Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

175 2.3K 30
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Đình Huy XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trương Đình Huy XÂY DỰNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯƠNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập tại Khoa Hóa học trường Đại học phạm thành phố Hồ Chí Minh, bằng sự nỗ lực của bản thân sự giúp đỡ tận tình của Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp tôi đã hoàn thành luận văn khoa học này. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Thị Sửu đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo Khoa Hóa học Trường Đại học phạm thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học phạm Hà Nội đã đào tạo hướng dẫn tôi có đủ khả năng thực hiện đề tài khoa học này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo Tổ Hóa học các em học sinh Trường THPT Phan Bội Châu, Trường THPT Phan Chu Trinh, Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Trường THPT Tánh Linh tỉnh Bình Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành tốt đợt thực nghiệm phạm. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, những người đã thường xuyên động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Tác giả. 0B MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 0T MỤC LỤC 0T 4 0T MỞ ĐẦU 0T 1 0T Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 0T 4 0T 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 0T . 4 0T 1.2. Dạy học tích cực các phương pháp dạy học tích cực 0T 5 0T 1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học 0T . 5 0T 1.2.2. Tính tích cực trong học tập 0T 6 0T 1.2.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [8] 0T 7 0T 1.2.4. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực 0T 7 0T 1.2.5. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực [20] 0T 8 0T 1.2.7. Dạy học tích cực ở bộ môn hóa học 0T 11 0T 1.2.8. Sử dụng các phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 0T 12 0T 1.3. Bài tập hóa học phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực [11] 0T 15 0T 1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học 0T . 15 0T 1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học 0T 16 0T 1.3.3. Phân loại bài tập hóa học 0T . 16 0T 1.3.4. Sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực 0T 17 0T 1.4. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở trường THPT 0T 21 0T 1.4.1. Kết quả điều tra của Th.S Hà Tú Vân 0T . 21 0T 1.4.2. Kết quả điều tra của Th.S Nguyễn Hoàng Uyên 0T . 22 0T 1.4.3. Kết quả điều tra của TS. Lê Văn Năm 0T 23 0T 1.4.4. Kết quả điều tra của TS. Nguyễn Phú Tuấn 0T 23 0T Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHÚNG TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 0T . 26 0T 2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 0T . 26 0T 2.1.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học 0T . 26 0T 2.1.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học 0T 26 0T 2.1.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 0T 26 0T 2.1.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức 0T 27 0T 2.1.5. Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho học sinh 0T 27 0T 2.1.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh 0T . 27 0T 2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 0T . 27 0T 2.2.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập 0T 27 0T 2.2.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập 0T . 27 0T 2.2.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập 0T . 28 0T 2.2.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập 0T . 28 0T 2.2.5. Tiến hành soạn thảo bài tập 0T . 29 0T 2.2.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 0T 29 0T 2.2.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa bổ sung 0T 29 0T 2.3. Hệ thống bài tập hóa học chương nhóm Halogen 0T 29 0T 2.3.1. Kiến thức trọng tâm chương nhóm Halogen 0T 29 0T 2.3.2. Hệ thống bài tập vận dụng 0T . 31 0T 2.4. Hệ thống bài tập hóa học chương nhóm Oxi 0T 57 0T 2.4.1. Kiến thức trọng tâm chương nhóm Oxi 0T 57 0T 2.4.2. Hệ thống bài tập vận dụng 0T . 58 0T 2.5. Phương pháp sử dụng hệ thống bài tập phần hóa phi kim lớp 10 trong dạy học theo hướng dạy học tích cực 0T . 83 0T 2.5.1. Sử dụng bài tập trong bài dạy truyền thụ kiến thức mới 0T 84 0T 2.5.2. Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện một số kĩ năng cơ bản 0T . 85 0T 2.5.3. Sử dụng bài tập hóa học giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành 0T . 88 0T 2.5.4. Sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh 0T . 92 0T 2.6. Một số giáo án sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 0T . 102 0T Tóm tắt chương 2 0T 102 0T Chương 3. THỰC NGHIỆM PHẠM 0T 103 0T 3.1. Mục đích thực nghiệm 0T 103 0T 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 0T . 103 0T 3.3. Đối tượng địa bàn thực nghiệm 0T 103 0T 3.4. Tiến hành thực nghiệm 0T 103 0T 3.5. Kết quả thực nghiệm 0T 104 0T 3.6. Xử lí kết quả thực nghiệm 0T 104 0T 3.6.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê 0T . 106 0T Tóm tắt chương 3 0T 109 0T KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 0T 111 0T TÀI LIỆU THAM KHẢO 0T 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Bài tập Bài tập hóa học Dung dịch Đối chứng Giáo viên Giỏi Học sinh Khá Nguyễn Văn Linh Phương pháp dạy học Phương pháp Phương trình hóa học Phản ứng Phan Chu Trinh Phan Bội Châu Sách giáo khoa Tánh Linh Thực nghiệm Thực nghiệm phạm Thí nghiệm hóa học Trung bình Trung học phồ thông Yếu kém BT BTHH Dd ĐC GV G HS K NVL PPDH PP PTHH PƯ PCT PBC SGK TL TN TNSP TNHH TB THPT YK 1B MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới tiến tới xây dựng nhà nước xã hội phát triển hòa nhập với khu vực thế giới. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo con người, nguồn nhân lực có tri thức, năng lực hành động, có tư duy sáng tạo cho xã hội phát triển cần có sự chuyển biến cơ bản, toàn diện, mạnh mẽ trong lĩnh vực Giáo dục Đào tạo. Do đó ngành Giáo dục Đào tạo nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học ở các cấp học ngành học. Luật Giáo dục năm 2005 với các quy định cụ thể hơn về mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông, trong đó yêu cầu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng thực hành vận kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thứ học tập cho học sinh”[19, tr.34]. Như vậy, điểm cốt lõi của định hướng đổi mới dạy họchướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động một chiều. Mục đích đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả năng tự học, năng lực hợp tác làm việc, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập trong thực tiễn. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực là một yêu cầu cấp thiết đòi hỏi sự nghiên cứu nghiêm túc áp dụng tích cực của mỗi giáo viên trong nhà trường phổ thông. Trong dạy học hóa học, việc nâng cao chất lượng dạy học phát triển năng lực nhận thức, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh có thể thực hiện bằng nhiều biện pháp phương pháp khác nhau, trong đó việc sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực là một trong những hướng đang được quan tâm nghiên cứu chú ý trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Bài tập hóa học được coi là phương tiện cơ bản để dạy học vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các nhiệm vụ học tập, các vấn đề thực tiễn sản xuất có liên quan đến hóa học. Trong dạy học hóa học, bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung cũng là phương pháp dạy học có hiệu quả cao. Bài tập hóa học không những cung cấp cho học sinh kiến thức, phương tiện để rèn luyện kỹ năng, vận dụng, đào sâu kiến thức đã học mà còn có tác dụng phát huy tính tích cực, tự lực, trí thông minh, sáng tạo của học sinh. Sự phát hiện tìm ra đáp số, lời giải của bài toán đã mang lại niềm vui sướng, gây hứng thú học tập trong học sinh. Như vậy, bài tập hóa học có vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, việc sử dụng BTHH theo hướng tích cực góp phần đáng kể trong việc hình thành phương pháp học tập tích cực, năng lực tự học, tính sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề khả năng học tập suốt đời của học sinh. Là một giáo viên hóa học THPT, tôi nhận thấy đâyhướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn thiết thực góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hoá phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 theo hướng dạy học tích cực góp phần đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường THPT. 3. ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU + Đối tượng nghiên cứu : Việc xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hoá phi kim lớp 10 THPT nâng cao theo hướng dạy học tích cực. + Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU + Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động nhận thức học tập, bài tập hoá học dạy học tích cực. + Nghiên cứu, tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống các bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT . + Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống BTHH đã được xây dựng theo hướng dạy học tích cực. + Thực nghiệm phạm để đánh giá kết quả của đề tài. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nội dung: Hệ thống câu hỏi lý thuyết bài tập hóa học phần hoá phi kim lớp 10 THPT ban nâng cao. - Địa bàn : Một số trường THPT tỉnh Bình Thuận. - Thời gian: Từ tháng 01/2010 đến 04/2010. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Đọc nghiên cứu các nguồn tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. - Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học phổ thông đi sâu vào phần hoá phi kim lớp 10 THPT. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học phần hoá phi kim theo định hướng phát triển của bài tập hoá học phổ thông. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Phương pháp phân loại hệ thống hóa. 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra về tình hình học tập bộ môn hoá học phổ thông hệ thống bài tập hoá học, phương pháp sử dụng bài tập hoá học trong dạy học. - Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên hoá học về hệ thống bài tập đã lựa chọn phương pháp sử dụng trong dạy học theo hướng dạy học tích cực. - Thực nghiệm phạm, kiểm nghiệm tính phù hợp của hệ thống bài tập tính hiệu quả của các đề xuất về phương pháp sử dụng chúng trong dạy học. 6.3. Phương pháp xử lí thông tin Dùng phương pháp toán học thống kê để xử lí kết quả thực nghiệm phạm. 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh sẽ đạt hiệu quả cao khi giáo viên biết lựa chọn xây dựng được một hệ thống bài tập đa dạng, mang tính đặc thù của hóa học, khai thác được mọi khía cạnh của kiến thức cơ bản ở các mức độ nhận thức khác nhau. Đồng thời cần nắm vững phương pháp sử dụng BTHH một cách hợp lí, hiệu quả trong việc điều khiển các hoạt động học tập tích cực của học sinh ở các khâu của quá trình dạy học. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU + Nghiên cứu, tổng quan hệ thống cơ sở lí luận về hoạt động nhận thức tích cực dạy học tích cực. Phân tích những nội dung mới khó trong phần hoá phi kim lớp 10 làm cơ sở cho việc xây dựng lựa chọn bài tập hóa học đề xuất phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học. + Xây dựng lựa chọn hệ thống bài tập hóa học phần hóa học phần hóa phi kim lớp 10 theo xu hướng phát triển của BTHH hiện nay dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. + Nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống bài tập này trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng dạy học tích cực. [...]... luận thực tiễn của đề tài 1/ Một số lí thuyết về cơ sở lí luận dạy học, phương pháp dạy học hóa học, phương pháp dạy học tích cực 2/ Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 3/ Bài tập hóa học – Phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 4/ Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực Chương 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CHÚNG... TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC B 7 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực B 8 Khi xây dựng hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực, chúng tôi dựa vào các nguyên tắc sau: 2.1.1 Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học Bài tập là một phương tiện để tổ chức các hoạt động của học sinh nhằm khắc sâu, vận dụng phát triển hệ thống. .. Hương Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Tp.HCM, 2009 - Trương Đăng Thái Thiết kế bài luyện tập môn hóa học lớp 12 THPT theo hướng dạy học tích cực Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Tp.HCM, 2 010 - Phan Thị Ngọc Bích Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập phần phi kim hóa học 11 THPT theo hướng dạy học tích cực Luận... chưa có tác giả nào nghiên cứu về Xây dựng sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực 1.2 Dạy học tích cực các phương pháp dạy học tích cực B 4 1.2.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học Định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong các Nghị quyết Trung ương từ năm 1996, được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12-1998),... Điệp Nghiên cứu sử dụng hệ thống bài tập lớp 10 ban khoa học tự nhiên theo hướng dạy học tích cực Luận văn Thạc sĩ ĐHSP HN 2004 - Thái Hải Hà Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Tp.HCM 2008 - Nguyễn Hoàng Uyên Thiết kế thực hiện bài giảng hóa học lớp 10 ban cơ bản trường THPT theo hướng dạy học tích cực Luận văn Thạc... đề ra cách giải quyết cho bài toán 2.2 Quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 2.2.1 Xác định mục đích của hệ thống bài tập Mục đích xây dựng hệ thống bài tập phần hóa vô cơ lớp 10 (chương trình nâng cao) nhằm củng cố kiến thức rèn kĩ năng phát triển tư duy sáng tạo cho HS 2.2.2 Xác định nội dung hệ thống bài tập Nội dung của hệ thống bài tập phải bao quát được kiến... tạo điều kiện để HS phát hiện giải quyết vấn đề + Học sinh tự giải quyết vấn đề, tự lực giải quyết vấn đề đánh giá Thông qua các mức độ vận dụng PP mà GV phát triển năng lực tư duy mức độ hoạt động tích cực của HS trong giờ học 1.3 Bài tập hóa học phương pháp sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực [11] B 5 1.3.1 Khái niệm bài tập hóa học Bài tập hóa học, đó là các vấn đề về lý... chất, bài tập biện luận phát triển tư duy cho học sinh 1.3.4 Sử dụng bài tập theo hướng dạy học tích cực B 7 2 Theo phương hướng dạy học tích cực ta có thể sử dụng BTHH như là nguồn kiến thức giúp học sinh tìm tòi, nghiên cứu để rút ra kiến thức mới hình thành khái niệm, thông qua bài tập dạy học sinh cách giải quyết vấn đề, ta có thể xem xét một vài ví dụ về phương pháp sử dụng BTHH theo hướng này a) Sử. .. năng vận dụng kiến thức ở diện rộng tư duy nhanh, linh hoạt trong giải quyết vấn đề học tập - Như vậy, việc sử dụng BTHH theo hướng dạy học tích cực giúp cho HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học, giải quyết các vấn đề học tập một cách đa dạng, phong phú thể hiện tính đặc thù của hóa học thiết thực hơn 1.2.8.2 Sử dụng một số PPDH truyền thống theo hướng tích cực Áp dụng PPDH tích cực không... tính tích cực của HS học sinh tham gia vào quá trình học tập Ví dụ như: Tổ chức học tập U U theo nhóm, dạy học bằng tình huống, sử dụng máy chiếu, các phương tiện kỹ thuật trong quá trình giảng dạy học tập đều được coi là phương pháp dạy học tích cực Theo quan niệm của chúng tôi : “ PPDH tích cực là cách thức hành động của GV HS trong quá trong quá trình dạy học, hướng HS tự giác, tích cực, . Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực . 4B 1.2. Dạy học tích cực và các phương pháp dạy. phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10 theo hướng

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2. Tính tích cực, động cơ và hứng thú học tập - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Hình 1.2..

Tính tích cực, động cơ và hứng thú học tập Xem tại trang 14 của tài liệu.
Có thể thấy rõ sự khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động qua bảng so sánh như sau:  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

th.

ể thấy rõ sự khác nhau giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động qua bảng so sánh như sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.2. Nhận thức của GV về dạy học theo hướng tích cực. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 1.2..

Nhận thức của GV về dạy học theo hướng tích cực Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng1.3. Mức độ sử dụng và tác dụng của các phương pháp dạy học - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 1.3..

Mức độ sử dụng và tác dụng của các phương pháp dạy học Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng1.4. Tầm quan trọng của các bước khi thiết kế bài giảng - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 1.4..

Tầm quan trọng của các bước khi thiết kế bài giảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng1.5. Mức độ khó khăn của các công việc trong thiết kế bài giảng - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 1.5..

Mức độ khó khăn của các công việc trong thiết kế bài giảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.7. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của GV hóa học - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 1.7..

Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của GV hóa học Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bài 11. Cho hình vẽ sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

i.

11. Cho hình vẽ sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bài 2. Quan sát hình vẽ dưới đây - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

i.

2. Quan sát hình vẽ dưới đây Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bài6. Cho hình vẽ sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

i6..

Cho hình vẽ sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bài 23. Người ta thu khí oxi khi điều chế trong PTN theo hình vẽ sau là vì: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

i.

23. Người ta thu khí oxi khi điều chế trong PTN theo hình vẽ sau là vì: Xem tại trang 87 của tài liệu.
Ví dụ 2: Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm hòa tan các khí đựng trong các ống nghiệm khác nhau - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

d.

ụ 2: Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm hòa tan các khí đựng trong các ống nghiệm khác nhau Xem tại trang 96 của tài liệu.
Câu 9. Bài 28. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

u.

9. Bài 28. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau: Xem tại trang 107 của tài liệu.
3.6.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích và tham số thống kê - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

3.6.1..

Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích và tham số thống kê Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợ p4 bài) %  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 3.2.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợ p4 bài) % Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích (tổng hợ p4 bài) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.1.

Đồ thị đường lũy tích (tổng hợ p4 bài) Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 3.8: Biểu đồ bài TN3 Hình 3.9: Biểu đồ bài TN4 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.8.

Biểu đồ bài TN3 Hình 3.9: Biểu đồ bài TN4 Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 3.10: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (tổng hợ p4 bài) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Hình 3.10.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm (tổng hợ p4 bài) Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bài 7: Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế khí ClR 2R như hình vẽ sau: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

i.

7: Khi thực hành, một học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế khí ClR 2R như hình vẽ sau: Xem tại trang 125 của tài liệu.
3. Phương pháp dạy học - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

3..

Phương pháp dạy học Xem tại trang 150 của tài liệu.
GV: dựa vào bảng tính tan hãy cho biết những muối sunfat nào không tan? Màu sắc  của chúng?  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

d.

ựa vào bảng tính tan hãy cho biết những muối sunfat nào không tan? Màu sắc của chúng? Xem tại trang 154 của tài liệu.
1/ Viết cấu hình electron củ aO và S (ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích). Từ đó cho biết TCHH của O và S - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

1.

Viết cấu hình electron củ aO và S (ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích). Từ đó cho biết TCHH của O và S Xem tại trang 156 của tài liệu.
Bảng 6.1: Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 6.1.

Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích Xem tại trang 167 của tài liệu.
Chọn xác suất sai lầm α= 0.01 với k= 80 tra bảng tìm được tR α,k R= 2.64 Ta có t = 2.97 > tR α, kR, vậy sự khác nhau giữa XRTNR và XRĐCRlà có ý nghĩa - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

h.

ọn xác suất sai lầm α= 0.01 với k= 80 tra bảng tìm được tR α,k R= 2.64 Ta có t = 2.97 > tR α, kR, vậy sự khác nhau giữa XRTNR và XRĐCRlà có ý nghĩa Xem tại trang 168 của tài liệu.
Bảng 6.3: Tham số thống kê (bài TN1) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 6.3.

Tham số thống kê (bài TN1) Xem tại trang 168 của tài liệu.
Bảng 6.7: Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích Điểm  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 6.7.

Phân phối tần số, tần suất, tấn suất lũy tích Điểm Xem tại trang 169 của tài liệu.
Hình 6.2: Đồ thị đường lũy tích (bài TN1) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Hình 6.2.

Đồ thị đường lũy tích (bài TN1) Xem tại trang 169 của tài liệu.
Bảng 6.13: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3) Điểm  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 6.13.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3) Điểm Xem tại trang 171 của tài liệu.
Bảng 6.16: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3) Điểm  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 6.16.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3) Điểm Xem tại trang 172 của tài liệu.
Bảng 6.22: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực

Bảng 6.22.

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4) Xem tại trang 174 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan