định tuyến pegasis trong mạng cảm biến không dây

64 570 4
định tuyến pegasis trong mạng cảm biến không dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án chép đồ án cơng trình có từ trƣớc Nếu vi phạm em xin chịu hình thức kỷ luật Khoa Đà Nẵng, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực PHAN ĐỨC VINH MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY .1 1.1 Giới thiệu chƣơng .1 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc mạng cảm biến 1.2.2 Kiến trúc giao thức mạng 1.2.3 Hai cấu trúc đặc trƣng mạng cảm biến .8 1.3 Ứng dụng 11 1.3.1 Ứng dụng quân đội 12 1.3.2 Ứng dụng môi trƣờng 13 1.3.3 Ứng dụng chăm sóc sức khỏe 14 1.3.4 Ứng dụng gia đình 15 1.4 Kết luận .15 CHƢƠNG ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 16 2.1 Giới thiệu chƣơng 16 2.2 Thách thức vấn đề định tuyến 16 2.3 Các vấn đề thiết kế giao thức định tuyến .17 2.3.1 Đặc tính thay đổi thời gian trật tự xếp mạng 17 2.3.2 Ràng buộc tài nguyên 17 2.3.3 Mơ hình liệu mạng cảm biến .17 MỤC LỤC 2.3.4 Cách truyền liệu 18 2.4 Phân loại so sánh giao thức định tuyến .19 2.5 Giao thức trung tâm liệu 21 2.5.1 Flooding Gossiping 21 2.5.2 SPIN 22 2.5.3 Directed Diffusion 24 2.6 Giao thức phân cấp .27 2.6.1 LEACH 27 2.6.2 PEGASIS 29 2.6.3 Stat-Clustering 31 2.7 Giao thức dựa vị trí 31 2.7.1 GAF 32 2.7.2 GEAR 33 2.8 Kết luận 33 CHƢƠNG KIẾN TRÚC GIAO THỨC PEGASIS .35 3.1 Giới thiệu chƣơng .35 3.2 Giao thức PEGASIS .35 3.2.1 PEGASIS .35 3.2.2 PEGASIS cải tiến 37 3.3 Mơ hình lƣợng 39 3.4 Kết luận .44 CHƢƠNG MÔ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 45 4.1 Giới thiệu chƣơng .45 4.2 Công cụ mô NS2 45 MỤC LỤC 4.2.1 Tổng quan NS2 45 4.2.2.Kiến trúc NS2 .45 4.2.3.Đặc điểm NS-2 47 4.2.4.Giới thiệu phần mềm NAM dùng kết hợp với NS-2 48 4.2.5 NSCRIPT 48 4.2.6 XGRAPH 48 4.3 Mô giao thức PEGASIS sử dụng NS2 49 4.3.1 Giả thiết 49 4.3.2 Kết mô 49 4.4 Kết luận chƣơng 53 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ADC Analog to Digital Converter ARP Address Resolution Protocol AOA Angle of arrival BS BaseStation CDMA Code Division Multiple Access GPS Global Positioning System RBS Reference broadcast synchronization RSS Received signal strength RF Radio frequency RSSI Receiver Signal Strength Indicator MAC Media Access Control UTC Coordinated Universal Time ID Identification LTS Lightweight time synchronization protocol PLF Perceptive localization framework TDOA Time of arrival TDOA Time difference of arrival TDMA Time Division Multiple Access WSN Wireless Sensor Network MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Ngày nhờ có tiến nhanh chóng khoa học công nghệ phát triển mạng bao gồm cảm biến giá thành rẻ, tiêu thụ lƣợng đa chức nhận đƣợc ý đáng kể Hiện ngƣời ta tập trung triển khai mạng cảm biến để áp dụng vào sống hàng ngày Đó lĩnh vực y tế, quân sự, môi trƣờng, giao thông… Trong tƣơng lai không xa, ứng dụng mạng cảm biến trở thành phần thiếu sống ngƣời phát huy đƣợc hết điểm mạnh mà mạng có đƣợc nhƣ mạng cảm biến Tuy nhiên mạng cảm ứng phải đối mặt với nhiều thách thức, thách thức lớn nguồn lƣợng bị giới hạn nạp lại Hiện nhiều nhà nghiên cứu tập trung vào việc cải thiện khả sử dụng hiệu lƣợng mạng cảm biến lĩnh vực khác Trong trình tìm hiểu nghiên cứu mạng cảm biến, em lựa chọn tìm hiểu giao thức định tuyến PEGASIS Giao thức cải thiện đáng kể thời gian sống mạng cảm biến, em định chọn đề tài làm đồ án tốt nghiệp Nội dung đồ án gồm có chƣơng:  Chƣơng Tổng quan mạng cảm biến  Chƣơng Định tuyến mạng cảm biến  Chƣơng Kiến Trúc Giao Thức PEGASIS  Chƣơng Mơ Phỏng PEGASIS sử dụng NS2 Để hoàn thành đƣợc đồ án tốt nghiệp này, em đƣợc học hỏi kiến thức quí báu từ thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng suốt năm năm đại học Em vô biết ơn dạy dỗ, bảo tận tình thầy, cô thời gian học tập MỞ ĐẦU Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nhƣ q trình nghiên cứu, hồn thành đồ án CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 1.1 Giới thiệu chƣơng Trong năm gần đây, nhiều mạng cảm biến không dây đƣợc phát triển triển khai cho nhiều ứng dụng khác nhƣ: theo dõi thay đổi mơi trƣờng, khí hậu, giám sát mặt trận quân sự, phát thám việc cơng hạt nhân, sinh học hố học, chuẩn đốn hỏng hóc máy móc, thiết bị, theo dấu giám sát bác sỹ, bệnh nhân nhƣ quản lý thuốc bệnh viên, theo dõi điều khiển giao thông, phƣơng tiện xe cộ….Chƣơng trình bày tổng quan mạng cảm biến khơng dây, cấu trúc ứng dụng mạng cảm biến không dây 1.2 Cấu trúc mạng cảm biến 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cấu trúc mạng cảm biến Các cấu trúc cho mạng Internet mạng ad hoc không dây không dùng đƣợc cho mạng cảm biến không dây, số lý sau: Số lƣợng nút cảm biến mạng cảm biến lớn gấp nhiều lần số lƣợng nút mạng ad hoc Các nút cảm biến dễ bị lỗi  Cấu trúc mạng cảm biến thay đổi thƣờng xuyên  Các nút cảm biến chủ yếu sử dụng truyền thông kiểu quảng bá, hầu hết mạng ad hoc dựa việc truyền điểm-điểm  Các nút cảm biến bị giới hạn lƣợng, khả tính tốn nhớ  Các nút cảm biến khơng có số nhận dạng tồn cầu (global identification) (ID) chúng có số lƣợng lớn mào đầu số lƣợng lớn nút cảm biến Do vậy, cấu trúc mạng sẽ:  Kết hợp vấn đề lƣợng khả định tuyến  Tích hợp liệu giao thức mạng TRANG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY  Truyền lƣợng hiệu qua phƣơng tiện không dây  Chia sẻ nhiệm vụ nút lân cận Các nút cảm biến đƣợc phân bố sensor field nhƣ hình (1.1) Mỗi nút cảm biến có khả thu thập liệu định tuyến lại đến sink Hình 1.1 Cấu trúc mạng cảm biến Dữ liệu đƣợc định tuyến lại đến sink cấu trúc đa điểm nhƣ hình vẽ Các sink giao tiếp với nút quản lý nhiệm vụ (task manager node) qua mạng Internet vệ tinh Sink thực thể, thơng tin đƣợc u cầu Sink thực thể bên mạng (là nút cảm biến ) mạng Thực thể ngồi mạng thiết bị thực ví dụ nhƣ máy tính xách tay mà tƣơng tác với mạng cảm biến, đơn gateway mà nối với mạng khác lớn nhƣ Internet nơi mà yêu cầu thực thông tin lấy từ vài nút cảm biến mạng Giới thiệu nút cảm biến: Cấu tạo nút cảm biến nhƣ sau: Mỗi nút cảm biến đƣợc cấu thành thành phần nhƣ hình (1.2): đơn vị cảm biến (a sensing unit), đơn vị xử lý (a processing unit), đơn vị truyền dẫn (a transceiver unit) nguồn (a power unit) Ngồi có thêm thành phần khác tùy thuộc vào ứng dụng nhƣ hệ thống định TRANG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY vị (location findingsystem), phát nguồn (power generator) phận di động (mobilizer) Hình 1.2 Cấu tạo nút cảm biến Các đơn vị cảm biến (sensing units) bao gồm cảm biến chuyển đổi tƣơng tự-số Dựa tƣợng quan sát đƣợc, tín hiệu tƣơng tự tạo sensor đƣợc chuyển sang tín hiệu số ADC, sau đƣợc đƣa vào xử lý Đơn vị xử lý thƣờng đƣợc kết hợp với lƣu trữ nhỏ (storage unit), định thủ tục làm cho nút kết hợp với để thực nhiệm vụ định sẵn Phần thu phát vô tuyến kết nối nút vào mạng Một số phần quan trọng nút mạng cảm biến nguồn Các nguồn thƣờng đƣợc hỗ trợ phận lọc nhƣ tế bào lƣợng mặt trời Ngồi có thành phần phụ khác phụ thuộc vào ứng dụng Hầu hết kĩ thuật định tuyến nhiệm vụ cảm biến mạng u cầu có độ xác cao vị trí Các phận di động đơi lúc cần phải dịch chuyển nút cảm biến cần thiết để thực nhiệm vụ ấn định Tất thành phần cần phải phù hợp với kích cỡ module Ngồi kích cỡ nút cảm biến số ràng buộc nghiêm ngặt khác, nhƣ phải TRANG CHƢƠNG KIẾN TRÚC GIAO THỨC PEGASIS  =  = Do cơng suất truyền Pt hàm ngƣỡng công suất bên thu khoảng cách d Pt{  Với: = =  Chúng ta xác định mức ngƣỡng máy thu sử dụng việc đánh giá nhiễu máy thu Nếu nhiễu 82dBm yêu cầu tỉ số tín hiệu nhiễu 30dB để nhận tín hiệu k nhiễu, cơng suất nhận tối thiểu là: PR-thresh > 30 + (-82) =-52 dBm  Do cơng suất nhận đƣợc phải -52dBm hay 6.3 nW để nhận thành cơng gói Thay giá trị vào (Gt=Gr=1, ht=hr=1.5m, L=1, f=914 MHZ, =0.328m, Rb=1Mbps) Ta có:     10 pJ / bit / m2   0.0013 pJ / bit / m4  Chúng ta sử dụng mơ hình vơ tuyến đơn giản kiểu thứ nhƣ sau: Truyền tin k bit khoảng cách d sử dụng mô hình vơ tuyến ETx-elec : lƣợng/bit truyền ERx-elec: lƣợng /bit nhận amp : hệ số khuêch đại Phƣơng trình bên truyền: ETxk, dETx-eleck ETx-ampk, d TRANG 43 CHƢƠNG KIẾN TRÚC GIAO THỨC PEGASIS ETxk, d Eelec k  k d2  amp Phƣơng trình bên nhận: ERxk ERx k elec ERxk Eelec k Việc nhận tin tiêu tốn lƣợng cao cần tối thiểu số lần truyền nhận nút 3.4 Kết luận Chƣơng tập trung chi tiết giao thức PEGASIS mạng cảm biến Thấy đƣợc ƣu điển nhƣ nhƣợc điểm tồn giao thức Chƣơng đƣa giao thức PEGASIS PEGASIS cải tiến đồng thời đƣa đƣợc mơ hình lƣợng giao thức làm sở để chƣơng thực mơ TRANG 44 CHƢƠNG MƠ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 CHƢƠNG MÔ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 4.1 Giới thiệu chƣơng Chƣơng giới thiệu công cụ NS2 để mô đánh giá giao thức PEGASIS, giả thiết đầu vào ban đầu cuối dựa kết đồ thị ta tiến hành đánh giá kết luận 4.2 Công cụ mô NS2 4.2.1 Tổng quan NS2 NS2- Network Simulator Version 2: phần mền mô mạng điều khiển kiện riêng hƣớng đối tƣợng, đƣợc phát triển UC Berkely, viết ngôn ngữ C++ Otcl Đƣợc sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học mạng ( hữu ích cho việc mô mạng diện rộng WAN mạng local LAN) Mục đích NS-2 tạo môi trƣờng giả lập cho việc nghiên cứu, kiểm tra, thiết kế giao thức, kiến trúc mới, so sánh giao thức tạo mơ hình mạng phức tạp Phiên thứ NS đƣợc phát triển vào năm 1995 phiên thứ hai đời năm 1996 NS-2 phần mềm mã nguồn mở chạy đƣợc mơi trƣờng Linux Window 4.2.2.Kiến trúc NS2 NS thực thi giao thức mạng nhƣ giao thức điều khiển truyền tải (TCP) giao thức gói thƣờng dùng (UDP), dịch vụ nguồn lƣu lƣợng nhƣ giao thức truyền tập tin (FTP), tốc độ bit cố định (CBR) tốc độ bit thay đổi (VBR) Các kỹ thuật quản lý hàng đợi nhƣ vào trƣớc trƣớc (Drop Tail), dò sớm ngẫu nhiên (RED) CBQ, thuật toán định tuyến nhƣ Dijkstra…NS thực thi multicasting vài giao thức lớp Điều khiển truy cập đƣờng truyền (MAC) mô LAN TRANG 45 CHƢƠNG MÔ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 Hình 4.1 Mơ hình đơn giản NS Otcl Kịch OTcl Simulation Program Chƣơng trình Mơ OTcl Bộ biên dịch Tcl mở rộng hƣớng đối tƣợng NS Simulation Library Thƣ viện mô NS Event Scheduler Objects Các đối tƣợng Bộ lập lịch kiện Network Component Objects Các đối tƣợng Thành phần mạng Network Setup Helping Modules Các modun Trợ giúp Thiết lập mạng Plumbling Modules Các modun Plumbling Simulation Results Các kết Mô Analysis Phân tích NAM Network Animator Minh hoạ Mạng NAM NS biên dịch Tcl mở rộng hƣớng đối tƣợng, bao gồm lập lịch kiện, đối tƣợng thành phần mạng modul trợ giúp thiết lập Mạng (hay mô đun Plumbing).Các modun trợ giúp thiết lập mạng (modun Plumbing) Để sử dụng NS-2, user lập trình ngơn ngữ kịch OTcl User thêm mã nguồn Otcl vào NS-2 cách viết lớp đối tƣợng Otcl Những lớp đƣợc biên dịch với mã nguồn gốc Thành phần mạng lập lịch kiện, lập lịch kiện NS-2 thực việc sau:  Tổ chức định thời mơ TRANG 46 CHƢƠNG MƠ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2  Huỷ kiện hàng đợi kiện  Gọi lại thành phần mạng mơ Phụ thuộc vào mục đích User kịch mô OTcl mà kết mô đƣợc lƣu trữ nhƣ file trace  File name trace ( file.nam) đƣợc dùng cho công cụ Minh hoạ mạng Nam  File Trace (file.tr) đƣợc dùng cho công cụ Lần vết Giám sát Mô XGRAPH hay TRACEGRAPH Hình 4.2 Luồng kiện cho file Tcl chạy Nam Trong mô mạng dùng NS2 sử dụng: NAM Visual Simulation: Mô ảo NAM Tracing and Monitoring Simulation: Mô lần vết Giám sát 4.2.3.Đặc điểm NS-2 NS-2 thực thi tính sau:  Các kỹ thuật quản lý hàng đợi Router nhƣ DropTail, RED, CBQ  Multicasting  Mô mạng không dây  Hành vi nguồn traffic –www, CBR, VBR  Các agent truyền tải - UDP, TCP  Định tuyến  Luồng Packet  Mơ hình mạng  Các ứng dụng – Telnet, FTP, Ping TRANG 47 CHƢƠNG MÔ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2  Các Packet tracing tất link link xác định Lợi ích NS-2:  Khả kiểm tra tính ổn định giao thức mạng tồn  Khả đánh giá giao thức mạng trƣớc đƣa vào sử dụng  Khả thực thi mơ hình mạng lớn mà gần nhƣ ta thực thi đƣợc thực tế  Khả mô nhiều loại mạng khác 4.2.4.Giới thiệu phần mềm NAM dùng kết hợp với NS-2 Các tính Nam: Cung cấp trình diễn ảo cho mạng đƣợc tạo  Có thể thi hành trực tiếp từ kịch Tcl  Nam có giao diện đồ hoạ bắt mắt CD player với điều khiển bao gồm play, stop, fast forward, pause …  Biểu diễn thông tin nhƣ số packet link  Cung cấp giao diện rê thả cho việc tạo topology 4.2.5 NSCRIPT Nscript giao diện đồ hoạ ngƣời dùng để tạo kịch mô phỏng, đƣợc phát triển ngôn ngữ Java Với Nscript ta có thể: Tạo topology cấu hình node, link Thêm cấu hình transport agent (agent truyền tải), UDP, TCP… Lập lịch kiện mơ Các biến lần vết Nscript mở rộng đƣợc, cho phép tạo thƣ viện riêng (thƣ viện đối tƣợng) để dùng thêm đối tƣợng vào môi trƣờng đồ họa 4.2.6 XGRAPH Xgraph cơng cụ đính kèm gói sử dụng để đọc file Trace NS2 Câu lệnh cấu trúc Xgraph đơn giản, hiệu dễ sử dụng TRANG 48 CHƢƠNG MÔ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 Hinh 4.3: Cửa sổ minh họa Xgrap 4.3 Mô giao thức PEGASIS sử dụng NS2 4.3.1 Giả thiết Thời gian mô phỏng: stop = 1500s Số cluster khởi tạo: Num_cluster = Năng lƣợng khởi tạo node J Số node mạng: 100 BS đặt tọa độ (50; 175) Vị trí node mạng đƣợc khởi tạo phạm vi (100m;100m) 4.3.2 Kết mô Topo mạng đƣợc khởi tạo để thực mơ mạng TRANG 49 CHƢƠNG MƠ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 Hình 4.4 : Topo khởi tạo mạng  Mô thời gian sống mạng: TRANG 50 CHƢƠNG MƠ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 Hình 4.5A: Thời gian sống mạng giao thức PEGASIS Hình 4.5B: Thời gian sống mạng giao thức STAT-CLUS TRANG 51 CHƢƠNG MÔ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2  Giao thức PEGASIS có thời gian sống lâu giao thức STAT-CLUS nhiều  Mô Sự tiêu thụ lƣợng: Hình 4.6A : Sự tiêu thụ lƣợng theo thời gian TRANG 52 CHƢƠNG MƠ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 Hình 4.6B: Sự tiêu thụ lƣợng theo thời gian  Nhận xét: Sự tiêu tốn lƣợng giao thức PEGASIS đƣợc cải thiện nhiều so với STAT-CLUS 4.4 Kết luận chƣơng Trong chƣơng đƣa kết mô PEGASIS Các kết đánh giá mô cho thấy PEGASIS giao thức tốt nhờ vào việc tối thiểu hóa khoảng cách truyền nhận nút mạng, sử dụng lần truyền liệu hợp vòng đến trạm sở Các nút thay truyền liệu hợp đến trạm sở làm cân lƣợng tiêu tán mạng tăng khả chống lại lỗi nút chết vị trí ngẫu nhiên Việc phân bố lƣợng mạng tải làm tăng thời gian sống chất lƣợng mạng TRANG 53 CHƢƠNG MÔ PHỎNG PEGASIS SỬ DỤNG NS2 Tuy nhiên, vấn đề trội PEGASIS trễ truyền, nút chủ phải đợi nhận đƣợc tin liệu hợp nút sau truyền đến trạm sở Hơn thƣờng xảy tƣợng nút cổ chai nút chủ Hƣớng nghiên cứu cần khắc phục đƣợc nhƣợc điểm TRANG 54 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết luận Ngày nhờ tiến vƣợt bậc khoa học công nghệ, mạng cảm biến trở thành đề tài nghiên cứu nóng bỏng nhận đƣợc tiến đáng kể vài năm qua Mạng cảm biến không dây lĩnh vực sâu rộng, đồ án giới thiệu cách khái quát đặc điểm mạng cảm biến giải thuật định tuyến PEGASIS nhằm cải thiện đáng kể thời gian sống mạng Đồ án thực hiện:  Tổng quan mạng cảm biến khơng dây: trình bày khái niệm chung WSNs đƣa cấu trúc mạng cảm biến Đồng thời nêu ứng dụng cụ thể nhiều lĩnh vực sống  Định tuyến mạng cảm biến: phân loại giao thức định tuyến làm ba loại:định tuyến trung tâm liệu, định tuyến phân cấp định tuyến dựa vào vị trí địa lý, đồng thời đƣa vài giao thức đặt trƣng loại  Kiến trúc giao thức PEGASIS: tập trung chi tiết giao thức PEGASIS mạng cảm biến  Mô giao thức PEGASIS sử dụng NS2: thực mô giao thức PEGASIS STAT-CLUS để thấy đƣợc cài thiện thời gian sống cửa mạng nhờ sử dụng lƣợng mạng Hƣớng phát triển đề tài Với kiến thức hạn chế thân thời gian có hạn nên đồ án cịn số thiếu sót:  Chƣa khắc phục đƣợc hạn chế giao thức PEGASIS  Không sâu tìm hiểu loại giao thức trung tâm liệu loại giao thức vị trí  Vì tƣơng lai phát triển đồ án sâu vào tìm hiểu cụ thể PEGASIS khắc phục nhƣợc điểm nó, nhƣ ƣu nhƣợc TRANG 55 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI điểm loại giao thức khác mạng cảm biến không dây với ứng dụng cụ thể TRANG 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Holger Karl Andreas Willig, Protocols and Architectures for Wireless Sensor Networks, Wiley, 2005 [2] S Linsay, PEGASIS: power-Efficient Gathering in Sensor Information Systems, Computer Systems Reasearch Department The Aerospace Corporation P.O Box 92957, Los Angeles, CA 90009-2957 [3] Jamal N Al-Karaki Ahmed E Kamal, Routing Techniques in Wireless Sensor Networks, Dept of Electrical and Computer Engineering Iowa State University, Ames, Iowa 50011 [4] Mô NS2: https://vntelecom.org [5] Massachusetts Institute of Technology Cambridge: The MIT uAMPS ns Code Extensions [6] Stephanie Lmdsey and Cauligi S Raghavendra, PEGASIS: PowerEfficient GAthering in Sensor Information Systems TRANG 57 ... nhiều ứng dụng mạng cảm biến không dây TRANG 15 CHƢƠNG ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY CHƢƠNG ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY 2.1 Giới thiệu chƣơng Mặc dù mạng cảm biến có nhiều... hoc không dây không dùng đƣợc cho mạng cảm biến không dây, số lý sau: Số lƣợng nút cảm biến mạng cảm biến lớn gấp nhiều lần số lƣợng nút mạng ad hoc Các nút cảm biến dễ bị lỗi  Cấu trúc mạng cảm. .. chiến lƣợc định tuyến TRANG 19 CHƢƠNG ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY Việc thiết kế giao thức định tuyến mạng cảm biến không dây phải xem xét giới hạn công suất tài nguyên nút mạng, chất

Ngày đăng: 17/06/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan