,1 ; Ampe kế chỉ số 0. Tính điện trở R và cường độ dòng điện qua các mạch nhánh.(R = 0,8  ) VTĐ90) Cho mạch điện. Biết  1 =  2 ; R 1 = 3 ; R 2 = 6 ; r 2 = 0,4 . Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn  1 bằng không. Tính r 1 .(2,4 ) VTĐ91) Cho mạch điện. Biết R 1 = R 2 = R 3 = R 4 = 2 ;  1 = 1,5 . Cần phải mắc vào AB một nguồn có suất điện động  2 bằng bao nhiêu và mắc hai cực như thế nào để dòng điện qua R 2 = 0? Điện trở trong của các nguồn không đáng kể.(cực dương vào A,  2 = 3V) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Biên Soạn: Vũ Thành Đức 0904073699 Trang 10 / 22 Dòng điện không đổi VTĐ92) Điều kiện để có dòng điện là A. Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. C. Chỉ cần có hiệu điện thế D. Chỉ cần có nguồn điện. VTĐ93) Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. B. Trong mạch điện kín của đèn pin. C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là ăcqui. D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. VTĐ94) Chọn câu trả lời sai. A. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ thuận hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. B. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn cũng tăng. C. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch. D. Cường độ dòng điệnđiện lượng đi qua một đơn vị tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian. VTĐ95) Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là: A. Tác dụng hoá. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng sinh lí. VTĐ96) Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài, có tiết diện lần lượt là S 1 , S 2. Điện trở tương ứng của chúng thoả điều kiện: A. 2 1 2 1 S S R R  B. 1 2 2 1 S S R R  C. 2 2 1 2 2 1 S S R R  D. 1 2 2 2 2 1 S S R R  VTĐ97) Chọn câu trả lời sai . Trong mạch gồm các điện trở R 1 ; R 2 ; …R n được mắc nối tiếp: A. Cường độ dòng điện: I AB = I 1 = I 2 = I 3 = … B. Hiệu điện thế: U AB = U 1 + U 2 + U 3 + … C. Điện trở tương đương: R AB = R 1 + R 2 + R 3 + … D. Cả A, B, C đều sai. VTĐ98) Đặt vào hai đầu một điện trở 20 một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là: A. 200C B. 20C C. 2C D. 0,005C VTĐ99) Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng tạo ra điện tích dương trong 1s. B. Khả năng tạo ra điện tích trong 1s. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1s. D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. VTĐ100) Chọn câu trả lời sai. Trong một mạch điện, nguồn điện có tác dụng: A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. VTĐ101) Một thanh kim loại khi cho dòng điện cường độ I 1 = 1 A chạy qua trong thời gian t thì nhiệt độ của thanh tăng lên t = 8 0 C. Khi cho cường độ dòng điện I = 2 A chạy qua thì trong thời gian đó nhiệt độ của thanh tăng lên thêm là t bằng: A. 4 0 C B. 16 0 C C. 24 0 C. D. 32 0 C VTĐ102) Trong mạch gồm các điện trở R 1 = 2  , R 2 = 4  được mắc vào một mạng điện hiệu điện thế 12V. Dùng ampe kế đo được cường độ dòng điện qua R 1 là 2A. Hai điện trở đó mắc: A. Song song. B. Nối tiếp. C. Mắc được cả hai cách. D. Không mắc được cách nào. VTĐ103) Chọn câu trả lời sai. Các thiết bị điện có thể mắc: A. Song song với nhau khi chúng có hiệu điện thế định mức bằng nhau và bằng hiệu điện thế của nguồn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... VTĐ142) Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện của đinamô B Trong mạch điện kín của đèn pin C Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện của ắc qui D Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời VTĐ143) Trường hợp hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nó: A điện. .. là không đúng? Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: A Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua B Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn vào với thời gian dòng điện chạy qua C Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện. .. nào dưới đây là không đúng? VTĐ116) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: A Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua B Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn vào với thời gian dòng điện chạy qua C Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và... thường D Cả A, B, C đều sai Rg VTĐ119) Chọn đáp án sai: Trong ampe kế có điện kế Rg mắc song song với điện trở nhỏ Rs Đặt  n thì: Rs A Cường độ dòng điện qua điện kế nhỏ hơn cường độ dòng điện qua Rs n lần B Cường độ dòng điện cần đo lớn hơn cường độ dòng điện qua điện kế (n + 1) lần C Cường độ dòng điện muốn đo lớn hơn cường độ dòng điện qua Rs (n + 1) lần D Khả năng đo của Ampe kế tăng lên bao nhiêu... nguồn điện không có tác dụng A Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện B Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện C Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện D Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện VTĐ125) Công của nguồn điện không thể tính bằng: A Công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện B Công của lực điện. .. một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn A một mảnh nhôm và một mảnh kẽm B hai mảnh đồng C hai mảnh tôn D hai mảnh nhôm VTĐ199) Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ? A Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy B Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô C Trong mạch điện kín của đèn pin D Trong mạch điện kín... theo hàm bậc nhất VTĐ132) Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài: A Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch B Tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng C Giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch giảm D Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch VTĐ133) Một dây dẫn kim loại có một điện lượng 30 C qua tiết diện của dây... Cường độ dòng điện qua một dây dẫn: A Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu dây C Không phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu dây D Cả A, B, C đều sai VTĐ141) Điều kiện để có dòng điện là: A chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín B chỉ cần duy trì một điện thế giữa hai đầu vật dẫn C chỉ cần có hiệu điện thế D chỉ cần có nguồn điện. .. hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua có cường độ I Công suất toả nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức: B P = U.I C P = U.I2 D P = U2/R A P = I.R2 VTĐ113) Một đoạn mạch có chứa nguồn điện khi: A Nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó B Dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra từ cực dương C Nguồn điện đó tạo ra các điện. .. điện D Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện VTĐ146) Công của nguồn điện không thể tính bằng: A Công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện B Công của lực điện trường thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương trong toàn mạch C Công của dòng điện chạy trong toàn mạch Trang 13 / 22 Dòng điện không đổi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software . cần có hiệu điện thế D. Chỉ cần có nguồn điện. VTĐ93) Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện của đinamô B. Trong mạch điện kín của đèn pin C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện. Trang 17 / 22 Dòng điện không đổi VTĐ192) Một đoạn mạch có chứa nguồn điện khi: A. nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó B. dòng điện chạy

Ngày đăng: 18/06/2014, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan