Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Lớp 11 Bắc Giang.pdf

96 2.6K 0
Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Lớp 11 Bắc Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Lũy tre làng Sấu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên Bài 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT BẮC GIANG Bài học này giúp em Xác định được một số nét khái quát về văn học viết Bắc Giang các gi[.]

CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN BẮC GIANG Lũy tre làng Sấu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên Bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT BẮC GIANG Bài học giúp em: - Xác định số nét khái quát văn học viết Bắc Giang: giai đoạn phát triển, số đặc điểm bản, số tác giả tác phẩm tiêu biểu ứng với giai đoạn - Biết sưu tầm, chọn lọc, xếp, đánh giá tác phẩm văn học viết Bắc Giang - Yêu quý, trân trọng, tự hào phát huy giá trị văn học viết Bắc Giang Khởi động: Cảm nhận Bắc Giang, thơ Phố trung du, nhà thơ Trần Việt Kỉnh (Thừa Thiên - Huế) viết: Ta nhớ đường phố cũ Nơi nhà mở cửa hướng bờ sông Nhà văn già bên bàn khuya ngồi viết Ánh đèn đêm đủ ấm lòng Xin lần trở lại phố Trung du Nơi lúng liếng đôi mắt người Kinh Bắc Nơi ta gặp “sĩ phu Bắc Hà” thứ thiệt Trọng văn chương thương mến bạn bè Với lòng trọng văn chương thương mến bạn bè, người Bắc Giang tạo nên di sản văn học đặc sắc riêng từ văn học dân gian đến văn học viết Hãy chia sẻ với bạn bè, thầy cô hiểu biết thân văn học viết Bắc Giang Hội làng quan họ cổ Sen Hồ, huyện Việt Yên I Văn bản: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIẾT BẮC GIANG I Văn học Bắc Giang từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Văn học viết Bắc Giang từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX hình thành phát triển với trình xác lập vùng văn học Kinh Bắc văn học dân tộc Gắn bó với xứ Bắc - chủ yếu vùng Bắc Ninh cũ - song văn học xứ Kinh Bắc Thượng - Bắc Giang có bề dày truyền thống đóng góp sáng giá riêng Văn học viết Bắc Giang khơng hình thành trung tâm lớn, không nhiều tác giả xếp loại quốc gia Do địa hình trung du dân cư phân bố không nên tác giả văn học chủ yếu tập trung theo sở lỵ, huyện trấn theo truyền thống số dòng họ tiêu biểu Số lượng tác giả tác phẩm tập trung đậm đặc số huyện đông dân Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hòa, Phủ Lạng Thương (nay thành phố Bắc Giang), Yên Dũng, Lạng Giang giảm dần phía huyện miền núi Mặt khác, văn học Bắc Giang bồi đắp nhiều sáng tác tác gia thuộc nhiều vùng quê khác Họ mến mộ, đồng cảm với người cảnh vật miền đất “địa linh nhân kiệt” nên để lại nhiều tác phẩm thơ văn sáng giá Đặt bối cảnh lịch sử cụ thể thấy rõ nỗ lực đóng góp hệ cha ông suốt chiều dài mười kỉ việc xây dựng nên truyền thống văn học Bắc Giang nói riêng văn học dân tộc nói chung Trải qua mười kỉ, văn học Bắc Giang bước định hình, phát triển in đậm đặc điểm riêng Từ miền đất trung du, dân cư thưa vắng, hình thành số điểm văn hóa mức độ gia tộc, làng, thơn, tổng Trên sở phát khởi người đỗ đạt nhiều có sáng tác, có đóng góp rõ nét cho vùng văn học địa phương cho nước Qua thời gian, bậc vua chúa, quan lại, tăng sĩ, danh sĩ… ngày quan tâm đến việc phản ánh cảnh vật, người sống miền núi Bắc Giang Đồng thời người Bắc Giang bước tham gia, bước nhập vào quỹ đạo văn học dân tộc Về bản, thành tựu văn học viết Bắc Giang qua thời trung đại mỏng, khiêm tốn so với nhiều vùng quê khác song lại in đậm đặc điểm Bắc Giang xu vận động theo trình phát triển văn học dân tộc qua giai đoạn cụ thể Đặc biệt, đặt tượng tác giả, tác phẩm tương quan văn hóa - văn học (gắn với khoa bảng, quan chức, di sản văn khắc Hán Nôm di tích lịch sử, đình, đền, chùa…) người Bắc Giang có quyền tự hào đáng trước nỗ lực bao hệ cha ơng góp cơng xây dựng, bảo tồn văn học in đậm truyền thống sắc thái trung du kéo dài suốt mười kỉ Về bản, văn học Bắc Giang thời kì chia thành hai giai đoạn lớn: kỉ X đến hết kỉ XIV từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX Từ kỉ X đến hết kỉ XIV Trong giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV, Bắc Giang khơng có tác giả văn học trội song lại có đóng góp quan trọng, đặc biệt rõ nét với công việc sưu tập thơ văn, biên soạn tiểu sử danh nhân, thiền sư góp phần mở mang dịng văn học Phật giáo Đóng góp quan trọng văn học Bắc Giang giai đoạn gì? Vào khoảng cuối triều Lý (thế kỉ XII - XIII), vùng Na Ngạn (nay thuộc địa phận huyện Lục Nam, Lục Ngạn) xuất Đại sư Ẩn Không (người đương thời thường gọi Đại Sư Na Ngạn) Ông người nối tiếp thiền sư Thông Biện - Biện Tài - Thường Chiếu - Thần Nghi hoàn tất việc biện soạn tác phẩm Thiền uyển tập anh Đây sách có giá trị bậc việc tàng trữ di sản văn học dân tộc từ khoảng cuối vương triều Lý (1225) trở trước (hiện phiên dịch, khảo sát thứ tiếng Anh, Nga, Pháp nhiều nhà Việt học giới quan tâm tìm hiểu) Hiện chưa rõ Đại sư Ẩn Không sinh năm nào, quê đâu trụ trì chùa Riêng sách Thiền uyển tập anh chép cụ thể: “Ngày 18 tháng năm Bính Tí (1216), sư Thần Nghi đem tập phả đồ Thường Chiếu trao cho truyền lại cho đệ tử Ẩn Khơng, dặn rằng: “Bây loạn lạc, người giữ sách cẩn thận, để binh hỏa hủy hoại tổ phong ta khơng bị mai một” Nói xong sư qua đời Bước sang thời Trần, hòa nhịp trào lưu Phật giáo Đại Việt phát triển lên tầm cao với việc trí thức hóa, địa hóa Phật giáo định hình dịng thiền Trúc Lâm - Yên Tử in đậm sắc thái văn hóa dân tộc, Bắc Giang xuất trung tâm Phật giáo lớn: chùa Vĩnh Nghiêm, gọi chùa Đức La (nay thuộc xã Trí Yên, huyện Yên Dũng) Cả ba vị “Trúc Lâm tam tổ” Trần Nhân Tông (1258 - 1306), Pháp Loa Đồng Kiên Cương (1284 1330), Huyền Quang Lý Đạo Tái (1254 - 1335) qua nơi thuyết pháp, giảng đạo Mộc chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng Thời kì này, làng Song Khê (nay thuộc xã Song Khê, huyện n Dũng) có Đào Sư Tích (1347 - 1396) tiến sĩ Đào Toàn Mân, làm quan Thiên Trường, Nam Định Ông thi Hương đỗ đầu, thi Hội thi Đình khoa Giáp Dần, niên hiệu Long Khánh thứ hai (1374) đỗ Trạng Nguyên, làm quan đến chức Nhập nội hành khiển Ông vua Trần Nghệ Tông giao đạo đề tựa sách Bảo hòa điện dư bút, quyển, ghi chép việc xưa để răn dạy vua trẻ cháu hoàng tộc Sáng tác thơ ca ơng có nhiều cịn văn sách thi Đình Cảnh tinh phú (Phú Cảnh) Một tên tuổi lớn khác Đồn Xn Lơi (thế kỉ XIV), người Châu Lỗ (nay thuộc xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa) Ơng thi Thái học sinh đỗ đầu khoa Giáp Tí, niên hiệu Xương Phù thứ tám (1384) Tác phẩm Diệp mã nhi phú (Phú ngựa lá) chép sách Quần hiền phú tập… Đối với vùng quê trung du, ngày lại chưa phát triển, đóng góp điều vô đáng quý buổi đầu kiến tạo văn học quê hương góp phần xây đắp văn học dân tộc Từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XIX Văn học Bắc Giang từ kỉ XV gắn với kháng chiến chống quân Minh giành độc lập dân tộc trình độc tôn Nho giáo, bước phát triển nhà nước phong kiến tập quyền Chú ý số tác giả tác phẩm tiêu biểu chặng đường cụ thể Trong kháng chiến chống ách đô hộ nhà Minh, miền đất Bắc Giang vừa chiến địa vừa địa danh vào sử sách Gắn với loại hình văn luận, danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hai lần viết Thư dụ thành Xương Giang, đồng thời địa danh Lạng Giang - Xương Giang - Cần Trạm vang lên hùng ca Đại cáo bình Ngơ (Bình Ngơ đại cáo) bất hủ: Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường, Xương Giang, Bình Than, máu trơi đỏ nước Ghê gớm thay, sắc phong vân phải đổi, Thảm đạm thay, ánh nhật nguyệt phải mờ Bị ta chặn Lê Hoa, quân Vân Nam nghi ngờ khiếp vía mà vỡ mật, Nghe Thăng thua Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên chạy để thoát thân Địa danh Xương Giang vào lịch sử dân tộc không chiến thắng lừng lẫy chống quân Minh quân dân Đại Việt mà Xương Giang phú (Phú Xương Giang) tiếng Lý Tử Tấn ( (1378 - 1457) Tiếp theo thời kì thái bình thịnh trị Hồng đế thi nhân Lê Thánh Tông (1442 - 1497) có hai thơ tứ tuyệt đề vịnh cảnh Xương Giang: Trú Long Nhãn (Nghỉ Long Nhãn) Trú Xương Giang (Nghỉ Xương Giang) Đương thời, danh sĩ Bắc Giang Thân Nhân Trung (? - 1499) người làng Yên Ninh (nay thuộc xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên) người làng Ngô Văn Cảnh (1443 - ?) có tên danh sách 28 thành viên hội Tao đàn Lê Thánh Tông thành lập Trong đó, riêng Thân Nhân Trung phong Tao Đàn phó nguyên súy, người tham gia soạn sách Thiên nam dư hạ tập, sáng tác tới 24 thơ, Tượng thờ Tiến sĩ Thân Nhân Trung văn số đoạn văn bình luận Ơng tiếng với câu nói “Hiền tài ngun khí quốc gia” Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (Đại bảo tam niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh bi kí) huyện Việt n Những kỉ sau đó, Bắc Giang tiếp tục có nhiều người đỗ đạt cao Giáp Hải (1507 - 1586), Hoàng Sầm (1512 - ?), Giáp Lễ (1545 - 1574), Lê Trưng, Đỗ Đồng Dần, Ngô Trang, Ngô Uông (thế kỉ XVI), … Trong số bật có Trạng ngun Giáp Hải cịn để lại Tuy bang tập (còn gọi ứng đáp bang giao, tuyển in Cổ kim bang giao bị lãm) số biểu tạ ơn, bi minh, thơ chữ Hán thơ Nôm Cao lâu tỳ bà Thơ phần lớn vịnh sử xướng họa với bạn hữu, có xướng họa với Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) tương truyền thầy học ơng Lại có người vùng q khác Lê Quang Bí (1504 - 1566) làm quan có thơ liên quan đến Bắc Giang với Lạng Giang lộ Tả giang An phủ Phó sứ, thứ trai Lê Thai công, húy Nhữ Du (Lĩnh chức An phủ Phó sứ Tả giang thuộc lộ Lạng Giang, thứ trai Lê Thai cơng, húy Nhữ Du) Thêm nữa, có người Giáp Hải sau tác giả khuyết danh viết thành truyện sách Thích văn dị lục, Vũ Xuân Tiên viết sách Nam thiên trân dị tập, Vũ Phương Đề Trần Quý Nha viết hai sách Cơng dư tiệp kí tiền biên Cơng dư tiệp kí tục biên; cịn Hoàng Sầm Nguyễn Án viết thành truyện sách Tang thương ngẫu lục… Từ nửa cuối kỉ XVIII, trào lưu nhân văn xu phục hưng văn hóa dân tộc diễn mạnh mẽ Làn sóng lan truyền mạnh đời sống tinh thần người dân vùng Kinh Bắc tác động tích cực đến diện mạo văn học miền trung du Bắc Giang Số lượng nghĩa quân chống lại triều đình tăng lên đáng kể người đỗ đạt giảm hẳn Diện mạo văn học đổi thay in dấu ấn đặc điểm phù hợp với trạng đời sống kinh tế, văn hóa miền bán sơn địa bước khai phá, mở rộng ngày biết đến nhiều Trong q trình giao lưu vùng, có danh nhân văn hóa lớn đất nước Lê Quý Đôn (1726 - 1784) viết thơ theo thể Đường thi thất ngôn bát cú Bắc Giang: Độ Xương Giang (Qua bến Xương Giang) đặc biệt thơ trường thiên Trấn doanh kì vũ (Cầu mưa dinh trấn thủ) thể sắc nét sống lao động vất vả người dân nơi kì hạn hán: Bắc Giang sĩ nữ diện lê hắc, Cát cao chung nhật vô hưu tức! (Trai gái Bắc Giang mặt đen xạm, Cái gùa suốt ngày không nghỉ tạm…) Khoảng kỉ sau, nhà thơ yêu nước Nguyễn Cao (1837 - 1887) thả hồn vẻ đẹp Lục Nam với thơ Trùng du tuyết sơn đăng Bảo Đài (Lại dạo chơi núi Tuyết trèo lên Bảo Đài) đề thơ tặng nhà sư chùa cổ vốn tiếng nước: Tặng Vĩnh Nghiêm tự tăng (Tặng nhà sư chùa Vĩnh Nghiêm)… Hướng miền non cao Bắc Giang, Vũ Trinh (1759 - 1828) sách Lan trì kiến văn lục có ba truyện liên quan đến người, sống chuyện lạ diễn nơi Truyện Hầu (Khỉ) kể việc cô thôn nữ Na Ngạn bị lũ khỉ bắt giữ lại rừng, đàn khỉ chăm lo chu đáo, sau trốn thoát Truyện Hiệp hổ (Con hổ hào hiệp) kể việc anh nơng dân họ Hồng tâm bỏ vào rừng may hổ cứu thoát đưa tận nhà Truyện Hùng hổ đấu (Gấu hổ chọi nhau) gần với kiểu ngụ ngôn kể việc anh đốn củi họ Nguyễn Lục Ngạn có dịp chứng kiến hai gấu hổ hiểu lầm mà đánh đến chết Những truyện cho thấy hình ảnh người sống nơi phản ánh sáng tác phần in rõ dấu ấn trào lưu nhân văn cảm quan hướng thiên nhiên sống đời thường Với ảnh hưởng trào lưu nhân văn, có danh nhân thuộc nhiều kỉ trước Giáp Hải, Hoàng Sầm thể đối tượng nhân vật tập truyện kí đương thời lúc lại có thêm nhiều người Bắc Giang có điều kiện mở rộng giao lưu, làm quan triều tiếp tục trở thành nhân vật văn học Điển hình trường hợp Hồng Ngũ Phúc (1713 - 1766) q thơn Phụng Pháp (nay thuộc xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng), cịn có tên Hồng Đình Việp (Quận Việp) Sau ông Nguyễn Án chép thành truyện tập truyện kí Tang thương ngẫu lục tiếng Ngồi ra, ơng trở thành nhân vật đáng ý tiểu thuyết chương hồi Hồng lê thống chí, tiểu thyết xuất sắc văn học trung đại dân tộc Nhìn nhận phương diện danh sĩ nơi khác quan tâm thể hình ảnh người, sống thiên nhiên Bắc Giang người Bắc Giang giao lưu, hội nhập vào xã hội tầm triều đình, quốc gia trở thành nguyên mẫu nhân vật cho sáng tác, nói vị miền quê trung du Bắc Giang biết đến nhiều văn học II Văn học Bắc Giang từ nửa cuối kỉ XIX đến Bao quát trình văn học suốt từ nửa cuối kỉ XIX đến tỉnh tức bao quát chặng đường kỉ rưỡi Đây hành trình tương đối dài Để tiện hình dung, chia văn học viết Bắc Giang thời kì thành giai đoạn: từ nửa cuối kỉ XIX đến 1930, từ 1930 đến1945, từ 1945 đến 1975 từ sau 1975 đến Từ nửa cuối kỉ XIX đến 1930 Do công tác sưu tầm cơng bố chưa hồn thành nên thành tựu văn học viết Bắc Giang giai đoạn khiêm tốn Tuy vậy, kể đến số tác giả tiêu biểu Chú ý đóng góp tác giả Nguyễn Đình Tn (1867 - 1941), người làng Châu Lỗ, tổng Mai Đình (nay thuộc xã Mai Đình, Hiệp Hịa), tác giả Đại Nam quốc sử cải lương đồ sộ gồm 800 trang chữ Hán ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hồng Bàng đến cuối kỉ XIX Ngoài ra, lưu lại vài thơ, câu đối chữ Hán ơng Thơ ơng bày tỏ lịng hiếu nghĩa người đất Việt giang sơn, tình u lịng gắn bó với truyền thống quê hương, thể vẻ đẹp lịch sử, văn hóa mảnh đất Bắc Giang: Thiên thu hồn tụ xứ - Trường thử úy quần cao (Ngàn năm miền hội tụ - Vạn nghiệp thuở anh hào) Nguyễn Khắc Nhu (1882 - 1930), người làng Song Khê, huyện Yên Dũng, sớm tiếp xúc với nhà chí sĩ cách mạng tiếng thời nên sớm hun đúc lịng u nước, ý chí căm thù thực dân Pháp Khi khởi nghĩa Yên Thế thất bại, ông mở lớp dạy học, âm thầm lựa chọn người có chí, có tài để gây dựng phong trào cách mạng Thời gian ông sáng tác thơ để kí thác tâm sự, thơ ơng nặng tình với nước non, thể căm thù thực dân Pháp, châm biếm đả kích lũ quan tham Nữ sĩ Tương Phố (1900 - 1973), người làng Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn Bà làm thơ từ năm 16 tuổi, chưa thoát khỏi bút pháp thơ ca trung đại nghiêng bộc lộ tâm tình cá nhân Nhắc đến nữ sĩ, người ta nhắc đến tác giả thơ tiếng Giọt lệ thu Cùng với thơ Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải, thơ Tương Phố nốt nhạc dạo đầu cho xuất thời đại thơ ca rực rỡ xuất năm sau đó: phong trào Thơ Người em song sinh Tương Phố tiếng đương thời qua giai thoại vè rau sắng chùa Hương với thi sĩ Tản Đà Bà tên thật Đỗ Thị Quế, yêu thơ thích làm thơ, qua thơ câu chuyện tặng rau sắng cho thi sĩ Tản Đà mà mệnh danh nữ sĩ đương thời Từ 1930 đến 1945 Là giai đoạn phát triển chưa có lịch sử văn học Việt Nam với xuất đông đảo đội ngũ sáng tác đời phong phú số lượng thể loại tác phẩm Đặc biệt phát triển mang tính đại tư tưởng văn học khiến văn học Việt Nam hoàn tất cách mạng sơi vịng 15 năm Hịa chung vận động đó, Bắc Giang đóng góp số gương mặt tiêu biểu: Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Lê Văn Trương, Bùi Huy Phồn, Anh Hoàng… Thơ ca Bắc Giang giai đoạn có đóng góp trội so với văn xi Bàng Bá Lân (1912 - 1989) bước vào thi đàn Việt Nam từ năm 20 tuổi với tập thơ Tiếng thông reo Năm 1941, ông in chung với Anh Thơ tập Xưa Thơ ông thường vào khung cảnh làng quê thân thuộc, bình yên, với gam màu tươi sáng, âm trẻo, tươi vui Thơ ông lưu giữ cho hậu tranh làng quê Bắc Bộ tươi đẹp, bình - tranh thơ khởi nguồn từ cảm xúc hồn thơ đằm thắm, thân thiết với cảnh người quê hương Bắc Giang Anh Thơ (1921 2005) có thơ đăng sớm báo Năm 1941, nữ sĩ cho xuất tập Bức tranh quê, in chung với Bàng Bá Lân tập Xưa Anh Thơ tập trung sáng tác vào tranh quê với chất liệu đời thường, gần gũi, quen thuộc với bút pháp tài hoa, tinh tế Ngồi ra, cịn có số nhà thơ khác Nguyễn Giang, Xích Điểu… Văn xuôi Bắc Giang giai đoạn khiêm tốn thơ không nhắc đến tên tuổi bút văn xuôi tiếng thời: Lê Văn Trương Lê Văn Trương (1906 - 1964) tiếng số lượng tác phẩm (tính từ ơng cầm bút đến ông 125 tác phẩm, 96 in, phần lớn viết trước 1945) tiếng tiểu thuyết ăn khách đương thời Văn ông tập trung vào miêu tả So sánh thành tựu thơ văn xuôi giai đoạn người phiêu lưu xã hội, người mẫu mực quan hệ gia đình người xấu xa tầng lớp thượng lưu trưởng giả Ngồi ra, cịn có Bùi Huy Phồn với tiểu thuyết giàu giá trị thực giai cấp tư sản; Anh Hoàng với nhiều truyện ngắn đăng báo, tạp chí… Hoặc kể đến Nguyên Hồng, Hoàng Cầm hai tác giả lớn văn học Việt Nam có nhiều duyên nợ với đất Bắc Giang có ảnh hưởng lớn phát triển văn học Bắc Giang Từ 1945 đến 1975 Từ năm 1945 đến năm 1954, nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhà văn nghệ sĩ - chiến sĩ Hội Văn học nghệ thuật Trung ương chọn Bắc Giang địa điểm cho đông văn nghệ sĩ tản cư sinh sống, tham gia kháng chiến, sinh hoạt văn nghệ sáng tác Nơi ấp cầu Đen (nay thuộc xã Quang Tiến, huyện Tân Yên) Đã có gương mặt tiếng văn nghệ Việt Nam đây: Kim Lân, Đỗ Nhuận, Trần Văn Giàu, Trần Huy Liệu, Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng, Tạ Thúc Bình, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Đình Thi… Nhờ vậy, vùng đất Bắc Giang năm kháng chiến chống Pháp, truyền thống lịch sử trở thành chất liệu, đề tài, nguồn cảm hứng cho văn nghệ sĩ sáng tác Nhà Văn Nguyên Hồng (thứ hai bên phải) nhà văn Tiệp Khắc gia đình (Ảnh chụp năm 1971 Nhã Nam, Tân Yên) Nét bật văn học Bắc Giang năm kháng chiến chống Pháp văn thơ văn nghệ sĩ viết vùng đất người kháng chiến Bắc Giang Rất nhiều địa danh gắn với khung cảnh sinh hoạt kháng chiến đội, cán bộ, nhân dân như: Cao Thượng, Nhã Nam, chợ Rừng Quanh, Na Nương, Yên Thế, Bố Hạ, Cấm Sơn, sông Thương, sông Cầu… vào tác phẩm thơ văn nghệ sĩ tên tuổi Tố Hữu, Thơi Hữu, Nguyễn Đình Thi, Vân Đài, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Trần Đăng, Kim Lân… Chú ý nét bật văn học Bắc Giang năm kháng chiến chống Pháp Cuộc kháng chiến chống Mĩ bùng nổ, Bắc Giang có hệ nhà văn, nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến Có thể kể tên gương mặt tiêu biểu: Lê Đạt, Bàng Sĩ Nguyên, Quách Đăng Khoa, Đỗ Vinh, Duy Phi, Ngô Đạt, Nguyễn Quang Hà, Đặng Tiến Huy, Trần Ninh Hồ, Anh Vũ, Phùng Khắc Bắc, Lê Quang Trang, Vương Tùng Cương, Tơ Hồn, Lê Bầu, Đỗ Nhật Minh, Đỗ Chu, Dương Quang Luân, Trịnh Đình Chiêu, Hà Quang Thiều, Đồn Cảnh Mạnh, Nguyễn Đình Bưu, Nguyễn Xuân Cần, Trần Văn Lạng… Những trang viết thời thời bên cạnh thể vẻ đẹp cảnh vật người Bắc Giang phản ánh sống lao động sản xuất chiến đấu nhân dân Việt Nam hai miền Nam Bắc Trần Đình Vân tác phẩm bất hủ Sống anh (1965) cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước chống Mĩ nhân dân ta, đặc biệt hệ trẻ Đỗ Chu với tập truyện ngắn thực chiếm cảm tình người đọc với cách nhìn, cách cảm đời sống nghiêng chất thơ lối văn trữ tình, trau chuốt đẹp hình ảnh, câu chữ Truyện ngắn Đỗ Chu khơng góp phần động viên đồng bào, chiến sĩ năm tháng chiến tranh ác liệt, mà lưu giữ giá trị tình người, tinh thần cao thượng, đức hy sinh sức chịu đựng dân tộc khúc ngoặt lịch sử Từ sau 1975 đến Văn học Bắc Giang giai đoạn đặc biệt phát triển với đội ngũ đông đảo tác giả nhiều hệ, có nhiều gương mặt tiếng góp phần làm nên diện mạo bề văn học Bắc Giang góp phần vào diện mạo chung văn học Việt Nam Bên cạnh hệ tác giả trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Lê Đạt, Bàng Sĩ Nguyên, Quách Đăng Khoa, Đỗ Vinh, Duy Phi, Ngô Đạt, Đặng Tiến Huy, Trần Ninh Hồ, Anh Vũ, Phùng Khắc Bắc, Lê Quang Trang, Tơ Hồn, Lê Bầu, Đỗ Nhật Minh, Đỗ Chu, Hà Quang Thiều, Đoàn Cảnh Mạnh, Nguyễn Xn Cần, Trần Văn Lạng… cịn có đội ngũ tác giả trưởng thành sau thống đất nước như: Ngô Hà, Nguyễn Xuân Hồng, Đặng Vương Hưng, Đặng Bá Khanh, Tân Quảng, Võ Hoàng Nam, Nguyễn Hữu Sơn, Văn Giá, Nguyễn Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Thu Hà, Đào Thu Hường, Vũ Khánh Linh… Đoàn văn nghệ sĩ Bắc Giang thực tế sáng tác Hữu Nghị Quan, Lạng Sơn Về thơ, có tiếp tục bền bỉ nhà thơ khẳng định từ giai đoạn trước Anh Thơ tiếp tục xuất tập thơ bạn đọc yêu mến Bàng Sĩ Nguyên bút có duyên với cảnh người miền núi Lê Đạt đề cao cách biểu đạt ngôn từ thơ không ngừng tìm tịi, đổi thơ ca Phùng Khắc Bắc lặng lẽ, giàu suy tư, hình ảnh vùng quê - miền đồi trung du Bắc Giang lên dáng vẻ có phần nghèo khó, gợi nhiều thương cảm thật kiêu hãnh, tài hoa Trần Ninh Hồ dồi sáng tạo trải rộng nhiều đề tài chiến tranh, đời thường, tuổi thơ, nghề văn, bạn văn…, thơ đậm chất suy tư, mang vẻ đẹp chiều sâu văn hóa Thơ Lê Quang Trang dung dị, gần gũi với người, dễ tạo đồng cảm, sẻ chia Thơ Anh Vũ mang gam màu tươi sáng, sinh động, gần gũi với đồng quê Thơ Duy Phi lịng u mến thiết tha văn hóa truyền thống nhân loại Thơ Đỗ Vinh găn bó thủy chung với vùng đất Yên Thế - vùng rừng núi âm vang hào khí lịch sử, nhân dân giản dị, cần cù giàu nghĩa khí Lục bát Đặng Vương Hưng nhuần nhị, biến hóa, giản dị mà đằm thắm… Và nhiều nhà thơ khác, mà thơ họ dù viết đề tài hướng sống người mảnh đất Bắc Giang này, phong vị quê hương thấm đẫm sáng tác họ Bắc Giang cịn có đội ngũ nhà thơ trẻ, thơ họ mang chất sống trẻ trung, khỏe khoắn, hòa nhịp sống, nhịp nghĩ lớp người thời đại công nghệ thông tin, biết tự nguyện gắn bó trách nhiệm với đời Chú ý đặc điểm riêng sáng tác tác giả Về văn xi, có diện mạo văn xi Bắc Giang riêng biệt rõ nét Văn Đỗ Chu tiếp tục chiếm cảm tình người đọc với phong cách văn xuôi đậm chất thơ, tinh tế, tài hoa Lê Bầu biết tới nhà văn có lĩnh, dám nhìn thẳng vào thực, đặt đào sâu vào vấn đề nhân cách người với bút pháp điềm đạm, già dặn Lê Đạt thơ gây ấn tượng với văn xuôi cách viết thâm thúy, trau chuốt, nhiều thể nghiệm câu chữ Đỗ Nhật Minh bút đời thâm canh địa hạt văn xi gắn bó với vùng q sơng Thương yêu dấu Văn Thành nặng huyền ảo, day dứt nhiều điều xảy sống hôm Quang Đại kết hợp ảo thực gây bất ngờ cho người đọc từ kết cấu đến nội dung Nguyễn Thị Mai Phương khẳng định với giọng văn riêng, đằm thắm, giàu chất thơ, tỉnh táo cách nhìn sống, câu chữ mang vẻ đẹp giản dị già dặn bút pháp buộc người đọc phải suy ngẫm từ trang viết Nguyễn Thị Thu Hà lại nặng lịng với làng q nơng thơn, ln trăn trở, da diết nỗi niềm quê nhà, thể vốn hiểu biết sâu sắc địa lí, phong tục, văn hóa vùng đất Bắc Giang Ngồi ra, cịn nhiều nhà văn khác, họ sinh sống gắn bó với văn nghệ Bắc Giang, người vẻ, phong cách khác tác phẩm họ góp phần làm phong phú thêm cho văn học Bắc Giang Bắc Giang có đội ngũ hùng hậu bút nghiên cứu phê bình văn học Nghiên cứu văn học dân gian có Trần Linh Quý, Nguyễn Đình Bưu, Nguyễn Xuân Cần, Trần Quốc Thịnh, Trần Văn lạng, Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Thu Minh, Ngô Văn Trụ… Nghiên cứu văn học trung đại có Nguyễn Hữu Sơn, Duy Phi, Trần Thái… Nghiên cứu văn học đại có Lê Quang Trang, Văn Giá… Bên cạnh đó, phải kể đến dịch giả có đóng góp đáng kể vào dịch thuật nước nhà Nguyễn Vĩnh, Quang Chiến… Có thể nói, thực có văn học Bắc Giang xuyên suốt trường kì lịch sử dân tộc làm nên bút nhiều hệ Tuy không đông đảo số lượng thời kì có tác giả sáng giá, tác phẩm sáng giá góp phần quan trọng vào thành tựu chung văn học dân tộc II Đọc hiểu văn Văn học viết Bắc Giang phát triển qua giai đoạn nào? Trình bày số đặc điểm văn học viết Bắc Giang từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Dựa vào nội dung mục II, lập bảng tổng kết tình hình phát triển văn học viết Bắc Giang từ cuối kỉ XIX đến theo bảng sau: Giai đoạn văn học Đặc điểm bật Thể loại/lĩnh vực thành công Tác giả, tác phẩm tiêu biêu Nhận xét đóng góp văn học viết Bắc Giang văn học dân tộc Em có biết Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, Bắc Giang khơng giàu có tác phẩm văn chương Bắc Giang lại có nguồn di sản Hán Nôm hết 10 Cùng với tài trị, qn sự, ngoại giao, Giáp Hải cịn sáng tác nhiều tác phẩm văn chương Văn thơ ông khúc triết, chân thành, tha thiết thấm đượm tinh thần yêu nước, thương dân Trạng Nguyên Giáp Hải nhà văn hóa lớn thời Mạc, nhà văn hóa lớn dân tộc Hiện nay, thành phố Bắc Giang có tên phố ngơi trường THPT mang tên ông Nghè Cả - Dĩnh Kế, nơi thờ Trạng Nguyên Giáp Hải Trạng nguyên Đào Sư Tích ( 1347 – 1396) Người làng Song Khê, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ( nhiều nguồn thư tịch cổ lại cho ông người làng Cổ Lễ, Nam Định) Đào Sư Tích vốn thơng minh từ nhỏ, có tài học vượt đồng mơn, có tài ứng đáp, thơ phú, lên bảy tuổi mệnh danh thần đồng Trong dân gian lưu truyền nhiều câu ca dao, giai thoại ơng: “Kim ngơn có tự bao giờ/ Trạng ngun Sư Tích Duệ Tơng/ Bảy tuổi đắc phong thần đồng/ Hiền tài thành chủ hàm công rõ rành/ Thi Hương, thi Hội, thi Đình/ Đứng đầu Đại Việt anh minh sáng ngời” Trạng nguyên Đào Sư Tích 24 Đào Sư Tích trạng nguyên tiếng bậc thời Trần Khoa thi năm 1374, thời vua Trần Duệ Tơng, ơng thi Hương, thi Hội, thi Đình đỗ đầu, trở thành trạng nguyên tam nguyên hoi lịch sử khoa cử thời phong kiến Ông làm quan đến chức Nhập nội hành khiển Trong đời quan lộ, ông vị quan liêm, tính tình cương trực, giữ đạo vua tơi, hết lịng xã tắc Ơng sứ nhà Minh lập nhiều công lao cho đất nước Thân sinh Đào Sư Tích Đào Tồn Bân, đỗ tiến sĩ năm 1352, làm quan đến chức Tri thẩm hình viện sự, triều Trần Từng Chu Văn An đề tặng bốn chữ: Đại sư vô nhị ( người thầy có khơng hai) Ơng ý tới việc học con, làm quan phủ Thiên Trường đón Đào Sư Tích lên dạy học thành tài Sau Sư Tích đỗ trạng nguyên, buổi ban mũ, áo Vua hỏi Sư Tích: Trạng học mà thành tài? Sư tích đáp: Tâu Bệ hạ, phụ giáo tử đăng khoa ( nghĩa cha dạy mà đỗ đạt thành tài) Vua chưa tin cho gọi Đào Tồn Bân vào thử tài, sau phong cho hai cha con: Phụ tử đồng đăng khoa ( cha đỗ đạt) Năm 1394, nhà Minh có nhiều yêu sách bắt Đại Việt phải cống nạp nhiều lễ vật có ý đồ xâm chiếm nước ta Vua biết Sư Tích người có tài ứng xử, học rộng, hiểu nhiều, biết cách bang giao liền xuống chiếu mời ông triều cử sứ sang nhà Minh Với tài mình, Đào Sư Tích làm cho vua quan nhà Minh phải thán phục, e sợ thuyết phục vua Minh xóa bỏ lệ cống nạp năm Đại Việt nhà Minh Sau ông mất, nhân dân lập đền thờ thôn Song Khê, xã Song Khê, Bắc Giang Em sưu tầm giai thoại trạng nguyên Đào Sư Tích Qua đời nghiệp Đào Sư Tích, thân em học phẩm chất nào? Đền Thờ Đào Sư Tích Song Khê, Bắc Giang 25 Trạng ngun Đồn Xn Lơi (? ?) Ơng người làng Ba Lỗ, huyện Lâm Phúc ( làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa) Đỗ thái học sinh khoa thi năm Xương phù thứ (1384), thời Trần Sau đỗ đạt ông bổ chức Quốc tử trợ giáo ( tức trợ giúp việc giáo dục giám sinh trường Quốc tử giám kinh đơ), làm Trung thư hồng mơn thị lang, kiêm thơng phán Ái Châu Làng Trâu Lỗ, trước cịn gọi làng Sổ, quê hương trạng nguyên Đồn Xn Lơi Nguyễn Đình Tn Theo truyền thuyết kể rằng: năm 1384, sau đỗ trạng nguyên làm quan triều, ơng muốn làng ln giữ truyền thống khoa bảng, hiếu học, truyền thống Nho học, ông xin với vua đổi tên làng Sổ thành làng Trâu Lỗ (nước Trâu nước Lỗ quê hương đức Khổng Tử Mạnh Tử) Tên làng Trâu Lỗ có từ thời Đình làng Trâu Lỗ Ơng người thơng minh, nhanh trí, hiểu biết người, vị quan liêm, tính tình cương trực, thẳng khơng thích kẻ xu nịnh lộng quyền lấn át người khác, việc ngang trái ơng nói rõ để Vua bề định đoạt Năm 1392, Hồ Quý Ly giữ chức Đồng bình Chương sự, Phụ Thái sư, cậy lộng hành soạn sách “Minh đạo” phê phán Khổng Tử, chối bỏ đạo nghĩa vua tơi Đồn Xn Lơi bác lại, vạch quan điểm sai trái Hồ Quý Ly, coi sách “Minh đạo” ngụy thư Sau ơng bị Hồ Q Ly giáng chức 26 Qua tìm hiểu tư liệu, em có nhận xét tính cách Đồn Xn Lơi Em học tập từ tính cách Đồn Xn Lơi sáng truyền thống hiếu học, khoa bảng Bắc Giang, ơng đêm tài trí đóng góp cho việc xây dựng vương triều nhà Trần lịch sử ghi nhận Sau mất, ông an táng làng Trâu Lỗ Mộ Đoàn Xuân Lôi làng Trâu Lỗ Thân Nhân Trung ( 1418 – 1499) Tự Hậu Phủ, quê làng Yên Ninh, xã Yên Ninh, tổng Hoàng Mai ( làng Yên Ninh, Nếnh, Việt Yên) Làng Yên Ninh tiếng với truyền thống hiếu học, mệnh danh đất học, “ làng tiến sĩ” Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ 1469, 51 tuổi, ông người khai khoa cho truyền thống hiếu học làng Yên Ninh Sau đỗ đạt, ông triều đình giao nhiều trọng trách làm Lại thượng thư, Chưởng Hàn lâm viện, Đông đại học sĩ, nhập nội phụ có nhiều đóng góp to lớn góp phần xây dựng vương triều nhà Lê sơ vững mạnh Thân Nhân Trung làm quan thời kì Vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình, thịnh trị, từ đỗ đạt đến cuối đời, ông gắn bó với nghiệp giáo dục, đào tạo tuyển chọn nhân tài cho đất nước Năm Hồng Đức thứ 15 (1484), phụng mệnh Vua trao, Thân Nhân Trung biên soạn văn bia: Đề danh tiến sĩ khoa Nhâm tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ (1442) Đây bia dựng Văn miếu Thăng Long Vua Lê Thánh Tông khởi xướng định lệ khắc bia đề danh tiến sĩ nước ta Đây xem văn nghị luận mẫu mực, tôn vinh đạo học, ca ngợi cảnh thái bình, thịnh trị Tư tưởng “ Hiền tài nguyên 27 khí quốc gia” Thân Nhân Trung tồn xuyên suốt thời đại nguyên giá trị đến ngày Di tích Văn miếu Quốc Tử Giám trở thành biểu tượng trí tuệ, văn hóa Việt Nam Bia tiến sĩ dựng Miếu có văn bia Thân Nhân Trung “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh đất nước mạnh lớn lao, ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi bậc vua tài giỏi đời xưa, chẳng có đời lại khơng chăm lo nuôi dưỡng đào tạo nhân tài bồi đắp thêm ngun khí " Em có suy nghĩ tư tưởng “ Hiền tài nguyên khí quốc gia”? Qua em có đánh tư tưởng giáo dục, đào tạo Thân Nhân Trung Thân Nhân Trung với tài văn chương xuất chúng, ông nhà thơ lớn dân tộc kỉ XV, phó ngun sối hội Tao đàn, tác giả tham gia biên soạn nhiều sách như: Thiên Nam dư hạ, Quỳnh uyển cửu ca, Minh lương Cẩm tú… Năm 1494, vua Lê Thánh Tông lập Hội “Tao đàn nhị thập bát tú”, vua đại nguyên soái, Thân Nhân Trung Đỗ Nhuận làm phó ngun sối Đây hội thơ văn vua lập gồm 28 vị khoa bảng ưu tú, giỏi văn chương, tượng trưng cho 28 sáng bầu trời Với tài mình, Thân Nhân Trung trở thành nhân vật quan trọng Hội “Tao đàn” vua tin yêu, kính nể Tuy đỗ đạt muộn, với tài năng, lòng tận tụy phò vua giúp nước Thân Nhân Trung lập nên nghiệp vẻ vang góp phần khơng nhỏ việc đem lại thái bình, thịnh trị nhà Lê sơ Trong lịch sử có bề tơi trung thành, cống hiến đến cuối đời 80 tuổi Cũng thật có bề tơi triều đình tin tưởng trao nhiều trọng trách để lại tiếng thơm mn thủa Ơng xứng đáng tôn vinh “ bậc hiền thế” ( bề tơi có tài, cơng lao vang danh thời đại) Sau ông mất, nhân dân lập đền thờ để tưởng nhớ công lao ông với quê hương đất nước Tên ông đặt cho nhiều tên phố trường THPT Bắc Giang 28 Đền thờ Thân Nhân Trung làng Yên Ninh, thị trấn Nếnh, Việt Yên Cuộc đời nghiệp đẫ để lại cho em ấn tượng gì? Theo em, hệ trẻ ngày cần làm để trở thành “ngun khí” quốc gia? Đình Ngun Tiến sĩ Nguyễn Đình Tuân (1867 – 1941) Tự Hữu Mai, người làng Trâu Lỗ, tổng Mai Đình ( làng Trâu Lỗ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hịa) Khoa thi Hội năm Tân sửu (1901), niên hiệu Thành Thái thứ 13, ơng đỗ Đình ngun Nguyễn Đình Tn danh nhân khoa bảng đăng khoa cuối xứ Kinh Bắc nói chung quê hương Bắc Giang nói riêng Ơng cịn gọi ơng Nghè Sổ, ơng Nghè Trâu Lỗ (Sổ tên gọi cổ làng Trâu Lỗ) Nguyễn Đình Tn từ nhỏ tiếng thơng minh đĩnh ngộ, tiếng thần đồng, việc để tâm xem xét, ghi nhớ, tỏ rõ trí lực cốt cách hẳn đứa trẻ trang lứa Quá trình học tập từ thủa nhỏ đến thành đạt Ơng q trình phấn đấu gian khổ hoàn cảnh nhà nghèo vừa phải học, vừa phải làm, mà tự học Sự học bị gián đoạn miếng cơm, manh áo, bối cảnh xã hội thuộc địa rối ren, nghèo đói, lạc hậu, dịch bệnh, giặc cướp Thân sinh ơng cụ Nguyễn Đình Khiêm, nhà nho nghèo làm nghề dạy học, tiếng người đức độ Nguyễn Đình Tuân tiếng thần đồng, tuổi học 18 ngày thuộc Tam tự kinh, tuổi học hết Luận ngữ nửa Mạnh Tử Tứ thư, 11 tuổi biết làm thơ, câu đố, 14 tuổi học hết Bắc sử gồm 27 quyển, 29 Tứ thư Kinh thi, Kinh thư, Kinh Xuân thu, tả truyện Học đâu nhớ đấy, 16 tuổi hạch phủ đứng thứ tổng số 96 người, 18 tuổi làm gia sư, vừa dạy vừa học thêm Sinh thành, lớn lên nghèo khó, thi cử bước vào quan lộ, ơng tỏ rõ phẩm chất vị quan liêm, trực, thương dân, giàu lịng u nước có tư tưởng tiến Cuộc đời nghiệp ông gần chuyên tâm với nghề dạy học, ông làm Đốc học Yên Bái, Ninh Bình, Đốc học trường Tân Quy Hà Nội, Đốc học Hà Đông, đâu ông cố gắng, quan tâm đến nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài, tỏ rõ phẩm chất người thầy mẫu mực Năm 1907, Hà Nội, Trường Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập, trình hoạt động tun truyền cải cách văn hóa, tiến cơng vào lề thói phong kiến lạc hậu, vận động học chữ quốc ngữ, cổ vũ lòng yêu nước Lo sợ, thực dân Pháp thành lập trường Tân Quy ( trường Quy Thức) nhằm cạnh tranh, chèn ép, làm giảm uy tín Đơng Kinh Nghĩa Thục Nguyễn Đình Tn chọn làm Đốc học ơng nhà nho tiếng hay chữ, liêm khiết, có uy tín dân chúng Học trị ơng ngày đơng trái với mong muốn thực dân Pháp, ông kết giao với nhiều nhân sĩ yêu nước Đông Kinh Nghĩa Thục, giảng dạy cho học trò tư tưởng tiến thực dân Pháp đàn áp phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục trường Tân Quy bị giải tán, ông đưa làm Đốc học Ninh Bình Khi làm Án sát tỉnh Thái Nguyên, kiêm Tuần Phủ Thái Nguyên, Nguyễn Đình Tuân người có cơng lao lớn việc giúp dân khai hoang, lập làng, đưa giống chè vùng đất Tân Cương, xây dựng làng chè Tân Cương tiếng xưa Ông nhân dân vùng đất Tân Cương lập thờ Thành hoàng sống Vùng đất Tân Cương ngày đồi núi mênh mông, hoang vu, rậm rạp, dân vùng chủ yếu khai phá nương rẫy, gieo lúa trồng khoai vất vả, làm nhiều mà ăn ít, thu nhập chẳng bao, tháng liền khơng nhìn thấy hạt gạo, ăn tồn khoai sắn Ông bàn với dân vùng lấy giống chè từ Phú Thọ trồng, thời gian sau Tân Cương khốc lên màu xanh mướt nương chè Ngày nay, chè Tân Cương trở thành thương hiệu chè tiếng Thái Nguyên nước 30 Năm 1941, Đình nguyên tiến sĩ Nguyễn Đình Tn q nhà, học trị khắp nơi nghe tin kéo chịu tang tới vài chục người, khóc than thương tiếc Ngày đưa tang, trời mưa, đường làng lầy lội, nhiều người học trò cũ làm quan lớn mặc áo xô lội bùn theo linh cữu, giữ trọn đạo thầy trò Tinh thần hiếu học nhân cách cao đẹp ông gương sáng hệ học tập noi theo Lăng mộ cụ Nghè Nguyễn Đình Tuân Nêu nét đời nghiệp Đình nguyên Tiến sĩ Nguyễn Đình Tuân II DANH NHÂN VÕ LƯỢC Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, có nhiều danh nhân võ lược quê hương Bắc Giang lưu danh sử sách, nhiều người tôn thần, thờ cúng ngàn đời mảnh đất quê hương chiến trường ghi dấu chiến cơng hiển hách Hồng Ngũ Phúc ( 1713 – 1776) Người xã Phụng Công, huyện Yên Dũng, trấn Kinh Bắc ( phường Tân Mỹ, thành phố Bắc Giang), gia đình nơng, có truyền thống hiếu học thượng võ, làm quan phụng hai đời chúa Trịnh Trịnh Doanh (1740-1767) Trịnh Sâm (1769-1782) Ông sinh lớn lên lúc khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng ( Vua Lê – Chúa Trịnh) bắt đầu đạt đén đỉnh điểm Giai cấp thống trị lao vào sống sa đọa, tranh giành quyền lực, dân chúng rơi vào cảnh lầm than, đau khổ Nhà nghèo, bố sớm, ông phải với người cậu ruột Sự thông minh ông Hiển Quận công Ngay từ nhỏ, Hồng Ngũ Phúc tiếng thơng minh Chuyện kể rằng, thủa nhỏ thường cầm đầu bọn trẻ trâu q nhà chơi trị binh, bố trận Ơng thường thấy đất sét nặn voi, bốn chân voi đặt lên mai bốn cua, vòi voi đỉa Trâu voi chuyển động, nghoe nguẩy vịi tiến trận nhìn hiên ngang 31 Dương Quốc Cơ người quê phát hiện, Nhận làm nuôi đưa kinh nuôi dạy Ở kinh thành việc ăn học chu đáo, ơng cịn thường xun cha ni cho theo đánh dẹp bọn giặc cướp công cán địa phương Nhờ mà tài ơng phát huy nhanh chóng chúa Trịnh trọng dụng Hoàng Ngũ Phúc thượng tướng quân có tài thao lược, lập nhiều chiến cơng hiển hách, góp phần bảo vệ vững vương triều Vua Lê- Chúa Trịnh trường tồn giang sơn đất nước mọt thời gian dài Những chiến công tiêu biểu binh nghiệp ông như: dẹp loạn dậy Nguyễn Hữu Cầu, phá tàn quân nhà Mạc Thái Nguyên, dẹp loạn dậy Hồng Cơng Chất, Lê Duy Mật, chinh phục miền Tây dẹp loạn Nguyễn Danh Phương, bình định mở rộng bờ cõi vào phía Nam Trong suốt đời binh nghiệp mình, gần chưa ông thất bại Là đại thần trung thành triều đình Lê-Trịnh, vị tướng tài, Hồng Ngũ Phúc chúa Trịnh trọng dụng ưu ái, phong tới tước công (tước cao hàng quan võ), tặng kim “Dữ quốc đồng hưu” (cùng hưởng yên vui sung sướng với nước), hưu phong Quốc lão, ông mất, vua Lê phong Thượng đẳng phúc thần Trong việc dùng binh ông ln đề cao Tâm, với lịng nhân nghĩa, với tư tưởng lấy dân làm gốc, ông đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích cá nhân Xuất thân binh nghiệp ông lại ghét cảnh binh đao, sử dụng binh đao bất đắc dĩ Không màng danh lợi cho thân hết lịng phục vụ triều đình, ơng ln chúa Trịnh tin cẩn, giao phó việc quan trọng triều đình Với Q hương, Hồng Ngũ Phúc có nhiều đóng góp to lớn thiết thực, nhân dân địa phương yêu mến, ông xin ẩn, nhân dân làng xã xây cất sinh từ, khắc bia ca ngợi Hồng Tướng cơng Thật có vị quan Hồng Ngũ Phúc nhân dân q hương đồng lịng tơn kính, xây sinh từ thờ phụng, dựng bia ghi nhớ công lao để lưu truyền cho hậu Ngày nay, khu di tích sinh từ, phần mộ nhà thờ Việp qn cơng Hồng Ngũ Phúc xếp hạng cấp quốc gia cấp Di tích lịch sử văn hố năm 1991 32 Mộ phần bên sinh từ Việp Quận Cơng Hồng Ngũ Phúc Tài thao lược Việp Quận cơng Hồng Ngũ Phúc thể nội dung nào? Em thiết kế thuyết trình giới thiệu Việp Quận cơng Hồng Ngũ Phúc Hồng Hoa Thám ( 1858 – 1913) Hoàng Hoa Thám, tên thật Trương Văn Nghĩa, sinh năm 1858, quê làng Dị Chế, xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Tên tuổi ông gắn với vùng đất Yên Thế, Bắc Giang, Ông thủ lĩnh, linh hồn khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp, khởi nghĩa nông dân oanh liệt kéo dài lịch sử Việt Nam lúc Ông gọi “Hùm thiêng Yên Thế” , anh hùng dân tộc Hoàng Hoa Thám Hoàng Hoa Thám nhà quân tài giỏi với tư tưởng đề cao độc lập dân tộc Sinh bối cảnh đất nước có nhiều khởi nghĩa, Hồng Hoa Thám trở thành chiến binh, thủ lĩnh quân thực thụ Năm 15 tuổi (1873), ơng có mặt khởi nghĩa Đại Trận Năm 1882, Pháp tiến đánh Bắc Kỳ, Hồng Hoa Thám cha ni Thân Văn Phức tức Bá Phức rời bỏ quê hương lên Hữu Lũng, đầu quân trướng Cai Kinh Ông mang họ Hồng từ Sau đó, Hồng Hoa Thám Bá Phức Yên Thế đầu quân cho Đề Nắm Nghĩa quân Yên lãnh đạo Đề Nắm - Đề Thám Bá Phức lập nên chiến thắng vang dội Cao Thượng, Hố Chuối phịng tuyến sơng Sỏi Sau Đề Nắm bị sát hại, mùa xuân năm 1892, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao khởi nghĩa Yên Thế Tên tuổi danh tiếng Đề Thám thực trở thành mối lo lớn nhà cầm quyền Pháp Đây thời điểm mà Đề Thám huy nghĩa quân mở rộng tầm nhìn, bắt đầu chăm lo việc Di tích đồn Phồn Xương Phồn Xương trở thành trung tâm hội tụ nhiều xu hướng phong trào yêu nước Cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn ngót 30 năm (1884 - 1913) Hoàng Hoa Thám trở thành tên tuổi 33 gây dựng mở rộng sở vùng xuôi, liên kết với phong trào, tổ chức tuyên truyền tập hợp dân chúng lừng lẫy, anh hùng dân tộc, thiên tài, người mà giới Pháp phải thừa nhận “Mỗi kỷ xuất lần mà thôi” Với tư tưởng đề cao độc lập dân tộc, Hồng Hoa Thám góp phần quan trọng làm chuyển hóa phong trào nơng dân n Thế mang tính tự phát thành phong trào giải phóng dân tộc, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân xã hội Việt Nam tham gia vào nghiệp đánh đuổi ngoại xâm Nền độc lập dân tộc điều kiện tiên đảm bảo cho dân tộc hịa bình, ổn định phát triển Hồng Hoa Thám cống hiến trọn vẹn đời cho tư tưởng độc lập dân tộc Hoàng Hoa Thám nhà quân kiệt xuất mà cịn Câu tun bố nhà văn hóa lớn Ơng để lại Hồng Hoa Thám với thực dân Pháp: dấu ấn đặc biệt thái độ coi trọng gìn “Chúng tơi gắn bó với phong tục giữ phát triển văn hóa truyền đất nước chúng tơi Chúng tơi khơng thống văn hóa truyền thống Ơng từ bỏ phong tục dù có phải thực nhiều biện pháp để xây dựng hy sinh tính mạng” thể tư phát triển văn hóa tưởng nhà văn hóa lớn Quan Không tư tưởng coi trọng niệm chống ngoại xâm ơng để văn hóa truyền thống, Hồng Hoa giữ gìn “phong tục đất nước chúng Thám có nhiều việc làm nhằm gìn tơi” gần gũi, giản dị thấm đượm giữ phát triển văn hóa truyền thống triết lý văn hóa sâu xa Điều thể việc tổ chức lễ tế, trì lễ hội, trì sinh hoạt văn hóa truyền thống cho nhân dân, cho tu sửa công trình kiến trúc… Em có cảm nghĩ câu nói “Chúng tơi gắn bó với phong tục đất nước Chúng không từ bỏ phong tục dù có phải hy sinh tính mạng” Các phong tục văn hóa trì, thể tầm vóc tầm nhìn văn hóa lớn Hồng Hoa Thám Hồng Hoa Thám cho tu sửa đình, chùa, đền, miếu dân hương khói thờ cúng cầu cho quốc thái dân an Đón sư chùa Bà Đá lên Phồn Xương làm lễ cầu siêu cho vong hồn tử sĩ, ơng cịn giúp dân tổ chức lễ hội Phồn 34 Đời sống văn hóa tinh thần nghĩa quân Yên Thế chí sĩ Phan Bội Châu viết: “Tơi hai lần tới đồn, xem khắp chung quanh, trâu cày Xương Trong lễ hội có rước, tế thành hồng, vật, đu, bắn cung, bắn nỏ, thi nấu cơm, cỗ chay, cỗ mặn, làm bành, làm lương khơ Hồng Hoa Thám cho tổ chức lễ phóng sinh, thả diều lễ hội Phồn Xương Điều thể tinh thần yêu tự do, yêu văn hóa truyền thống dân tộc, ước mơ mong muốn tự do, luôn ấp ủ hành động việc làm ông đội, chim rừng quyện người, đàn bà trẻ nhởn nhơ, tiếng chày rậm rịch, vui ngày đình đám hội hè mà khơng có tiếng thở than quyền bạo ngược mãnh hổ hại người Tạo lập giới riêng biệt, thực nỗ lực riêng tướng quân” Năm 1913, ông hi sinh anh dũng chiến đấu, khởi nghĩa Yên Thế thất bại tên tuổi ông dấu ấn khởi nghĩa Yên Thế trang sử hào hùng lịch sử dân tộc Để tưởng nhớ công lao ông, nhân dân dựng tượng đài Hoàng Hoa Thám Thị trấn Cầu Gồ, Yên Thế tổ chức Lễ hội Yên Thế (16/3 dương lịch năm) Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 548/QĐ-TTg cơng nhận Di tích lịch sử "Những địa điểm Khởi nghĩa Yên Thế" Di tích Quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử "Những địa điểm khởi nghĩa Yên Thế" nằm địa bàn huyện: Yên Thế, Tân Yên, Việt Yên Yên Dũng tỉnh Bắc Giang Tượng đài Hồng Hoa Thám - Nêu nét đời, nghiệp đóng góp Hoàng Hoa Thám lịch sử dân tộc - Sưu tầm giai thoại, câu chuyện lịch sử khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám Lập bảng tóm tắt đời nghiệp danh nhân Bắc Giang theo mẫu sau: Tên Danh nhân Quê quán 35 Công lao Sưu tầm giai thoại, ca dao danh nhân Bắc Giang Viết thuyết trình, nêu cảm nhận em danh nhân Bắc Giang mà em ấn tượng Thiết kế Poster Infographic giới thiệu danh nhân Bắc Giang Em nhận thấy đức tính tốt đẹp danh nhân khoa bảng cần phát huy, vận dụng vào công tác giáo dục nay? 36 BÀI THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ DANH NHÂN BẮC GIANG Bài học giúp em: - Biết cách sưu tầm, khai thác, sử dụng tư liệu lịch sử danh nhân Bắc Giang - Rèn luyện kĩ làm việc độc lập, kĩ làm việc nhóm, kĩ tham gia hoạt động trải nghiệm, lập báo cáo, thuyết trình chủ đề danh nhân Bắc Giang Chọn nội dung sau: Hãy thiết kế Hãy thiết kế Poster Infographic để giới thiệu danh nhân Bắc Giang 1.1 Yêu cầu: - Tơn trọng tính chân thực lịch sử - Thơng điệp phải rõ ràng - Đảm bảo tính thẩm mĩ, tính giáo dục, tính tuyên truyền 1.2 Chuẩn bị - Máy tính, điện thoại thơng minh, thiết bị cần thiết phục vụ cho việc sưu tầm, khai thác, sử dụng tư liệu lịch sử - Giấy A0, bút chì, bút màu… 1.3 Nội dung thực hành - Các nhóm thiết kế máy tính vẽ giấy - Các nhóm thuyết trình ý tưởng thiết kế, sản phẩm so sánh với sản phẩm nhóm khác - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy ngẫm hoạt động thiết kế sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá sản phẩm nhóm bạn Tổ chức thi “ Tìm hiểu danh nhân Bắc Giang” 2.1 Chuẩn bị - Xây dựng kế hoạch thể lệ thi ( viết, Gameshow… ) - Xây dựng câu hỏi/ câu hỏi - Xây dựng tiêu chí chấm ( đánh giá )/phiếu chấm 2.2 Nội dung thực hành 37 - Tiến hành tổ chức thi theo kế hoạch - Nhận xét đánh giá kết thi Hãy tạo sách ảnh, dùng tranh, ảnh, tư liệu minh họa để giới thiệu thân thế, nghiệp danh nhân Bắc Giang 3.1 Chuẩn bị Tư liệu, tranh, ảnh danh nhân; vở, giấy trắng, bút, màu 3.2 Nội dung thực hành - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Thiết kế sách sử dụng tranh, ảnh, tư liệu lịch sử minh họa Tổ chức trải nghiệm học tập di tích lịch sử - văn hóa gắn với danh nhân Bắc Giang 4.1 Chuẩn bị - Lựa chọn di tích lịch sử - văn hóa gắn với danh nhân Bắc Giang tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập - Lựa chọn hình thức trải nghiệm học tập - Xây dựng kế hoạch trải nghiệm, học tập 4.2 Nội dung thực hành - Tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập di tích lịch sử - văn hóa theo kế hoạch - Tổ chức đánh giá kết học tập, rút kinh nghiệm 38

Ngày đăng: 04/09/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan