Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

120 241 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________________ NGUYỄN THỊ THU HIỀN SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM TIN HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HOÁ HỮU LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ TỬU Thành Phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, tôi đã hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Sử dụng một số phần mềm tin học phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu lớp 11 chương trình bản”. Tôi vui mừng với thành quả đạt được rất biết ơn đến các thầy giáo, gia đình, bạn bè cùng các em học sinh đã gi úp đỡ tôi khi thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Trần Thị Tửu đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài. - TS Trịnh Văn Biều đã góp ý cho tôi nhiều ý kiến quí báu để luận văn được hoàn thiện hơn. - TS Trang Thị Lân, TS Lê Trọng Tín đã trao đổi giúp tôi một số định hướng ban đầu. - Các thầy trường ĐH phạm Tp Hồ Chí Minh, ĐH phạm Hà Nội đã giảng dạy, xây dựng cho tôi nền tảng kiến thức lí luận vững chắc; tập thể thầy cô, cán bộ công nhân viên phòng sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập, hoàn thành các khóa học; tập thể các thầy giáo, các em học sinh của nhiều trường phổ thông trong Tp Hồ Chí Minh các tỉnh đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiệm đề tài. - Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè đã tiếp sức, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8 năm 2009 Nguyễn Thị Thu Hiền Chương 1 SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Đổi mới phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Đổi mới phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thể nói là một trong những vấn đề giáo dục được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Vấn đề này đã thu hút nhiều sự quan tâm của hầu hết các nhà giáo dục, GV, sinh viên, HS cả phụ huynh học sinh…Có nhiều bài viết xoay quanh việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT vào dạy học trên các s ách, báo, kỷ yếu, hội thảo, mạng internet… - Báo Tuổi trẻ, liên tục các số trong thời gian tháng 11/ 2008 đăng nhiều bài viết tham gia diễn đàn “ Đổi mới phương pháp dạy học”. - Trên các sách, báo, tạp chí, kỷ yếu nhiều bài viết của những nhà giáo dục tên tuổi: TS Trần Trung Ninh “Thiết kế giáo án điện tử trong dạy học Hóa học”, hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình cao đẳng phạm, tháng 5- 2006; GS.TS Vũ Văn Tảo “Dạy cách học”, Đổi mới PPDH trong các trường Đại học, Cao đẳng đào tạo GV THCS, Hà Nội tháng 8- 2003… - Một số hội thảo, hội nghị đã được tổ chức qui mô như buổi tọa đàm “Đổi mới phương pháp giảng dạy” ngày 18/11/2008, sự tham dự của ông Nguyễn Thiện Nhân- phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Huỳnh Công Minh- giám đốc Sở GD-ĐT tp HCM cùng các nhà giáo, các cán bộ, chuyên viên của Bộ GD, Sở GD-ĐT tp HCM, các trường phạm… - Liên tục các đợt bồi dưỡng thường xuyên do Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với các Sở Giáo dục; trường Đại học phạm tổ chức tập huấn cho GV về việc đổi mới phương pháp, ứng dụng CNTT kể từ đợt hè năm 2004 đến nay. - Nhiều luận văn, khóa luận của học viên, sinh viên trường Đại học phạm đã chọn hướng nghiên cứu về đề tài này. 1.1.2. Một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp hướng nghi ên cứu gần với đề tài 1.1.2.1. Các khóa luận tốt nghiệp  Tham khảo danh sách sinh viên làm đề tài tốt nghiệp của khoa Hóa trường ĐH phạm tp HCM, tính từ năm 2005 đến năm 2009 các khóa luận gần với hướng nghiên cứu của đề tài như sau: - “Thiết kế giáo án điện tử chương trình hóa hữu lớp 11 trung học phổ thông bằng phần mềm powerp oint”- năm 2005- Vũ Thị Phương Linh. - “Sử dụng phần mềm Powerpoint trong phương pháp dạy học phức hợp. Vận dụng soạn một số giáo án phần hữu cơ, chương trình lớp 11 thí điểm, ban khoa học tự nhiên” – năm 2005 – Lê Thị Thu Hà. - “Thiết kế một số giáo án điện tử phần bài tập hóa hữu lớp 11 THPT- chương trình thí điểm phân ban khoa học tự nhiên bằng phần mềm powerpoint”- năm 2005 – Nguyễn Thị Yến Trinh. - “Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng chương “Sự điện li” Hóa học 11” – năm 2009 – Lê Huỳnh Vy. Nhận xét: Nhìn chung, các khóa luận tốt nghiệp nê u trên đều đã thực hiện tốt nhiệm vụ chính đặt ra là thiết kế BGĐT dựa trên phần mềm hỗ trợ Powerpoint để phục vụ cho việc dạy học môn hóa học ở trường phổ thông. Các bài giảng thiết kế được trình bày rõ ràng; đảm bảo tính chính xác, khoa học; vận dụng nhiều phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực cho HS. Tuy nhiên, các BGĐT trong những khóa luận này chưa đầy đủ cho các kiểu bài lên lớp, số lượng bài được thiết kế chỉ m ang tính minh họa, kết quả thực nghiệm chưa tính thuyết phục cao, chỉ đánh giá dựa một vài tiết dạy thực tập. Mặt khác, những BGĐT của các khóa luận năm 2005 thuộc chương trình phân ban thí điểm, không thể áp dụng cho SGK cải cách chương trình bản hiện nay. 1.1.2.2. Các luận văn thạc sĩ  Luận văn thạc sĩ - khóa 16- trường ĐH phạm tp HCM 3 đề tài gần với hướng nghiên cứu mà chúng tôi đang thực hiện: 1) “Sử dụng phương pháp dạy học phức hợp ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng điện tử bộ m ôn hóa học ở trường trung học sở - lớp 9” (Trần Thị Thu Trâm – 2008). Luận văn đã trình bày rõ phần sở lí luận về việc sử dụng phương pháp dạy học phức hợp, sử dụng phương tiện dạy học trong đó phần mềm powerpoint. Trong luận văn, tác giả cũng đã nêu lê n thực trạng việc sử dụng phần mềm powerpoint PPDH phức hợp trong dạy học hóa học ở trường THCS, từ đó cho thấy tính cấp thiết của đề tài. Dựa trên nền tảng sở lí luận vững chắc, tác giả đã xây dựng 14 BGĐT thuộc chương trình Hóa học THCS- lớp 9. Các BGĐT được trình bày rõ ràng, vận dụng phức hợp nhiều phương pháp để tổ chức hoạt động lên lớp. Hầu hết các vấn đề được x ây dựng theo hướng HS tự hình thành kiến thức dưới sự dẫn dắt của GV. Kết quả thực nghiệm của tác giả trên 3 cặp lớp đối chứng cho thấy dạy học bằng BGĐT kết hợp PPDH phức hợp mang lại hiệu quả cao hơn. 2) “Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học phần lớp 10 (nâng cao)”(Nguyễn Thị Bích Thảo-2008). Điểm nổi bật của luận văn là đã thiết kế được hệ thống các BGĐT tiêu biểu của chương trình Hóa học nâng cao lớp 10 gồm 24 bài truyền thụ kiến thức mới 1 bài luyện tập. Các BGĐT được thiết kế rõ ràng, nội dung chi tiết, việc dẫn dắt ch o HS tìm hiểu vấn đề cũng được thể hiện rõ trong các slide trình chiếu đã giúp HS nắm bắt vấn đề được dễ dàng hơn. Thể hiện trong luận văn cho thấy tất cả các BGĐT đã thiết kế đều được tác giả trực tiếp thực nghiệm trong quá trình giảng dạy tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa thu được kết quả cao. Điều này chứng tỏ, đã đến lúc GV cần nhận thức việc dạy học bằng BGĐT hiện nay không còn mang tính hì nh thức, chiếu lệ mà nó đã trở thành qui luật tất yếu phù hợp với nhu cầu xã hội. 3) “Thiết kế giáo án điện tử môn Hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực” (Hà Vân - 2008). thể nói, đây là luận văn đạt yêu cầu cao về hệ thống các BGĐT được thiết kế. Các slide nội dung trình bày rõ rà ng, tính thẩm mĩ. Để dẫn dắt HS nắm bắt kiến thức, tác giả đã xây dựng nhiều tình huống vấn đề, thường sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề, thí nghiệm nêu vấn đề… một cách linh hoạt giúp cho HS phát huy được tính học tập chủ động, sáng tạo. Đối với kiểu bài luyện tập, ôn tập được tác giả tổ chức dưới hình thức trò chơi với nhiều ý tưởng độc đáo, thú vị. Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ hệ thống BGĐT của t ác giả đã được đưa vào giảng dạy hiệu quả. Tóm lại, từ việc tìm hiểu các luận văn, khóa luận nêu trên cũng đã giúp chúng tôi học hỏi được nhiều điểm hay để vận dụng sáng tạo vào luận văn của m ình. Đồng thời, chúng tôi sẽ thực hiện thêm một số khía cạnh mà các tác giả đi trước chưa khai thác. Chúng tôi sẽ phối hợp, sử dụng những mặt mạnh của phần mềm powerpoint violet để thiết kế bài giảng. Bên cạnh việc lựa chọn, phối hợp PPDH nhằm mang lại hiệu quả dạy học cao nhất, chúng tôi sẽ chú trọng nhiều hơn đến việc cập nhật các thông ti n mới nhất liên quan đến kiến thức bài học, cố gắng đưa kiến thức nhà trường gần gũi hơn với thực tế đời sống. 1.2. Phương pháp dạy học 1.2.1. Định nghĩa phương pháp dạy học [6], [17] - Phương phápmột phạm t rù rất quan trọng, tính chất quyết định đối với mọi hoạt động. - Dạy họcmột hoạt động rất phức tạp, do đó PPDH cũng rất phức tạp đa dạng. - Trong các tài liệu về Giáo dục Lí luận dạy học bộ mô n, hiện nay chưa một định nghĩa thống nhất về PPDH. Nhiều tác giả coi PPDH là “ tổ hợp các hình thức hoạt động” của thầy trò trong quá trình dạy học được tiến hành dưới vai trò chủ đạo của thầy, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. - Theo giáo Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy của trò trong sự phối hợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập.” Theo tôi, định nghĩa này đã đi sâu vào bản chất của PPDH, đã nêu rõ được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động dạy hoạt động học. 1.2.2. Phương pháp dạy học bản [6], [17] PPDH bản (PPDH truyền thống) là những PPDH đẳng (chưa biến hóa), ổn định được dùng phổ biến rộng rãi, thể dùng để liên kết thành những biến dạng khác nhau những tổ hợp PPDH phức hợp. Một số PPDH được coi là PPDH bản bao gồm: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, phương pháp nghiên cứu, phương pháp sử dụng bài tập. 1.2.2.1. Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thuyết trình là PPDH mà phương tiện bản dùng để thực hiện chúng là lời nói sinh động của GV. - Phương pháp thuyết trình 2 cấp độ: thuyết trì nh thông báo – tái hiện thuyết trình nêu vấn đề - Ơrixtic. - Thuyết trình của GV khi nghiên cứu tài liệu mới là một PPDH phổ biến, tần suất sử dụng cao, diện ứng dụng rộng rãi. - Ưu điểm:  Truyền đạt được khối lượng thông tin lớn cho nhiều người trong khoảng thời gian hạn chế.  Thích hợp cho việc dạy những kiến thức khó trừu tượng. Nội dung học tập được trình bày logic, lập luận chặt chẽ.  Lời nói nhân cách của GV ảnh hưởng đến những tưởng, hoài bão tình cảm tốt đẹp cho HS. - Nhược điểm:  Quá trình nhận thức của HS là thụ động, chỉ đạt được mức độ tái hiện của sự lĩnh hội.  Khả năng diễn đạt bằng lời các thao tác duy không được rèn luyện, không phát triển được khả năng sáng tạo.  Kiến thức được truyền đạt theo một hướng, mang tính áp đặt nên HS khó tiếp thu, dễ quên, không khí lớp học buồn tẻ. 1.2.2.2. Phương pháp đàm thoại - Phương pháp đàm thoại là phương pháp mà trong đó GV đặt ra một hệ thống câu hỏi để HS lần lượt trả lời thể trao đổi qua lại dưới sự hướng dẫn của GV. Qua hệ thống hỏi đáp, HS lĩnh hội được nội dung bài học. - Phương pháp đàm thoại 3 cấp độ: đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích- minh họa, đàm thoại Ơrixtic. - Ưu điểm:  Là phương pháp tốt nhất để rèn cho HS cách trình bày những suy nghĩ, ý kiến riêng của m ình.  Phát huy được tính tích cực cho HS.  Thông tin phản hồi thu được một cách nhanh chóng. - Nhược điểm:  Tốn nhiều thời gian.  thể xuất hiện những câu hỏi trồi nằm ngoài “kịch bản” buổi học. 1.2.2.3. Phương pháp trực quan - Phương pháp trực quan hay còn gọi là phương pháp sử dụng phương tiện trực quan. Trong đó, phương tiện trực quan bao gồm mọi dụng cụ, đồ vật, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp , với cách là mô hình đại d iện cho hiện thực khách quan ( sự vật, hiện tượng), làm nguồn phát ra thông tin về sự vật hiện tượng đó, làm sở tạo thuận lợi cho sự lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về sự vật, hiện tượng đó cho HS. - Ưu điểm:  Giúp HS hiểu bài sâu sắc, là sở là xuất phát điểm cho quá trình học tập- nhận thức của HS.  Giúp nâng cao lòng tin vào khoa học phát triển duy của HS.  Giúp HS hứng thú học tập. - Nhược điểm:  Tốn nhiều thời gian.  Cần sự đầu từ trước. 1.2.2.4. Phương pháp nghiê n cứu - Phương pháp nghiên cứu là phương pháp trong đó GV nêu lên vấn đề cần nghiên cứu, giải thích rõ mục đích cần đạt tới, thể vạch ra phương hướng giải quyết vấn đề. HS dưới sự hướng dẫn của GV thể đề ra giả thuyết, định ra phương hướng kế hoạch nghiên cứu, HS trực tiếp tác động vào đối tượng nghiê n cứu nhờ đó mà lĩnh hội kiến thức. - Ưu điểm:  Rèn cho HS khả năng duy tự lực, sáng tạo.  HS tiếp thu kiến thức vững chắc cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. - Nhược điểm:  Tốn nhiều thời gian.  Chỉ áp dụng được với những bài học không quá khó. 1.2.2.5. Phương pháp sử dụng bài tập Việc giải bài tập hóa học là l úc HS hoạt động tự lực để củng cố, trau dồi kiến thức hóa học của mình. Bài tập cung cấp cho HS cả kiến thức , cả con đường giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là PPDH hiệu nghiệm. - Ưu điểm:  HS tích cực, tự lực, nhớ lâu.  Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề. - Nhược điểm:  Tốn thời gian. 1.2.3. Phương pháp dạy học phức hợp 1.2.3.1. Khái niệm phương pháp dạy học phức hợp [6] Từ những PPDH bản đã x ét ở trên, ta thấy mỗi một phương pháp đều những mặt mạnh mặt yếu riêng. Với một PPDH cố định không thể là chìa khóa chung cho mọi GV, mọi bài giảng. Chính vì vậy, việc sử dụng đơn điệu một PPDH nào đó không đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Trong hệ thống các PPDH, một loại không thuộc về các phương pháp bản, mà cấu trúc phức hợp . Chúng do một tập hợp phương pháp [...]... những kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu sở lí luận thực tiễn của đề tài, chúng tôi đã đưa ra những định hướng lựa chọn PPDH đối với từng kiểu bài lên lớp để từ đó tiến hành thiết kế hệ thống một số các BGĐT phần Hóa hữu lớp 11- chương trình bản Chương 2 SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM TIN HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HÓA HỮU 11- CHƯƠNG TRÌNH BẢN... hình phương pháp dạy học phức hợp 1.2.3.2 Đặc điểm bản của phương pháp dạy học phức hợp - Tính khái quát cao tính chuyển tải rộng - Tính ổn định cao - đồng thời cả hai chức năng: phương pháp dạy phương pháp học 1.2.3.3 Một số phương pháp dạy học phức hợp Một số PPDH phức hợp quan trọng là: dạy học nêu vấn đề - ơrixtic , phương pháp grap dạy học, phương pháp algorit dạy học, dạy học chương trình. .. bài toán, thực hành thí nghiệm, dạy học chương trình hóa một cách hệ thống, trọng tâm d Dạy học chương trình hóa [6]  Bản chất của dạy học chương trình hóa Hiện nay người ta chưa đi đến một sự thống nhất về định nghĩa của khái niệm dạy học chương trình hóa hay chương trình hóa dạy học Điều này phản ánh tình trạng ở giai đoạn thí điểm của việc dạy học chương trình hóa Nhưng hiệu quả phạm của... tổ hợp PPDH dùng kĩ thuật - Hướng 6: Chuyển hóa phương pháp khoa học thành PPDH đặc thù của môn học - Hướng 7: Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường các môn học 1.3 Giới thiệu một số phần mềm dùng để thiết kế bài giảng điện tử 1.3.1 Phần mềm Powerpoint [24], [25]  Giới thiệu lược phần mềm Powerpoint Microsoft Powerpoint là phần mềm hỗ trợ cho thông tin. .. thành, trong đó một phương pháp làm hạt nhân trung tâm Cũng khi hạt nhân trung tâm là một phương tiện kĩ thuật dạy học chẳng hạn như máy tính điện tử Chúng ta qui ước gọi chúng là tổ hợp PPDH phức hợp; hay gọn hơn là PPDH phức hợp Vậy: “ Tổ hợp PPDH phức hợp không phải là một phương pháp đơn lẻ, mà là sự phối hợp biện chứng của một số phương pháp (và phương tiện) dạy học trong đó một yếu tố giữ... BẢN 2.1 Qui trình thiết kế một BGĐT  Xây dựng kế hoạch bài dạy học - Kế hoạch bài dạy cần căn cứ theo chương trình, nhiệm vụ của chương, bài, đặc điểm trang thiết bị dạy học, trình độ HS… - Kế hoạch bài dạy cần phải: + Xác định rõ mục đích, yêu cầu của tiết học + Xác định những kiến thức bản mà HS phải nắm vững trong tiết học + Chuẩn bị của thầy trò : Bao gồm cả việc tìm liệu bài dạy trên Internet... dạy học; trong dạy học bằng máy tính điện tử- đó là máy tính điện tử Phương pháp cốt lõi trung tâm đó lại liên kết với một số phương pháp bản khác như thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm… Vậy, hệ PPDH này sẽ tạo ra một hiệu ứng cộng hưởng về phương pháp: sức mạnh tổng hợp của hệ phức hợp này sẽ lớn hơn tổng số những sức mạnh riêng của từng yếu tố riêng lẻ cộng lại PP sử dụng bài tập PP thuyết trình. .. hoạt động dạy học của gv trên giờ lên lớp, toàn bộ hoạt động đó đã được multimedia hóa một cách chi tiết, cấu trúc chặt chẽ logic được qui định bởi cấu trúc bài học BGĐT là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành  BGĐT gồm 3 thành tố: kế hoạch bài dạy học ; bài trình diễn liệu hỗ trợ dạy họcKế hoạch bài dạy học: gồm... định nghĩa như sau: Dạy học chương trình hóamột kiểu dạy mà nội dung dạy học được sắp xếp theo một chương trình trên sở của nguyên tắc điều khiển hoạt động nhận thức, tính toán đến đầy đủ khả năng tiếp thu tốt nhất của HS.[6, trang123] Trong dạy học chương trình hóa, nhiều chức năng dạy học đã được trao cho một chương trình dạy GV không can thiệp trực tiếp vào quá trình học tập của HS mà các... của chương trình dạy đó  Những đặc điểm của dạy học chương trình hóa - Sự khách quan: một số chức năng dạy được giao cho chương trình dạy đảm nhiệm nên đã hạn chế được yếu tố chủ quan nếu việc dạy được thực hiện bởi GV - Sự điều khiển: quá trình lĩnh hội của từng HS sẽ diễn ra đúng theo algorit dạy, ghi trong chương trình dạy do chương trình dạy điều khiển - Liên hệ nghịch: trong chương trình dạy, . đề tài Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ lớp 11 chương trình cơ bản . Tôi. TIN HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN HOÁ HỮU CƠ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

hiện rac ấu trúc của hoạt động đĩ và mơ hình hĩa cấu trúc của hoạt động. - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

hi.

ện rac ấu trúc của hoạt động đĩ và mơ hình hĩa cấu trúc của hoạt động Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Giúp HS hình thành các bước giải quyết vấn đề. - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

i.

úp HS hình thành các bước giải quyết vấn đề Xem tại trang 16 của tài liệu.
luận nhĩm, sử dụng bài tập,sử dụng sơ đồ, biểu bảng, alogrit dạy học. - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

lu.

ận nhĩm, sử dụng bài tập,sử dụng sơ đồ, biểu bảng, alogrit dạy học Xem tại trang 44 của tài liệu.
-GV cho ví dụ bảng cách ợp chất - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

cho.

ví dụ bảng cách ợp chất Xem tại trang 47 của tài liệu.
-HS hiểu: Tầm quan trọng của thuyết cấu tạo hĩa học, sự hình thành - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

hi.

ểu: Tầm quan trọng của thuyết cấu tạo hĩa học, sự hình thành Xem tại trang 52 của tài liệu.
-GV trình chiếu bảng ví dụ thứ 2. - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

tr.

ình chiếu bảng ví dụ thứ 2 Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV đưa mơ hình cấu tạo C2H6O - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

a.

mơ hình cấu tạo C2H6O Xem tại trang 56 của tài liệu.
-HS tự sử dụng đồ dùng dạy học là hộp mơ hình phân tử đã giúp cho việc - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

t.

ự sử dụng đồ dùng dạy học là hộp mơ hình phân tử đã giúp cho việc Xem tại trang 58 của tài liệu.
-GV trình chiếu hình ảnh minh họa - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

tr.

ình chiếu hình ảnh minh họa Xem tại trang 67 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị: Hộp mơ hình phân tử, các mơ phỏng thí nghiệm. - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

hu.

ẩn bị: Hộp mơ hình phân tử, các mơ phỏng thí nghiệm Xem tại trang 68 của tài liệu.
Dùng hộp mơ hình phân tử hãy biểu diễn cấu tạo của CH 3-CH=CH-CH3 ??? - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

ng.

hộp mơ hình phân tử hãy biểu diễn cấu tạo của CH 3-CH=CH-CH3 ??? Xem tại trang 71 của tài liệu.
13 Đồng phân hình họ c( cis-trans) R - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

13.

Đồng phân hình họ c( cis-trans) R Xem tại trang 72 của tài liệu.
-HS đại diện trình bày bảng và nêu - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

i.

diện trình bày bảng và nêu Xem tại trang 75 của tài liệu.
cơ chế phản ứng, cụ thể là pư trùng hợp. Việc theo dõi các cơ chế hình thành - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

c.

ơ chế phản ứng, cụ thể là pư trùng hợp. Việc theo dõi các cơ chế hình thành Xem tại trang 80 của tài liệu.
-HS lên bảng biểu diễn liên kế tH - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

l.

ên bảng biểu diễn liên kế tH Xem tại trang 85 của tài liệu.
-HS quan sát hình vẽ thí nghiệm, so - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

quan.

sát hình vẽ thí nghiệm, so Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng một số axit cacboxylic thường gặp - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Bảng m.

ột số axit cacboxylic thường gặp Xem tại trang 91 của tài liệu.
qua hình thức vui học - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

qua.

hình thức vui học Xem tại trang 94 của tài liệu.
Điền vào nhữn gơ cịn để trống trong sơ đồ và bảng sau: - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

i.

ền vào nhữn gơ cịn để trống trong sơ đồ và bảng sau: Xem tại trang 97 của tài liệu.
dụng cụ thí nghiệm một cách rõ ràng trên màn hình, hạn chế được việc nghe - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

d.

ụng cụ thí nghiệm một cách rõ ràng trên màn hình, hạn chế được việc nghe Xem tại trang 105 của tài liệu.
-N ếu hai bảng số liệu cĩ XTB bằng nhau thì nhĩm nào cĩ độ lệch chuẩn - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

u.

hai bảng số liệu cĩ XTB bằng nhau thì nhĩm nào cĩ độ lệch chuẩn Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1, cặp TN 1-ĐC1   - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Hình 3.1.

Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1, cặp TN 1-ĐC1 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1, cặp TN 2-ĐC2   - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Hình 3.2.

Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1, cặp TN 2-ĐC2 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 3.3: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1 cặp TN 3-ĐC3   - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Hình 3.3.

Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1 cặp TN 3-ĐC3 Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra lầ n2 - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Bảng 3.5.

Bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1 cặp TN 4-ĐC4    - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Hình 3.4.

Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 1 cặp TN 4-ĐC4 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.7: Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra lầ n2 - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Bảng 3.7.

Bảng phân loại kết quả bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n2 - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Bảng 3.6.

Bảng phân phối tần suất lũy tích bài kiểm tra lầ n2 Xem tại trang 114 của tài liệu.
Hình 3.8: Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 2,  cặp TN 2-ĐC2    - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

Hình 3.8.

Biểu đồ phân loại học sinh (a) và đồ thị đường lũy tích (b) bài kiểm tra lần 2, cặp TN 2-ĐC2 Xem tại trang 117 của tài liệu.
B ảng 3.12: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3 - Sử dụng một số phần mềm tin học và phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài giảng điện tử phần hóa hữu cơ 11 chương trình cơ bản

ng.

3.12: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 3 Xem tại trang 118 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan