Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học ở trường Trung học cơ sở

151 1.1K 4
Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học ở trường Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn hóa học ở trường Trung học cơ sở

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH *** Vũ Oanh Kiều “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, THIẾT KẾ BÀI LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trang Thị Lân người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trịnh Văn Biều TS Nguyễn Phú Tuấn người góp ý xây dựng đề cương luận văn giúp thực thành cơng luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo dạy lớp cao học khóa 17 chuyên ngành phương pháp giảng dạy Hóa học truyền đạt tất kiến thức kinh nghiệm cho chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô, em học sinh trường THCS Lý Tự Trọng, Trần Bội Cơ, Quốc Tế Á Châu tạo điều kiện tốt để tơi thực nghiệm đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô, anh chị cơng tác phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn gia đình giúp đỡ, động viên suốt q trình tơi theo học chương trình sau đại học Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử BLL : Bài lên lớp CNTT : Công nghệ thông tin Dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng đđ : đậm đặc GV : Giáo viên HS : Học sinh k : khí l : lỏng M : Khối lượng PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTN : Phịng thí nghiệm QTDH : Quá trình dạy học r : rắn S : Phương sai SGK : Sách giáo khoa t0 : nhiệt độ Tbình : Trung bình TD : Thí dụ THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh V : Độ lệch chuẩn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức, việc nâng cao chất lượng giáo dục nhân tố định tồn phát triển quốc gia Do đó, địi hỏi giáo dục phải đổi phương pháp, xây dựng xã hội học tập, tinh thần tự học, tự học suốt đời Năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo chọn năm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học.Tuy nhiên việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học cịn hạn chế, tập trung vào số tiết dạy giỏi, tiết thao giảng Tình trạng GV chưa kết hợp hài hịa PPDH tích cực, chưa phối hợp nhuần nhuyễn PPDH với phương tiện dạy học Điều làm cho công nghệ thông tin đưa vào dạy học chưa phát huy tốt tính tích cực tính hiệu Vì nhiệm vụ người GV phải nghiên cứu, kết hợp công nghệ thông tin phương pháp dạy học cho đạt hiệu tối ưu nhằm đào tạo học sinh thành người có khả làm việc hợp tác, hịa nhập cộng đồng giới, giúp học sinh tìm phương pháp học tập sáng tạo để em tự học suốt đời Xuất phát từ lý trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường phổ thơng nên tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THCS” Mục đích nghiên cứu Thiết kế lên lớp thuộc chương trình lớp 8, lớp có ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu việc dạy học mơn hóa học trường THCS Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận về: + Đổi PPDH + Những PPDH tích cực thích hợp với dạy học mơn Hóa học trường THCS + Lý thuyết lên lớp + Lý thuyết BGĐT - Điều tra thực trạng việc sử dụng BGĐT dạy học Hóa học trường THCS - Nghiên cứu chương trình, SGK Hóa học lớp 8, - Xây dựng nguyên tắc quy trình thiết kế BGĐT mơn hóa học trường THCS - Thiết kế BGĐT Hóa học THCS có vận dụng PPDH tích cực phần mềm MathType, Windows Movie Maker, PowerPoint… - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để: + Đánh giá tính khả thi hiệu qủa hệ thống giảng điện tử thiết kế + Tìm thuận lợi khó khăn; rút kinh nghiệm để ứng dụng BGĐT dạy học THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế BGĐT có ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học THCS Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng tốt công nghệ thơng tin phối hợp PPDH tích cực cách hợp lý để thiết kế giảng mơn hóa học chương trình THCS học sinh động, hấp dẫn hơn, GV chủ động hơn, chất lượng học nâng cao đem lại lợi ích cho trình lĩnh hội tri thức HS Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu tài liệu liên quan  Phương pháp tổng kết lý luận, phân tích, tổng hợp  Truy cập Internet để tìm thơng tin  Điều tra, đánh giá kết  Phương pháp thực nghiệm sư phạm  Phương pháp toán học để xử lý số liệu Giới hạn đề tài BGĐT xây dựng giới hạn phần Hóa học THCS Những đóng góp đề tài Xây dựng lý luận thiết kế hệ thống BGĐT thuộc chương trình THCS, theo định hướng đổi PPDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THCS Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Từ đầu thập kỉ 90, việc ứng dụng CNTT vào trình dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học trở thành xu phát triển mạnh giới Ở Việt Nam năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo chọn năm CNTT bao hàm: CNTT quản lý, điều hành tác nghiệp giảng dạy học tập Dưới đạo Bộ Giáo dục, trường yêu cầu GV thiết kế BGĐT tổ chức nhiều tiết thao giảng thành cơng, kích thích hứng thú học tập học sinh, nâng cao hiệu giáo dục Tại trường Đại học Sư phạm TPHCM Đại học Sư phạm Hà Nội, có nhiều đề tài nghiên cứu việc ứng dụng CNTT dạy học Hóa học Sau số đề tài tiêu biểu: 1.1.1 Năm 2003, học viên cao học Nguyễn Thanh Thủy trường ĐHSP Hà Nội nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng CNTT truyền thông để nâng cao tính tích cực nhận thức mơn hóa học trường THPT” Tác giả xây dựng tổng quan lí luận thực tiễn chi tiết, xây dựng PPDH theo dự án cho với nhiều nội dung phong phú có nhiều tư liệu, hình ảnh hỗ trợ Đây luận văn hay, GV tham khảo để hướng dẫn HS học tập theo PPDH Intel nhiên tác giả liệt kê số phần mềm ứng dụng tin học, chưa có phần tổng quan cách sử dụng 1.1.2 Năm 2006, sinh viên Nguyễn Ngọc Tuấn trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh thực đề tài: “Một số phương pháp thiết kế giáo án điện tử chương 1, 2, 4, chương trình Hóa học lớp 8” Tác giả lựa chọn dạng phong phú: lý thuyết, thực hành, luyện tập số thiết kế (4 bài) dạy thực nghiệm số Đề tài làm bật vai trò CNTT nói chung phần mềm Powerpoit nói riêng định hướng đổi PPDH Tuy nhiên trình thiết kế giáo án tác giả chưa ý đến việc lựa chọn, phối hợp PPDH 1.1.3.Năm 2006, sinh viên Nguyễn Thanh Hiền trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh thực đề tài: “ Sử dụng hình ảnh, mơ hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu thiết kế giáo án điện tử Powerpoint” Tác giả sưu tầm nhiều hình ảnh, phim thí nghiệm minh họa cho học, nêu tiện lợi Powerpoint soạn BGĐT ngồi tác giả cịn xây dựng nguyên tắc thiết kế BGĐT Powerpoint Tuy nhiên giảng, có hình ảnh hay mô tác giả tự thiết kế, chủ yếu sử dụng thí nghiệm, hình có sẵn 1.1.4 Năm 2007, sinh viên Phạm Bảo Toàn trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh thực đề tài: “ Ứng dụng CNTT để thiết kế hệ thống BGĐT tìm kiếm tư liệu hỗ trợ việc đổi PPDH mơn Hóa học lớp 10 THPT” Luận văn có nhiều tư liệu, hình ảnh minh họa, phim thí nghiệm, mơ tài liệu hữu ích GV tham khảo sử dụng Tác giả nêu xu hướng đổi PPDH đặc biệt ứng dụng CNTT, giới thiệu nhiều phần mềm hóa học ứng dụng soạn BGĐT Tuy nhiên BGĐT số slide có nhiều chữ, trình dạy tác giả chưa chia nhóm cho HS nghiên cứu thảo luận Tác giả dạy thực nghiệm nên khó xác định hiệu BGĐT thiết kế 1.1.5 Năm 2008, học viên cao học Nguyễn Thị Bích Thảo trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh nghiên cứu đề tài: “ Ứng dụng CNTT thiết kế BGĐT, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học phần lớp 10 (nâng cao) Tác giả xây dựng hệ thống BGĐT có phối hợp nhuần nhuyễn PPDH với phương tiện dạy học.BGĐT thiết kế đẹp, nội dung phong phú, nhiều tư liệu, hình ảnh minh họa sinh động Tuy nhiên phần sở lý luận chưa thật cô đọng 1.1.6 Năm 2008, học viên cao học Trần Thị Thu Trâm trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh nghiên cứu đề tài: “Sử dụng PPDH phức hợp có ứng dụng cơng nghệ thông tin để thiết kế giảng điện tử môn Hóa học trường THCS – Lớp 9” Luận văn hay, số lượng giảng điện tử nhiều Tác giả suy tập nhiều tư liệu, hình BGĐT có phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực Tuy nhiên phơng nền, phơng chữ BGĐT cịn đơn điệu chưa sắc nét Nhận xét chung: Từ đề tài nghiên cứu nêu rút điểm chung sau:  Ứng dụng CNTT vào dạy học Hóa học xu hướng đổi tất yếu Nhờ có CNTT mà giảng GV trở nên sinh động so với cách dạy truyền thống  Phần mềm powerpoint thiết thực, hữu ích, tiện lợi để GV soạn BGĐT  Các phần thực nghiệm điều tra cho thấy HS thích thú học BGĐT Tuy nhiên nghiên cứu chưa phát huy tối đa hiệu phần mềm powerpoint (hình ảnh thực tế, phim tư liệu cịn ít, phơng nền, phơng chữ cịn đơn điệu chưa sắc nét), tác giả chưa linh hoạt việc lựa chọn phối hợp PPDH tiến hành thiết kế BGĐT Ngoài ra, số đề tài số lượng BGĐT thiết kế cịn tương đối 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1.1 Đổi PPDH theo hướng “dạy học hướng vào người học” hay “dạy học lấy HS làm trung tâm” [32], [40]  Khái niệm Dạy học lấy HS làm trung tâm đặt người học vào vị trí trung tâm QTDH, trọng đến phẩm chất, lực riêng người Họ vừa chủ thể, vừa mục đích cuối QTDH, cần phải phát huy tối đa tiềm cá nhân  Ưu điểm “dạy học lấy HS làm trung tâm” - Tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả lợi ích HS - Chú trọng bồi dưỡng rèn luyện kĩ thực hành vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề học tập thực tiễn hướng vào chuẩn bị thiết thực cho HS hòa nhập với xã hội - Coi trọng rèn luyện HS phương pháp tự học, tự khám phá, giải vấn đề, phát huy tìm tịi, tư độc lập, sáng tạo cho HS thơng qua hoạt động học tập - Khơng khí lớp học trở nên sinh động, mối quan hệ thầy trị thân mật Tóm lại, quan điểm dạy học tiến bộ, giải phóng lực sáng tạo HS 1.2.1.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng “hoạt động hóa người học” [8], [32], [40]  Bản chất - Bản chất việc đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học tổ chức cho người học học tập hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo mình, việc rèn luyện phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung PPDH nói riêng  Đặc trưng - Sự học tập tự giác làm cho HS biết biến nhu cầu xã hội thành nhu cầu nội thân - Sự sáng tạo HS: muốn có tư sáng tạo phải tập luyện hoạt động sáng tạo thông qua học tập, mà nét đặc trưng sáng tạo tạo sản phẩm mẻ, độc đáo, không lặp lại Cách tốt để hình thành phát triển lực nhận thức, lực sáng tạo HS đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức  Các biện pháp thực Trong dạy học Hóa học cần sử dụng biện pháp hoạt động hóa người học: - Khai thác nét đặc thù mơn học, tạo nhiều hình thức hoạt động đa dạng phong phú HS học như: + Tăng cường sử dụng thí nghiệm, phương tiện trực quan, phương tiện dạy học + Trong học cần sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động HS thí nghiệm, dự đốn lý thuyết, mơ hình hóa, giải thích, thảo luận nhóm…giúp HS hoạt động tích cực, chủ động - Tăng thời gian hoạt động HS học Hoạt động GV trọng đến việc thiết kế hướng dẫn, điều khiển vào hoạt động tư HS giải vấn đề học tập, thông qua hoạt động cá nhân hay hoạt động nhóm GV cần động viên HS hoạt động nhiều học, giảm tối đa hoạt động nhận thức thụ động - Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động HS thơng qua việc lựa chọn nội dung hình thức sử dụng câu hỏi, tập có suy luận, vận dụng kiến thức cách sáng tạo Như tư tưởng chủ đạo định hướng đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học HS phát huy tính tích cực nhận thức học tập đến mức tối đa thông qua hoạt động chủ động, độc lập, sáng tạo học 1.2.1.3 Định hướng đổi PPDH mơn Hóa học trường THCS [9]  Đổi hoạt động dạy giáo viên - GV phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục GV vừa phải có kiến thức chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng CNTT vào dạy học, biết định hướng phát triển HS theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự HS hoạt động nhận thức  Đổi hoạt động học tập học sinh - Dưới đạo GV, HS phải dần có phẩm chất lực thích ứng với PPDH tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lơgíc, hình tượng  Đổi hình thức tổ chức dạy học - Khi đổi PPDH, hình thức tổ chức lớp học phải đa dạng hóa, phong phú cho phù hợp với việc tìm tịi cá nhân, hoạt động nhóm hoạt động tồn lớp - Sử dụng tổng hợp, linh hoạt PPDH theo đặc thù môn với cách thức thiết kế tổ chức hoạt động dạy học - Sử dụng cách hợp lý, tổng hợp, phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực - Kết hợp số cách thức thiết kế, tổ chức hoạt động học tập HS nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tự giác HS học tập mơn  Đổi chương trình SGK Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực; giảm bớt thơng tin buộc HS phải thừa nhận ghi nhớ máy móc, tăng cường toán nhận thức để HS tập giải; giảm bớt câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thơng minh; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để HS tự nghiên cứu phát triển học  Đổi thiết bị dạy học Điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình, SGK nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi PPDH hướng vào hoạt động tích cực, chủ động HS Đáp ứng yêu cầu phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm  Đổi đánh giá kết học tập học sinh - Chú ý đến mục tiêu đánh giá - Chú ý đến nội dung đánh giá: Kỹ thực hành, kỹ nghiên cứu, kỹ tư duy, kỹ viết CTHH,… - Dùng đa dạng phương pháp đánh giá khác nhau: Giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau,… - Dùng nhiều loại hình đánh giá: Bài tập tự luận, tập trắc nghiệm kết quả, tập lý thuyết định lượng, định tính, tập thực nghiệm, tập có kênh hình, kênh chữ 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.2.1 Khái niệm [28]  Thế tính tích cực học tập? - Tính tích cực (TTC) học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực TTC sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn Hóa Phụ lục Giáo án 20: HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP I MỤC TIÊU HS biết gang, thép gì? Tính chất số ứng dụng gang, thép Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất gang lị cao Ngun tắc, ngun liệu q trình sản xuất théo lị luyện thép Biết đọc tóm tắt kiến thức từ SGK Biết sử dụng kiến thức thực tế gang thép để rút ứng dụng gang, thép Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ lò luyện gang lò luyện thép Viết PTHH xảy trình sản xuất gang, thép II CHUẨN BỊ - GV: Máy vi tính, chiếu, bảng nhóm - Mẫu vật: gang, thép III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động GV H.Đ 1: Kiểm tra cũ (15’) Hoạt động HS – Nội dung ghi a) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu - Fe tác dụng với chất nào? b) Fe + HCl - Chuyển ý: Trong đời sống kĩ c) Fe +H2SO4đặc nguội Không phản ứng thuật, hợp kim sắt gang thép d) Fe + Cl2  FeCl2 sử dụng rộng rãi Thế gang,thép? e) Fe + AlCl3  Không phản ứng  FeCl2 + H2 Gang, thép sản xuất nào? H.Đ 2: Tìm hiểu hợp kim sắt I H ợp kim sắt (10’) - Thế hợp kim? Hợp kim sắt chia - Hợp kim chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp làm loại? Tính chất ứng dụng nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại loại? phi kim - GV: Hợp kim có nhiều ứng dụng gang Gang gì? thép - Gang hợp kim sắt với cacbon hàm lượng - GV: Yêu cầu HS đọc nội dung I, II cacbon chiếm 2-5% (cịn có Si, Mn, S ) trả lời câu hỏi, kết hợp với quan - Gang cứng giòn sắt sát mẫu vật - Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng đúc bệ - Gang gì? Tính chất, ứng dụng? máy, ống dẫn nước - GV: Yêu cầu HS cho biết vật dụng Thép gì? làm gang? - Thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố Hoạt động GV - Thép gì? Tính chất, ứng dụng? Hoạt động HS – Nội dung ghi khác, hàm lượng cacbon chiếm 2% - GV: Yêu cầu HS cho biết vật dụng - Thép có nhiều tính chất vật lí, hóa học q sắt: đàn hồi, làm gang? cứng, bị ăn mòn - Chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, đặc biệt dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông, vận tải II Sản xuất gang, thép 1.Sản xuất gang nào? a Nguyên liệu sản xuất gang H.Đ 3: Tìm hiểu sơ lược trình sản - Quặng sắt tự nhiên: Manhetit, (Fe3O4), hematit ( xuất gang, thép (30’) Fe2O3) - Cho HS xem đoạn phim mơ cấu tạo - Than cốc, khơng khí giàu oxi, chất phụ gia khác: CaCO3, vận chuyển lò cao Chiếu câu hỏi b Nguyên tắc sản xuất gang thảo luận - Dùng cacbon oxit khử oxit sắt nhiệt độ cao lò luyện + Các nguyên liệu để sản xuất gang? kim (lò cao) + Nguyên tắc sản xuất gang c Quá trình sản xuất gang lị cao + Q trình sản xuất gang lị cao, - Phản ứng tạo thành khí CO lị cao phản ứng xảy q trình sản xuất gang - Nắm biện pháp kĩ thuật: kích thước quặng sắt, than cốc, đá vơi, cách nạp nguyên liệu rắn khí theo hai chiều ngược nhau, cấu tạo lò cho phép hoạt động nhiệt độ cao liên tục - Cho HS xem đoạn phim mô cấu tạo sơ đồ luyện thép Chiếu câu hỏi thảo luận + Các nguyên liệu để sản xuất thép? + Nguyên tắc sản xuất thép + Quá trình sản xuất thép o t C(r) + O2(k)   CO2(k) o t C(r) + CO2(k)  2CO(k)  - CO khử oxit sắt quặng o t 3CO(k) +Fe2O3(r)  3CO2(k)+2Fe(r)  - Một số oxit khác có quặng(MnO2 SiO2 bị khử thành đơn chất Mn, Si - Đá vôi bị phân hủy thành CaO - CaO kết hợp với SiO2  xỉ o t CaO(r) + SiO2(r)  CaSiO3(r)  - Khí tạo thành lị cao phía gần miệng lò 2.Sản xuất thép nào? a Nguyên liệu sản xuất thép Gang, sắt phế liệu, khí oxi b Nguyên tắc sản xuất thép Oxi hóa số kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố C, Si, Mn H.Đ 4: Củng cố - dặn dị (5’) c.Q trình sản xuất thép(lị betxơme) Hoạt động GV Củng cố: a) O2 o t  2MnO  + 2Mn o t b) Fe2O3 + 2CO  2Fe + 3CO2  Hoạt động HS – Nội dung ghi Thổi khí oxi vào lị đựng gang nóng chảy nhiệt độ cao Khí oxi oxi hóa sắt thành FeO Sau FeO oxi hóa số nguyên tố gang C, Mn, Si, S o to c) O2 + Si  SiO2  d) O2 t + S   o Dặn dò: Học 26 Làm 2, 3, 4, 6/ 63 SO2 t TD: FeO + C  Fe + CO  Phụ lục Giáo án 24: CLO I MỤC TIÊU HS biết tính chất vật lý clo: Khí màu vàng lục, mùi hắc, độc, tan nước, nặng khơng khí HS biết tính chất hóa học clo: + Clo có số tính chất hóa học phi kim: tác dụng với hidro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua + Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch có tính axit, tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối Biết dự đốn tính chất hóa học clo kiểm tra dự đốn kiến thức có liên quan thí nghiệm hóa học Biết thao tác tiến hành thí nghiệm Đồng tác dụng với khí clo, điều chế khí clo PTN, clo tác dụng với nước, clo tác dụng với dung dịch kiềm Biết cách quan sát tượng, giải thích rút kết luận Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học clo II CHUẨN BỊ - GV: Máy vi tính, chiếu, bảng nhóm - Dụng cụ: đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt (2), mặt kính (2) - Hóa chất: lọ chứa khí clo (2), nước, dung dịch NaOH, giấy q tím III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động GV H.Đ 1: Kiểm tra cũ - Nêu tính chất hóa học phi kim - Làm tập 4/76 Hoạt động HS – Nội dung ghi - HS1: Nêu tính chất hóa học phi kim - HS2: Làm tập 4/76 H.Đ 2: Tìm hiểu tính chất vật lý Clo - HS quan sát bình khí clo - HS nêu nhận xét trạng thái, màu sắc khí clo - GV: Clo cịn có tính chất vật lí khác? (mùi, tính tan nước ) H.Đ 2:Tìm hiểu tính chất hóa học Clo.(18’) - GV: Clo phi kim Vậy clo có tính chất hóa học nào, em dự đoán - Chiếu đoạn phim đốt dây Fe, dây Cu I T tính chất vật lý - Clo chất khí, màu vàng lục, mùi hắc - d Cl2 /kk = 71 = 2,5 , tan nước 29 - Là khí độc II Tính chất hóa học - Clo có tính chất hóa học phi kim + Tác dụng với kim loại + Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí Clo có tính chất hóa học phi kim Hoạt động GV bình Clo Yêu cầu HS viết PTPƯ Hoạt động HS – Nội dung ghi a) Tác dụng với kim loại Lưu ý: Fe tác dụng trực tiếp với khí clo tạo t 3Cl2(k) + 2Fe(r)  2FeCl3(r)  (vàng lục) (trắng xám) (nâu đỏ) muối sắt (III) clorua - Chiếu phim H2 cháy khí clo HS viết PTPƯ o Cl2(k) + (vàng lục) Cu(r) (đỏ) o t   CuCl2(r) (vàng) - GV: Ngoài tính chất phi kim, clo cịn Clo phản ứng với hầu hết kim loại  muối clorua b) Tác dụng với hidro có tính chất hóa học khác? - GV làm TN: Dẫn khí clo vào cốc đựng nước Cl2(k) + H2(k) Nhúng q tím vào dd thu - HS quan sát màu sắc dung dịch thu màu sắc giấy quì - GV chiếu lên hình giải thích tượng - GV: Khi dẫn khí clo vào nước xảy tượng vật lí hay tượng hóa học? - GV: Khí clo có tác dụng với dung dịch NaOH khơng? - Thí nghiệm: Dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH + Nhỏ 1,2 giọt dung dịch tạo thành vào mẫu giấy quì - Quan sát tượng, nhận xét - GV: Hiện tượng chứng tỏ điều gì? Trong dung dịch có chất khơng có chất nào? - HS viết PTPƯ - GV: Dung dịch nước Giaven có tính tẩy màu NaClO chất oxi hóa mạnh (tương tự HClO) H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (8’) - GV chiếu câu trắc nghiệm - Dặn dò: học phần 1,2 Clo Xem trước o t  2HCl(k)  (hidro clorua) Kết luận: Clo có tính chất hóa học phi kim tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua Clo phi kim hoạt động hóa học mạnh Clo cịn có tính chất hóa học khác không a) Tác dụng với nước - HS: quan sát GV làm thí nghiệm, nêu tượng + Dung dịch clo có màu vàng lục, mùi hắc khí clo Giấy q tím chuyển sang màu đỏ màu + PƯHH: Cl2(k) + H2O(l)  HCl(dd) +HClO(dd) + Nước Clo dung dịch hỗn hợp chất: Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc khí clo Ban đầu axit làm q tím hóa đỏ tác dụng oxi hóa mạnh HClO nên màu - Thảo luận nhóm - HS: dẫn khí clo vào nước xảy tượng vật lí tượng hóa học + Khí clo tan vào nước (hiện tượng vật lí) + Clo phản ứng với nước tạo thành chất HCl HClO (hiện tượng hóa học) b) Tác dụng với dung dịch NaOH - HS: + Dung dịch tạo thành khơng màu + Giấy q tím màu - HS: + Có phản ứng hóa học xảy + Dung dịch thu có hợp chất muối không Hoạt động GV Hoạt động HS – Nội dung ghi thể có axit bazơ Cl2(k)+2NaOH(ddNaCl(dd)+NaClO(dd)+H2O(l) (vàng lục)( không màu) ( không màu) - Dung dịch hỗn hợp muối NaCl, NaClO gọi nước Gia – ven Chỉ dùng thuốc thử thuốc thử để nhận biết khí Cl2, O2, HCl Dẫn khí clo vào dung dịch KOH tạo thành dung dịch muối Viết PTPƯ Cl2(k)+2KOH(dd)KCl(dd)+KClO(dd)+H2O(l) Tuần 16 Tiết 32 - Bài 24: CLO (tt) I MỤC TIÊU HS biết số ứng dụng clo HS biết phương pháp điều chế clo PTN: dụng cụ, hóa chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí HS biết phương pháp điều chế clo công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung để rút kiến thức tính chất, ứng dụng điều chế khí clo II CHUẨN BỊ - GV: Máy vi tính, chiếu, bảng nhóm - Bình điện phân ( để điện phân dung dịch NaCl bão hòa) III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động GV H.Đ 1: Kiểm tra cũ (9’) Clo Hoạt động HS – Nội dung ghi Natriclorua Nêu tính chất hóa học clo Clo Nước clo Viết PTPƯ clo theo sơ đồ Clo Hidroclorua H.Đ 2: Tìm hiểu số ứng dụng clo (9’) Clo Nước Javen - Thảo luận nhóm ứng dụng Clo III Ứng dụng clo: -Chiếu số ứng dụng Clo - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu… H.Đ 3: Điều chế khí Clo - Khử trùng nước Chiếu phim thí nghiệm điều chế Clo PTN, - Điều chế nước Gia –ven phim mô cách điều chế clo PTN - Điều chế clorua vôi Hoạt động GV - Các nhóm thảo luận câu hỏi hình Hoạt động HS – Nội dung ghi - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy… - Nêu dụng cụ, hóa chất dùng điều chế clo Vì ta - Điều chế axit clohidric khơng thu khí clo phương pháp đẩy khơng khí IV Điều chế khí Clo (18’) mà khơng thu phương pháp đẩy nước? Điều chế khí clo phịng thí nghiệm - Bình H2SO4đặc có tác dụng gì? - MnO2 (KMnO4, KClO3, …) dung dịch HClđ - Bơng tẩm Ca(OH)2 bình thu Cl2 có tác dụng gì? - Khơng thu phương pháp đẩy nước clo tan Vì điều chế Cl2 người ta mở khóa từ từ cho tác dụng với nước HCl chảy xuống - H2SO4đặc làm khơ khí clo - GV: Trong CN clo điều chế phương pháp - Để khử khí Clo sau thí nghiệm điện phân dd NaCl bão hịa (có màng ngăn) - Hạn chế lượng khí Clo sinh dư, gây độc - GV: Sử dụng bình điện phân dung dịch NaCl (nhỏ 4HCl +MnO2 đun nhẹ MnCl2(dd)+Cl2(k)+2H2O(l)  (dd đặc) (đen) (khơng màu) (vàng lục) vài giọt phenoltalein vào dung dịch) HS nhận xét Điều chế khí clo cơng nghiệp: tượng - HS: Ở điện cực có nhiều bọt khí - Hướng dẫn HS dự đốn tượng (mùi khí - HS: Dung dịch từ không màu chuyển sang màu ra, màu hồng dung dịch tạo thành) Viết PTPƯ hồng - Nêu vài trò màng ngăn điệ n p h ân 2NaCl + 2H2O  2NaOH +Cl2(k) +H2  - GV: Khí Clo sản xuất nhà máy hóa chất - HS: Khơng có màng ngăn  tạo nước gia-ven Việt Trì, nhà máy Bãi Bằng…… H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (10’ - Làm 11/ 81 SGK Cho chất Cu, Cl2, KOH, HCl, HClO, MnO2, H2O Điền chất thích hợp vào trống a)… + MnO2 MnCl2 +……+… b)…+ Cu ( r ) CuCl2 (r ) c) Cl2 + NaCl (dd ) + NaClO( dd)+… d)2NaCl + H2O e)KOH + …… 2NaOH + …+ …… KCl + H2O Phụ lục 10 Giáo án 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT I MỤC TIÊU HS biết silic phi kim hoạt động hóa học yếu Silic chất bán dẫn HS biết silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch anh… Silic đioxit oxit Từ vật liệu đất sét, cát kết hợp với vật liệu khác với kĩ thuật khác công nghiệp silicat sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh… Đọc để thu nhập thông tin silic, silic đioxit công nghiệp silicat Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới, biết mô tả q trình sản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất clanhke II CHUẨN BỊ - GV: Máy vi tính, chiếu, bảng nhóm - Một số mẫu vật: đất sét, cát trắng, đồ gốm, sứ, thủy tinh, xi măng III PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đàm thoại, trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, mơ sản xuất IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động GV H.Đ 1: Silic gì?(15’) Hoạt động HS – Nội dung ghi I SILIC - GV: giới thiệu u cầu HS nêu kí hiệu hóa Kí hiệu hóa học: Si học, nguyên tử khối Silic Nguyên tử khối: 28 - GV: HS thảo luận nhóm Trạng thái tự nhiên + Trạng thái tự nhiên Silic - Là nguyên tố phổ biến thứ tự nhiên (sau + Tính chất Silic oxi) - GV: nhận xét – chốt ý - Chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất - GV: HS đọc “ Em có biết” phần 1/95 - Khơng tồn dạng đơn chất, có dạng hợp H.Đ 2: Tìm hiểu silic đioxit: SiO2 (7’) chất (cát trắng, đất sét…) - Silic phi kim, silic đioxit oxit gì? Vì Tính chất sao? - Là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy sáng - SiO2 oxit axit, nên có tính chất hóa học kim loại, dẫn điện gì? - Tinh thể Si tinh khiết chất bán dẫn H.Đ 3: Tìm hiểu sơ lược cơng nghiệp silicat - Si phi kim hoạt động yếu C, Cl (20’) - HS trả lời câu hỏi sau: - Tác dụng với oxi nhiệt độ cao Si (r) + O2(k)  SiO2(r) + Công nghiệp silicat gồm ngành nào? II Silic đioxit: (SiO2 ) + Nêu vài sản phẩm đồ gốm? SiO2 oxit axit có axit tương ứng H2SiO3 Hoạt động GV Hoạt động HS – Nội dung ghi - GV chiếu công đoạn sản xuất đồ gốm HS thảo - Tác dụng với kiềm luận nhóm +Cho biết nguyên liệu sản xuất đồ gốm Giải thích:Fenpat khống vật có thành phần gồm oxit Si, Na, Ca +Sản xuất đồ gốm gồm giai đoạn nào? + Ở nước ta đâu có sở sản xuất đồ gốm? - GV giới thiệu xi măng - Xi măng nguyên liệu kết dính xây dựng Thành phần gồm canxi silicat canxi aluminat SiO2(r)+2NaOH(r) Na2SiO3(r) + H2O(h Natri silicat - Tác dụng với oxit bazơ SiO2(r) + CaO(r)  CaSiO3(r) Canxi silicat - Silic đioxit không phản ứng với nước III Sơ lược cơng nghiệp silicat Sản xuất đồ gốm: Gạch ngói, gạch chịu lửa sành sứ a) Nguyên liệu chính: - Đất sét, fenpat, thạch anh - Nguyên liệu làm ximăng gì? - GV chiếu cơng đoạn sản xuất ximăng HS thảo luận nhóm b) Các cơng đoạn - Nhào đất sét, thạch anh fenpat với nước để tạo thành khối dẻo tạo hình, sấy khô thành đồ vật - Nêu tên vài sở sản xuất ximăng, số nhãn hiệu ximăng mà em biết? - Nguyên liệu làm thủy tinh gì? - GV chiếu cơng đoạn sản xuất thủy tinh HS thảo luận nhóm - Nung đồ vật lị nhiệt độ cao thích hợp c) Cơ sở sản xuất: Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé… Sản xuất xi măng a) Nguyên liệu chính: - Giới thiệu việc tạo vật phẩm, tính chất thủy tinh - Đất sét, đá vơi, cát b) Các cơng đoạn - Giới thiệu sở sản xuất thủy tinh mà em biết H.Đ 4: Củng cố - dặn dò (6’) Những cặp chất tác dụng với nhau? Viết PTHH (nếu có) a/ SiO2 CO2 b/ SiO2 NaOH c/ SiO2 CaO d/ SiO2 H2SO4 e/ SiO2 H2O GV: Nhận xét – sửa sai Về nhà làm tập: 1, 2, 3, 4/ 95 - Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi đất sét trộn với cát nước thành dạng bùn - Nung hỗn hợp lò quay, lò đứng t0= 1400 – 15000C thu clanhke rắn - Nghiền clanhke nguội phụ gia thành bột mịn xi măng c) Cơ sở sản xuất: Hà Tiên, Hải Phịng Hải Dương, Thanh Hóa, Hà Nam… Sản xuất xi măng a) Nguyên liệu chính: Cát thạch anh, đá vơi, sơ đa ( Na2CO3) b) Các cơng đoạn - Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo tỉ lệ thích hợp - Nung hỗn hợp lị nung khoảng 9000C thành Hoạt động GV Hoạt động HS – Nội dung ghi thủy tinh (nhão) - Làm nguội từ từ thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành đồ vật - Các PTHH CaCO3  CaO + CO2(k) CaO + SiO2  CaSiO3 Na2CO3 + SiO2  Na2SiO3 + CO2 c) Cơ sở sản xuất: Các nhà máy thủy tinh Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng, TP HCM - HS hoạt động cá nhân GV chốt ý o t SiO2 + CaO  CaSiO3  o t SiO2 + 2NaO  Na2SiO3 + H2O  Phụ lục 11 Giáo án 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua HS tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực nghiệm hóa học Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập, thực hành hóa học II CHUẨN BỊ - GV: Máy vi tính, chiếu, bảng nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thủy tinh, đèn cồn, giá sắt, ống nhỏ giọt, cốc 250ml nước - Hóa chất: Bột CuO, bột than, nước vơi trong, NaHCO3 (dạng bột), NaCl, Na2CO3, CaCO3 (dạng bột), dung dịch HCl, AgNO3, nước cất III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại, trực quan, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, thí nghiệm cá nhân IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động GV H.Đ 1: Cho học sinh xác định mục đích buổi Hoạt động HS – Nội dung ghi thực hành H.Đ 2: I Tiến hành thí nghiệm I Tiến hành thí nghiệm (33’) Tìm hiểu thí nghiệm cacbon khử đồng (II) oxit TN1: Cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao nhiệt độ cao Hiện tượng: - GV chiếu bước tiến hành TN + Chất rắn ống nghiệm chuyển từ màu đen + Lấy hỗn hợp CuO C (bột than gỗ) cho vào sang màu đỏ ống nghiệm + Khí sục vào làm cho dung dịch Ca(OH)2 đục + Đậy ống nghiệm nút cao su có gắn ống thủy trắng có phản ứng to tinh, đầu ống thủy tinh đưa vào ống nghiệm có C + 2CuO  CO2 + Cu  chứa dung dịch Ca(OH)2 (lắp dụng cụ hình vẽ CO2 + Ca(OH)2  CaCO3(r) + H2O 3.9 /83) - Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau tập trung vào đáy ống nghiệm có chứa hỗn hợp CuO C - Vừa đun vừa quan sát đổi màu hỗn hợp tượng xảy ống chứa dung dịch Ca(OH)2 Sau 4,5 phút, bỏ ống có chứa Ca(OH)2 quan sát chất ống nghiệm Hoạt động GV - Viết PTPƯ – giải thích – Kết luận tính chất Hoạt động HS – Nội dung ghi C Lưu ý - Bột CuO bảo quản lọ kín, khô - Than điều chế nghiền nhỏ, xấy khô - Hỗn hợp CuO-C: Lấy khoảng phần bột CuO phần C, trộn TN2: Nhiệt phân muối NaHCO3 Tìm hiểu thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3 Hiện tượng: - GV chiếu bước tiến hành TN + Có nước bám thành ống nghiệm + Lấy thìa nhỏ NaHCO3 vào ống nghiệm Đậy ống + Bọt khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 làm cho dung nghiệm nút cao su có gắn ống thủy tinh, đầu dịch Ca(OH)2 đục ống thủy tinh đưa vào ống nghiệm có chứa Giải thích: Khi bị nung nóng NaHCO3 phân tích dung dịch Ca(OH)2 (lắp dụng cụ hình vẽ 2.19 thành Na2CO3, CO2, H2O /89) o t 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2  + Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau tập trung vào đáy ống nghiệm chứa NaHCO3 + Quan sát tượng xảy thành ống nghiệm thay đổi ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 + Mô tả tượng Viết PTPƯ Lưu ý: Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO2 tạo thành qua ống dẫn, sục vào dung dịch Ca(OH)2, dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra, ống nghiệm khơng kín, thí nghiệm khơng đảm bảo tính trực quan Tìm hiểu thí nghiệm nhận biết muối cacbonat TN3: Nhận biết muối cacbonat muối clorua muối clorua - HS: Trong chất có chất muối - GV: u cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách cacbonat chất muối clorua tiến hành thí nghiệm - Hịa tan với nước: NaCl(tan), - Tiến hành thí nghiệm CaCO3(k), Na2CO3(tan)  tìm CaCO3 + Lấy khoảng ½ thìa nhỏ hóa chất lọ cho - Dùng dd HCl:Na2CO3  có khí CO2(k) vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho vào ống - NaCl: không phản ứng nghiệm 2- 3ml nước cất, lắc nhẹ - HS tiến hành thí nghiệm: + Quan sát tượng Kết luận + Hóa chất ống nghiệm khơng tan lọ + Lấy thìa nhỏ hóa chất cho vào ống nghiệm, dùng đựng CaCO3, lọ lại ống nhỏ giọt nhỏ vào lọ 1- 2ml dung dịch HCl NaCl, Na2CO3 (tan nước) + Quan sát tượng Kết luận + Nếu hóa chất ống nghiệm suốt, Hoạt động GV Hoạt động HS – Nội dung ghi H.Đ 3: II Thu dọn – vệ sinh – viết tường trình khơng có bọt khí bay lên, ống nghiệm đựng NaCl, (7’) ống nghiệm có bọt khí bay lên Na2CO3 - Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+ CO2(k) nghiệm, thu dọn, vệ sinh phịng thí nghiệm II Thu dọn – vệ sinh – viết tường trình - Yêu cầu HS viết tường trình - HS thu dọn, vệ sinh phịng thí nghiệm - HS viết tường trình Phụ lục 12 CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề ( Thời gian 15 phút ) BÀI 45: AXIT AXETIC ( Hóa ) Câu (5đ) Bổ túc hoàn thành PTPƯ sau (ghi điều kiện phản ứng có) a/ CH3COOH +  CH3COOC2H5 + b/ CH3COOH +  CH3COONa + c/ CH3COOH +  (CH3COO)3Al + d/ C2H5OH +  CH3COOH + e/ C4H10 +  CH3COOH + Câu (5đ) Axitaxetic tác dụng với chất chất sau đây: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe? Viết phương trình hóa học (nếu có) ĐỀ ( Thời gian 15 phút) BÀI 46 : MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ÊTYLIC VÀ AXIT AXETIC ( Hóa ) Câu (5đ).Bổ túc hồn thành PTPƯ sau ( ghi điều kiện phản ứng có) a C2H4 + …  C2H5OH b C2H5OH+  CH3COOH + c CH3COOH +  CH3COOC2H5 + d CH3COOH +  CH3COOK + e C2H2 +  Br – CH2 – CH2 –Br Câu (5đ) Cho 2,6g kẽm tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit axetic a Viết phương trình phản ứng.(1đ) b Tính CM dung dịch axit axetic dùng (2 đ) c Tính thể tích khí hidro sinh ( đktc) (2 đ) (Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể) ( Zn : 65 ; C : 12 ; H : ; O : 16) Đề 3: ( Thời gian 15 phút ) BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO ( Hóa 8) Câu (3đ).Trình bày tính chất vật lý hiđro Câu (3đ).Vì hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ cháy? Câu (4đ).Tính số gam nước thu cho 4,48 lít khí hiđro tác dụng với khí oxi (các thể tích khí đo đktc) Đề 4: ( Thời gian 45 phút) Bài LUYỆN TẬP ( Hóa 8) I Lý thuyết (3 điểm ) Câu (2 điểm): a Vì hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ cháy? b Hỗn hợp gây nổ mạnh nào? Câu (1 điểm): Thế khử? Sự oxi hóa? Chất khử? Chất oxi hóa? II Bài tập (7 điểm) Câu (2 điểm) Lập phương trình hóa học sơ đồ phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a Mg + O2 MgO o b Al t + HCl AlCl3 + H2 o t c H2 + Fe2O3 Fe + H2O o t d KClO3 KCl + O2 Câu (2 điểm) Chọn hệ số cơng thức hóa học thích hợp để điền vào dấu chấm hỏi phương trình sau: a Fe + HCl + b Al + H2SO4 + c H2 + CuO + d H2 + Fe3O4 + Câu 5(3 điểm) Cho 22,4g Sắt tác dụng với 24,5 g dung dịch axit sunfucric lỗng a Viết phương trình phản ứng b Sau phản ứng, chất dư? Khối lượng chất cịn dư gam ? c Tính thể tích khí Hiđro thu (đktc)? ( Fe = 56 ; H= 1; S= 2; O= 16 ) ... phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường phổ thơng nên chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THCS”... nghiên cứu Thiết kế lên lớp thuộc chương trình lớp 8, lớp có ứng dụng công nghệ thông tin, kết hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu việc dạy học mơn hóa học trường THCS... đổi chất (hóa 8) Bài 13: Phản ứng hóa học (hóa 8) Bài 24: Tính chất oxi (hóa 8) Bài 31: Tính chất - Ứng dụng hiđro (hóa 8) Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng (hóa 8) Bài 36: Nước (hóa 8) Bài

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan