Giáo án địa 6 kì 2 hà giang

38 476 0
Giáo án địa 6 kì 2  hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng Tiết 23- Bài 18 THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày hai khái niệm : thời tiết và khí hậu. - Biết nhiệt độ của không khí, nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. 2. Kỹ năng: - Quan sát ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương. - Tính nhiệt độ trung bình ngày thánh năm, 3. Thái độ: - Củng cố tình yêu môn học. *Tích hợp - Biến đổi khí hậu: khí hậu trên trái đất đang có sự biến đổi:nhiệt độ không khí đang tăng làm cho Trái Đất nóng lên. Liên hệ với những thay đổi bất thường ở nước ta trong một số năm gần đây. -Kĩ năng sống cơ bản: Tư duy: phân tích, so sánh, thu thập xử lí thông tin. Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe. Làm chủ bản thân, ứng phó với tình huống khắc nghiệt của khí hậu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Giáo án. - Nhiệt kế. Bảng phụ thống kê về thời tiết. 2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Cấu tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển) như thế nào? Vai trò của tầng đối lưu? - Nêu vị trí hình thành và tính chất của các khối khí? 2. Bài mới: 5 phút Thời tiết và khí hậu có ảnh hửơng lớn tới cuộc sống hằng ngày của con người từ ăn, mặc, ở cho đến các họat động sản xuất. Vậy thời tiết, khí hậu là gì, mời các em vào bài hôm nay. Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu thời tiết và khí hâu Thời gian: 5 phút - Đưa ra ví dụ về dự bóa thời tiết ở Nấm Dẩn. Thông tin trên nói về nội dung gì? Thông báo cho thời gian bao lâu? Ở đâu? -Hoạt động cá nhân: Lắng nghe , suy nghĩ và trả lời. 1. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU - Thời tiết là các hiện tượng mưa, nắng, gió… diễn ra 1 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn - Vậy thời tiết là gì? - Đưa ra ví dụ về nhiệt độ và lượng mưa ở Nấm Dẩn trong 4 mùa. Chỉ rõ sự lặp lại trong các tháng. Khí hậu là gì? Thời tiết và khí hậu giống và khác nhau như thế nào? - Nhận xét và kết luận. - Lắng nghe , suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. ở một địa phương trong 1 thời gian ngắn, - Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài. Hoạt động 2: Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí: Thời gian: 10 phút - Lấy ví dụ về độ nóng lạnh không khí ở trong tủ lạnh và trên ngọn lửa. - Không khí ở đâu nóng hơn? Nhiệt độ không khí ở trên ngọn lửa cao hơn. - Nhiệt độ không khi là gì? - Muốn biết nhiệt độ không khí người ta làm thế nào? -Cách tính nhiệt độ trung bình?SGK -Tại sao phải để nhiệt kế trong bóng râm, cách đất 2m. * Tích hợp BĐKH - Theo các em nhiệt độ không khí ngày càng tăng hay giảm? - Nhận xét và kết luận. - Hoạt động cá nhân: Lắng nghe và suy nghĩ tìm câu trả lời. - Lắng nghe và ghi nhớ. 2. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ VÀ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ - Nhiệt độ không khí là độ nóng lạnh của không khí. - Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không khí. Hoạt động 3: Sự thay đổi nhiệt độ của không khí: Thời gian: 10 phút -Tại sao vào những ngày hè người ta thường ra biển nghỉ và tắm mát? - Mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn biển nhưng cũng mất nhiệt nhanh hơn. Do vậy mùa đông càng gần biển càng ấm, càng xa biển càng lạnh. Mùa hè càng gần biển càng mát, càng xa biển càng nóng. - Em thấy ở chân núi hay định núi nóng hơn? - Như vậy càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Do không khí loãng hơn, khói bụi ít hơn. - Hoạt động theo bàn: Suy nghĩ trả lời. - Dựa vào trải nghiệm thực tế trả lời. - Lắng nghe 3. SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ CỦA KHÔNG KHÍ: - Vị trí gần biển hay xa biển: Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển mùa hè mát, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền. - Độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. 2 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn - Ở thành phố Hồ Chí Minh khoảng 9 0 B không có mùa đông lạnh. Ở Xín Mần khoảng 22 0 B có mùa đông lạnh? - Vậy vĩ độ cao hay thấp thì nhiệt độ cao hơn? - Giải thích do góc nhập xạ. - Kết luận. - Trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Vĩ độ địa lí: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. 3. Củng cố- Luyện tập 5 phút - Yêu cầu học sinh trình bày 1 phút. - Ở Sóc Trăng người ta đo được nhiệt độ của 12 tháng trong 1 năm như sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 t 0 32 34 33 35 31 36 37 35 36 37 36 34 Hãy cho biết nhiệt độ TB của năm đó là bao nhiêu- - Sự thay đổi nhiệt độ của không khí có sự thay đổi như thế nào- 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Xem lại bài đã học. - Trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK/57 - Chuẩn bị trước bài mới: Tại sao sinh ra gió? ________________________________________________ Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng Tiết 24 – Bài 19 KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm khí áp. Trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất. - Nêu được khái niệm gió và đặc điểm của các loại gió. 2. Kỹ năng: Độc lập nhận thức Quan sát tranh, sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất vá giải thích các hoàn lưu. 3. Thái độ: Củng cố thế giới quan duy vật biện chứng, bồi dưỡng tình cảm bộ môn. * Tích hợp - Biến đổi khí hậu: Gió là nguồn năng lượng vô tận, nguồn năng lượng sạch.Việc sử dụng nguồn năng lượng gió góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế biến đổi khí hậu - II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Giáo án. 3 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn - H 50; H 51 phóng to. 2. Học sinh: Chuẩn bị kỹ bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Như thế nào là thời tiết và khí hậu? - Nhiệt độ của không khí có sự thay đổi như thế nào? 2. Bài mới:5 phút Khi gõ búa vào mặt sân, ta thấy mặt sân bị lún vì mặt sân chịu áp lực của búa. Khi dẫm lên cát, cát bị lún vì con người có trọng lượng đã gây ra áp lực làm cát lún. Vậy không khí có tạo ra áp lực không, vì sao, nếu có áp lực thì gọi là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu khí áp các đai khí áp trên trái đất: Thời gian: 10 phút - Lấy ví dụ về bình ga đầy và bình hết ga. Bình nào nặng hơn, bình nào gây áp lực xuống mặt đất lớn hơn? - Vậy không khí cũng có áp lực. - Không khí cũng gây một áp lực lên mặt đất được gọi là khí áp. - Vậy khí áp là gì? - Làm thế nào để đo được khí áp? - Khí áp trung bình chuẩn được tính như thế nào? - Khí áp trung bình chuẩn đo ngang mặt biển, tiết diện 1cm 2 , cao 760 mm thủy ngân = 1 atmôtphe. Đơn vị đo Atmôtphe - Có mấy đai khí áp trên trái đất? Mấy đai áp thấp, mấy đai áp cao? - Các đai khí áp thấp và các đai khí áp cao nằm ở các vĩ độ nào? - Bổ sung: Tên của các đai áp - Mở rộng: mật độ không khí càng cao thì trọng lượng càng lớn và khí áp - Lắng nghe và tưởng tượng - Theo dõi SGK trả lời - Theo dõi hình và trả lời 1. Khí áp các đai khí áp trên trái đất: a. Khí áp: - Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất. Đơn vị đo là mmHg. - Khí áp trung bình chuẩn 760 mm Hg b. Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất: - Khí áp được phân bố trên BMTĐ thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực. + Các đai khí áp thấp nằm khoảng vĩ độ 0 0 và khoảng 60 0 Bắc và Nam. + Các đai khí áp cao nằm khoảng vĩ độ 30 0 Bắc và Nam và 90 0 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam). 4 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn càng cao và ngược lại Hoạt động 2. Tìm hiểu gió và các hồn lưu khí quyển Thời gian: 15 phút - Gió là gì? - Nguyên nhân sinh ra gió? - Hoàn lưu khí quyển là gì- Chuẩn kiến thức và ghi bảng. Yêu cầu HS hoạt động nhóm * Nhóm 1,2: Ở hai bên đường xích đạo loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ 30 0 B và N về xích đạo là loại gió gì? * Nhóm 3,4: Từ các vĩ độ 30 0 B,N loại gió thổi quanh năm lên khoảng vĩ độ 60 0 B,N là loại gió gì? - Vì sao gió tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 30 0 B,N về xích đạo? Gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng vĩ độ 30 0 B,N lên khoảng vĩ độ 60 0 B,N? * Tích hợp BĐKH - Việc sử dụng năng lượng gió có lợi gì? - Bổ sung: Vùng xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, không khí nở ra bốc lên cao, sinh ra vành đai khí áp thấp xích đạo. Không khí nóng lên, bốc lên cao tỏa ra hai bên đường xích đạo. Đến khoảng vĩ tuyến 30 0 – 40 0 B,N hai khối khí chìm xuống đè lên khối không khí tại chỗ sinh ra hai vành đai cao áp, ở chí tuyến 30 0 - -Theo dõi SGK trả lời -Theo dõi hình và SGK -Tiến hành tự chia nhóm và hoạt động theo hướng dẫn -Lắng nghe và ghi nhớ 2. Gió và các hồn lưu khí quyển: - Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp. - Hoàn lưu khí quyển là hệ thống gió thổi vòng tròn. + Gió tín phong thổi từ các vĩ độ 30 0 Bắc Nam về về Xích đạo. - Hướng gió: ở nửa cầu Bắc có gió Đông Bắc, ở nửa cầu Nam có gió Đông Nam. + Gió Tây ôn đới thổi từ các vĩ độ 30 0 Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60 0 Bắc và Nam. - Hướng gió: Nửa cầu Bắc có gió Tây Nam, nửa cầu Nam có hướng Tây Bắc. + Gió Đông cực thổi từ các khoảng vĩ độ 90 0 Bắc và Nam về khoảng vĩ độ 60 0 Bắc và Nam. - Hướng gió: Nửa cầu Bắc có gió Đông Bắc, nửa cầu nam có gió Đông Nam 5 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn 40 0 B,N. 3. Củng cố- Luyện tập 5 phút - Yêu cầu HS hệ thống lại bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập cuối bài 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học bài. -Chuẩn bị bài mới: Hơi nước trong không khí. Mưa. ________________________________________ Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng Tiết 25- Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm: độ ẩm không khí, độ bão hòa hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước. - Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng năm, lượng mưa trung bình năm. 2. Kỹ năng: Đọc bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ lượng mưa, tính được lượng mưa trong ngày, tháng năm, lượng mưa trung bình năm. 3. Thái độ: Củng cố tình yêu môn học. * Tích hợp: - năng sống cơ bản: - Tư duy: tìm kiếm và xử lí thông tin - Giao tiếp: phản hồi lắng nghe tích cực. 6 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn - Tự nhận thức: tự tin khi làm việc nhóm - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Giáo án - Bản đồ phân bố lượng mưa. 2 . Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Khí áp là gì? - Gió là gì? Vị trí hoạt động của các loại gió trên Trái đất? 2. Bài mới: 5 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu hơi nước và độ ẩm của không khí Thời gian: 10 phút - Những ngày mưa phùn mùa đông, quần áo sau khi giặt bao lâu thì khô? Vì sao quần áo lâu khô? - Nhận xét: vì có hơi nước. - Vì sao có hơi nước trong không khí? - Nhận xét: Do sự bốc hơi của nước trong biển, ao, hồ, ….Cả trong lá cây, hơi thở của con người và động vật. - Khi nào thì không khí có độ ẩm? - Nhận xét: Khi có hơi nước - Muốn biết trong không khí có độ ẩm nhiều hay ít người ta làm thế nào? - Thế nào là không khí bão hòa hơi nước? - Yêu cầu HS quan sát bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí. - Cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10 0 c; 20 0 c; 30 0 c. - Khi nhiệt độ càng tăng thì lượng hơi nước có trong - Suy nghĩ và giải thích. - Lắng nghe - Theo dói SGK trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ - Theo dõi SGK. - Theo dõi SGK và trả lời - Theo dõi SGK - Theo dõi bảng và nhận xét - Theo dõi SGK và trả lời - Theo dõi SGK và trả 1.HƠI NƯỚC VÀ ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ: - Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm không khí có độ ẩm. - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chưa hơi nước của không khí, nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. 7 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn không khí càng tăng hay càng giảm? - Vậy yếu tố nào quyết định khả năng chứa hơi nước của không khí? - Nhận xét: Nhiệt độ - Khi nào thì có sự ngưng tụ hơi nước? - Sự ngung tụ sinh ra mây, mưa… lời - Lắng nghe - Theo dõi SGK và trả lời Hoạt động 2. Tìm hiểu. mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất: Thời gian: 15 phút - Mưa là gì? Có mấy loại mưa? - Nhận xét: Có mưa đá và mưa thường - Muốn tính lượng mưa trung bình ở một địa điểm ta làm thế nào? - Nhận xét: dùng thù đo mưa - Giới thiệu biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét - Treo bản đồ lên Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới cho biết. - Khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm- Phân bố nơi nào trên TĐ? - Khu vực có lượng mưa trung bình dưới 20mm- phân bố ở khu vực nào trên TĐ? - Kết hợp chỉ bản đồ. - Sự phân bố lượng mưa từ xích đạo về 2 cực như thế nào? - Theo dõi SGK và hiểu biết cá nhân - Theo dõi SGK - Lắng nghe - Mưa nhiều từ 1000 – 2000mm phân bố hai bên đường xích đạo ( nhiệt độ cao, không khí chứa nhiều hơi nước). - Tập trung vùng có vĩ độ cao. ( hoang mạc, nội địa ôn đới Bắc bán cầu – do ở dộ cao lớn, mùa hạ nhiệt độ cao, mây ít mùa đông khí áp cao). - 1500 -2000mm/năm. 2. MƯA VÀ SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT: - Quá trình tạo thành mây, mưa: Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đât tạo thành mưa - Trên trái đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa ít nhất ở hai vùng cực Bắc và Nam. 8 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn - Liện hệ thực tế VN? 3. Củng cố:- Luyện tập 5 phút - Hơi nước và độ ẩm của không khí- - Cho biết những khu vực có mưa nhiều trên thế giới ( xác định trên bản đồ) 4. Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. ________________________________________________ Lớp 6A Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6B Tiết …. Ngày dạy ………….… …. Sĩ số …… Vắng Lớp 6C Tiết …. Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng Tiết 26- Bài 21THỰC HÀNH. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương thể hiện trên biểu đồ. Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của nửa cấu Bắc và nửa cầu Nam 2. Kỹ năng: Tính được nhiệt độ, lượng mưa và nhận xét được. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Giáo án., máy tính - Biểu đồ H 55, 56, 57 pho to. 9 Đ ịa lí 6 II Trường THCS Nấm Dẩn 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: 15 phút - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? Đáp án - Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, lượng hơi nước đó làm không khí có độ ẩm. 5 đ - Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chưa hơi nước của không khí, nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. 5đ 2. Bài mới: 2 phút - Giới thiệu biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Hoạt động 1. : Quan sát H 55. biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Thời gian: 10 phút Quan sát H 55. biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ- Trong thời gian bao nhiêu lâu? - Yếu tố nào biểu hiện theo đường- Yếu tố nào biểu hiện bằng hình cột- - Trục dọc bên phải dùng tính đại lượng yếu tố nào? - Trục dọc bên trái dùng tính đại lượng yếu tố nào? - Đơn vị tính nhiệt độ là gì,lượng mưa là gì? -Chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1,2: Dựa vào các trục của hệ tạo độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng nhiệt độ. * Nhóm 3,4: Dựa vào các trục của hệ tạo độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng lượng mưa. - Cột nhiệt độ, lượng mưa, các tháng. Trong thời gian 12 tháng - Nhiệt độ. - Lượng mưa. -nhiệt độ lượng mưa. - mm. - độ c. Bài tập 1: 1. Quan sát biểu đồ H55: - Nhiệt độ theo đường, lượng mưa theo cột. 10 [...]... hạn + Nhiệt độ + Lượng mưa +Gió 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 0 .25 a Tổng lượng mưa mùa mưa là 110+ 160 +150+145+158+140 = 8 36 (mm) b Tổng lượng mưa mùa mưa là 55 +25 +18+14+ 16+ 36 = 164 (mm) 17 0.5 0.5 0.5 0.5 Địa 6 II Trường THCS Nấm Dẩn 3 Thu bài: - Đúng thời gian qui định - Đủ số lượng theo sỉ số hiện diện của lớp 4 Đánh giá: - Nhận xét giờ kiểm tra -... 3 4 5 6 16 7 8 9 10 11 12 Địa 6 II Trường THCS Nấm Dẩn TP Hồ 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25 Chí Minh a Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (tháng 5 ,6, 7,8,9,10) ở TP Hồ Chí Minh? a Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1 ,2, 3,4) ở TP Hồ Chí Minh? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA Đề bài A Phần trắc nghiệm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 B Phần tự luận Câu1 Câu2 Câu3 Đáp án Thang.. .Địa 6 II Trường THCS Nấm Dẩn Hoạt động 2. : Quan sát biểu đồ H 56, H 57 hòan thành bảng Thời gian: 20 phút - Quan sát biểu đồ H 56, H 57 hồn thành bảng sau - Từ bảng thống kê cho Biểu đồ A: biết địa điểm nào ở nửa cầu Bắc.- Từ bảng thống kê cho Biểu đồ B biết địa điển nào ở nửa cầu Nam- Cao nhất 29 0c - T 6, 7 Cao nhất BẢNG PHỤ Thấp nhất 170c – T 12, 1 Thấp nhất 2 Dựa vào các trục... độ: Giáo dục ý thức học bộ môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên: - Giáo án - Tranh các đới khí hậu trên TĐ 2 Học sinh: - Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: (không) 2 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.Tìm hiểu các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất Thời gian: 15 phút - Những ngày 22 / 12; ... các dòng biển trên bản đồ 4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Đất các nhân tố hình thành đất 29 Địa 6 II Trường THCS Nấm Dẩn _ Lớp 6A Tiết … Ngày dạy ………….… … Sĩ số …… Vắng Lớp 6B Tiết … Ngày dạy ………….… … Sĩ số …… Vắng Lớp 6C Tiết … Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng TIẾT 33- BÀI 26 ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Học sinh... số dòng biển; hướng chảy? _ Lớp 6A Tiết … Ngày dạy ………….… … Sĩ số …… Vắng Lớp 6B Tiết … Ngày dạy ………….… … Sĩ số …… Vắng Lớp 6C Tiết … Ngày dạy ………… …… Sĩ số …… Vắng TIẾT 32- BÀI 25 THỰC HÀNH 27 Địa 6 II Trường THCS Nấm Dẩn SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Xác định vị trí địa lí, hướng chảy của các dòng biển nóng lạnh trên... 1: Xác định vị trí - 23 27 ’B – 22 27 ’N thổi trong khu vực này là đới nóng ( góc chiếu ánh - Góc chiếu quanh gió Tín phong Lượng sáng MTrời; nhiệt độ, năm lớn, thời gian chiếu mưa trung bình năm từ gió, lượng mưa)? sáng trong năm chênh 1000mm đến trên 20 00m nhau ít - Hai đới ôn hòa (hay ôn - Nóng quanh năm đới) * Nhóm 2: Xác định vị trí - Gió tín phong + Giới hạn: từ chí tuyến 2 đới ôn hòa( ôn đới),... góc chiếu ánh sáng – 20 00mm/ N từ chí tuyến Nam đến MTrời; nhiệt độ, gió, vòng cực Nam 0 0 lượng mưa)? - Từ 23 27 ’ B,N – 66 33’ + Đặc điểm: Lượng nhiệt B,N nhận được trung bình, các - Góc chiếu và thời mùa thể hiện rất rõ trong gian chiếu sáng trong năm Gió thường xuyên năm chênh nhau lớn thổi trong khu vực này là * Nhóm 3: Xác định vị - Nhiệt độ trung bình gió Tây ôn đới Lượng trí 2 đới lạnh( hàn đới),... 10= 100% Tính tổng lượng mưa 2 =20 % Đặc điểm các đới khí hậu 3đ =30% 2. 5 3 3 4đ =40% 1 2 =20 % 10 ĐỀ KIỂM TRA A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: Câu 1 Mỏ khoáng sản ngoại sinh được hình thành như thế nàoA Do măcma B Do tích tụ vật chất ở chỗ trũng cùng với các đá trầm tích C Do con người D Do cây cối, sinh vật chết đi Câu 2 Khối khí được hình thành trên đại dương ở vùng... rồi ghi kết quả vào bảngBài tập 2: Bài tập 3 Bài tập 4 Bài tập 5 - Biểu đồ A nửa cầu Bắc - Biểu đồ B nửa cầu Nam Nhiệt độ chênh tháng cao và thấp 120 c lệch Lượng mưa chênh lệch tháng cao và thấp 27 0 mm 300 mm – T 8 30 mm – T 12 3 Củng cố- Luyện tập: 5 phút Yêu cầu HS làm bài tập - Đánh giá tiết thực hành - Thu bài chấm điểm 4 Hướng dẫn về nhà: 5 phút - Xem lại bài thực hành - Chuẩn bị bài mới: Các đới . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 16 Đ ịa lí 6 kì II Trường THCS Nấm Dẩn TP Hồ Chí Minh 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25 a. Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (tháng 5 ,6, 7,8,9,10). trung thực. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Đề ki m tra (photo) 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III. MA TRẬN VÀ ĐỀ KI M TRA Chương trình học gồm 8 tiết trong đó 6 tiết lí ,. Tiết 29. KI M TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Ki n thức: - Giúp học sinh ghi nhớ ki n thức khái quát và vững chắc về ki n thức mà học sinh đã lĩnh hội. 2. Kỹ năng: Viết, cách trình bày bài ki m tra. 3.

Ngày đăng: 17/06/2014, 10:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan