Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

184 7.7K 57
Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc An XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc An XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ TỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 3 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, các em học sinh và những người thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Trần Thị Tửu đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS. TS Trịnh Văn Biều, cùng các thầy khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giảng dạy và chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo và các em học sinh các trường trung học phổ thông đã giúp tôi trong quá trình thực hiện điều tra và thực nghiệm sư phạm. Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Nguyễn Thị Ngọc An 4 MỤC LỤC 0T LỜI CẢM ƠN 0T . 3 0T MỤC LỤC 0T 4 0T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0T 7 0T DANH MỤC CÁC BẢNG 0T 8 0T DANH MỤC CÁC HÌNH 0T 10 0T MỞ ĐẦU 0T . 11 0T Chương 1. SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 0T 14 0T 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 0T . 14 0T 1.2. Bài tập hoá học 0T 15 0T 1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học 0T . 15 0T 1.2.2. Tác dụng của bài tập hóa học [5], [32] 0T . 15 0T 1.2.3. Phân loại bài tập hóa học [5], [32] 0T . 16 0T 1.2.4. Xu hướng xây dựng bài tập hóa học mới [32] 0T . 17 0T 1.2.5. Những chú ý khi ra bài tập [11] 0T 18 0T 1.2.6. Những chú ý khi chữa bài tập cho HS [11] 0T 18 0T 1.3. Hình thành và phát triển tư duy cho học sinh khá giỏi [8] 0T 20 0T 1.4. Những phẩm chất và năng lực của học sinh khá giỏi hóa học 0T . 20 0T 1.5. Cấu trúc và nội dung phần Hóa học hữu lớp 11 nâng cao [30] 0T 21 0T 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học cho học sinh khá giỏi ở trường THPT 0T 25 0T Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU LỚP 11 NÂNG CAO DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI 0T 30 0T 2.1. Đặc điểm của hệ thống bài tập hóa học dùng cho học sinh khá giỏi 0T . 30 0T 2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học dùng cho học sinh khá giỏi 0T . 30 0T 2.2.1 Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học 0T . 30 5 0T 2.2.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học 0T 31 0T 2.2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 0T . 31 0T 2.2.4. Hệ thống bài tập phải tính yêu cầu cao và phù hợp với trình độ học sinh 0T . 31 0T 2.2.5. Hệ thống bài tập phải gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh 0T 32 0T 2.3. Qui trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi 0T 32 0T 2.3.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập 0T 32 0T 2.3.2. Xác định nội dung hệ thống bài tập 0T . 32 0T 2.3.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập 0T . 32 0T 2.3.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập 0T 33 0T 2.3.5. Tiến hành soạn thảo bài tập 0T 34 0T 2.3.6. Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp 0T 34 0T 2.3.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung 0T . 34 0T 2.4. Hệ thống bài tập hóa học hữu lớp 11 (chương trình nâng cao) dùng cho học sinh khá giỏi 0T 34 0T 2.4.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập 0T . 34 0T 2.4.2. Hệ thống bài tập chương Hiđrocacbon no 0T . 37 0T 2.4.3. Hệ thống bài tập chương Hiđrocacbon không no 0T 43 0T 2.4.4. Hệ thống bài tập chương Hiđrocacbon thơm 0T . 56 0T 2.4.5. Hệ thống bài tập chương Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol 0T 59 0T 2.4.6. Hệ thống bài tập chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 0T . 71 0T 2.5. Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học cho học sinh khá giỏi lớp 11 0T 90 0T 2.5.1. Sử dụng bài tập giúp học sinh rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức 0T . 90 0T 2.5.2. Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực suy luận lôgic 0T . 92 0T 2.5.3. Sử dụng bài tập để củng cố kĩ năng thực hành 0T 94 0T 2.5.4. Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 0T . 95 6 0T 2.5.5. Sử dụng bài tập để mở rộng hiểu biết các vấn đề thực tiễn 0T . 96 0T 2.5.6. Rèn luyện cho học sinh cách giải nhanh bài tập hoá học 0T . 97 0T 2.6. Giáo án các bài thực nghiệm sử dụng hệ thống bài tập mới xây dựng 0T . 104 0T 2.6.1. Giáo án bài thực nghiệm 1: “Luyện tập Hiđrocacbon không no” (phụ lục 6) 0T 104 0T 2.6.2. Giáo án bài thực nghiệm 2: “Luyện tập So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no” (phụ lục 7) 0T . 104 0T 2.6.3. Giáo án bài thực nghiệm 3: “Luyện tập Ancol, phenol” (lưu trong CD) 0T . 104 0T 2.6.4. Giáo án bài thực nghiệm 4: “Luyện tập Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” (lưu trong CD) 0T 104 0T Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 0T 106 0T 3.1. Mục đích thực nghiệm 0T . 106 0T 3.2. Đối tượng thực nghiệm 0T 106 0T 3.3. Tiến hành thực nghiệm 0T . 106 0T 3.4. Kết quả thực nghiệm 0T . 108 0T 3.4.1. Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ và tham số thống kê đặc trưng 0T . 108 0T 3.4.2. Biểu diễn kết quả bằng đồ thị 0T 119 0T 3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 0T 123 0T 3.5. Những bài học kinh nghiệm khi sử dụng bài tập cho học sinh khá giỏi 0T 123 0T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 0T 126 0T TÀI LIỆU THAM KHẢO 0T 129 0T PHỤ LỤC 0T 133 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : bài tập BTHH : bài tập hóa học CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐP : Đức Phổ GV : giáo viên HHT : Hoàng Hoa Thám HVT : Hoàng Văn Thụ HS : học sinh KG : khá giỏi LTT : Lý Tự Trọng PBC : Phan Bội Châu PP : phương pháp PTPƯ : phương trình phản ứng SGV : sách giáo viên SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự TB : trung bình TN : thực nghiệm THPT : trung học phổ thông VD : ví dụ YK : yếu kém 8 DANH MỤC CÁC BẢNG 0TU Bảng 1.1. Ý kiến GV về các dạng BT cần bổ sung cho HS khá giỏi U0T . 25 0TU Bảng 1.2. Ý kiến GV về các hướng sử dụng BT cho HS khá giỏi U0T . 26 0TU Bảng 2.1 . Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập U0T . 36 0TU Bảng 3.1. Danh sách các trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm U0T . 106 0TU Bảng 3.2. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN 1, trường PBC) U0T . 108 0TU Bảng 3.3. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường PBC) U0T . 109 0TU Bảng 3.4. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN1, trường PBC) U0T 109 0TU Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN 1, trường HVT) U0T 109 0TU Bảng 3.6. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường HVT) U0T 110 0TU Bảng 3.7. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN1, trường HVT) U0T 110 0TU Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN 1, trường LTT) U0T . 111 0TU Bảng 3.9. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường LTT) U0T . 111 0TU Bảng 3.10. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN1, trường LTT) U0T . 111 0TU Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN 1, trường Số I ĐP) U0T 112 0TU Bảng 3.12. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường Số I ĐP) U0T 112 0TU Bảng 3.13. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN1, trường Số I ĐP) U0T . 112 0TU Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN 1, trường HHT) U0T 112 0TU Bảng 3.15. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường HHT) U0T 113 0TU Bảng 3.16. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN1, trường HHT) U0T 113 0TU Bảng 3.17. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN 2, trường PBC) U0T . 113 0TU Bảng 3.18. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường PBC) U0T . 114 0TU Bảng 3.19. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường PBC) U0T 114 0TU Bảng 3.20.Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường HVT) U0T 114 0TU Bảng 3.21. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường HVT) U0T 115 0TU Bảng 3.22. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường HVT) U0T 115 9 0TU Bảng 3.23. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường LTT) U0T 115 0TU Bảng 3.24. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường LTT) U0T . 116 0TU Bảng 3.25. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường LTT) U0T . 116 0TU Bảng 3.26. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường Số I ĐP) U0T . 116 0TU Bảng 3.27. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Số I ĐP) U0T 117 0TU Bảng 3.28. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Số I ĐP) U0T . 117 0TU Bảng 3.29. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường HHT) U0T . 117 0TU Bảng 3.30. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường HHT) U0T 118 0TU Bảng 3.31. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường HHT) U0T 118 0TU Bảng 3.32. Phân phối tần số, tần suất, tần suất tích luỹ (tổng hợp 2 bài TN) U0T . 118 0TU Bảng 3.33. Kết quả học tập của học sinh (tổng hợp 2 bài TN) U0T 119 0TU Bảng 3.34. Các tham số thống kê đặc trưng (tổng hợp 2 bài TN) U0T . 119 10 DANH MỤC CÁC HÌNH 0TU Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường PBC) U0T 119 0TU Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường HVT) U0T 120 0TU Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường LTT) U0T . 120 0TU Hình 3.4. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường Số I ĐP) U0T 120 0TU Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường HHT) U0T 121 0TU Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường PBC) U0T 121 0TU Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường HVT) U0T 121 0TU Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường LTT) U0T . 122 0TU Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường Số I ĐP) U0T 122 0TU Hình 3.10. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường HHT) U0T 122 0TU Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích (tổng hợp 2 bài TN) U0T . 123 [...]... cần thiết Những nội dung trên là sở để chúng tôi nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống bài tập hóa học lớp 11 Trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi 29 Chương 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU LỚP 11 NÂNG CAO DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI 2.1 Đặc điểm của hệ thống bài tập hóa học dùng cho học sinh khá giỏi Xây dựng hệ thống bài tập hoá học dùng cho học sinh khá giỏi là một trong những nhiệm vụ... bằng thống kê toán học 8 Đóng góp của đề tài - Thiết kế 5 nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập dùng cho học sinh khá giỏi - Đề xuất qui trình 7 bước xây dưng hệ thống bài tập dùng cho học sinh khá giỏi - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu dùng cho học sinh khá giỏi lớp 11 nâng cao - Đề xuất hướng sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học hóa học cho học sinh khá giỏi lớp 11 nâng cao - Hệ thống bài tập. .. dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu lớp 11 cho học sinh khá giỏi 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận của đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng sử dụng bài tập hóa học hữu cho học sinh khá giỏi lớp 11 THPT - Tìm hiểu nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học dùng cho học sinh khá giỏi - Xây dựng hệ. .. duy, tạo điều kiện cho các em hứng thú, tự tin trong học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÙNG CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI” 11 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu lớp 11 Trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên... học sinh khá giỏi hóa học 5 Cấu trúc và nội dung phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao 6 Thực trạng sử dụng bài tập hóa học cho học sinh khá giỏi ở trường THPT Qua điều tra chúng tôi nhận thấy đa số GV (83,3%) cho rằng hệ thống bài tập trong SGK, SBT còn ít về số lượng các bài tập dành riêng cho HS khá giỏi và 100% GV đều cho rằng việc bổ sung hệ thống bài tập hóa học dành riêng cho học sinh khá giỏi là... quan hệ logic của toàn bài, từ đó học sinh đề ra cách giải quyết cho bài tập đó Đối với học sinh khá giỏi cần phải nhiều bài tập dạng tổng hợp để phát huy năng lực sáng tạo của các em Đồng thời cũng cần lựa chọn một số bài tập hấp dẫn, gây hứng thú học tập như: bài tập liên hệ thực tế, bài tập sử dụng hình vẽ 2.3 Qui trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi. .. pháp giải bài tập: - Bài tập tính theo công thức và phương trình - Bài tập biện luận - Bài tập dùng các giá trị trung bình… 8 Dựa vào mục đích sử dụng: - Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ - Bài tập dùng củng cố kiến thức - Bài tập dùng ôn luyện, tồng kết - Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi - Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu… 1.2.4 Xu hướng xây dựng bài tập hóa học mới [32] - Loại bỏ những bài tập nội... Xây dựng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh phần hóa hữu lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trong luận văn tác giả đưa ra 9 phương pháp giải bài tập hóa học hữu thường gặp đồng thời xây dựng một hệ thống bài tập theo các mức độ nhận thức nhằm phát triển tư duy cho học sinh - Trương Thị Lâm Thảo (2010), Xây dựng hệ thống bài tập hóa. .. phần dành riêng cho học sinh khá giỏi - Chưa đưa ra hướng sử dụng bài tập trong dạy học cho học sinh khá giỏi Đây là những vấn đề chúng tôi sẽ nghiên cứu trong luận văn này 1.2 Bài tập hoá học 1.2.1 Khái niệm bài tập hóa học Theo Từ điển Tiếng Việt, bài tậpbài ra cho học sinh làm để tập vận dụng những điều đã học Như vậy bài tập hóa học là những bài tập liên quan đến hóa học, trong đó đưa ra... thông qua hoạt động giải bài tập 2.4 Hệ thống bài tập hóa học hữu lớp 11 (chương trình nâng cao) dùng cho học sinh khá giỏi 2.4.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập Như đã trình bày ở chương 1, chúng tôi phân bài tập hoá học trung học phổ thông thành 2 phần: bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận Chúng tôi đã tuyển chọn và xây dựng 124 bài tập tự luận và 201 bài tập trắc nghiệm theo các mức độ . trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học dùng cho học sinh khá giỏi. - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 dùng cho học sinh khá giỏi. . trình 7 bước xây dưng hệ thống bài tập dùng cho học sinh khá giỏi. - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ dùng cho học sinh khá giỏi lớp 11 nâng cao.

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Ý kiến GV về các hướng sử dụng BT cho HS khá giỏi - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 1.2..

Ý kiến GV về các hướng sử dụng BT cho HS khá giỏi Xem tại trang 26 của tài liệu.
10. ■Cho hình vẽ sau: - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

10..

■Cho hình vẽ sau: Xem tại trang 45 của tài liệu.
9. ■Trong thí nghiệm được mơ tả bằng hình vẽ dưới đây: - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

9..

■Trong thí nghiệm được mơ tả bằng hình vẽ dưới đây: Xem tại trang 49 của tài liệu.
1. □Hãy điền cơng thức phân tử và các số thích hợp vào bảng sau: - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

1..

□Hãy điền cơng thức phân tử và các số thích hợp vào bảng sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Ví dụ 1: Bình cầu chứa khí A cĩ cắm ống dẫn khí vào chất lỏng B (như hình vẽ bên - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

d.

ụ 1: Bình cầu chứa khí A cĩ cắm ống dẫn khí vào chất lỏng B (như hình vẽ bên Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.1. Danh sách các trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.1..

Danh sách các trường, lớp và giáo viên dạy thực nghiệm Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường PBC) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.3..

Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường PBC) Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN1, trường LTT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.8..

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN1, trường LTT) Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 3.11. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN1, trường Số I ĐP) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.11..

Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN1, trường Số I ĐP) Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.18. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường PBC) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.18..

Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường PBC) Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.21. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường HVT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.21..

Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường HVT) Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.22. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường HVT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.22..

Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường HVT) Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.24. Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường LTT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.24..

Kết quả học tập của học sinh (bài TN1, trường LTT) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.25. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường LTT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.25..

Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường LTT) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.28. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Số I ĐP) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.28..

Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường Số I ĐP) Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.27. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Số I ĐP) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.27..

Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường Số I ĐP) Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.31. Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường HHT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.31..

Các tham số thống kê đặc trưng (bài TN2, trường HHT) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.30. Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường HHT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.30..

Kết quả học tập của học sinh (bài TN2, trường HHT) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.34. Các tham số thống kê đặc trưng (tổng hợp 2 bài TN) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Bảng 3.34..

Các tham số thống kê đặc trưng (tổng hợp 2 bài TN) Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường HVT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Hình 3.2..

Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường HVT) Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường LTT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Hình 3.3..

Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường LTT) Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 3.6. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường PBC) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Hình 3.6..

Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường PBC) Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường HHT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Hình 3.5..

Đồ thị đường lũy tích (bài TN1, trường HHT) Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường LTT) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Hình 3.8..

Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường LTT) Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 3.9. Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường Số I ĐP) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Hình 3.9..

Đồ thị đường lũy tích (bài TN2, trường Số I ĐP) Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 3.11. Đồ thị đường lũy tích (tổng hợp 2 bài TN) - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

Hình 3.11..

Đồ thị đường lũy tích (tổng hợp 2 bài TN) Xem tại trang 123 của tài liệu.
- Giáo viên chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau: - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

i.

áo viên chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau: Xem tại trang 162 của tài liệu.
Bài 1: Hãy điền cơng thức phân tử và các số thích hợp vào bảng sau: - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

i.

1: Hãy điền cơng thức phân tử và các số thích hợp vào bảng sau: Xem tại trang 167 của tài liệu.
9 Bài tập cĩ sử dụng bảng số liệu 10 Bài t ập cĩ sử dụng đồ thị  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

9.

Bài tập cĩ sử dụng bảng số liệu 10 Bài t ập cĩ sử dụng đồ thị Xem tại trang 183 của tài liệu.
1838  Bài t ập cĩ sử dụng hình vẽ  - Xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông dùng cho học sinh khá giỏi

1838.

Bài t ập cĩ sử dụng hình vẽ Xem tại trang 183 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan