Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

121 1.7K 4
Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Ngọc Trầm XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐA CHỨC, TẠP CHỨC VÀ POLIME BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành, xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến vị: * GS.TS Nguyễn Cương, PGS.TS Trần Thành Huế, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, TS Lê Trọng Tín, PGS.TS Bùi Thọ Thanh, TS Lê Phi Thuý, TS Phạm Thị Ngọc Hoa…là thầy cô đào tạo hướng dẫn để chúng tơi có đủ khả thực luận văn khoa học * TS Trịnh Văn Biều, người thầy quan tâm dẫn dắt bước lĩnh vực Lý luận dạy học đến với đường Khoa học Giáo dục * PGS.TS Trần Thị Tửu, cô hướng dẫn khoa học luận văn, người tận tình vất vả chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tình thân đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt q trình học tập thời gian thực luận văn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTPT : Công thức phân tử dd : dung dịch đ : đặc đktc : điều kiện tiêu chuẩn g : gam GV : Giáo viên HS : Học sinh kg : kilogam l : lỗng ml : mililít NXB : Nhà xuất P : Áp suất SGK : Sách giáo khoa t0 : nhiệt độ THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận xt : xúc tác MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn toàn cầu hoá kinh tế, giai đoạn mà tri thức kỹ người xem yếu tố định đến phát triển xã hội Trong nghiệp đổi đất nước nay, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thực quốc sách hàng đầu Biện pháp cụ thể đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức…” [10] Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải đổi nội dung phương pháp dạy học cấp học, môn học Trong việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức kỹ học sinh khâu quan trọng Để thực nghiêm túc chế độ thi cử, tránh lối học nhồi nhét, học vẹt học chay xu hướng thay trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá số mơn học có mơn hố học Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn hố học hạn chế số lượng chất lượng, nhiều câu hỏi chưa kiểm định nên có độ tin cậy chưa cao Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hố học có độ tin cậy cao kiểm tra đánh giá vấn đề cần thiết phù hợp với định hướng đổi nội dung, phương pháp mà Bộ Giáo dục Đào tạo nêu Xuất phát từ lí mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime, ban trường THPT” Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giảng dạy mơn hố học, phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime 2.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime, sử dụng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Tam Phước trường THPT Ngô Quyền Tỉnh Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức, polime thực nghiệm trường THPT Tam Phước, THPT Ngô Quyền Tỉnh Đồng Nai Mục đích đề tài Xây dựng kiểm tra độ tin cậy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime nhằm góp phần đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu lí luận kiểm tra đánh giá dạy học + Nghiên cứu lí luận câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan + Nghiên cứu lí luận đánh giá câu trắc nghiệm: thống kê bản, độ tin cậy câu trắc nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm… - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hố học hữu phần hợp chất đa chức, tạp chức polime - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hố học hữu phần hợp chất đa chức, tạp chức polime - Tiến hành thực nghiệm sư phạm Xử lí kết thực nghiệm để xác định độ tin cậy câu trắc nghiệm, loại bỏ, chỉnh sửa câu trắc nghiệm chưa đạt yêu cầu - Đề xuất hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy cao phần hợp chất đa chức, tạp chức polime chương trình hố học hữu Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng kiểm tra độ tin cậy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime góp phần nâng cao hiệu phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập chất lượng giảng dạy trường THPT, đồng thời góp phần xây dựng ngân hàng câu hỏi có độ tin cậy cao chương trình hố học hữu Phương pháp nghiên cứu Thực nhóm phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học có liên quan đến phương pháp kiểm tra, đánh giá - Nghiên cứu lí luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu lí luận đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung cấu trúc chương trình hố học hữu phần hợp chất đa chức, hợp chất tạp chức polime 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Xây dựng nội dung, kiến thức, kỹ cần kiểm tra đánh giá, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime - Thực nghiệm sư phạm: kiểm tra, đánh giá độ tin cậy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime 7.3 Phương pháp toán học - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm - Sử dụng số phần mềm để lưu trữ, phân tích, xử lý câu, trắc nghiệm Điểm luận văn - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime, có số câu hỏi có phương pháp giải nhanh - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào luận văn thực nghiệm phân tích xử lý nên có độ tin cậy cao Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Kiểm tra, đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra Theo Từ điển Giáo dục học, “kiểm tra phận trình hoạt động dạy- học, nhằm nắm thông tin trạng thái kết học tập học sinh nguyên nhân thực trạng để tìm biện pháp khắc phục lỗ hỏng, đồng thời củng cố tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động dạy- học” [19] Trong lí luận dạy học, kiểm tra giai đoạn kết thúc q trình dạy học, đảm nhận chức lí luận dạy học bản, chủ yếu thiếu trình [25] 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc sở thông tin thu so sánh đối chiếu với mục tiêu đề trước Từ đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc [18] Theo Từ điển Giáo dục học, đánh giá kết học tập “xác định mức độ nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh so với yêu cầu chương trình đề ra” [19] Đánh giá kết học tập trình đo lường mức độ đạt học sinh mục tiêu nhiệm vụ q trình dạy học Mơ tả cách định tính định lượng: tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngơn ngữ chun mơn học sinh…và thái độ học sinh sở phân tích thơng tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học Đề xuất hướng cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc 1.1.2 Chức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá gồm nhiều chức phận liên kết thống với bổ sung cho Chúng tham khảo số tài liệu [18], [20], [41] tổng hợp chức kiểm tra, đánh sau: 1.1.2.1 Chức phát hiện, điều chỉnh Thông qua việc tiến hành hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá kết học học sinh, giáo viên phát thực trạng học tập học sinh nguyên nhân dẫn tới thực trạng kết 1.1.2.2 Cung cấp thông tin phản hồi cho người học Kết kiểm tra, đánh giá giúp người học thấy lực thân q trình học tập từ có điều chỉnh để nâng cao hiệu học tập 1.1.2.3 Chức củng cố phát triển trí tuệ học sinh Thơng qua kiểm tra học sinh có điều kiện phát huy cao độ lực tư độc lập, sáng tạo thân nhằm ghi nhớ, tái hiện, khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức thu lượm Trên sở củng cố, rèn luyện, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực ý, khả ghi nhớ, vận dụng, phân tích, tổng hợp… 1.1.2.4 Chức giáo dục Là chức quan trọng kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá khơng với mục đích thu điểm số mà cịn có tác dụng giáo dục học sinh: thái độ học tập, khuyến khích học sinh học tập chăm chỉ, tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm…; giúp học sinh hiểu biết lực rõ hơn, tránh thái độ lạc quan, tự tin đáng; giúp học sinh lực tự kiểm tra, tự đánh giá tự hoàn thiện kiến thức 1.1.2.5 Phân loại tuyển chọn người học Đây chức phổ biến hoạt động kiểm tra, đánh giá Thông qua kiểm tra, đánh giá, người học phân loại trình độ nhận thức, lực tư kĩ năng, kĩ xảo… 1.1.2.6 Duy trì nâng cao chất lượng sở đào tạo Kiểm tra, đánh giá giúp xem xét sở đào tạo có đạt yêu cầu tối thiểu xác định hay không Việc kiểm tra đánh giá thường tiến hành nhà quản lí giáo dục 1.1.3 Các yêu cầu việc kiểm tra, đánh giá Chúng tham khảo số tài liệu [18], [20], [25] tổng kết số yêu cầu việc kiểm tra, đánh sau: 1.1.3.1 Đảm bảo thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra Giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra phải có thống Khơng thể với mục tiêu kiểm tra tồn diện mà đề nhằm vào phần nội dung chương trình, khơng thể với mục tiêu kiểm tra toàn diện mà đề lại dễ… 1.1.3.2 Đảm bảo độ tin cậy Một đề kiểm tra coi có độ tin cậy cao nếu: - Dùng cho đối tượng khác mà có kết ổn định - Nếu tiến hành kiểm tra tập thể vào hai thời điểm khác nhau, mà điểm thi thứ bậc học sinh tương đương - Điểm thi không phụ thuộc vào người chấm - Kết phản ánh trình độ người làm 1.1.3.3 Đảm bảo tính khách quan, xác Kiểm tra, đánh giá phải phản ánh kết học tập so với yêu cầu chương trình quy định, phản ánh đắn tiến bộ, thiếu sót học sinh Kiểm tra đánh giá cách khách quan, xác làm cho học sinh thỏa mãn mặt tinh thần, kích thích tính tích cực học tập, củng cố uy tín, lịng tin u học sinh giáo viên Để đảm bảo tính khách quan, xác cần ý điểm sau: - Có biện pháp thích hợp hai mặt: hồn thiện quy chế, quy trình đánh giá đồng thời khơi dậy ý thức trách nhiệm cao người đánh giá nhằm hạn chế tác động chủ quan thầy đề, chấm - Nội dung kiểm tra cần sát với yêu cầu, mức độ quy định chương trình, chương, bài, lớp đối tượng học sinh - Đề thi phải soạn cẩn thận: mục tiêu đánh giá kiến thức kĩ phải xác định trước - Tổ chức kiểm tra nghiêm túc theo quy định chung - Người học phải tích cực bộc lộ khả học lớp hoàn thành nhiệm vụ học tập - Tổ chức chấm theo chuẩn đánh giá đắn, rõ ràng, tồn diện, khơng thiên vị hay thành kiến cá nhân - Tránh tiến hành việc kiểm tra, đánh giá chung chung tiến tồn lớp hay nhóm học tập - Nên thể khác biệt trọng số mục tiêu, nội dung kiểm tra - Nên sử dụng đa dạng hình thức đánh giá 1.1.3.4 Đảm bảo tính tồn diện, liên tục, hệ thống - Tính tồn diện kiểm tra, đánh giá đòi hỏi kiểm tra đánh giá mặt số lượng lẫn chất lượng, kết nắm tri thức kết nắm kĩ năng, kĩ xảo, thái độ, phương pháp học tập hành vi đạo đức học tập - Tính liên tục kiểm tra, đánh giá địi hỏi việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành đặn, thường xun, có kế hoạch suốt q trình dạy học Phải kiểm tra, đánh giá giai đoạn, khâu trình hoạt động học tập học sinh - Tính hệ thống kiểm tra, đánh giá đòi hỏi phải kết hợp theo dõi thường xuyên với kiểm tra đánh giá tổng kết cuối học kì cuối năm, cuối khố học Đánh giá học tập không phận hợp thành cùa q trình dạy học mà cịn q trình liên tục khơng ngừng Qua cung cấp định kì thông tin phản hồi cho người học, giúp em biết có tiến hay thụt lùi, từ trì động cơ, cố gắng vươn lên học tập 1.1.3.5 Đảm bảo tính phát triển Quá trình dạy học ln vận động phát triển Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh khâu trình dạy học, tiến hành quy trình kiểm tra, đánh giá cần xem xét trình hướng phát triển tương lai học sinh Trong trình dạy học, giáo viên phải xem xét, kịp thời phát động lực phát triển đánh giá tiến học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát triển 1.1.3.6 Đảm bảo tính cơng khai dân chủ Việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành công khai, theo kế hoạch định sẵn từ đầu năm học Kết đánh giá phải công bố kịp thời Ngày xu dạy học mới, học sinh đóng vai trị chủ thể tích cực, giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh góp ý, tham gia vào trình đánh giá tự đánh giá 1.1.3.7 Đảm bảo tính hiệu Để đảm bảo tính hiệu phương pháp, hình thức kiểm tra phải sát với điều kiện thực tế Mặt khác, nội dung kiểm tra cần phải phù hợp với mục tiêu định Cần phải tính tốn với thời gian, cơng sức, chi phí bỏ ra, kiểm tra, đánh để kết cao 1.1.4 Các hình thức kiểm tra, đánh giá Có nhiều cách phân loại hình thức kiểm tra, đánh giá, tham khảo tài liệu [18], [20], [25], [32], [34] tóm tắt hình thức kiểm tra, đánh giá theo bảng sau: ... trình hố học hữu phần hợp chất đa chức, tạp chức polime - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hố học hữu phần hợp chất đa chức, tạp chức polime - Tiến hành... văn - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime, có số câu hỏi có phương pháp giải nhanh - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. .. khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa chức, tạp chức polime - Thực nghiệm sư phạm: kiểm tra, đánh giá độ tin cậy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu đa

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Các hình thức kiểm tra, đánh giá - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 1.1.

Các hình thức kiểm tra, đánh giá Xem tại trang 11 của tài liệu.
định, chúng tơi đã thể hiện qua bảng sau: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

nh.

chúng tơi đã thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.2.1.3. Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

1.2.1.3..

Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cĩ nhiều hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi hình thức cĩ những ưu và nhược điểm riêng, nhưng hình thức phổ biến nhất hiện nay là trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọ n - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

nhi.

ều hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi hình thức cĩ những ưu và nhược điểm riêng, nhưng hình thức phổ biến nhất hiện nay là trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọ n Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử  -amino axit - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

eptit.

là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều phân tử  -amino axit Xem tại trang 31 của tài liệu.
Dựa vào mục tiêu, nội dung kiến thức, kế hoạch dạy học, chúng tơi đã xây dựng bảng phân phối số lượng các câu hỏi phần hợp chất hữu cơđa chức, tạp chức và polime theo các mức độ nhậ n th ứ c  như sau:  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

a.

vào mục tiêu, nội dung kiến thức, kế hoạch dạy học, chúng tơi đã xây dựng bảng phân phối số lượng các câu hỏi phần hợp chất hữu cơđa chức, tạp chức và polime theo các mức độ nhậ n th ứ c như sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Bảng phân phối số lượng câu hỏi TNKQ Mức  độ - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 2.3.

Bảng phân phối số lượng câu hỏi TNKQ Mức độ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Học sin hở hai trường được chọn thực nghiệm trên đều đã vận dụng hình thức TNKQ nhiều lựa chọn trong kiểm tra, đánh giá - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

c.

sin hở hai trường được chọn thực nghiệm trên đều đã vận dụng hình thức TNKQ nhiều lựa chọn trong kiểm tra, đánh giá Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 91 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 93 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Bảng độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

ng.

độ khĩ và độ phân cách của từng câu trắc nghiệ m( Mean(câu )= Độ khĩ (câu), Rpbis = Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Kết quả đánh giá độ phân cách của 300 câu hỏi TNKQ - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3..

3: Kết quả đánh giá độ phân cách của 300 câu hỏi TNKQ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả tần số các lựa chọn dựa trên 27% nhĩm cao, 27% nhĩm thấp- câu 34 bài 1tiết 1  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.5.

Kết quả tần số các lựa chọn dựa trên 27% nhĩm cao, 27% nhĩm thấp- câu 34 bài 1tiết 1 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả phân tích câu 22 bài 1tiết 1 dựa trên điểm của tồn bài trắc nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.10.

Kết quả phân tích câu 22 bài 1tiết 1 dựa trên điểm của tồn bài trắc nghiệm Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả tần số các lựa chọn dựa trên 27% nhĩm cao, 27% nhĩm thấp- câu 15 bài 1tiết 1  - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.9.

Kết quả tần số các lựa chọn dựa trên 27% nhĩm cao, 27% nhĩm thấp- câu 15 bài 1tiết 1 Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.1 2: Kết quả đánh giá một số câu TNKQ cĩ chất lượng chưa tốt - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.1.

2: Kết quả đánh giá một số câu TNKQ cĩ chất lượng chưa tốt Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.1 3: Số lượng trường, lớp, HS, GV và bài thực nghiệm - Xây dựng hệ thống câu hỏi trấc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và Polime ban cơ bản ở trường Trung học phổ thông (THPT)

Bảng 3.1.

3: Số lượng trường, lớp, HS, GV và bài thực nghiệm Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan