đánh giá hiệu quả dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn quận 4 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hơn

102 1.2K 10
đánh giá hiệu quả dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn quận 4 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện MỤC LỤC Phiếu giao đề tài KLTN Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, hình ảnh vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu Cấu trúc đồ án .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ GIỚI THIỆU MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 1.1 Khái niêm chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn 1.1.3 Phân loại chất thải rắn .7 1.2 Quản lí chất thải rắn Việt Nam 1.2.1 Quản lí chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Hiện trạng tổ chức quản lí .8 1.3 Giới thiệu số kinh nghiệm phân loại rác thải nguồn số nước giới 1.4 Đánh giá tác động mơi trường chương trình phân loại rác nguồn 12 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện 1.4.1 Đánh giá tác động tích cực 13 1.4.2 Đánh giá tác động tiêu cực 19 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẬN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC 2.1 Giới thiệu chung Quận 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.1.3 Hiện trạng môi trường địa bàn Quận 26 2.2 Quy hoạch phát triển địa bàn Quận 27 2.3 Thành phần khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 29 2.3.1 Nguồn phát sinh 29 2.3.2 Khối lượng 31 2.3.3 Thành phần 31 2.4 Hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lí chất thải rắn thị Quận 40 2.4.1 Hệ thống lưu trữ 40 2.4.2 Hệ thống quét dọn thu gom 41 2.4.3 Hệ thống trung chuyển vận chuyển 43 2.4.4 Thu hồi - tái sử dụng chất thải rắn chôn lấp 47 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ CẦN ĐÁP ỨNG CHO DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 3.1 Sự cần thiết mục tiêu chương trình phân loại rác nguồn 49 3.1.1 Sự cần thiết 49 3.1.2 Mục tiêu chương trình phân loại rác nguồn 47 3.2 Trách nhiệm người gia chương trình phân loại rác nguồn 50 3.3 Khối lượng thành phần chất thải rắn cần thu gom 50 3.3.1 Thành phần cần thu gom .50 3.3.2 Dự đoán gia tăng dân số Quận đến năm 2020 .50 3.3.3 Dự đoán khối lượng chất thải rắn 51 3.4 Các yếu tố cần đáp ứng 53 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện 3.4.1 Phương án 53 3.4.2 Phương án 55 3.4.3 Phương án 56 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CHO DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 4.1 Chuẩn hóa trang thiết bị tồn trữ thu gom chất thải rắn 58 4.1.1 Túi nilon 58 4.1.2 Thùng chứa rác hộ gia đình 59 4.1.3 Xe thu gom 60 4.2 Nghiên cứu phương án phân loại lưu trữ chất thải rắn nguồn 60 4.2.1 Tại hộ gia đình 60 4.2.2 Trường học 62 4.2.3 Tại cơng sở - văn phịng 62 4.2.4 Chợ 63 4.2.5 Siêu thị 63 4.2.6 Quán ăn, nhà hàng, khách sạn 64 4.2.7 Các sở kinh doanh 64 4.2.8 Xí nghiệp, nhà máy khu dân cư 64 4.2.9 Các sở khám chữa bệnh 64 4.2.10 Đường phố nơi công cộng 64 4.3 Hình thức đầu tư trang thiết bị lưu trữ thu gom 65 4.3.1 Hình thức đầu tư túi PE thùng chứa chất thải rắn cịn lại cho hộ gia đình65 4.3.2 Hình thức đầu tư thùng 240l thùng 660l chứa chất thải rắn lại 66 4.4 Nghiên cứu cải tiến hệ thống thu gom – vận chuyển chất thải rắn hữu phù hợp với chương trình phân loại chất thải rắn đô thị nguồn 66 4.4.1 Quy trình thu gom – vận chuyển hữu 66 4.4.2 Phương án cải tiến hệ thống thu gom – vận chuyển 66 4.4.3 Hệ thống thu gom – vận chuyển chất thải rắn thực phẩm 68 4.4.4 Hệ thống thu gom – vận chuyển chất thải rắn lại 69 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện 4.4.5 Tính tốn trang thiết bị cần đầu tư 73 4.5 Công tác tuyên truyền triển khai thực phân loại rác nguồn 81 4.5.1 Tổ chức triển khai tuyên truyền phân loại rác nguồn 81 4.5.2 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn thị nguồn cho hộ gia đình 83 4.5.3 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn trường học 84 4.5.4 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho xí nghiệp 86 4.5.5 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn nguồn cho chợ 86 4.5.6 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn nguồn cho nhà hàng, khách sạn, siêu thị 87 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5.1 Những thuận lợi khó khăn thực dự án phân loại rác nguồn 88 5.2 Đánh giá hiệu dự án .88 5.2.1 Đánh giá công cụ pháp lí 88 5.2.2 Đánh giá trạng thu gom – vận chuyển .89 5.2.3 Đánh giá trang thiết bị đầu tư 90 5.2.4 Đánh gía công tác tuyên truyền 91 5.2.5 Đánh giá nhận thức người dân 91 5.2.6 Đánh giá nhà máy xử lí phục vụ cho việc phân loại rác nguồn 92 5.2.7 Đánh giá việc thu lượm phế liệu từ rác dân lập dân lập 92 5.3 Xây dựng mơ hình phân loại rác thải nguồn 93 5.4 Các biện pháp hoàn thiện dự án phân loại rác nguồn 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Tài liệu tham khảo 98 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVCI : Dịch vụ cơng ích CTR : Chất thải rắn CTRĐT : Chất thải rắn đô thị CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt PLCTRĐTTN : Phân loại chất thải rắn đô thị nguồn PLRTN : Phân loại rác nguồn TTC : Trạm trung chuyển BCL : Bãi chôn lấp GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khối lượng compost – vật liệu che phủ tạo từ CTR thực phẩm 16 Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số phường Quận năm 2010 25 Bảng 2.2 Số lượng phát sinh CTRĐT địa bàn Quận .30 Bảng 2.3 Thành phần rác theo khối lượng (%) trạm trung chuyển (TTC) bãi chôn lấp Đa Phước 32 Bảng 2.4 Thành phần chất thải rắn hộ gia đình .33 Bảng 2.5 Thành phần chất thải rắn phát sinh trường học 34 Bảng 2.6 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ công sở 35 Bảng 2.7 Thành phần CTR phát sinh từ nhà máy, xí nghiệp 35 Bảng 2.8 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ chợ .36 Bảng 2.9 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ sở thu mua phế liệu 37 Bảng 2.10 Thành phần chất thải rắn phát sinh từ khu thương mại 38 Bảng 2.11 Thành phần chát thải rắn phát sinh khu công cộng .38 Bảng 2.12 Thành phần chất thải rắn phát sinh nhà hàng, khách sạn .39 Bảng 2.13 Số điểm hẹn địa bàn Quận .43 Bảng 3.1 Dự đoán dân số Quận đến năm 2020 51 Bảng 3.2 Dự đoán khối lượng CTRĐT Quận đến năm 2020 52 Bảng 3.3 Dự đoán khối lượng rác sinh hoạt rác lại Quận đến năm 2020 .52 Bảng 4.1 Số lượng thùng 660l thu gom thành phần rác lại trường hợp thuận lợi đầu tư đồng năm 2011 – 2020 77 Bảng 4.2 Số lượng thùng 660l thu gom rác lại trường hợp bất lợi đầu tư đồng 2011 – 2020 .78 Bảng 4.3 Khối lượng chất thải lại cần vận chuyển đến trạm phân loại tập trung đến năm 2020 79 Bảng 4.4 Số xe vận chuyển chất thải rắn lại đầu tư đồng đến năm 2020 81 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức quản lí chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh Sơ đồ 2.1 Quy trình thu gom , vận chuyển , xử lí chất thải rắn thị Quận 45 Sơ đồ 4.1 Phương án thu gom , vận chuyển, xử lí rác thực phẩm phân loại hữu 68 Sơ đồ 4.2 Phương án thu gom , vận chuyển , xử lí chất thải rắn cịn lại phân loại .70 Sơ đồ 5.1 Mơ hình phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận 93 Hình 2.1 Bản đồ Quận 22 Hình 2.2 Sơ đồ điểm hẹn trạm trung chuyển địa bàn Quận .44 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Xử lí chất thải tất yếu khách quan mặt hoạt động kinh tế - xã hội người Nó làm giảm nguy gây nhiễm hạn chế tối đa nguy gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, nhìn chung cơng tác thu gom chất thải diễn theo cách làm truyền thống: toàn rác thải thu gom đưa nơi chơn lấp xử lí tùy theo thành phần rác thải Do yêu cầu giải vấn đề quỹ đất ngày hạn hẹp tận dụng chất tái chế, tái sử dụng nên việc quản lí rác thải địa bàn thành phố nên tập trung vào việc giải yêu cầu “hạn chế tới mức tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp tăng tới mức tối đa lượng rác thải đem tái chế, tái sử dụng” Chính nên tiếp cận với cách làm hầu tiên tiến giới áp dụng cách thức quản lí hiệu chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) việc thực thu gom rác sinh hoạt nguồn Ở Việt Nam trước đây, việc quản lí rác thải thị đơn theo hình thức: thu gom – vận chuyển – xử lí chơn lấp bãi chôn lấp rác Vài năm gần đây, số tỉnh thành nước ta bước đầu thực thí điểm việc phân loại rác nguồn (PLRTN) cụ thể thành phố Hồ Chí Minh triển khai thí điểm số quận nhìn chung dự án phân loại chưa đạt kết mong muốn chưa thể tiến hành thực đồng Hiện nay, cụ thể địa bàn Quận 4, tình trạng rác đường phố, khu dân cư đổ bừa bãi xuống sông, ao, hồ, khu đất trống, đất vườn gây nên tình trạng nhiễm mơi trường, đe dọa đến nguy suy thoái tài nguyên đất, nước, khơng khí làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời để ngăn chặn mức độ ô nhiễm ngày gia tăng Trước thực tế trên, trạng quản lí chất thải rắn (CTR) cơng tác tun truyền cho người dân nhanh chóng thực cơng tác PLRTN theo chủ trương nhà nước vấn đề khó khăn Do đó, nhằm giải khuất mắc trên, GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện tơi định chọn đề tài “đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn” với hy vọng việc thực PLRTN đạt hiệu mang lại ý nghĩa lớn năm có hàng ngàn rác tận dụng để tái chế, tái sử dụng, phục vụ sản xuất, nâng cao lợi ích kinh tế, giảm thiểu gây nhiễm mơi trường Tình hình nghiên cứu Ở nước ta khu đô thị chiếm 25% tổng số 82 triệu người phát thải triệu tấn, chiếm 50% lượng chất thải sinh hoạt nước Trước đây, việc quản lí rác thải thị đơn theo hình thức: thu gom – vận chuyển – chơn lấp Những năm gần đây, số nơi chu trình quản lí có chuyển biến theo chiều hướng tích cực cơng đoạn cuối, rác thải sinh hoạt đô thị tập trung xử lí nhà máy xử lí rác Tuy nhiên số lượng nhà máy nước khơng nhiều, vài nơi có nhà máy xử lí phần rác thị, cịn lại hầu hết phải xử lí theo hình thức chơn lấp Rác thải không phân loại nguồn gây khó khăn khâu xử lí khơng nhà máy mà cịn hình thức chơn lấp Mặt khác, khơng phân loại nên khả tận dụng để tái chế, tận dụng nguồn nguyên liệu từ rác bị hạn chế hết nguy ô nhiễm môi trường điều không tránh khỏi Vài năm gần số nơi bắt đầu thí điểm việc PLRTN Các hộ gia đình, quan, trường học, hướng dẫn cách phân loại rác thành hai loại, loại làm phân compost loại lại, phát túi nilon hai màu để phân loại rác nhà Tuy nhiên, hiệu chương trình chưa cao Có thể nhận thấy thành công việc sử dụng lại tái chế rác thải kết ba yếu tố có liên quan với nhau: trình kiên trì vận động, tuyên truyền, cưỡng chế người dân thực phân loại rác nguồn; hai đầu tư thỏa đáng nhà nước xã hội vào sở tái chế rác thải đủ lực để tiếp nhận tiếp tục phân loại, tái chế lượng rác phân loại sơ nguồn; ba trình độ phát triển xã hội mặt kinh tế, nhận thức, đầu tư sở vật chất đạt ngưỡng cần thiết để thực xử lí tái chế GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện phần lớn lượng rác thải hàng ngày tiêu dùng sản phẩm tái tạo từ chất thải Thiếu ba yếu tố việc tái chế, tái sử dụng chất thải khó thành cơng Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, thu thập biên hội thông tin hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn Quận - Đánh giá trạng hệ thống quản lí chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận (nguồn, thành phần, thu gom, vận chuyển, ) - Đánh giá mặt thuận lợi hạn chế thực dự án phân loại - Đưa giải pháp hoàn thiện để dự án thực lâu dài đạt hiệu mong muốn Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu chất thải rắn địa bàn Quận - Tìm hiểu dự án PLRTN số nơi nước giới - Tìm mặt hạn chế thuận lợi qua việc đánh giá hiệu dự án - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc PLRTN cho Quận nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Mục tiêu đề tài nhằm thu thập đầy đủ thông tin khối lượng chất thải rắn quy trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn địa bàn Quận để đặt mơ hình phân loại rác nguồn cho phù hợp với địa bàn Quận nói riêng thành phố nói chung Bên cạnh, rút học kinh nghiệm từ dự án phân loại rác nguồn số nơi nhằm mục đích đưa giải pháp để hồn thiện dự án phân loại Vì vậy, cần nghiên cứu để tối ưu hóa mơ hình phân loại rác nguồn cho Quận để đảm bảo lượng rác phân loại cách có hiệu quả, đem lại nguồn nguyên liệu tái sử dụng, góp phần đem lại mỹ quan thị cho Quận nói riêng lợi ích mơi trường nói chung 10 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Các tổ dân phố, hội phụ nữ, ban quản lí khu phố, đồn viên niên tình nguyện lực lượng nồng cốt tham gia tuyên truyền đến hộ gia đình  Hình thức thực - Cần tổ chức buổi tập huấn cho tổ khu phố, lực lượng chịu trách nhiệm tuyên truyền cho hộ dân buổi họp tổ dân phố - Nội dung chương trình nên đơn giản, dễ hiểu, chủ yếu tập trung vào việc phân loại rác nào, hộ phát thùng bao, lợi ích việc phân loại ,…Đồng thời cung cấp tờ rơi cho hộ gia đình Tờ rơi cung cấp thông tin cho hộ gia đình in dạng đơn giản, dễ hiểu để người dân dán nơi nhà cho tất thành viên nhà tham gia chương trình - Mục tiêu làm để kêu gọi đồng tình ủng hộ người dân tổ, giúp họ hiểu cách phân loại để tiến hành cách Đây cách tiếp cận giúp hộ dân tổ dân phố nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nơi họ sinh sống mơi trường chung xã hội - Kí cam kết thực phân loại chất thải hộ gia đình Bản cam kết nhằm nhắc nhở hộ gia đình tuân thủ việc phân loại thời gian dài - Khen thưởng xử phạt hộ gia đình tham gia khơng tham gia chương trình 4.5.3 Tun truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn trường học 4.5.3.1Đối với cấp mầm non  Mục đích: Hình thành ý thức cho hệ trẻ tương lai bảo vệ môi trường  Lực lượng tuyên truyền Ban giám hiệu tất giáo viên chủ nhiệm tất lớp mẫu giáo  Hình thức tuyên truyền 88 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện - Nhóm thực dự án trao đổi với tất giáo viên cán công nhân viên trường nội dung phân loại chất thải rắn đô thị nguồn - Tuyên truyền nhiều hình thức truyền thơng khác - Khuyến khích tất em tham gia cách trao giải thưởng - Thời gian tuyên truyền: học, chơi lớp,… 4.5.3.2Đối với cấp tiểu học, trung học sở phổ thơng trung học  Mục đích - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường học cho học sinh đồng thời giúp em có nhận thức cách nhìn đắn rác thải - Xây dựng lực lượng giáo viên nồng cốt có kiến thức phân loại rác nguồn  Lực lượng tuyên truyền - Giáo viên chủ nhiệm lớp - Đội phụ trách đoàn trường chi đội - Tất học sinh lực lượng nồng cốt có tác động tích cực cơng tác tuyên truyền đến hộ gia đình (khi trường thực tốt chương trình phân loại hình thành nên thói quen thực gia đình, từ tác động đến thành viên gia đình)  Hình thức tun truyền - Nhóm thực hiên dự án tổ chức buổi trao đổi với cán giám hiệu, giáo viên toàn thể công nhân viên trường vấn đề môi trường ý nghĩa việc phân loại rác nguồn - Để giúp học sinh tham gia tốt chương trình nhà trường nên tổ chức thi đua lớp, tổ chức hội thi, trò chơi mang tính giáo dục bảo vệ mơi trường hành động PLCTRĐTTN 4.5.3.3Đối với trường đại học, cao đẳng  Mục đích - Hình thành nên thái độ, nhận thức, hành động tích cực bảo vệ mơi trường đến bạn học sinh, sinh viên 89 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Đưa giáo dục mơi trường vào hoạt động ngoại khóa nhằm cung cấp kiến thức môi trường  Lực lượng tuyên truyền - Toàn thể giáo viên trường - Lực lượng nồng cốt: đoàn viên, sinh viên khoa mơi trường  Hình thức tun truyền - Nhóm thực dự án tổ chức buổi thảo luận với tồn thể giáo viên cơng nhân viên trơng trường vấn đề môi trường ý nghĩa việc PLCTRĐTTN - Thông báo đến tất khoa, tổ chức thi liên quan đến hoạt động chương trình, thi thuyết trình đề tài PLRTN… 4.5.4 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho quan, xí nghiệp  Mục tiêu - Cung cấp thơng tin liên quan đến cơng tác quản lí chất thải rắn mà sở sản xuất quan tâm - Giúp họ hiểu biết nguyên nhân hậu nhiễm mơi trường để từ cho sở thấy trách nhiệm họ việc gây ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường  Hình thức tuyên truyền - Tuyên truyền hình thức tờ bướm, cẩm nang hướng dẫn,… - Có buổi tập huấn nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tổ chức học hỏi kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm từ sở khác,… 4.5.5 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho chợ  Mục tiêu - Tăng lực cho ban quản lí chợ cong tác quản lí hoạt động bảo vệ mơi trường 90 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Nâng cao nhận thức môi trường cho tiểu thương người dân khu vực xung quanh chợ huy động người tham gia chương trình PLRTN  Lực lượng tuyên truyền - Hội phụ nữ đa số tiểu thương chợ chị em phụ nữ - Ban quản lí chợ  Hình thức tuyên truyền - Tổ chức buổi tập huấn với nội dung rác thải cho Ban quản lí chợ Phát tờ bướm, tài liệu hướng dẫn thực cách thức phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho tiểu thương chợ in dạng đơn giản, dễ hiểu để người dễ dàng thực Bên cạnh công tác tuyên truyền thực thông qua truyền thanh, truyền hình, báo đài băng rơn - Cải thiện điểm tập kết rác chợ: đặt thêm thùng rác công cộng, tổ thu gom quét rác - Tổ chức buổi truyền thông rác thải: nội dung khả tái chế loại rác thải, tận dụng rác thải làm phân compost với loại rác có nguồn gốc thực phẩm - Xây dựng quy định chặt chẽ việc giữ vệ sinh môi trường chợ 4.5.6 Tuyên truyền hướng dẫn phân loại chất thải rắn đô thị nguồn cho nhà hàng, khách sạn, siêu thị  Mục tiêu - Nâng cao trách nhiệm lực đơn vị công tác tổ chức bảo vệ môi trường - Nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi cách ứng xử lãnh vực cải thiện bảo vệ môi trường đặt biệt chất thải rắn  Lực lượng tuyên truyền - Cán chuyên trách mơi trường - Cán quản lí đơn vị  Hình thức tuyên truyền 91 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện - Tuyên truyền hình thức huấn luyện cách thực phân loại rác nguồn với cẩm nang hướng dẫn phân loại - Tuyên truyền vận động phương tiện thông tin đại chúng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HÒAN THIỆN DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5.1 Những thuận lợi – khó khăn thực dự án phân loại rác nguồn  Thuận lợi - Giảm diện tích bãi chơn lấp - Giảm ô nhiễm môi trường - Tái sử dụng nguồn chất thải thực phẩm lớn (70 – 80%) làm phân compost chất lượng cao (không nhiễm chất thải nguy hại, không lẫn thủy tinh, kim loại, …) - Thu hồi lượng lớn chất thải có khả tái sinh, tái chế cao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm bớt gánh nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sức khỏe người dân - Thúc đẩy tiến trình xã hội hóa cơng tác quản lí chất thải rắn  Khó khăn - Rất nhiều người dân có thói quen bỏ rác khơng chỗ - Khả phân loại người dân - Lực lượng rác dân lập chưa đồng thuận với chương trình PLRTN - Kinh phí thực đầu tư cho dự án lớn 92 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện - Thay đổi thói quen truyền thống thực tế thực việc PLRTN nhiều phá vỡ nếp sống lề thói sinh hoạt ngày người dân - Hiện có vài đơn vị đảm nhận việc tái chế rác sản xuất phân compost thành lập 5.2 Đánh giá hiệu dự án 5.2.1 Đánh giá cơng cụ pháp lí Thiếu quy chế PLRTN, tất quy định dừng mức thí điểm, khuyến khích người dân thực hiện, khơng có hình thức xử phạt Do đó, khả người dân hay đội ngũ thu gom rác muốn thực được, không thực không Điều không tạo đông bộ, dẫn đến chất lượng trình phân loại khơng cao Rút kinh nghiệm từ sách liên quan mật thiết đến đời sống người dân việc đội mũ bảo hiểm: ban đầu vô vất vả, nhiều sóng phản đốinhiều lí biện hộ cho việc không đội mũ bảo hiểm Nhưng nhờ kiên quyết, răn đe hệ thống truyền thơng luật đội mũ bảo hiểm trở thành thói quen- vật dụng khơng thể thiếu tham gia giao thơng Và sách PLRTN cần vạch kế hoạch, phương pháp cụ thể để sách đưa vào thực tế nhanh Các vấn đề quan tâm, đầu tư là: phương tiện- pháp lý- tuyên truyền- nhà máy xử lý Cần chế tài để áp dụng cho việc thực PLRTN Phải có chút áp đặt, phạtthưởng rõ ràng để thực tốt Đưa hệ thống luật để cảnh cáo, phạt người vi phạm tính tự giác dân ta chưa cao, cần thời gian hình thành tốt ý thức Ví dụ: phận quản lý khu dân cư hay khu phố mà đưa sách PLRTN vào thực thường xun đơn đốc, theo dõi trình thực Nếu phát hộ gia đình hay cá nhân cố ý thực sai quy định đề xử phạt tiền tham gia hoạt động cơng ích cho khu phố Nếu thực tốt sách buổi họp tổ dân phố nên tuyên dương, khen thưởng để làm gương cho cá nhân khác 5.2.2 Đánh giá hệ thống thu gom – vận chuyển rác địa bàn Quận 93 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Hiện nay, địa bàn Quận có hệ thống thu gom rác lực lượng rác dân lập cơng ty dịch vụ cơng ích Quận Quy trình thu gom: quy trình thu gom rác địa bàn quận chưa thống Hệ thống thu gom rác dân lập hoạt động tự phát nên đơi khơng quản lí thời gian thu gom họ, thu gom không thời gian quy định Tuyến thu gom rác không liên tục Vì vậy, khơng đảm bảo chất lượng vệ sinh thời gian thu gom rác chưa hợp lí nên số hộ dân thải bỏ rác đường phố/ vỉa hè Việc thu gom rác địa bàn chưa triệt để 100%, hộ nằm kênh rạch tự ý vứt rác xuống kênh rạch làm ô nhiễm mơi trường Các hộ nằm vị trí hẻm nhỏ, khó thu gom Vì vậy, lực lượng rác dân lập không thu gom nơi Bên cạnh đó, người dân đem rác trước nhà vào ban ngày, lực lượng thu gom lại không thực thời gian thu gom quy định làm vẻ mỹ quan đô thị Phương tiện thu gom: chủ yếu xe lam, xe ba gác, xe tự chế khơng có vật che chắn nên vận chuyển làm chảy nước rỉ rác đường phố gây vẻ mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến người đường Lực lượng dân lập không trang bị dụng cụ bảo hộ lao động Nhân lực: lực lượng thu gom chủ yếu dân lập Họ thu nhập chủ yếu chi phí người dân đóng hàng tháng phế liệu thu nhặt vậy, áp dụng chương trình PLRTN phải ý phân tích ảnh hưởng đến lực lượng thu gom rác dân lập phế liệu thu nhập nhiều Hệ thống quản lí: nhân viên quản lí mơi trường thường kiêm nhiệm nhiều việc nên hiệu công việc không cao Chưa có đội trật tự vệ sinh mơi trường để theo dõi, giám sát, xử phạt công tác thu gom vận chuyển rác Tóm lại trạng quản lí, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận chưa đảm bảo vệ sinh đạt yêu cầu Ủy ban nhân dân quận cần phải đầu tư thêm trạm ép rác kín hợp vệ sinh Bên cạnh đó, cơng tác thu gom vận chuyển cần thống thời gian Ngoài thời gian quy định việc mở cửa trạm trung chuyển khơng tiếp nhận rác xe để đảm bảo giấc thu 94 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện gom lúc tránh tình trạng vận chuyển rác ban ngày đường phố gây ô nhiễm môi trường Cần nâng cao ý thức nhận thức người dân công tác bảo vệ mơi trường, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi 5.2.3 Đánh giá trang thiết bị đầu tư Việc đầu tư thùng chứa rác phân loại nhà, quan, trường học, nhà hàng,… hành động thiết thực bên cạnh cần đầu tư đồng sử dụng xe thu gom rác hai ngăn để chứa rác phân loại để tránh tình trạng rác phân loại lại trộn chung với thu gom Bên cạnh đầu tư nhà nước mặt kinh tế vấn đề cần thiết Để thực tốt sách thiết cần nguồn đầu tư nhiều khoa học kỹ thuật, máy móc, thiết bị Tổng kinh phí dự tính thực dự án phân loại rác nguồn thành phố Hồ Chí Minh lớn, đến gần 800 tỷ nhằm để dùng mua túi đựng rác phân hủy sinh học, thùng rác, ôtô chở rác tái chế, in tờ bướm tuyên truyền khoản dựa vào người dân, hay doanh nghiệp, mà phải có hỗ trợ Nhà nước Tuy nhiên, đến chưa có kinh phí Các nơi chờ vốn số địa phương trì việc phân loại rác nguồn khơng hiệu 5.2.4 Đánh giá công tác tuyên truyền Vấn đề truyền thông nhằm giúp cho người dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa yêu cầu PLRTN nên thực phương tiện báo chí, đài phát thanh, truyền hình tờ bướm phương tiện hữu hiệu để phổ biến thông tin đến cộng đồng nhằm hướng dẫn cụ thể cho người dân cách phân loại rác cho kỹ thuật hợp lí Bên cạnh cần ý đặc biệt tuyên truyền giáo dục hộ dân ven bờ kênh đối tượng xả thải khơng kí hợp đồn thu gom rác mà họ bỏ rác xuống lòng kênh 5.2.5 Đánh giá ý thức người dân 95 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Khi tuyên truyền cho người dân hiểu chương trình có khả cao bắt tay vào thực phân loại cịn nhiều sai phạm chưa phân loại chưa sẵn sàng thực tốt Nguyên nhân thói quen nhập chung rác để mang vứt người dân Họ thấy PLRTN phiền phức thêm công đoạn, thời gian phân loại, khơng quen với việc phân loại Những đối tượng nêu thường lao động phổ thông, người lớn tuổi - Đối với lao động phổ thông (đặc biệt phụ nữ), họ thường làm nhiều cơng việc bên ngồi đến tối nhà để dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng cho gia đình nghỉ ngơi, quỹ thời gian họ khơng cịn thời gian cho việc phân loại rác - Đối với người lớn tuổi, có mặt thường xuyên nhà, có thời gian để phân loại rác song họ quen vơi việc bỏ rác chung, họ thấy việc phân loại công 5.2.6 Đánh giá nhà máy xử lí rác thành phố phục vụ cho việc phân loại rác nguồn Lượng rác khổng lồ thải ngày đem chôn lấp nhanh đầy bãi, mà lượng rác tái chế Nhà Nước đầu tư nhà máy sản xuất compost từ chất thải hữu nguồn cung khơng nhiều, có cơng ty Vietstar đưa dây chuyền chế biến rác thành compost với công xuất 600-1200 tấn/ngày, công ty VWC với công suất 100 tấn/ngày, cịn dự án Cơng ty Tâm Sinh Nghĩa Tasco q trình hồn thiện Một lượng rác vô vô hại giấy, túi nilon, chai nước nhựa, vỏ lon kim loại, đồ điện gia dụng… phân tách, chuyển đến công ty sản xuất đồ tái chế sản phẩm nhựa gia dụng, hộp xốp chứa thức ăn… Không cho sản phẩm tái chế xong, công ty sản xuất đồ tái chế, sản xuất compost cần ý đến vấn đề mơi trường xung quanh, tránh tình trạng cơng ty giải vấn đề môi trường cho TP lại gây ô nhiễm môi trường từ lượng rác thu vào 96 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện Thúc đẩy việc phân loại rác để có nguồn nguyên liệu đầy đủ cho nhà máy hoạt động đạt công suất, hạn chế lãng phí sở hạ tầng 5.2.7 Đánh giá việc thu lượm phế liệu từ rác dân lập dân lập Sự tách thành phần rác tái chế mang lại lợi ích cho người nhặt rác, nguời thu gom rác (của nhà nước, dân lập dân lập) Sự tranh giành khu vực thu gom, tượng xảy có thay đổi cách thức thu gom rác (thu gom thành phần riêng biệt) có PLRTN Người thu gom rác tranh giành tìm cách nhận phần thu gom rác tái chế Vì vậy, triển khai chương trình PLRTN, quan tâm cấp quyền địa phương với đội thu gom rác cần thiết để tránh tác động xấu 5.3 Xây dựng mơ hình phân loại rác nguồn Rác thải sinh hoạt Tồn trữ & phân loại nguồn thải Rác dễ phân hủy sinh học Rác khó phân hủy sinh học Chế biến phân compost Rác tái chế, tái sử dụng Sơ chế Người thu mua ve chai Tái sử dụng Cơ sở tái chế 97 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hồng Thiên Thư Các thành phần cịn lại Trạm trung chuyển Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hồn thiện Sơ đồ 5.1: Mơ hình phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận Việc là cho người dân phân loại loại rác vơ hữu cơ, cần thực tốt bước ta dễ dàng tiếp tục cho việc phân thành ba loại rác hữu cơ, vơ tái chế vô tái chế (thành phần rác cịn lại) Điều quan nâng cao ý thức nhận thức cho tất người dân, đặc biệt hệ trẻ cần tiến hành thời gian dài qua hình thức tuyên truyền rộng rãi hình thức, phương tiện thơng tin đại chúng Bên cạnh đó, cần tiến hành cung cấp cho người dân cách thức phương tiện phân loại rác nguồn cách dễ dàng 5.4 Các biện pháp hoàn thiện dự án phân loại rác nguồn - Việc làm quan trọng việc nâng cao ý thức cho tất người dân đặc biệt giáo dục học đường tác dụng việc PLRTN cần tiến hành thời gian dài, phát huy tính tiếp cận chiến dịch tuyên truyền phương tiện: ti vi, báo, brochures, tờ rơi,… để cung cấp kiến thức cần thiết PLRTN cho người dân bên cạnh cần tập huấn cách phân loại rác để người dân nâng cao trách nhiệm có ý thức bảo vệ mơi trường - Cần quy định nhà phải có hai thùng rác: phân loại rác hữu riêng, vô riêng Nếu để lẫn lộn, hộ bị phạt tiền đơn vị thu gom rác từ chối nhận rác từ thùng để rác lẫn lộn - Xe thu gom nên có từ – ngăn để phân loại rác nơi thu gom - Nên có thời gian thu gom tính tốn theo sở khoa học Chẳng hạn quan hành chính, nhà dân: gom rác từ 18h – 6h sáng; 98 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện khu chợ: gom rác theo hoạt động chợ…nhằm đảm bảo đường phố đẹp - Nhà nước cần chủ động giảm đầu tư khu chôn lấp rác, thay vào đầu tư nhà máy xử lí rác có dây chuyền tách lọc tái chế rác thải chưa phân loại để tạo thành sản phẩm tái chế - Đối với khu dân cư phát triển có mức sống tương đối cao, cần đầu tư sở tái chế rác có đủ lực tiếp nhận tiếp tục phân loại ,tái chế toàn lượng rác thải phân loại sơ từ nguồn đưa đến ngày; tốn phí xử lí hợp lí, đồng thời ban hành sách khuyến khích, bắt buộc người dân PLRTN, khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế - Nhà nước cần phải có trách nhiệm cơng tác quản lí: + Tạo đa dạng hóa nguồn lực tài đầu tư cho lĩnh vực môi trường + Bổ sung chế, sách thật cụ thể hoạt động bảo vệ môi trường + Ưu tiên công nghệ nước, hạn chế chôn lấp rác, tạo điều kiện thuận lợi mặt để sơm thành lập nhiều cơng ty, tập đồn cơng nghệ xử lí CTR + Nhà nước nên bảo hộ cho số sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu rác thải như: phân hữu vi sinh, phân hữu có đa vi lượng đưa sản phẩm vào thay cho loại phân bón hóa học + Ưu tiên cho cơng nghệ xử lí tái sinh, tái chế rác thải,… 99 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hằng ngày Quận thải lượng chất thải lớn 200 tấn/ngày gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người khơng xử lí cách hợp lí Việc ứng dụng hiệu công cụ tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức kêu gọi tích cực tham gia tất người dân phân loại rác nguồn, từ hạn chế lượng rác thải đem chôn lấp, tăng hiệu tái sử dụng, tái sinh tái chế, chất thải rắn thực phẩm phân loại xử lí thành phân compost với chất lượng cao Cùng với mô hình phân loại rác thải thị nguồn cho Quận nói riêng thành phố nói chung góp phần giảm lượng chất thải rắn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom xử lí quan trọng hết tạo nhận thức tốt cho tất người dân tham gia công tác bảo vệ môi trường 100 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện KIẾN NGHỊ Việc phân loại rác nguồn đêm lại nhiều lợi ích to lớn Đối với nước ta hình thức cịn lạ, có áp dụng thí điểm vài nơi cịn gặp nhiều khó khăn chưa giải Chính người dân gặp nhiều khó khăn thực khơng hỗ trợ từ nhà quản lí Cần trang bị thêm thiết bị thu gom cách tuyển dụng nguồn nhân lực đầy đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng thải bỏ chất thải người dân Cần có phối hợp quan chức nhằm tuyên truyền, giáo dục tạo điều kiện cho người hiểu rõ cách thực ý nghĩa việc phân loại rác Nhà nước cần có sách khuyến khích việc sử dụng sản phẩm tái chế tái sử dụng lại vật dụng Các ban ngành, quần chúng nhân dân nổ lực để đưa sách Phân Loại Rác Tại Nguồn vào thực tế, nhân rộng nhiều nơi phát huy hiệu ta mong đợi từ sách Chung tay góp phần xây dựng lối sống văn minh đô thị, mang lại mặt cho thành phố 101 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Phước (2007) Quản lý xử lý chất thải rắn NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất thải rắn tập 1: Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng Niên giám thống kê Ủy ban nhân dân Quận 4, 2010 Sở tài nguyên môi trường Tp Hồ Chí Minh, cơng ty mơi trường thị (2003), Phân loại chất thải rắn nguồn – Tp HCM, Centema Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án “Phân loại rác nguồn kết hợp cải tiến hệ thống thu gom, vận chuyển xử lí rác sinh hoạt địa bàn Quận 5, Tp HCM” (2003) Dự án đầu tư “Phân loại chất thải rắn đô thị nguồn Quận 6, Tp.HCM” (09/2007) Tạp chí Khoa học & Công nghệ (2010) Nghiên cứu xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn nguồn trường học Tp Đà Nẵng), ĐH Đà Nẵng – số (40) PGS TS Nguyễn Văn Lâm – Trung tâm tư vấn CNMT, Liên hiệp Hội KH&KT Việt Nam, Mơ hình thu gom phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn Quận Hoàn Kiếm – Tp Hà Nội http://www.nea.gov.vn 102 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư ... 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN DỰ ÁN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5.1 Những thuận lợi khó khăn thực dự án phân loại rác nguồn 88 5.2 Đánh giá hiệu dự án. .. cho dự án phân loại rác nguồn - Chương 5: Đánh giá hiệu đề xuất biện pháp hoàn thiện dự án phân loại rác nguồn địa bàn Quận 12 GVHD: Ths Lê Thị Vu Lan SVTH: Võ Hoàng Thiên Thư Đánh giá hiệu dự án. . .Đánh giá hiệu dự án phân loại rác sinh hoạt nguồn địa bàn Quận đề xuất giải pháp hoàn thiện 1 .4. 1 Đánh giá tác động tích cực 13 1 .4. 2 Đánh giá tác động tiêu cực

Ngày đăng: 17/06/2014, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan