Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

146 945 3
Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết An XÂY DỰNG BỘ ĐỀ PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ GIÚP HỌC SINH THPT TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TỰ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Thị Oanh Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến: - PGS.TS Đặng Thị Oanh, cô hướng dẫn khoa học luận văn, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu - PGS.TS Trịnh Văn Biều giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn - Các thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học sư phạm Hà Nội … thầy đào tạo hướng dẫn để tơi có đủ khả thực luận văn - Các thầy cô giáo em học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Hồng Đức, Võ Trường Toản, Tân Thông Hội giúp đỡ nhiều trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : đại học GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học THPT : trung học phổ thông TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNTL : trắc nghiệm tự luận MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 Quốc hội khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thơng khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông lần “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải đổi nội dung phương pháp dạy học Trong việc đổi phương pháp dạy học kiểm tra – đánh giá khâu quan trọng Đổi kiểm tra – đánh giá tạo động lực để đổi phương pháp dạy học ngược lại đổi phương pháp dạy học điều kiện quan trọng để đổi kiểm tra – đánh giá Kiểm tra – đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu Ngoài việc giáo viên đánh giá học sinh phải trọng hướng dẫn học sinh phát triển khả thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn Tự đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Việc đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá thực theo định hướng: Tăng cường kiểm tra – đánh giá việc sử dụng kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ) kết hợp với trắc nghiệm tự luận (TNTL) sở nghiên cứu ưu, nhược điểm loại trắc nghiệm để sử dụng nhằm đạt mục đích dạy học mơn, lớp học, q trình dạy học bước đầu khuyến khích HS tìm sách tham khảo để tự củng cố kiến thức, tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ hoá học Cách thức thi cử kì thi quan trọng thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung học thường sử dụng thi 100% TNKQ; TNTL thường chiếm phần nhỏ kiểm tra đánh giá Mặt khác, thị trường, sách tham khảo tập Hố học có nhiều, HS khơng biết lựa chọn loại sách giúp tăng cường khả tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ thật hiệu Đáp ứng nhu cầu đó, để giúp em HS THPT tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ hoá học mình, chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng đề phần hóa học vơ giúp học sinh THPT tăng cường khả tự kiểm tra – đánh giá” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng đề kiểm tra kiến thức, kỹ phần hóa học vơ giúp học sinh THPT tự kiểm tra – đánh giá góp phần nâng cao kết học tập Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: trình kiểm tra – đánh giá kiến thức, kỹ hóa học học sinh dạy học mơn hóa học THPT phần hóa vơ - Đối tượng nghiên cứu: xây dựng đề kiểm tra phần hóa học vơ Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tài liệu hệ thống lý luận kiểm tra – đánh giá - Xác định hệ thống kiến thức, kỹ hóa học cần kiểm tra - Xây dựng đề kèm theo đáp án giúp HS tự kiểm tra – đánh giá - Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu việc xây dựng đề kiểm tra kiến thức, kỹ phần hóa học vơ giúp HS tự kiểm tra – đánh giá nâng cao kết học tập mơn Hóa trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phương pháp kiểm tra, đánh giá - Quy trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc phần hóa học vơ chương trình THPT 6.2 Nhóm phương pháp thực tiễn Điều tra - Điều tra, tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục - Trao đổi ý kiến với giáo viên dạy hóa học trường THPT số lượng câu hỏi, nội dung, hình thức, khả sử dụng đề kiểm tra - Thăm dò ý kiến học sinh sau sử dụng đề kiểm tra Thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp toán học Sử dụng toán thống kê việc phân tích xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu * Nội dung: phần hóa học vơ THPT chương trình bản, gồm chương: - Nhóm halogen - Oxi – Lưu huỳnh - Nitơ – Photpho - Cacbon – Silic - Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm - Sắt số kim loại quan trọng * Địa bàn: trường THPT Tp.HCM * Thời gian: năm học 2009 – 2010 Điểm luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận phương pháp kiểm tra – đánh giá vấn đề đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá - Tuyển chọn xây dựng đề kiểm tra kiến thức, kỹ hóa học phần hóa học vơ chương trình để học sinh tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kỹ hóa học sau chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá [2] Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người, nguồn lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Việc cần giáo dục phổ thông, mà trước hết phải việc xác định mục tiêu đào tạo xác định cần đạt (đối với người học) sau q trình đào tạo Nói chung, phẩm chất lực hình thành tảng kiến thức với kỹ đủ chắn Học vấn mà nhà trường phổ thông trang bị thâu tóm tri thức mong muốn, phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách đến kiến thức lồi người, sở tiếp tục học tập suốt đời Xã hội đòi hỏi người có học vấn đại khơng có khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trường phổ thơng mà cịn có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập; khả đánh giá kiện, tượng mới, tư tưởng cách thông minh, sáng suốt gặp sống, lao động quan hệ với người Nội dung, chương trình giảng dạy nhà trường phải phát triển hứng thú lực nhận thức học sinh; cung cấp cho học sinh kỹ cần thiết cho việc tự học tự giáo dục sau Do có thay đổi đối tượng giáo dục, kết nghiên cứu tâm sinh lý học sinh điều tra xã hội học gần giới nước ta cho thấy thiếu niên có thay đổi phát triển tâm sinh lý, thay đổi có gia tốc điều kiện phát triển phương tiện truyền thông, bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt sống, hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt thực tế so với hệ lứa tuổi trước chục năm, đặc biệt học sinh bậc trung học Trong học tập, học sinh không thỏa mãn với vai trò người tiếp thu thụ động, khơng chấp nhận giải pháp có sẵn đưa Như vậy, lứa tuổi nảy sinh yêu cầu trình: lĩnh hội độc lập tri thức phát triển kỹ để hình thành phát triển phương thức học tập học sinh cách có chủ định cần thiết phải có hướng dẫn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi Do đó, việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kiểm tra – đánh giá địi hỏi thực tế khách quan, mang tính quy luật phổ biến mà quốc gia, giáo dục phải chấp nhận Trích: - Điều 29, mục II – Luật Giáo dục – 2005: “Chương trình giáo dục phổ thông thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thông” 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc đổi kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh đặc biệt tự kiểm tra – đánh giá HS vấn đề quan trọng nhiều nhà giáo dục quan tâm Trong lĩnh vực chúng tơi tìm hiểu thống kê số tài liệu: - Các văn bản, tài liệu hướng dẫn đổi kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo : + Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12 – mơn Hóa học, NXB Giáo dục (2005 – 2006 – 2007) + Tài liệu hướng dẫn: Kĩ thuật xây dựng đề trắc nghiệm khách quan, Vụ phổ thông - Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) - Các sách vấn đề tự kiểm tra đánh giá: + Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngà, Vũ Anh Tuấn (2009), Tự học tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học THPT Dành cho học sinh giỏi (Tập - Hoá học sở), NXB Giáo dục Việt Nam + Đặng Thị Oanh số tác giả khác (2007), Bộ đề kiểm tra đánh giá môn hoá học lớp 10, NXB Đại học Sư phạm + Đặng Thị Oanh số tác giả khác (2008), Bộ đề kiểm tra đánh giá mơn hố học lớp 11, NXB Đại học Sư phạm - Các luận văn thạc sĩ số trường ĐH Sư phạm từ năm 2000 đến nay: + Phạm Thị Bắc (2008), Tăng cường lực tự kiểm tra đánh giá học sinh THPT hệ thống đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học lớp 11 - Nâng cao (Phần vô cơ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận PPDH Hoá học - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội + Nguyễn Thị Thiên Nga (2008), Tăng cường lực tự kiểm tra đánh giá học sinh THPT hệ thống đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học lớp 11 - Nâng cao (Phần hữu cơ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận PPDH Hoá học - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội + Huỳnh Thị Thu Hà (2009), Xây dựng đề kiểm tra đánh giá lớp 12 - Nâng cao (Phần Hoá học hữu cơ) để tăng cường lực tự học tự kiểm tra đánh giá HSTHPT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận PPDH Hố học - Trường ĐHSP Huế Nhìn chung tài liệu luận văn thạc sĩ gần bắt đầu sâu vào nghiên cứu vấn đề giúp cho HS phổ thơng tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ hoá học thơng qua việc thử sức với kiểm tra 15 phút 45 phút dược tác giả xây dựng vào chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành bảng ma trận hai chiều Tuy nhiên luận văn thạc sĩ hầu hết tập trung vào đối tượng chương trình hố học nâng cao, với chương trình hố học quan tâm… 1.3 Lý luận kiểm tra – đánh giá [2], [4], [30] 1.3.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá giai đoạn kết thúc trình dạy học, nhằm xác định kết thúc giai đoạn trọn vẹn q trình dạy học, mục đích dạy học đạt đến mức độ nào, kết học tập HS đạt đến đâu so với mong muốn Qua kiểm tra, đánh giá, người GV nhận biết thành công hay chưa thành công chỗ nào; người học nhận biết thu hoạch gì, mức thu hoạch trình học tập (từ nhận biết, thông hiểu đến vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), kĩ biết làm làm cách thành thạo điều học Vị trí kiểm tra – đánh giá q trình dy hc: Mục tiêu đào tạo Trình độ xuất phát học sinh Nghiên cứu tài liệu Kiểm tra - đánh giá kết học tập Các mối liên hƯ nghÞch a) Kiểm tra Kiểm tra theo dõi tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết cho việc đánh giá Trong lí luận dạy học, kiểm tra giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lí luận dạy học bản, chủ yếu khơng thể thiếu q trình Kiểm tra có vai trị liên hệ nghịch q trình dạy học, nhằm mục đích biết thơng tin, kết trình dạy thầy q trình học trị, từ có định cho điều khiển tối ưu thầy trò Kiểm tra – đánh giá nhằm khảo sát khả người học môn học mà điểm số khảo sát số đo đo lường khả học tập HS Nếu việc kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, thường xuyên công với kĩ thuật cao đạt kết tốt người học học tốt b) Đánh giá Đánh giá kết học tập đo lường mức độ đạt người học mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học Mơ tả cách định tính định lượng: tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, tính đầy đủ, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngơn ngữ chuyên môn người học,… thái độ người học sở phân tích thơng tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học Đánh giá kết học tập người học trình phức tạp cơng phu Nếu thực chu đáo, chuẩn xác việc đánh giá có nhiều thuận lợi có độ tin cậy cao 1.3.2 Chức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra gồm chức năng: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Ba chức liên kết thống với nhau, thâm nhập vào bổ sung cho trình kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo người học Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ người học phát hiện, củng cố, đào sâu làm xác thêm kiến thức, đồng thời có liên hệ chẽ phục vụ trực tiếp cho việc học Đánh giá với chức xác nhận điều khiển Xác nhận đòi hỏi độ tin cậy Điều khiển địi hỏi tính hiệu lực, phát điều chỉnh lệch lạc, để từ đề biện pháp xử lí 1.3.3 Định hướng đổi kiểm tra – đánh giá kết học tập mơn hóa học học sinh THPT [4] Đánh giá kết giáo dục môn học lớp cấp học có vai trị quan trọng việc cải thiện kết giáo dục học sinh Thực đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh phải đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Đổi đánh giá kết môn học bao gồm đổi nội dung, hình thức quy trình đánh giá, kể đánh giá thời điểm trình Cần tạo điều kiện để học sinh tập thể học sinh tham gia vào trình đánh giá kết học tập 1.3.3.1 Mục tiêu đánh giá - Đánh giá thực chất trình độ, lực người học; kết kiểm tra, thi đủ độ tin cậy để xét lên lớp, tốt nghiệp, làm xét tuyển sinh - Tạo động lực đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi đảm bảo tốt lợi ích người học 1.3.3.2 Nội dung đánh giá a) Đánh giá trình độ tư duy, lực nhận thức, kỹ vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề học, tình thực tế, hoạt động thực tiễn đời sống * Chú ý: đánh giá theo tỉ lệ phù hợp mức độ nội dung hóa học: biết, hiểu, vận dụng + Biết: Học sinh nhớ định nghĩa, tính chất, tượng hóa học, cơng thức, khái niệm hóa học… học Trả lời câu hỏi nào? Là gì? 3.5.2.5 Lớp 12A10 - 12A11 trường THPT Võ Trường Toản Bảng 3.18 Bảng điểm kiểm tra học sinh lớp 12A10 – 12A11 Lớp ĐC TN Điểm Sĩ số 10 TB 41 0 13 5.27 40 0 11 5.83 Bảng 3.19 Kiểm định trung bình mẫu độc lập (12A10-12A11) Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances 95% Confidence F Sig t Sig (2- Std Error Interval of the tailed) df Mean Difference Difference Difference Lower Upper Equal variances 102 750 1.599 79 114 55671 34811 -.13618 1.24959 1.599 78.947 114 55671 34811 -.13619 1.24961 assumed Equal variances not assumed Kết luận: Sự chênh lệch điểm lớp đối chứng với lớp thực nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê Nói cách khác, việc sử dụng đề kiểm tra kiến thức kỹ phần hóa học vơ THPT chưa có tác động hiệu để làm tăng điểm trung bình lớp 12A11 so với lớp 12A10 Bảng 3.20 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích lớp 12A10 – 12A11 Số HS đạt điểm Xi Điểm X i % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN % HS đạt điểm Xi ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 2.44 2.44 3 7.32 9.76 21.95 15 31.71 20 13 11 31.71 27.5 63.42 47.5 7 17.07 17.5 80.49 65 7.32 20 87.81 85 9.75 12.5 97.56 97.5 2.44 100 97.5 10 2.5 100 100 Tổng 41 40 100 100 X 5.27 5.83 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 12A10 – 12A11 Lớp 12A10 - 12A11 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 10 3.5.2.6 Lớp 12A1 - 12A2 trường THPT Tân Thông Hội Bảng 3.21 Điểm kiểm tra học sinh lớp 12A1 – 12A2 Lớp ĐC TN Điểm Sĩ số 10 TB 40 0 14 5.30 40 0 14 10 3 6.03 Bảng 3.22 Kiểm định trung bình mẫu độc lập (12A1 - 12A2) Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances 95% Confidence Interval Std Error Sig (2F Sig t of the Difference Mean Difference df Difference tailed) Lower Upper Equal variances 017 -2.268 78 026 -.72500 31963 -1.36133 -.08867 -2.268 896 77.910 026 -.72500 31963 -1.36135 -.08865 assumed Equal variances not assumed Kết luận: Sự chênh lệch điểm lớp đối chứng với lớp thực nghiệm có ý nghĩa thống kê Nói cách khác, việc sử dụng đề kiểm tra kiến thức kỹ phần hóa học vơ THPT có tác động hiệu làm tăng điểm trung bình lớp 12A2 so với lớp 12A1 Bảng 3.23 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích lớp 12A1 – 12A2 Số HS đạt điểm Xi Điểm X i % HS đạt điểm Xi trở xuống ĐC TN % HS đạt điểm Xi ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 2.5 2.5 3 7.5 2.5 10 2.5 15 25 7.5 14 14 35 35 60 42.5 10 22.5 25 82.5 67.5 7 10 17.5 92.5 85 7.5 97.5 92.5 2.5 7.5 100 100 10 0 0 100 100 Tổng 40 40 X Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp điểm lớp 12A1 – 12A2 Lớp 12A1 - 12A2 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 10 Kết luận chương Từ kết thực nghiệm cho thấy: - Về mặt định tính: chúng tơi nhận thấy, sau tự kiểm tra đề, HS phần tự đánh giá mức độ kỹ kiến thức hóa học mình, xác định thiếu sót để có điều chỉnh hoạt động phù hợp - Về mặt định lượng: nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC: + Điểm trung bình HS lớp TN ln cao lớp ĐC ( X TN >X DC ) + Đồ thị đường lũy tích nhóm TN nằm bên phải đồ thị đường lũy tích nhóm ĐC + Kết phân tích điểm trung bình lớp phần mềm SPSS cho thấy chênh lệch điểm lớp đối chứng với lớp thực nghiệm - số cặp lớp - có ý nghĩa thống kê (Sig (2-tailed) < 0,05) KẾT LUẬN Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hồn thành cơng việc sau đây: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; sở lí luận việc xây dựng câu hỏi TNKQ TNTL; định hướng đổi kiểm tra, đánh giá mơn Hố học THPT; u cầu chung đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học 1.2 Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu cần kiểm tra đánh giá, từ thiết lập bảng ma trận đề kiểm tra 45 phút Trên sở xây dựng đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học phần hố học vơ THPT chương trình 1.3 Chúng lựa chọn xây dựng 22 đề kiểm tra 45 phút với đề gồm phần: TNKQ TNTL 1.4 Đã đề xuất phương pháp sử dụng đề * Đối với GV: GV phát cho HS hệ thống đề kiểm tra 45 phút để HS tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ kết thúc chương HS tự chấm điểm chấm chéo, GV chấm, sau cho HS đối chiếu kết với đáp án cách giải (nếu có) GV khơng lấy điểm thức * Đối với HS: – HS tự kiểm tra kiến thức cách tự làm đề 45 phút đề, so sánh đáp án để chấm – Có thể kết hợp hình thức học nhóm cho HS làm kiểm tra chấm chéo lẫn 1.5 Đã thực thực nghiệm sư phạm trường THPT: Nguyễn Thượng Hiền, Hồng Đức, Võ Trường Toản, Tân Thông Hội Đã cung cấp 13 đề kiểm tra – đánh giá kiến thức kĩ (thuộc chương: Nhóm Halogen, Nitơ - Photpho, Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm) cho 249 lượt HS lớp thực nghiệm để em sử dụng tự kiểm tra – đánh giá kết học tập Đã chấm 498 kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Qua phân tích kết thực nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy: Việc sử dụng đề tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ giúp HS tự học tốt, giúp em tự tin trước kiểm tra trình lĩnh hội kiến thức, giúp em nhiều trình học nhóm, hoạt động tập thể, gây hứng thú cho HS với mơn Hố học Như vậy, xây dựng hệ thống đề có chất lượng góp phần tích cực vào việc giúp HS tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ hoá học nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Một số đề xuất, kiến nghị Từ kết bước đầu việc sử dụng đề kiểm tra vào triển vọng việc sử dụng, tiếp tục nghiên cứu sâu sử dụng phương pháp xây dựng đề áp dụng vào trình dạy học, giúp HS có cách học kiểm tra tốt Nên tiếp tục nghiên cứu, phát triển hệ thống câu hỏi nguồn đa dạng, phong phú, xác để sử dụng trình dạy học GV HS Mục đích cao đề giúp HS tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ góp phần nâng cao kết học tập, chúng tơi đề nghị sử dụng tiêu chí HS cần biết cách tóm tắt nội dung học đặt câu hỏi cần trả lời trước đến lớp Đạt mục đích kết học tập HS chắn cao phương pháp học tập truyền thống nhiều Hướng phát triển đề tài – Tiếp tục xây dựng, tuyển chọn câu hỏi nguồn để xây dựng đề kiểm tra 45 phút cho đề kiểm tra – đánh giá kiến thức kĩ hoá học THPT – Vận dụng vào trình dạy học mơn Hố học trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình , sách giáo khoa lớp 10 – mơn Hóa học, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình , sách giáo khoa lớp 11 – mơn Hóa học, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình , sách giáo khoa lớp 12 – mơn Hóa học, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2008), Kỹ thuật hướng dẫn xây dựng đề TNKQ, Vụ phổ thông Bộ giáo dục đào tạo (2008), Sách giáo khoa Hóa học 12, NXB Giáo dục Hội đồng mơn hóa học - Sở giáo dục đào tạo Tp.HCM (2007), Tài liệu ơn tập trắc nghiệm khách quan hóa học 12, NXB Trẻ Phạm Thị Bắc (2008), Tăng cường lực tự kiểm tra đánh giá học sinh THPT hệ thống đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học lớp 11 - Nâng cao (Phần vô cơ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận PPDH Hoá học - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 10 TS Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Tp.HCM 11 Phạm Đức Bình (2007), Phân loại hướng dẫn giải tập trắc nghiệm hóa vơ cơ, NXB Thanh Hóa 12 Phạm Đức Bình, Lê Thị Tam, Nguyễn Thị Vân Anh (2007), 20 đề trắc nghiệm mơn Hóa học ôn thi tú tài, NXB Đại học sư phạm 13 Nguyễn Hải Châu, Đào Thị Thu Nga, Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Thanh Thuý, Vũ Anh Tuấn (2007), Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH, CĐ mơn hóa học, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá mơn Hóa học 10, NXB Hà Nội 15 Nguyễn Đình Độ (2007), 700 câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học, NXB Hải Phòng 16 Huỳnh Thị Thu Hà (2009), Xây dựng đề kiểm tra đánh giá lớp 12 - Nâng cao (Phần Hoá học hữu cơ) để tăng cường lực tự học tự kiểm tra đánh giá HS THPT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận PPDH Hoá học, trường ĐHSP Huế 17 Phạm Văn Hoan (2006), Tuyển tập tập hóa học trung học phổ thông, NXB Giáo dục 18 TS Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải tốn hóa học vơ cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 TS Nguyễn Thanh Khuyến (2008), Giải tập trắc nghiệm hóa học nâng cao 12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thiên Nga (2008), Tăng cường lực tự kiểm tra đánh giá học sinh THPT hệ thống đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học lớp 11 - Nâng cao (Phần hữu cơ) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận PPDH Hoá học - Trường ĐHSPHN 21 Lê Đình Ngun (2007), Hệ thống hóa, phân loại trắc nghiệm hóa học đại cương vơ cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 22 Lê Đình Ngun, Hồng Tấn Bửu, Hà Đình Cẩn (2006), 450 tập hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 23 Lê Đình Nguyên, Hà Đình Cẩn (2006), Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 24 Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Ngọc Sơn (2006), Ơn luyện kiểm tra hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 25 Trần Trung Ninh, Phạm Thị Bình, Phạm Ngọc Sơn (2007), 30 đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 26 Đặng Thị Oanh số tác giả khác (2007), Bộ đề kiểm tra đánh giá mơn hố học lớp 10, NXB Đại học Sư phạm 27 Đặng Thị Oanh số tác giả khác (2008), Bộ đề kiểm tra đánh giá mơn hố học lớp 11, NXB Đại học Sư phạm 28 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngà, Vũ Anh Tuấn (2009), Tự học tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hoá học THPT Dành cho học sinh giỏi (Tập - Hoá học sở), NXB Giáo dục Việt Nam 29 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa Hóa học phổ thông, Tài liệu dùng cho học viên cao học 30 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học Hóa học – Tập 1, NXB Giáo dục 31 Quan Hán Thành (1998), Câu hỏi giáo khoa hóa đại cương vô cơ, NXB Giáo dục 32 Quan Hán Thành (2000), Phân loại phương pháp giải tốn hóa vơ cơ, NXB Trẻ 33 Nguyễn Trọng Thọ (2002), Hóa vơ – Phần 2: Kim loại, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Xuân Trường (1997), Bài tập hóa học trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2006), Bài tập Hóa học 10, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường, Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài tập Hóa học 11, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 38 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Xn Trường (2008), Ơn luyện kiến thức hóa học đại cương vơ THPT, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục 42 Vũ Anh Tuấn (2007), Đề thi TNKQ dùng cho kỳ thi TN THPT tuyển sinh ĐH, CĐ mơn Hóa học, NXB Hà Nội * Tài liệu Internet: 43 Nguyễn Chính Thắng, Kiểm tra – đánh giá trình dạy học, www.ou.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (1) Bạn thường sử dụng loại tài liệu tham khảo đây: Không sử dụng thêm sách tham khảo, làm tập giáo viên cho Sách tập hoá học Sách tập TNKQ Sách hướng dẫn giải Sách tự kiểm tra đánh giá Tài liệu khác: (2) Bạn tự đánh giá mức độ nắm vững kiến thức kĩ hố học bảng sau: (Đánh dấu  vào ô chọn) Mức độ thành thạo Thành thạo Chưa thành thạo Chưa xác định I Kỹ chuẩn bị làm kiểm tra Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra Xác định dạng câu hỏi, tập Trình bày giải rõ ràng, ngắn gọn Phân phối thời gian hợp lý cho Kiểm tra lời giải II Kỹ làm tập hóa học Quan sát, giải thích, kết luận tượng thí nghiệm, tượng xảy tự nhiên Viết phương trình hóa học minh họa tính chất chất Giải tập định lượng liên quan đến kiến thức chương (3) Bài kiểm tra mơn hóa có thường thầy cô chỗ sai sửa lỗi khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có Ý kiến khác: (4) Các bạn có thường tham gia vào việc nhận xét, đánh giá làm bạn khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng có Ý kiến khác: Trường: Lớp: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (Sau học sinh tự kiểm tra chương Halogen) Đánh dấu  vào ô chọn Nội dung I Kỹ chuẩn bị làm kiểm tra Mức độ Tốt Khá TB - Yếu Tốt Khá TB - Yếu Tốt Khá TB - Yếu Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra Xác định dạng câu hỏi, tập Cách trình bày giải rõ ràng, ngắn gọn Phân phối thời gian hợp lý cho Kiểm tra lời giải II Kỹ làm tập hóa học Quan sát, giải thích, kết luận tượng thí nghiệm, tượng xảy tự nhiên Viết phương trình hóa học minh họa tính chất chất Giải tập định lượng liên quan đến kiến thức chương III Kiến thức Cấu tạo nguyên tử, số oxi hóa halogen hợp chất Tính chất vật lý, ứng dụng halogen số hợp chất chúng Tính chất hóa học halogen số hợp chất chúng Phương pháp điều chế halogen Trường: Lớp: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (Sau học sinh tự kiểm tra chương Nitơ - Photpho) Đánh dấu  vào ô chọn Nội dung I Kỹ chuẩn bị làm kiểm tra Mức độ Tốt Khá TB - Yếu Tốt Khá TB - Yếu Tốt Khá TB - Yếu Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra Xác định dạng câu hỏi, tập Cách trình bày giải rõ ràng, ngắn gọn Phân phối thời gian hợp lý cho Kiểm tra lời giải II Kỹ làm tập hóa học Quan sát, giải thích, kết luận tượng thí nghiệm, tượng xảy tự nhiên Viết phương trình hóa học minh họa tính chất chất Giải tập định lượng liên quan đến kiến thức chương III Kiến thức Tính chất N2, NH3, HNO3, NH4+ Tính chất P, H3PO4, PO3- Nhận biết – Điều chế - Ứng dụng Trường: Lớp: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (Sau học sinh tự kiểm tra chương Kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ - nhôm) Đánh dấu  vào ô chọn Nội dung I Kỹ chuẩn bị làm kiểm tra Mức độ Tốt Khá TB - Yếu Tốt Khá TB - Yếu Tốt Khá TB - Yếu Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra Xác định dạng câu hỏi, tập Cách trình bày giải rõ ràng, ngắn gọn Phân phối thời gian hợp lý cho Kiểm tra lời giải II Kỹ làm tập hóa học Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra, giải thích, kết luận tượng thí nghiệm, tượng xảy tự nhiên Viết phương trình hóa học minh họa tính chất chất Giải tập định lượng liên quan đến kiến thức chương III Kiến thức Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Tính chất vật lý, ứng dụng kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm số hợp chất chúng Tính chất hóa học kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm số hợp chất chúng Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Cách nhận biết nguyên tử ion kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm ... cầu đó, để giúp em HS THPT tự kiểm tra – đánh giá kiến thức, kĩ hố học mình, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Xây dựng đề phần hóa học vô giúp học sinh THPT tăng cường khả tự kiểm tra – đánh giá? ?? 2 Mục... nghiên cứu: trình kiểm tra – đánh giá kiến thức, kỹ hóa học học sinh dạy học mơn hóa học THPT phần hóa vơ - Đối tượng nghiên cứu: xây dựng đề kiểm tra phần hóa học vơ Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu... chí đánh giá phụ thuộc phần vào tâm trạng, kiểu trình bày người chấm 1.3.4 Tự kiểm tra, đánh giá dạy học Hóa học 1.3.4.1 Vai trị tự kiểm tra, đánh giá Tự kiểm tra, đánh giá khâu trình tự học học

Ngày đăng: 30/01/2013, 11:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Số lượng phiếu tham khảo ý kiến - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 1.1..

Số lượng phiếu tham khảo ý kiến Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.6. So sỏnh phương phỏp TNKQ - TNTL - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 1.6..

So sỏnh phương phỏp TNKQ - TNTL Xem tại trang 21 của tài liệu.
* Nội dung bảng ma trận - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

i.

dung bảng ma trận Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2. Ma trận hai chiều chương Oxi – lưu huỳnh - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 2.2..

Ma trận hai chiều chương Oxi – lưu huỳnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.3. Ma trận hai chiều chương Nitơ - Photpho - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 2.3..

Ma trận hai chiều chương Nitơ - Photpho Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.4. Ma trận hai chiều chương Cacbon - Silic - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 2.4..

Ma trận hai chiều chương Cacbon - Silic Xem tại trang 77 của tài liệu.
b) Xỏc định tờn hai kim loại biết chỳng ở hai chu kỳ liờn tiếp trong bảng tuần hoàn. - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

b.

Xỏc định tờn hai kim loại biết chỳng ở hai chu kỳ liờn tiếp trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 101 của tài liệu.
Số lượng ý kiến về phần tự đỏnh giỏ của học sinh được thống kờ trong cỏc bảng sau: - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

l.

ượng ý kiến về phần tự đỏnh giỏ của học sinh được thống kờ trong cỏc bảng sau: Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.6. Điểm kiểm tra của học sinh lớp 10C10 – 10C12 - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.6..

Điểm kiểm tra của học sinh lớp 10C10 – 10C12 Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.8. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 10C10 – 10C12 - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.8..

Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 10C10 – 10C12 Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kiểm định trung bỡnh 2 mẫu độc lập (10A9 – 10A15) - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.10..

Kiểm định trung bỡnh 2 mẫu độc lập (10A9 – 10A15) Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 3.11. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 10A9 – 10A15 - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.11..

Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 10A9 – 10A15 Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 3.14. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 11A1 – 11A3 - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.14..

Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 11A1 – 11A3 Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3.17. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 11A5 – 11A7 - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.17..

Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 11A5 – 11A7 Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 3.19. Kiểm định trung bỡnh 2 mẫu độc lập (12A10-12A11) - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.19..

Kiểm định trung bỡnh 2 mẫu độc lập (12A10-12A11) Xem tại trang 132 của tài liệu.
Bảng 3.20. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 12A10 – 12A11 - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.20..

Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 12A10 – 12A11 Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 3.22. Kiểm định trung bỡnh 2 mẫu độc lập (12A1 - 12A2) - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.22..

Kiểm định trung bỡnh 2 mẫu độc lập (12A1 - 12A2) Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 3.23. Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 12A1 – 12A2 - Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT Tăng Cường khả năng tự kiểm tra - đánh giá

Bảng 3.23..

Bảng phõn phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tớch lớp 12A1 – 12A2 Xem tại trang 135 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan