Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

133 2.3K 21
Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hỉ A Mổi TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – PHẦN HỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTH : Bảng tuần hoàn dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NHT : Nhóm hợp tác NT : Nhóm trưởng NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hố học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự SV : Sinh viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TV : Thành viên TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, kinh nghiệm sống người Việt Nam đúc kết: “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” Câu tục ngữ dạy biết cách hợp sức khơng thể lực mà trí tuệ tạo điều phi thường Câu chuyện cổ tích “Bó đũa” có chi tiết: người cha cầm lấy bó đũa bảo người ơng bẻ đi, người cố gắng khơng bẻ nổi, lúc người cha lại bảo "Các bẻ xem sao", năm người bẻ cách dễ dàng Qua đó, câu chuyện giáo dục cháu sống phải biết đồn kết đồn kết sức mạnh để tồn chiến thắng Đó ý tưởng giáo dục có giá trị nhân văn sâu sắc Trong thời đại kinh tế hội nhập ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ, phải biết hợp tác, giao lưu, học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm chuyển giao cơng nghệ tiên tiến Trước tình hình đó, giáo dục quốc dân cần phải có đổi phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội Nghị Trung ương Đảng lần thứ IV rõ “…Giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước…” Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, có đủ lực đối mặt với hội thách thức thời kì hội nhập, đào tạo người có đủ khả sống làm việc theo yêu cầu thời đại – thời đại cơng nghệ, truyền thơng Vì vậy, từ ngồi ghế nhà trường học sinh cần trang bị số kĩ sống quan trọng Đó kĩ hợp tác làm việc theo nhóm, kĩ sử dụng phần mềm tin học, kĩ phát giải vấn đề, kĩ trình bày thuyết phục đồng thời hình thành phát triển cho học sinh lực xã hội lực lãnh đạo, xây dựng lịng tin, xử lí xung đột, cổ vũ, động viên Trên giới nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm đổi PPDH theo xu hướng khác Một xu hướng đổi phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả tự học học sinh; chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học từ thơng báo tái sang tìm tòi khám phá; tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Trong năm gần đây, dạy học thơng qua hoạt động nhóm ngành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt việc hình thành nhân cách người động, sáng tạo, có khả giao tiếp hợp tác Hoạt động nhóm xem hình thức tổ chức dạy học vơ hiệu với nhiều mục đích, nội dung dạy học khác với nhiều đối tượng tính cách khác Thực tế cho thấy hoạt động nhóm quen thuộc với sinh viên đại học, cao đẳng Nhưng bậc phổ thơng cịn chưa phổ biến, lí khách quan mà khó tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả, gây lãng phí thời gian Gần đây, số tác giả nghiên cứu hướng tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với chương trình điều kiện sở vật chất trường học Tuy nhiên cơng trình cịn chưa đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần quan tâm Với lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – PHẦN HỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO” Mục đích nghiên cứu Tổ chức hoạt động nhóm lên lớp thành nhiệm vụ học tập cụ thể, thích hợp với lứa tuổi, trình độ vốn kinh nghiệm HS nhằm hình thành phát triển kĩ hoạt động lực xã hội Thông qua hoạt động nhóm, HS trở thành chủ thể phát kiến thức mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng trường THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận + Đổi PPDH + Tổ chức hoạt động nhóm dạy học + Tổ chức hoạt động nhóm dạy học hố học trường THPT + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhóm dạy học hố học trường THPT - Nghiên cứu đề xuất hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học hoá học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu tính khả thi lên lớp có tổ chức hoạt động nhóm Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế lên lớp có tổ chức hoạt động nhóm dạy học hoá học trường THPT - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học hóa học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hố học trường THPT vận dụng thiết kế số lên lớp thuộc chương trình hố học 10 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu người giáo viên tổ chức tốt hoạt động nhóm dạy học rèn luyện cho HS kĩ hoạt động, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hố tài liệu liên quan để xây dựng sở lí thuyết nội dung đề tài - Phương pháp mơ hình hóa  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Trị chuyện, vấn - Điều tra phiếu câu hỏi - Phương pháp chuyên gia  Thực nghiệm xử lí thơng tin: - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp tổng hợp khái quát hóa - Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lí luận nghiên cứu hoạt động nhóm dạy học Châu Âu Bài báo “Cooperative learning: An overview from Psychological and cultural perspective” tài liệu hội thảo “Về đào tạo giáo viên phương pháp dạy học đại”, viện Nghiên cứu Sư phạm Hà Nội (2007) viết [41, tr.1]: Kurt Lewin – nhà khoa học coi cha đẻ tâm lý học xã hội Ơng người có ảnh hưởng đến hình thành phát triển trào lưu Tương tác nhóm vào đầu năm 1940 Một vài học trị ơng kế thừa dòng nghiên cứu này: Morton Deutsch người tiên phong việc nghiên cứu mối quan hệ “hợp tác” “cạnh tranh” với nhiều nghiên cứu khoa học tâm lý xã hội ứng dụng Các công trình Deutsch trải dài từ nghiên cứu tính hiệu nhóm mơi trường đối đầu đối thoại giải pháp xung đột vũ khí hạt nhân Thế hệ thứ hai nhà khoa học theo tư tưởng Lewin bao gồm vài tên tuổi lớn Aronson anh em nhà Johnson Thế hệ thứ ba chứng kiến hưng thịnh tính ứng dụng nhóm với Slavin, Kagan, Sharan Cohen, nhà nghiên cứu đề cao tính thực tế hiệu trực tiếp hoạt động nhóm Sự ứng dụng dạy học hợp tác nghiên cứu thành công quán lĩnh vực giáo dục Ngoài kết khả quan chất lượng học tập, mức độ nhận thức, kĩ suy luận, nghiên cứu dạy học hợp tác đem lại kết bất ngờ kĩ giao tiếp đa văn hoá, mở phương hướng áp dụng để giải xung đột sắc tộc vấn đề đa văn hoá gây ra, đặc biệt nước có số dân nhập cư cao Ba tiền đề mở đường cho nghiên cứu hợp tác nhóm: tương thuộc xã hội, phát triển tri thức thái độ học tập [44], [51]  Thuyết tương thuộc xã hội Tương tác với người khác điều cho tồn người Trong dạy học, tương thuộc xã hội liên quan tới nỗ lực học sinh để phát triển mối quan hệ tích cực, điều chỉnh tâm lí thể kĩ xã hội Tiền đề tương thuộc xã hội hợp tác nhóm giả định cách mà tương thuộc xã hội xây dựng cách người tác động lẫn Một yếu tố quan trọng phải xây dựng lớp học hợp tác có tồn Kết hợp tác dẫn tới mối tương thuộc đẩy mạnh thành viên động viên khuyến khích tinh thần nỗ lực học Người đóng góp: - Đầu năm 1900, Kurt Koffka: Nhóm động lực cho tồn tương thuộc thành viên - 1920 – 1940, Kurt Lewin nghiên cứu tương thuộc thành viên, mục tiêu chung - 1940 – 1970, Morton Deutsch: Tích cực, tiêu cực tương thuộc khơng chủ đích (nỗ lực hợp tác, thi đua, chủ nghĩa cá nhân); lòng tin xung đột; phân chia công - Những năm 1960, David Roger Johnson: Ảnh hưởng tương thuộc xã hội đến thành tích, mối quan hệ, sức khỏe tâm lý phát triển mặt xã hội, yếu tố trung gian (sự tương thuộc tích cực, trách nhiệm cá nhân, khuyến khích tương tác, kĩ xã hội, xử lí nhóm) - Những năm 1970, Dean Tjosvold: nghiên cứu môi trường công nghiệp thương mại Kết luận: Nỗ lực hợp tác dựa động bên phát triển nhân tố cá nhân làm việc tập thể nguyện vọng chung để đạt thành có ý nghĩa Tập trung vào khái niệm liên quan tới việc giải mối quan hệ cá nhân  Thuyết phát triển tri thức Triển vọng phát triển tri thức đặt móng nghiên cứu Jean Piaget Lev Vygotsky Piaget đề nghị cá nhân làm việc với mâu thuẫn kiến thức xã hội xảy sản sinh cân tri thức, từ khuyến khích khả nhận xét việc quan điểm khác tranh luận Thuyết Vygotsky trình bày kiến thức sản phẩm xã hội Người đóng góp: Piaget, Vygotsky, Kohlberg, Murray, nhà lí luận (Johnson & Tjosvold) cấu lại tri thức Kết luận: Tập trung vào xảy người (Ví dụ: cân bằng, tái cấu kiến thức)  Thuyết thái độ học tập Triển vọng thái độ xã hội bao hàm nỗ lực hợp tác cung cấp động bên để đạt giải thưởng cho nhóm Người đóng góp: Skinner (nhóm ngẫu nhiên); Homans, Thibaut & Kelley (sự cân giải thưởng giá trị); Mesch-Lew-Nevin (ứng dụng học nhóm) Kết luận: Những nỗ lực hợp tác tăng cường động bên để đạt giải thưởng nhóm Tóm lại, dạy học theo nhóm quan tâm từ thập niên kỉ 20, bắt nguồn từ nước phương Tây Nhiều nghiên cứu hoạt động nhóm dạy học xây dựng mang tính ứng dụng thực tiễn cao trải qua nhiều thời kì lịch sử khác 1.1.2 Các báo khoa học, luận văn, khoá luận tổ chức hoạt động nhóm dạy học  Bài báo khoa học “Làm để tổ chức nhóm khoa học đánh giá việc học nhóm cơng đến học sinh” Thạc sỹ Tống Xuân Tám, Thạc sỹ Phan Thị Thu Hiền (giảng viên Khoa sinh học – Trường Đại học Sư phạm TP HCM) đăng kỷ yếu hội thảo với chủ đề: “Chương trình, sách giáo khoa vấn đề kiểm tra đánh giá lớp 10 phân ban sau năm thực hiện” viện Nghiên cứu Giáo dục (Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học (2007) [31] Bài báo gồm vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động nhóm: - Cách thức chia nhóm - Các bước tổ chức hoạt động nhóm - Cách thức tổ chức báo báo kết đánh giá hoạt động nhóm - Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động dự án “Dịch cúm gia cầm”: Tờ rơi, trang web, trình chiếu power point  Bài viết phương pháp dạy học đăng trang web trường Đại học Cần Thơ, địa chỉ: www.ctu.edu.vn/colleges/tech/daotao/2006/thamkhao/PPGD%20moi.pdf, chúng tơi khơng tìm tên tác giả Nhưng viết với nhiều nội dung lí luận phương pháp dạy học giá trị, cụ thể gồm chương sau [52]: Chương - Giúp sinh viên học Chương - Việc học với sinh viên trung tâm Chương - Việc dạy học theo nhóm nhỏ 3.1 Dạy học theo nhóm nhỏ ? 3.2 Việc quản lí nhóm 3.3 Nhiệm vụ nhóm 3.4 Duy trì hoạt động nhóm 3.5 Kế hoạch làm việc PPDH theo nhóm nhỏ 3.6 Giới thiệu phương tiện kích thích nhóm tham gia thảo luận 3.7 Các phương pháp kĩ thuật áp dụng cho việc thảo luận nhóm 3.8 Các khó khăn việc dạy học theo nhóm nhỏ 3.9 Đánh giá PPDH theo nhóm nhỏ  Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Dạy học phương pháp tổ chức hoạt động nhóm nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức cho học sinh lớp 10 nâng cao qua chương nhóm oxi” học viên Phan Đồng Châu Thuỷ, Đại học Sư phạm Huế (2008) [36] Luận văn đề số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm cho dạng lên lớp thuộc chương nhóm oxi, hóa học lớp 10 nâng cao: - Dạng truyền thụ kiến thức có tổ chức hoạt động nhóm sử dụng tập, thí nghiệm biểu diễn, phim thí nghiệm, hình ảnh - Dạng thực hành - Dạng luyện tập có tổ chức hoạt động nhóm sử dụng tập trắc nghiệm khách quan tập tự luận Thiết kế 11 tiết giáo án hóa học 10 nâng cao theo phương pháp tổ chức hoạt động nhóm Thực nghiệm định lượng để đánh giá tính hiệu phương pháp học tập nhóm qua kiểm tra 15 phút tiết Nhận xét: Tác giả thấy tầm quan trọng ý nghĩa giáo dục tổ chức hoạt động nhóm dạy học hố học Đề tài nghiên cứu góp phần đổi phương pháp dạy học Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm nội dung hoạt động phát huy tính tính cực, khả tư HS Tuy nhiên, tác giả chủ yếu xây dựng hoạt động nhóm nhỏ thời gian ngắn (3-5 phút); chưa trọng đến cách chia nhóm rèn luyện kĩ hoạt động cho HS Phương án đánh giá kết hoạt động nhóm cịn chưa đánh giá đóng góp thành viên vào kết chung nhóm  Khoá luận tốt nghiệp “Thử nghiệm phương pháp hợp tác nhóm nhỏ phương pháp đóng vai dạy học mơn hố lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực HS” sinh viên Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), trường Đại học Sư phạm TP HCM [14] Đề tài nghiên cứu xây dựng + hình thức dạy học hợp tác nhóm nhỏ: o Trả lời câu hỏi phiếu học tập o Trả lời câu hỏi GV trực tiếp đưa o Thực hành thí nghiệm theo nhóm o Mơ tả thí nghiệm o Quan sát hình vẽ hay mơ hình o Hỏi đáp nhóm o Cùng nghiên cứu nội dung học o Giải tập hoá học theo nhóm + 12 kịch đóng vai + 14 phiếu ghi nhiều phiếu học tập cho hoạt động nhóm + Thiết kế 16 giáo án thuộc chương trình hố học lớp 10 nâng cao có vận dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ  Khoá luận tốt nghiệp “Thiết kế giáo án dạy học theo nhóm nhỏ kết hợp cơng nghệ thơng tin” sinh viên Đoàn Ngọc Anh (2007), trường Đại học Sư phạm TP HCM [1] Khoá luận nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động nhóm là: - Những nội dung cho HS thảo luận nhóm - Một số kinh nghiệm tổ chức thảo luận nhóm - Qui trình tiến hành hoạt động nhóm Tóm lại, hai khố luận bước đầu tìm hiểu sở lí luận phương pháp dạy học theo nhóm, đúc kết số kinh nghiệm tổ chức nhóm hiệu Tuy nhiên phần lí luận chưa đầy đủ, chi tiết; phần thực nghiệm chưa đánh giá tính hiệu phát triển kĩ hoạt động HS Kết luận: Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, tổ chức hoạt động nhóm có ưu điểm bật đáp ứng mục tiêu đổi PPDH chất lượng đào tạo Ưu điểm rèn luyện kĩ hoạt động cần thiết, giúp người học mạnh dạn, tự tin bảo vệ ý kiến mình; trao đổi, chia sẻ nguồn thông tin, kinh nghiệm làm việc; biết hợp tác chung sống với cộng đồng Các báo, khoá luận luận văn năm gần cho thấy quan tâm đặc biệt giáo dục tổ chức hoạt động nhóm dạy học Các đề tài xây dựng hệ thống nội dung hoạt động chi tiết phát huy tính tích cực tư HS Tuy nhiên, cịn chưa trọng đến phát triển kĩ hoạt động cho HS Vì vậy, tác giả định xây dựng đề tài luận văn thạc sỹ theo hướng tổ chức hoạt động nhóm vừa rèn khả tư duy, vừa phát huy tiềm trang bị kĩ hoạt động quan trọng cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp HS yêu thích mơn học 1.2 Đổi phương pháp dạy học (PPDH) 1.2.1 Những nét đặc trưng đổi PPDH [13, tr.114], [39] Với mục tiêu đẩy nhanh công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với nước khu vực giới, đòi hỏi giáo dục nước nhà phải đào tạo nên người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với phát triển nhanh đa dạng xã hội Các PPDH truyền thống khẳng định thành cơng định, cịn nhiều hạn chế Phổ biến thuyết trình, thiên truyền thụ kiến thức chiều, áp đặt, không đáp ứng yêu cầu nêu Do phải đổi PPDH theo hướng dạy cách học, cách suy nghĩ, dạy phương pháp tư Cụ thể là: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo q trình nhận thức, vận dụng - Tạo điều kiện để học sinh tự phát hiện, tìm hiểu, đặt giải vấn đề - Tăng cường trao đổi, thảo luận - Tạo điều kiện hợp tác nhóm - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn - Tận dụng tri thức thực tế học sinh để xây dựng kiến thức Như đổi PPDH nói chung PPDH hóa học nói riêng yêu cầu khách quan nhu cầu tất yếu xã hội học tập 1.2.2 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học [6, tr.7] PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Kính gửi Thầy (Cô), Thu thập thông tin việc sử dụng phương pháp dạy học trường THPT nay, kính mong Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi - Trường THPT mà Thầy (Cô) công tác : Quận : - Thâm niên giảng dạy : - Điều kiện sở vật chất trường :  Tốt  Khá  Trung bình  Kém 1) Thầy (Cô) đánh dấu X vào ô phù hợp với mức độ sử dụng phương pháp dạy học hóa học : STT 10 Phương pháp Thường xuyên Mức độ sử dụng Ít Khơng PP thuyết trình PP đàm thoại PP trực quan PP sử dụng tập PP nghiên cứu PP dạy học nêu vấn đề PP dạy học theo nhóm PP dạy học theo dự án PP đóng vai PP dạy học theo tình Nếu Thầy (Cô) sử dụng PP dạy học theo nhóm, xin vui lịng trả lời tiếp câu 2, 3,4 2) Những ưu điểm sử dụng PP dạy học theo nhóm Thầy (cơ) đánh dấu chéo vào hay nhiều lựa chọn :  Rèn luyện kĩ làm việc nhóm  HS tích cực tư duy, sáng tạo vấn đề học tập  HS chủ động cơng việc nhóm  HS mạnh dạn phát biểu, xây dựng ý kiến  Rèn luyện cho HS khả trình bày trước đám đơng  Tạo hội hoạt động cho HS trình độ (Giỏi, Khá, TB, Yếu) phát huy lực tiềm ẩn cá nhân  Tạo khơng khí lớp học sơi  Khơi dậy động học tập HS  Những ưu điểm khác : 3) Những hạn chế việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm gì? Thầy (Cơ) đánh dấu chéo X vào hay nhiều lựa chọn :  Thời gian tiết học ngắn, khó xếp thời gian thảo luận, báo cáo kết  Sỉ số lớp học đơng (45-50HS/lớp) GV khó theo dõi hoạt động nhóm  Trình độ HS chênh lệch gây khó khăn việc chia nhóm, thường dẫn đến tượng “ăn theo”, “tách nhóm”  Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt) không thuận lợi việc thảo luận nhóm  HS cịn thiếu chủ động chưa quen với hoạt động nhóm  Những hạn chế khác : 4) Thầy (Cô) sử phương pháp dạy học theo nhóm hoạt động nào? STT 10 Hình thức hoạt động nhóm Mức độ sử dụng Thường xuyên Ít Khơng Hoạt động nhóm tiết thực hành Thảo luận câu hỏi GV, nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp Trả lời phiếu học tập Quan sát, mơ tả, giải thích sơ đồ, hình vẽ, mơ hình, thí nghiệm Thi hỏi-đáp nhóm Trao đổi, giải tập nhóm Các nhóm tìm hiểu báo cáo chun đề hóa học liên quan đến mơi trường, đời sống, kinh tế, xã hội, HS tự tìm hiểu kĩ phần nội dung học, giảng lại cho thành viên khác nhóm Thực dự án mơn học Hình thức khác : PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em thân mến ! Nhằm có thêm thơng tin kết việc tổ chức hoạt động nhóm trường THPT, mong em đọc kĩ lựa chọn đáp án phù hợp với suy nghĩ Rất cảm ơn cộng tác em 1) Tâm trạng em tham gia hoạt động nhóm a Rất phấn khởi có hội trao đổi ý kiến với bạn, học hỏi điều hay thể tài b Vui trao đổi ý kiến học c Bình thường tiết học khác d Còn mắc cỡ, e ngại Từ lựa chọn đây, chọn lựa chọn phù hợp cho thời điểm * Vào thời điểm lần đầu hoạt động nhóm : * Hiện :  Lí lựa chọn : 2) Em thích hay khơng thích tham gia hoạt động nhóm :  Thích  Khơng thích 3) Em nhận thấy hoạt động nhóm có ưu điểm sau : Mức độ STT Nội dung Nhiều ý kiến đóng góp hợp thành ý kiến hay Sai Có hội thảo luận, phát biểu bình đẳng Phân vân Được học hỏi,chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm Đúng phần Có hội phát huy lực thân Đúng Rèn luyện kĩ hợp tác Rất Tạo sản phẩm với qui mô lớn mà hoạt động đơn lẻ đạt HS chủ thể hoạt động học Khơi dậy động học tập Tạo khơng khí lớp học sơi 10 Xây dựng tình đồn kết tập thể 11 Ý kiến khác : 4) Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau : Mức độ STT Nội dung Rất Đúng Đúng phần Phân vân Trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm Phân cơng hợp lí, phù hợp với lực cá nhân Đòi hỏi nỗ lực cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ giao Nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành cơng nhóm Đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động Sai Ý kiến khác : 5) Sau tham gia hoạt động nhóm số lên lớp hoá học, em nhận thấy kĩ hoạt động phát triển đến mức độ ? Mức độ STT Nội dung Trung Tốt Khá Yếu Kém bình Kĩ trình bày Kĩ lắng nghe Kĩ nhận xét Kĩ giao tiếp Kĩ đưa định Kĩ xây dựng lịng tin Kĩ tìm kiếm chọn lọc thông tin Kĩ sử dụng phần mềm tin học Kĩ thực hành 10 Ý kiến khác : Chọn lựa chọn phù hợp câu hỏi sau 6) Khi trình bày hay báo cáo vấn đề (kĩ trình bày) a Em tự tin, trình bày mạch lạc, thời lượng b Em tự tin, thiếu chút mạch lạc c Em khơng tự tin lắm, trình bày vượt thời lượng cho phép d Em không tự tin, trình bày khơng mạch lạc, khơng thuyết phục vượt thời lượng cho phép 7) Khi trao đổi, thảo luận nhóm (kĩ lắng nghe) a Em lắng nghe kiến người khác phát biểu b Em nghe đến ý kiến mà khơng đồng tình phát biểu trao đổi c Em có lắng nghe ý kiến người khác, ln muốn tập thể chấp nhận thực theo ý kiến d Em khơng lắng nghe ý kiến người khác, tự động thực theo ý kiến chủ quan 8) Khi trao đổi, thảo luận nhóm, em thường nhận xét ? (kĩ nhận xét) a Tìm điểm hay để khen, góp ý điều chưa hay tinh thần xây dựng b Khơng khen, có góp ý điều chưa hay tinh thần xây dựng c Góp ý điều chưa hay khơng mang tính xây dựng d Chê bai, trích mà khơng đóng góp xây dựng 9) Khi trao đổi, thảo luận nhóm (kĩ giao tiếp) a Em mạnh dạn trao đổi ý kiến dù ý kiến hay sai b Em ngồi chờ ý kiến người khác trước tự tin nói lên ý kiến c Em dè dặt khơng biết bắt đầu nói từ đâu d Em e ngại lo sợ nói sai, bạn bè cười chê 10) Khi nhóm trao đổi, thảo luận để đưa định, em quan điểm (kĩ đưa định) a Đưa nhiều lựa chọn, xem xét kĩ ưu-khuyết điểm, suy nghĩ tính khả thi lựa chọn đưa định b Đưa nhiều lựa chọn, có xem xét ưu-khuyết điểm khơng quan tâm đến tính khả thi c Đưa nhiều lựa chọn không xem xét kĩ ưu-khuyết điểm mà định ý kiến chủ quan d Đưa lựa chọn để định 11) Trong trình trao đổi thực nhiệm vụ cá nhân (kĩ xây dựng lòng tin) a Em đồng ý phân cơng cố gắng hồn thành nhiệm vụ thời hạn b Em đồng ý phân cơng, hồn thành qúa thời hạn c Em đồng ý phân công đến thời hạn mà chưa tiến hành thực d Em không đồng ý phân công không trao đổi lại với nhóm, thực nhiệm vụ thành viên khác 12) Trong trình thực sản phẩm nhóm,em tìm kiếm chọn lọc thơng tin ? ( Kĩ tìm kiếm chọn lọc thơng tin) a Tìm nhiều thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề, trích dẫn từ nguồn có uy tín, đáng tin cậy Sau tìm cách xác minh lại xác nguồn thơng tin b Tìm nhiều thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề, trích dẫn từ nguồn có uy tín, đáng tin cậy khơng xác minh lại xác nguồn thơng tin c Tìm nhiều thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề không quan tâm đến độ tin cậy nguồn trích dẫn d Tìm nhiều thông tin không lựa chọn phù hợp với chủ đề Mang tất thơng tin tìm vào báo cáo 13) Sau thời gian hoạt động nhóm, em nhận thấy kĩ sử dụng phần mềm tin học a Thành thạo b Tiến nhiều c Tiến chưa rõ d Không tiến 14) Sau thời gian hoạt động nhóm, em nhận thấy kĩ thực hành đạt mức độ a Thao tác chuẩn, nhuần nhuyễn b Tiến nhiều chưa nhuần nhuyễn c Tiến số thao tác sai d Không tiến bộ, nhiều thao tác sai PHỤ LỤC Một số lên lớp có tổ chức hoạt động nhóm thuộc chương trình hố học lớp 10 nâng cao HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ Bài 22 (Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm theo mơ hình trị chơi-đã thực nghiệm) D MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức [38, tr.96 ] HS biết: - Điện hố trị cộng hố trì - Số oxi hố Các qui tắc xác định số oxi hoá Về kĩ - Vận dụng định nghĩa cộng hoá trị điện hoá trị để xác định hoá trị hợp chất ion cộng hoá trị - Vận dụng qui tắc để xác định số oxi hoá đơn chất, hợp chất ion - Rèn luyện kĩ diễn đạt, nhanh trí để giải thi xác kịp thời gian Về thái độ, tình cảm Trong q trình hoạt động, HS có hội giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng phong trào học tập lớp giúp tăng tính đồn kết lịng nhiệt tình thành viên nhóm E CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: - Ôn lại cách viết công thức electron, công thức cấu tạo đơn chất, hợp chất cộng hóa trị; tạo thành liên kết ion - Đọc soạn “Hóa trị số oxi hóa” trước nhà Giáo viên: - Dự kiến cách chia đội (4 đội) thư kí để ghi điểm (xem phần 2.2.3.1) - Đặt tên xây dựng thể lệ trò chơi - Soạn nội dung đề cho vòng thi đấu in đủ số lượng đề thi cho HS - Chuẩn bị đề cho HS ngồi quan sát, thực hướng sau:  Trò chơi diễn lớp: + Chuẩn bị cuộn lịch tháng gồm tờ Đưa nội dung đề vào mặt sau (còn trắng) tờ lịch + móc dán tường để treo bảng (nếu bảng từ dùng nam châm)  Trị chơi diễn phịng mơn (đảm bảo có máy chiếu khơng che phần bảng đen nào): Tạo trình chiếu đề thi phần mềm power point - hộp thăm (từ số 1-4), hộp thăm x/4 (từ số 1- x/4) với x sỉ số HS - Phiếu chấm điểm F CÁC BƯỚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM  Phần (15 phút): Dùng phương pháp đàm thoại, hướng dẫn HS tìm hiểu  Hóa trị cách xác định hóa trị hợp chất ion hợp chất cộng hóa trị  Số oxi hóa qui tắc xác định số oxi hóa đơn chất, hợp chất, ion  Phần (10 phút) - Chia nhóm (2 phút): GV bảng điểm kiểm tra tiết gần nhất, dùng chương trình Excel để xếp danh sách HS theo điểm từ cao đến thấp Tiến hành chia lớp thành nhóm  Nếu lớp có sỉ số HS chia hết cho Mỗi nhóm có x/4 TV có TV số Trong bảng tính excel, chọn HS đầu danh sách TV1, HS TV2, đến cho hết danh sách TV thứ x/4 GV chuẩn bị thăm cho TV1 Nội dung thăm “TV1-nhóm ” VD: TV1-nhóm Tương tự cho TV lại  Trong trường hợp sỉ số HS không chia hết cho 4, kết có nhóm nhiều x/4 TV nên có TV khơng có hội bốc thăm so tài Giải điều này, trước chia nhóm, GV cho HS xung phong làm cơng tác trọng tài hay thư kí Nhờ đó, tính xác cơng thi đảm bảo Tiến hành chia nhóm: Nhờ HS cầm nhóm thăm danh sách nhóm thăm HS bốc thăm xong di chuyển nhanh chóng trật tự vị trí nhóm - Giao nhiệm vụ (8 phút): Các TV giúp củng cố luyện tập ví dụ sau: LUYỆN TẬP + Xác định hóa trị nguyên tố NH3, H2, N2, CaO, MgCl2 + Xác định số oxi hóa nguyên tố O2, Al3+, H2S, H2SO4, H2SO3, SO2, NO3-, NH4+ Lưu ý với HS: mối quan hệ phụ thuộc trách nhiệm cá nhân với kết tập thể HS trung bình yếu chủ động nêu lên thắc mắc, HS giỏi tích cực hướng dẫn bạn hiểu làm  Phần (20 phút): - GV phổ biến thể lệ thi - Các đội tham gia thi đấu TRÒ CHƠI “CHUNG SỨC” Cuộc thi gồm qua vòng  Vòng sơ kết - Chia lớp thành đội Mỗi đội có lượt chơi - Mỗi lượt bốc thăm ngẫu nhiên số thứ tự TV lên thi đấu Thời gian làm phút - đội có điểm số cao bảng chọn vào vòng chung kết  Vịng chung kết tranh giải vơ địch - đội thi đấu có lượt chơi Thời gian làm phút NỘI DUNG THI ĐẤU Qui định: Nếu phân tử có màu mực, cần trả lời yêu cầu cho nguyên tố màu đỏ Xác định hóa trị nguyên tố KẾT SƠ ĐỀ H2 SO2 Al2O3 Xác định số oxi hóa nguyên tố K2S +2 H: ĐỀ S: Al: 3+ S: 2- N2 Cu N2 H2SO4 NaF CaO +3 +5 2+ HNO3 -1 +6 SO42-3 N: KẾT CHUNG Đề S: F: 1- Ca: 2+ O2 Al3+ HClO4 HNO3 SrO CaH2 +8/3 +1 Cl: N: PH3 MgF2 P: F: 1- Sr: 2+ H: 1- Fe3O4 +6 K2MnO4 Ag HCl +5 + NaNO3 NH4+ +7 ClO4- +1 ClO- GV công bố tổng điểm, tuyên dương trao phần thưởng cho đội đoạt giải nhì Sau đó,GV tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động nhóm Dặn dị – hướng dẫn học nhà Bài 15 Bài thực hành số MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM A MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH [17, tr.65] Về kiến thức - Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm - Rèn số thao tác thực hành thí nghiệm : Lấy hóa chất, trộn hóa chất, đun nóng hóa chất, sử dụng số dụng cụ thông thường - Đánh giá biến đổi tính chất ngun tố nhóm A thơng qua phản ứng Na, K với nước - Đánh giá biến đổi tính chất nguyên tố chu kì thơng qua phản ứng Na, Mg với nước Về kĩ - Tập luyện thao tác sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm thơng thường để đảm bảo an toàn, kĩ hiệu thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTPƯ - Viết tường trình thí nghiệm - Rèn luyện kĩ hợp tác, kĩ trình bày trước đám đơng Về thái độ, tình cảm - Thực hành phần quan trọng để giúp HS kiểm chứng lại đắn lí thuyết học góp phần làm tăng hứng thú học tập môn cho HS B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo án thiết kế theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm lớp học báo cáo sản phẩm lớp kết hợp với thực hành thí nghiệm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên a Chia nhóm giao nhiệm vụ (5 phút tiết học trước)  Chia nhóm - Chia nhóm thành nhóm (khoảng 6HS/nhóm) (xem mục 2.2.5.1) - Phổ biến danh sách nhóm vị trí chỗ ngồi để HS chủ động di chuyển theo yêu cầu GV Nhóm tự bầu nhóm trưởng thư kí, báo cáo danh sách cho GV  Giao nhiệm vụ - GV chuẩn bị thăm có thăm nhiệm vụ cho thực hành số lại cho thực hành số NỘI DUNG THĂM SỐ * Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường - Ống nghiệm - Kẹp ống nghiệm - Ống nhỏ giọt thủy tinh hay ống nhỏ giọt có bóp cao su - Đèn cồn - Xác định thể tích chất lỏng ống đong * Lấy hóa chất - Mở nút lọ đựng hóa chất - Lấy hóa chất rắn - Lấy hóa chất lỏng - Đổ hóa chất lỏng từ lọ sang lọ khác - Rót hóa chất vào ống nghiệm THĂM SỐ * Trộn hóa chất - Trộn hịa tan hóa chất cốc - Trộn hịa tan hóa chất ống nghiệm * Đun nóng hóa chất - Đun hóa chất rắn ống nghiệm - Đun hóa chất lỏng ống nghiệm - Đun hóa chất lỏng cốc thủy tinh THĂM SỐ Thí nghiệm biểu diễn biến đổi tính chất ngun tố chu kì THĂM SỐ Thí nghiệm biểu diễn biến đổi tính chất nguyên tố nhóm A YÊU CẦU * Thời gian báo cáo: 10 phút - HS trình bày thao tác sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường lấy hố chất - Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ cho thao tác sai ứng với thao tác thực hành (nếu có) - Phân cơng HS trình bày lời, HS minh hoạ thao tác, HS phụ trách trình chiếu * Thời gian báo cáo: 10 phút - HS trình bày thao tác sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường lấy hố chất - Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ cho thao tác sai ứng với thao tác thực hành (nếu có) - Phân cơng HS trình bày lời, HS minh hoạ thao tác, HS phụ trách trình chiếu - Đề thí nghiệm đơn giản chứng minh : Trong chu kì, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần - Nêu dụng cụ, cách tiến hành, dự đốn tượng, viết PTPƯ, giải thích rút kết luận - Trong tiết học, đại diện nhóm hướng dẫn nhóm bạn tiến hành thí nghiệm an tồn thành cơng - Đề thí nghiệm đơn giản chứng minh : Trong nhóm A, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần - Nêu dụng cụ, cách tiến hành, dự đoán tượng, viết PTPƯ, giải thích rút kết luận - Trong tiết học, đại diện nhóm hướng dẫn nhóm bạn tiến hành thí nghiệm an tồn thành cơng b Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hố chất cho nhóm thực hành  Dụng cụ thí nghiệm Dụng cụ Ống nghiệm Ống hút nhỏ giọt Kẹp đốt hóa chất Phễu thủy tinh Thìa xúc hóa chất Quẹt Số lượng 1 1 Dụng cụ Kẹp ống nghiệm Giấy thấm dầu Đèn cồn Cốc thủy tinh Máng giấy Ống đong Số lượng 1 1  Hóa chất - Chất rắn : natri, kali, magie, muối ăn Chất lỏng : nước, dd phenolphtalein c Chuẩn bị cách thức đánh giá hoạt động nhóm Do HS cịn chưa quen với hoạt động nhóm, nên GV đề tiêu chí đánh giá đơn giản cho nhóm báo cáo sau : STT TIÊU CHÍ ĐIỂM ĐIỂM GHI CHÚ ĐÁNH GIÁ TỐI ĐA NHĨM Kĩ thực hành Do GV chấm Trình bày mạch lạc, dễ hiểu 3 Giọng rõ, to, diễn cảm Do nhóm GV chấm Đúng thời lượng TỔNG ĐIỂM 10 Điểm nhóm = (Điểm nhóm khác chấm + Điểm GV chấm x 2) / Tiêu chí đánh giá cho nhóm khơng tham gia báo cáo sau : STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Kĩ thực hành Trật tự Vệ sinh sau buổi học Bài tường trình TỔNG ĐIỂM ĐIỂM TỐI ĐA 2 10 ĐIỂM NHÓM GHI CHÚ Do GV chấm GV cần lưu ý với HS : Báo cáo vừa nhiệm vụ vừa hội” Mỗi nhóm phân cơng phụ trách phần khác Qua lần hoạt động, HS có hội làm việc với nhau, rèn luyện khả trình bày, hồn thiện kĩ tin học, tự tin trước đám đông d GV hướng dẫn cho nhóm báo cáo thao tác thực hành cần thiết cách tiến hành thí nghiệm e Nhận kịch báo cáo nhóm góp ý cho HS Học sinh - HS nhận nhiệm vụ, tìm kiếm tài liệu nội dung nhóm phụ trách, phân cơng nhiệm vụ : báo cáo, trình chiếu, thao tác minh hoạ viết kịch - HS GV hướng dẫn thao tác tiến hành cho thành thạo - HS nộp lại kịch cho GV ngày trước báo cáo - Nhận lại kịch chỉnh sửa theo góp ý GV D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH Ổn định trật tự lớp, nhóm trưởng báo cáo sỉ số Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động : GV dẫn dắt vào * GV lưu ý với HS : Làm TN phải đảm bảo an toàn, kĩ năng, đạt kết Để đảm bảo yếu tố HS cần phải nắm rõ số nội qui vào PTN * GV nhắc nhở số nội qui HS vào PTN * GV thông báo thang điểm thực hành : Trật tự, vệ sinh (2đ), kĩ (3 đ), tường trình (5đ) * GV : Ở lớp 8, em thầy cô hướng dẫn thao tác, kĩ thực hành thí nghiệm Ngày hơm TH chương trình cấp 3, thầy trị ôn lại thao tác kĩ để tiến hành TN an tồn thành cơng * GV giới thiệu : học hôm gồm vấn đề 1) Một số thao tác thực hành thí nghiệm 2) Nghiên cứu biến đổi tính chất ngtố chu kì nhóm Hoạt động : Phần : Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường thao tác lấy hố chất (10 phút) Nhóm báo cáo * Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường a Ống nghiệm HS minh họa thao tác rửa ống nghiệm Một số nội qui vào phịng thí nghiệm - Khơng mang tập sách, hay vật đặt lên bệ TN, trừ HS làm tường trình mang phiếu tường trình viết - HS vào PTN tuyệt đối giữ trật tự, lắng nghe lời cô hướng dẫn - HS không tiến hành TN chưa nắm rõ học hướng dẫn thầy cô - Nhóm cử HS có chữ viết dễ xem có kiến thức vững để làm tường trình lấy điểm chung bạn nhóm - Chỉ bạn làm TN phép đứng dậy Những HS khác không đụng vào người làm TN để tránh dây văng hóa chất, khơng di dời hóa chất khỏi mâm TN - Khi hồn thành thí nghiệm, HS phân cơng rửa ống nghiệm , ống hút, thay nước cốc, dọn vệ sinh nhóm, xếp ghế lại, nhóm trưởng bàn giao cho GV lớp A Một số thao tác thực hành thí nghiệm hóa học Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm thơng thường a Ống nghiệm - Khi dùng ống nghiệm nên lấy theo trình tự để dễ nhận biết ống nghiệm qua sử dụng Liên hệ VD thực tiễn - Khi rửa ống nghiệm : + Đổ hóa chất rắn cịn dư vào rỗ + Cách cầm ống nghiệm chổi : tay cầm ống nghiệm , tay cầm chổi + Phương pháp rửa ống nghiệm cho : Cho nước vào ống nghiệm, xoay chổi nhẹ nhàng, kéo chổi lên xuống nhẹ nhàng để rửa tồn ống nghiệm, khơng thúc mạnh chổi vào đáy ống nghiệm (dễ làm thủng đáy ống nghiệm ) Rửa xong úp miệng ống nghiệm vào giá HS giới thiệu kẹp ống nghiệm thao tác b Kẹp ống nghiệm - Dùng kẹp để kẹp ống nghiệm tiến hành TN kẹp - Cách kẹp ống nghiệm : Đưa kẹp vào ống nghiệm từ đáy ống nghiệm lên, đến vị trí cách miệng ống nghiệm 1/3 chiều dài đừng lại, đẩy chốt kẹp khơng q chặt, không lỏng HS làm thao tác châm, tắt đèn cồn nêu c Đèn cồn thao tác sai Yêu cầu sử dụng : - Không nên để cồn đèn cạn đến khô cháy tim - Khơng nên rót cồn đến tràn miệng mà rót đến gần cổ đèn mà thơi - Khơng rót cồn đèn cháy nguy hiểm dẫn đến tai nạn Khi châm đèn : - Dùng diêm, quẹt châm lửa - Tuyệt đối không nghiêng đèn châm lửa từ đèn sang đèn khác làm cồn đổ bốc cháy Thao tác đun : - Đặt chỗ cần đun nóng vào điểm nóng lửa đèn cồn , vị Đúng Sai trí khoảng 1/3 chiều cao lửa tính từ xuống - Không để đáy ống nghiệm hay cốc sát tim đèn cồn bốc lạnh làm bể dụng cụ Thao tác tắt đèn : Khi tắt đèn cồn phải dùng chụp đậy, không thổi lửa miệng Khi không sử dụng, đèn phải đậy kín HS : Giới thiệu ống đong + hình ảnh xác d Xác định thể tích chất lỏng ống đong Khi đọc thể tích chất lỏng dụng cụ đong, đo chất lỏng cần định thể tích chất lỏng HS khác quan sát ống đong có sẵn để tầm mắt nhìn ngang với đáy vòm khum chất lỏng chất lỏng bàn Sai Đúng * Lấy hóa chất HS làm thao tác minh họa Lấy hóa chất a Cách mở lọ đựng hóa chất : - Phải đặt ngửa nút mặt bàn tránh hóa chất dây bàn - Tránh bụi bàn dính vào nút làm giảm độ tinh khiết hóa chất HS làm thao tác + hình ảnh thao tác b Lấy hóa chất rắn : - Phải dùng thìa xúc kẹp, tuyệt đối không dùng tay sai - Lấy lượng theo yêu cầu GV - Nếu chất rắn bột ta làm máng giấy để hóa chất trượt máng giấy - Nếu chất rắn kim loại : cho chúng trượt từ từ dọc thành ống nghiệm Sai Đúng HS làm thao tác với ống hút thủy tinh c Lấy lượng nhỏ hóa chất lỏng ống hút có bóp cao su - Khi dùng ống hút thủy tinh : đầu để trên, ngón tay kẹp ống hút, ngón trỏ phải khô bịt đầu ống để giữ chất lỏng ống, đưa thẳng vào ống nghiệm, bng ngón trỏ để thả chất lỏng Một số thao tác thường mắc phải HS : + Lấy ngón chụp miệng ống nghiệm thay cho ngón trỏ + Khơng đưa thẳng ống hút vào ống nghiệm mà để nghiêng Vì vậy, hóa chất chảy ngược vào tay - Khi muốn lấy số giọt xác, dùng ống hút thủy tinh có bóp cao su : + Để lấy số giọt xác + Bóp cao su để hóa chất vào ống + Đưa thẳng vào ống nghiệm bóp cao su lần để thả chất lỏng xuống * Chú ý : - Nếu lọ hóa chất sử dụng ống hút riêng, HS mở hết lọ hóa chất cắm đủ ống hút vào lọ HS làm thao tác + Hình minh họa Hoạt động : Phần : Trộn hóa chất Đun nóng hóa chất (10 phút) Nhóm báo cáo - Nếu điều kiện PTN khơng đủ ống hút, dùng chung với điều kiện phải rửa trước cho vào lọ hóa chất khác - Lấy hóa chất lỏng tới lóng tay vừa để dễ quan sát mà khơng tốn hóa chất d Khi đổ hóa chất lỏng từ cốc sang cốc khác phải dùng phễu để không bắn tung tóe Trộn hóa chất a Trộn hồ tan hóa chất cốc phải dùng đũa thủy tinh, khuấy tròn , tay nhẹ nhàng Chú ý : giảm tiếng động * Trộn hóa chất HS làm thao tác + Hình ảnh minh họa HS làm thao tác minh họa hình * Đun nóng hóa chất Minh họa hình vẽ Bộ thí nghiệm điều chế khí Oxi HS làm thao tác + minh họa hình ảnh Giữ ống nghiệm kẹp b Trộn hồ tan hóa chất ống nghiệm có hướng - Hóa chất lỏng khơng có tính axit, bazơ : cầm miệng ống nghiệm đặt nghiêng, lắc cách đập phần ống vào ngón tay trỏ lịng bàn tay bên chất lỏng trộn - Hóa chất lỏng có tính axit, bazơ dùng kẹp để không cầm trực tiếp tay (Cách lắc tương tư) Chú ý : khơng dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc làm cho hóa chất dây tay - Nếu lượng hóa chất chứa q ½ ống nghiệm phải dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ Đun nóng hóa chất a Đun hóa chất rắn ống nghiệm Cần cặp ống nghiệm tư nằm ngang giá sắt, miệng ống nghiệm chúc xuống để tránh nước chảy ngược xuống đáy ống nghiệm  làm vỡ ống b Đun hóa chất lỏng ống nghiệm - Giữ ống nghiệm kẹp giá sắt Để thẳng đứng nghiêng lửa đèn cồn Lúc đầu, cần hơ nóng ống nghiệm, sau đun đáy ống nghiệm Khi gần sôi ta đưa ống nghiệm qua lại theo chiều ngang lên xuống theo chiều dọc để chất lỏng sôi Chú ý : khơng hướng miệng ống nghiệm đun phía có người, hóa chất sơi bắn gây nguy hiểm Giữ ống nghiệm giá HS làm thao tác + minh họa hình ảnh c Đun hóa chất lỏng cốc thủy tinh - Phải dùng lưới lớp amiang (để tản nhiệt) đặt kiềng hay giá để tránh làm nứt vỡ cốc Không cúi mặt gần miệng cốc sơi để tránh hóa chất sôi bắn vào mắt mặt Hoạt động : Thí nghiệm Thí nghiệm : So sánh tính kim loại K Na (10 phút) * Hịa tan Na, K nước : * Nhóm báo cáo Cách tiến hành Dụng cụ Hóa chất - Phát vấn vấn đề sau : Tính kim - cốc nước - Nước - Lấy 1/2 cốc nước loại, tính phi kim nguyên tố biến - Kẹp hóa chất - Na, K Nhỏ giọt dd đổi ? - Giấy lọc - dd phenolphtalein + Trong nhóm A - Phễu phenolphtalein - Lấy mẫu Na cho lên - HS : kiểm chứng lại qui luật giấy thấm dầu cho biến đổi tính qua thí nghiệm sau vào nước - HS nêu cách tiến hành - Dùng phễu chụp lên - HS yêu cầu bạn : Quan sát tượng cốc nước so sánh khả phản ứng kim - Quan sát tượng loại Viết PTHH rút kết luận Na K Hoạt động : Thí nghiệm Thí nghiệm : So sánh tính kim loại Na Mg (10 phút) Cách tiến hành Dụng cụ Hóa chất * Nhóm báo cáo - Ong nghiệm - Nước - Lấy mẫu Mg cho - Phát vấn vấn đề sau : Tính kim -Kẹp ống - Mg vào ống nghiệm loại, tính phi kim nguyên tố biến nghiệm - dd - Cho nước vào ống đổi ? - Kẹp hóa chất phenolphtalein nghiệm + Trong chu kì - Đèn cồn - Cho giọt dd - HS : kiểm chứng lại qui luật phenolphatlen biến đổi tính qua thí nghiệm sau - Quan sát tượng - HS nêu cách tiến hành - Đun ống nghiệm - HS yêu cầu bạn : Quan sát tượng lửa đèn cồn so sánh khả phản ứng kim - Quan sát tượng loại Viết PTHH rút kết luận Hoạt động : Kết thúc buổi học (5 phút) - HS tiếp tục làm tường trình - GV thu tường trình - GV đúc kết : Thông qua thực nghiệm, khẳng định đắn qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì nhóm A - Nhóm trưởng phân công thành viên làm vệ sinh - GV nhận xét mặt trật tự, vệ sinh nhóm, đặc biệt kĩ HS thực (phần tốt, phần chưa tốt) chấm điểm cho tất nhóm - GV dặn dị Nhóm trưởng phân công thành viên làm vệ sinh - Chuẩn bị học ôn cũ : + Cách viết cấu hình  Tính chất ngun tố + Các dạng obitan nguyên tử + Đọc soạn : “Khái niệm liên kết hóa học liên kết ion” Bài 38+39 Bài thực hành số TÍNH CHẤT CÁC ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤT CỦA HALOGEN A MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH [17, tr.178-181] Về kiến thức - Khắc sâu kiến thức tính oxi hố mạnh halogen - Khắc sâu tính chất axit dung dịch axit clohiđric tính tẩy màu nước Gia-ven - So sánh khả oxi hoá số halogen Về kĩ - Củng cố thao tác thí nghiệm an tồn, kĩ quan sát, nhận xét tượng xảy viết tường trình - Làm quen với việc giải tập thực nghiệm phân biệt dung dịch phương án khác Về thái độ, tình cảm - Thực hành phần quan trọng để giúp HS kiểm chứng lại đắn lí thuyết học góp phần làm tăng hứng thú học tập môn cho HS - Giáo dục HS ý thức kỉ luật cao nghiêm túc hoạt động khoa học B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo án thiết kế theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm theo “gánh xiếc” kết hợp với thực hành thí nghiệm C CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HỐ CHẤT Mỗi thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ với số lượng ống nghiệm dành cho nhóm HS  Thí nghiệm : Điều chế khí clo Tính tẩy màu khí clo - Dụng cụ : giá sắt, ống nghiệm, ống nhỏ giọt có nút cao su đặt khớp với miệng ống nghiệm, mẫu giấy màu - Hoá chất : tinh thể KClO3 , dd HCl đặc  Thí nghiệm : So sánh tính oxi hố clo, brom iot - Dụng cụ : 18 ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hoá chất : dd NaCl, dd NaBr, dd NaI, nước clo, nước brom, nước iot  Thí nghiệm : Tính axit axit clohiđric - Dụng cụ : 12 ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp hoá chất rắn - Hoá chất : Kẽm viên, bột CuO, CaCO3 viên, dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl  Thí nghiệm : Tính tẩy màu nước Gia-ven Tác dụng iot với hồ tinh bột - Dụng cụ : ống nghiệm, giấy màu, ống nhỏ giọt - Hoá chất : nước Gia-ven, dd hồ tinh bột  Thí nghiệm : Nhận biết dung dịch nhãn sau NaBr, HCl, NaI NaCl với thuốc thử q tím dd AgNO3 - Dụng cụ : 12 ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hố chất : giấy q tím, dd AgNO3  Thí nghiệm : Nhận biết dung dịch nhãn : Na2CO3, HCl, BaCl2 (không dùng thêm thuốc thử) D - - - - Dụng cụ : 27 ống nghiệm, ống nhỏ giọt - Hoá chất : dd Na2CO3, dd HCl, dd BaCl2 CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM Chia nhóm giao nhiệm vụ (2 phút tiết trước) Chia nhóm thành nhóm (khoảng 6HS/nhóm có nam nữ HS trình độ) Phổ biến danh sách nhóm vị trí chỗ ngồi để HS chủ động di chuyển theo yêu cầu GV Nhóm tự bầu nhóm trưởng thư kí, báo cáo danh sách cho GV HS nhóm tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng PTHH xảy trang 151 152 SGK 10 nâng cao Cách thức tổ chức hoạt động nhóm HS vào vị trí chỗ ngồi, báo cáo sỉ số nhóm GV phổ biến lại cách thức hoạt động (3 phút) : Bài diễn tiết với thí nghiệm, thí nghiệm hoạt động 10 phút Sau hồn thành thí nghiệm, HS nhóm nhận phiếu câu hỏi liên quan đến nội dung thực hành HS lưu ý điểm trả lời câu hỏi điểm cá nhân, điểm nhóm tổng điểm cá nhân Vì vậy, HS cần thiết nhận phụ thuộc lẫn thành viên đến kết chung nhóm Sau đó, HS trực vệ sinh vị trí bàn thí nghiệm cuối Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau : Ma trận theo dõi việc tiến hành thí nghiệm nhóm thời gian tiết Tiết thứ 10 20 30 phút Tiết thứ hai TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 A B C D E F F A B C D E 20 10 E F A B C D D E F A B C 30 phút C D E F A B B C D E F A - Nhóm trưởng phân cơng HS hỗ trợ thực thí nghiệm cho HS có nhiệm vụ, thành viên lại quan sát đồng thời nhắc nhở để thao tác thực hành chuẩn thí nghiệm thành cơng Sau tiến hành xong, HS nhóm cần trao đổi với tượng, giải thích q trình, PTHH xảy thí nghiệm Thư kí ghi lại nội dung trao đổi vào phiếu tường trình - Sau hồn thành thí nghiệm, nhóm trưởng phân công HS rửa dụng cụ xếp lại hoá chất khay (5 phút) - Cuối tiết học (5 phút), GV nhận xét tiết học đánh giá hoạt động nhóm tiết học vào tiêu chí : Tiêu chí đánh giá Kĩ thực hành Trật tự Vệ sinh Bài tường trình TỔNG - Điểm tối đa 2 10 Dặn dò : đọc soạn “Khái quát nhóm oxi” Điểm nhóm ... cứu sở lí luận + Đổi PPDH + Tổ chức hoạt động nhóm dạy học + Tổ chức hoạt động nhóm dạy học hố học trường THPT + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 - Tìm hiểu thực trạng tổ chức. .. tổ chức hoạt động nhóm, nên việc áp dụng cịn chưa thường xuyên, cách thức hoạt động chưa đa dạng phong phú Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – PHẦN... liên quan đến tổ chức hoạt động nhóm: - Cách thức chia nhóm - Các bước tổ chức hoạt động nhóm - Cách thức tổ chức báo báo kết đánh giá hoạt động nhóm - Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động dự án

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Số lượng phiếu thăm dị thống kê theo thâm niên giảng dạy - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 1.2..

Số lượng phiếu thăm dị thống kê theo thâm niên giảng dạy Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.6. Ý kiến của GV về tổ chức hoạt động nhĩm - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 1.6..

Ý kiến của GV về tổ chức hoạt động nhĩm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.7. Ý kiến GV về cách thức hoạt động nhĩm - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 1.7..

Ý kiến GV về cách thức hoạt động nhĩm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2. Phân phối chương trình hĩa học lớp 10 THPT - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 2.2..

Phân phối chương trình hĩa học lớp 10 THPT Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1. HS trường Mạc Đĩnh Chi đang hoạt động nhĩm - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 2.1..

HS trường Mạc Đĩnh Chi đang hoạt động nhĩm Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.5. Hình thức 5: Tổ chức hoạt động nhĩ mở ngồi lớp học và báo cáo sản phẩm tại lớp - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

2.2.5..

Hình thức 5: Tổ chức hoạt động nhĩ mở ngồi lớp học và báo cáo sản phẩm tại lớp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.9. Phiếu ghi tên, ghi điểm của nhĩ m1 - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 2.9..

Phiếu ghi tên, ghi điểm của nhĩ m1 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.3. HS trường Mạc Đĩnh Chi đang tiến hành đốt Mg trong khơng khí - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 2.3..

HS trường Mạc Đĩnh Chi đang tiến hành đốt Mg trong khơng khí Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.5. HS trường Mạc Đĩnh Chi đang trình bày phản ứng hố hợp - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 2.5..

HS trường Mạc Đĩnh Chi đang trình bày phản ứng hố hợp Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.10. Bảng kế hoạch chi tiết hoạt động nhĩm ngồi lớp học. - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 2.10..

Bảng kế hoạch chi tiết hoạt động nhĩm ngồi lớp học Xem tại trang 66 của tài liệu.
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

1..

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Cĩ hình ảnh hay mơ hình hoạt - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

h.

ình ảnh hay mơ hình hoạt Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.6. HS trường Mạc Đĩnh Chi đang báo cáo bài lưu huỳnh - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 2.6..

HS trường Mạc Đĩnh Chi đang báo cáo bài lưu huỳnh Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.2..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.3..

Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.14..

Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.8. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.8..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.9. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra của lớp 10A2 và 10A20 Bảng 3.22.  Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớ p 10A2 và 10A20  - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.9..

Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra của lớp 10A2 và 10A20 Bảng 3.22. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớ p 10A2 và 10A20 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.11. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra của lớp 10A6 và 10A19 Bảng 3.25.  Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớ p 10A6 và 10A19  - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.11..

Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra của lớp 10A6 và 10A19 Bảng 3.25. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớ p 10A6 và 10A19 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 3.15. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra của lớp 10A5 và 10A16 Bảng 3.31. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớ p 10A5 và 10A16  - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.15..

Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra của lớp 10A5 và 10A16 Bảng 3.31. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớ p 10A5 và 10A16 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.32. Các tham số đặc trưng bài kiểm tra của lớp 10A2 và 10A4 - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.32..

Các tham số đặc trưng bài kiểm tra của lớp 10A2 và 10A4 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.16. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra của lớp 10A5 và 10A16 - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.16..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra của lớp 10A5 và 10A16 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.18. Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra của lớp 10A2 và 10A4 - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Hình 3.18..

Đồ thị kết quả học tập bài kiểm tra của lớp 10A2 và 10A4 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.40. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớp 10A1 và 10A2 - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.40..

Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra của lớp 10A1 và 10A2 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.42. Tâm trạng của HS khi tham gia hoạt động nhĩm - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.42..

Tâm trạng của HS khi tham gia hoạt động nhĩm Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.47. Thống kê phiếu theo điểm của mỗi kĩ năng hoạt động - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

Bảng 3.47..

Thống kê phiếu theo điểm của mỗi kĩ năng hoạt động Xem tại trang 100 của tài liệu.
HS làm thao tác + Hình minh họa d. Khi đổ hĩa chất lỏng từ cốc này sang cốc khác phải dùng phễu để khơng bắn tung tĩe ra - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

l.

àm thao tác + Hình minh họa d. Khi đổ hĩa chất lỏng từ cốc này sang cốc khác phải dùng phễu để khơng bắn tung tĩe ra Xem tại trang 130 của tài liệu.
HS làm thao tác + minh họa bằng hình ảnh. - Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - phần hóa 10 chương trình nâng cao

l.

àm thao tác + minh họa bằng hình ảnh Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan