Giáo án vật lý lớp 12 đầy đủ nhất năm 2015

200 816 4
Giáo án vật lý lớp 12 đầy đủ nhất năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN VẬT LÝ LỚP 12 NĂM 2015 MỚI NHẤT Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên (Chủ biên) 2. Cô Trần Thị Ngọc Loan – CLB Gia Sư Thái Nguyên(Đồng chủ biên). 3. GV Nghiêm Thị Thu Thảo – Giảng viên Trường CĐ SP Thái Nguyên. 4. Hà Lập Minh – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTTTT Thái Nguyên. 5. Nguyễn Thị Tuyết – SV Khoa Lý – Trường ĐHSP Thái Nguyên. Tài liệu được lưu hành nội bộ Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: caotua5lg3gmail.com Xin chân thành cám ơn Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Trưởng nhóm Biên soạn Cao Văn Tú CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1 Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. MỤC TIÊU +Biết và hiểu dao động cơ,dao động tuần hoàn , dao động điều hoà . +Biết và hiểu chu kỳ , tần số , tần số góc của dao động điều hoà + Định nghĩa dao động điều hoà.Phương trình dao động điều hoà + Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình. + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. Làm được các bài tập SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: +Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về dao động cơ Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giới thiệu chương I Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động  ta nói những vật này đang dao động cơ Như thế nào là dao động cơ? Tuần hoàn là gì ? Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại không mang tính tuần hoàn  xét quả lắc đồng hồ thì sao? Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ  dao động tuần hoàn. Lắng nghe . Lắng nghe , tham kh ảo SGK trả lời: Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đường xác định quanh một vị trí cân bằng. Sự lặp đi lặp lại trong những khoảng thời gian như nhau .Quả lắc đồng hồ sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ theo hướng cũ dao động tuần hoàn . Nhận thức vấn đề. I. Dao động cơ: 1. Thế nào là dao động cơ Là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. VTCB: thường là vị trí của vật khi đứng yên. 2. Dao động tuần hoàn Là dao động mà sau những khoảng thời gian (ngắn nhất)bằng nhau, gọi là chu kì( T) , vật trở lại vị trí như cũ theo hướng cũ.

Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN VẬT LỚP 12 NĂM 2015 MỚI NHẤT - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên môn Toán của các trường THPT năm 2015. - Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015. - Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới nhất. - Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn: 1. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên (Chủ biên) 2. Cô Trần Thị Ngọc Loan – CLB Gia Sư Thái Nguyên(Đồng chủ biên). 3. GV Nghiêm Thị Thu Thảo – Giảng viên Trường CĐ SP Thái Nguyên. 4. Hà Lập Minh – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH CNTT&TT Thái Nguyên. 5. Nguyễn Thị Tuyết – SV Khoa – Trường ĐHSP Thái Nguyên. - Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức. - Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm. - Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lần thứ 1. Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự sai xót nhất định. Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email: caotua5lg3@gmail.com ! Xin chân thành cám ơn!!! Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu quả!!! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Trưởng nhóm Biên soạn 1 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! Cao Văn Tú CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ Tiết 1 Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. MỤC TIÊU +Biết và hiểu dao động cơ,dao động tuần hoàn , dao động điều hoà . +Biết và hiểu chu kỳ , tần số , tần số góc của dao động điều hoà + Định nghĩa dao động điều hoà.Phương trình dao động điều hoà + Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình. + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. - Làm được các bài tập SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: +Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P 1 P 2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: Ôn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số). III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về dao động cơ Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu chương I - Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động → ta nói những vật này đang dao động cơ → Như thế nào là dao động cơ? -Tuần hoàn là gì ? Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại không mang tính tuần hoàn → xét quả lắc đồng hồ thì sao? - Lắng nghe . - Lắng nghe , tham kh ảo SGK trả lời: - Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đường xác định quanh một vị trí cân bằng. - Sự lặp đi lặp lại trong những khoảng thời gian như nhau .Quả lắc đồng hồ sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ theo hướng cũ → I. Dao động cơ: 1. Thế nào là dao động cơ - Là chuyển động có giới hạn trong không gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. - VTCB: thường là vị trí của vật khi đứng yên. 2 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! - Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ → dao động tuần hoàn. dao động tuần hoàn . - Nhận thức vấn đề. 2. Dao động tuần hoàn - Là dao động mà sau những khoảng thời gian (ngắn nhất)bằng nhau, gọi là chu kì( T) , vật trở lại vị trí như cũ theo hướng cũ. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình của dao động điều hoà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M .P là hình chiếu của M lên ox - Nhận xét gì về chuyển động của hình chiếu P khi M chuyển động tròn đều ? - Khi đó toạ độ x của điểm P có phương trình như thế nào? - Có nhận xét gì về dao động của điểm P? - Dao động của P là dao động gì ? - Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C1 -Lắng nghe , vẽ hình. - Suy nghĩ , trả lời: Trong quá trình M chuyển động tròn đều, P dao động trên trục 0X quanh gốc toạ độ O. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên : x = Acos(ωt + ϕ) - Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos - Trả lời : Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hoà → dao động của điểm P là dao động điều hoà. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. II. Phương trình của dao động điều hoà 1. Ví dụ - Giả sử một điểm M chuyển động tròn đều quỹ đạo là ( 0,A) theo chiều dương(ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc ω. - P là hình chiếu của M lên Ox. - Giả sử lúc t = 0, M ở vị trí M 0 với 1 o POM ϕ ∧ = 3 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com M M 0 P 1 x P O ω t ϕ + P 2 2 P 1 P 0 X > 0 X< 0 X X Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! - Thông báo định nghĩa dao động điều hòa. - Nêu phương trình dao động điều hòa ? - Gọi tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong phương trình. - Lưu ý: + A, ω và ϕ trong phương trình là những hằng số, trong đó A > 0 và ω > 0. + Để xác định ϕ cần đưa phương trình về dạng tổng quát x = Acos(ωt + ϕ) để xác định. - Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác định được gì? ((ωt + ϕ) là đại lượng cho phép ta xác định được gì?) - Tương tự nếu biết ϕ? - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy - Ghi nhận định nghĩa dao động điều hoà. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận các đại lượng trong phương trình. - Trả lời : Chúng ta sẽ xác định được x ở thời điểm t. - Trả lời : Xác định được x tại thời điểm ban đầu t 0 . - Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với 1 POM t ω ϕ ∧ = + - Toạ độ x = OP của điểm P có phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) Vậy: Dao động của điểm P là dao động điều hoà. 2. Định nghĩa - Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình - Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ của dao động. + A: biên độ dao động, là x max . (A > 0) + ω: tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s. + (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad. + ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm. 4. Chú ý : +Điểm P dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của một 4 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà có mối liên hệ gì? - Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc 1 POM t ω ϕ ∧ = + trong chuyển động tròn đều. - Một điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. +Pt : x = Acos(ωt + ϕ) quy ư ớc chọn trục OX làm gốc để tính pha dao động và chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng góc 1 POM t ω ϕ ∧ = + trong chuyển động tròn đều. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Dao động điều hoà có tính tuần hoàn → từ đó ta có các định nghĩa: +Chu kỳ là gì? Đơn vị ? +Tần số là gì? Đơn vị ? +Tần số góc là gì? Đơn vị? - Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc ω, chu kì T và tần số có mối liên hệ như thế nào? - Nghe, suy nghĩ , trả lời và ghi nhận các định nghĩa và đơn vị về chu kì , tần số và tần số góc. - Nêu công thức : 2 2 f T π ω π = = III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà 1. Chu kì và tần số - Chu kì (kí hiệu và T) của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. + Đơn vị của T là giây (s). - Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. + Đơn vị của f là 1/s gọi là Héc (Hz). 2. Tần số góc - Trong dao động điều hoà ω gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. 2 2 f T π ω π = = Hoạt động 4: Tổng kết bài học. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm. -Ghi nhận. - Nhận nhiệm vụ học tập 5 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! - Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhận xét giờ học. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Bài 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. I MỤC TIÊU: + Biết ,hiểu và vận dụng phương trình vận tốc , gia tốc trong dao động điều hoà + Vẽ đồ thị dao động điều hoà . +Làm được các bài tập tương tự SGK II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: +Đồ thị li độ theo thời gian khi 0 ϕ = 2.Học sinh: +Học bài và làm bài tập , chuẩn bị bài cũ theo yêu cầu của tiết trước III.Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Dao động điều hòa là gì ? Viết công thức tính vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giới thiệu cho học sinh nắm được thế nào là dao động toàn phần. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách định nghĩa chu kì và tần số của chuyển động tròn? - Tiếp thu - Nhắc lại kiến thức lớp 10: “chu kì là khoảng thời gian vật chuyển động 1 vòng” “Tần số là số vòng III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa 1. Chu kì và tần số Khi vật trở về vị trí cũ hướng cũ thì ta nói vật thực hiện 1 dao động toàn phần. * Chu kì (T): của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện 6 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! - Liên hệ dắt học sinh đi đến định nghĩa chu kì và tần số, tần số góc của dao động điều hòa. - Nhận xét chung chuyển động trong 1 giây” - Theo gợi ý của giáo viên phát biểu định nghĩa của các đại lượng cần tìm hiểu - Ghi nhận xét của giáo viên. một dao động toàn phần. Đơn vị là s * Tần số (f): của dao động điều hòa là số dao động tuần hoàn thực hiện trong một s. Đơn vị là 1/s hoặc Hz. 2. Tần số góc Trong dao động điều hòa ω được gọi là tần số góc. Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối liên hệ: f T π π ω 2 2 == Hoạt động 2: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa. - Yêu cầu HS nhắc lại biểu thức của định nghĩ đạo hàm - Gợi ý cho HS tìm vận tốc tại thời điểm t của vật dao động 'xv =⇒ - Hãy xác định giá trị của v tại + Tại Ax ±= + Tại x = 0 - Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc - Nhận xét tổng quát - Nhắc lại công thức: )(' )( lim 0 xf x xf t = ∆ ∆ →∆ - Khi Δt → 0 thì v = x’ Tiến hành lấy đạo hàm v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) * Tại Ax ±= thì v = 0 * Tại x = 0 thì v = v max = ω.A - Theo sự gợi ý của GV tìm hiểu gia tốc của dao động điều hòa. - Ghi nhận xét của GV IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa 1. Vận tốc Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian. v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) - Vận tốc cũng biến thiên theo thời gian * Tại Ax ±= thì v = 0 * Tại x = 0 thì v = v max = ω.A 2. Gia tốc Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian a = v’ = x” = -ω 2 A cos(ωt + φ) a = - ω 2 x * Tại x = 0 thì a = 0 * Tại Ax ±= thì a = a max = ω 2 A Hoạt động 3: Đồ thị của dao động điều hòa. - Yêu cầu HS lập bảng giá trị của li độ với đk pha ban đầu bằng không - Khi φ = 0 x = A cosωt t ωt x 0 0 A T/4 π/2 0 V. Đồ thị của dao động điều hòa 7 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com 2 T t T Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! - Nhận xét gọi hs lên bản vẽ đồ thị. - Củng cố bài học T/2 π -A 3T/4 3π/2 0 T 2π A Đồ thị của dao động điều hòa với φ = 0 có dạng hình sin nên người ta còn gọi là dao động hình sin. Hoạt động 4:Tổng kết bài học. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại những nội dung kiến thức trọng tâm. - Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Nhận xét giờ học. - Ghi nhận. - Nhận nhiệm vụ học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 3. Bài 2. CON LẮC LÒ XO I. Mục tiêu: - Viết được: + Công thức lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa. + Công thức tính tần số góc,chu kì của con lắc lò xo;. + Công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo, cơ năng được bảo toàn - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. - Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài tập để giải bài tập tương tự . 8 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! -Khi không có ma sát dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà với chu kỳ T= k m π 2 - Khi không có ma sát cơ năng của con lắc lò xo được bảo toàn và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động . - Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo - Kĩ năng giải các bài tập về chuyển động của con lắc ò xo II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang. 2. Học sinh: . + Ôn lại phương trình dao động điều hòa, biểu thức gia tốc và vận tốc. + Ôn lại : động năng, thế năng, cơ năng. khái niệm lực đài hồi, thế lực đàn hồi III. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Viết phương trình dao động điều hòa ? Lập công thức tính vận tốc, gia tốc ? Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0 và gia tốc bằng 0 ? 3. Bài mới. Hoạt động 1 : Tìm hiểu con lắc lò xo. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung *Diễn giảng con lắc lò xo. *Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa dao động điều hòa? - Nêu cấu tạo của con lắc lò xo? *Đặt vấn đề:Hãy xem xét khi ma sát không đáng kể dao động của vật m có phải là dao *Học sinh lắng nghe, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi : Là dao động có li độ được mô tả theo hàm số sin ( cos ). - Ghi nhận vấn đề. I / Con lắc lò xo: 1.Con lắc lò xo: gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k ( khối lượng không đáng kể).vật m có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. *Vị trí cân bằng :0 tại đó lò xo không biến dạng. *Kéo vật lệch khỏi vị trí 0 buông ra (Vo = 0) vật dao động quanh 0 9 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com P ur N uur m k F = 0 P ur N uur V = 0 k N uur P ur F ur m k V ur m A -A x 0 V ur V ur Giáo án môn Vật lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! động điều hòa không? Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học . Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nếu bỏ qua các lực cản của môi trường ,vật m chịu tác dụng của mấy lực, liệt kê? - Trọng lực và phản lực như thế nào với nhau? - Hợp lực tác dụng lện vật – Viết biểu thức tính lực đàn hồi? +Hướng dẫn HS chứng minh dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa. *Với cách đặt 2 k m ω = tương tự bài học trước nghiệm của phượng trình (1) là gì?Làm thế nào để kiểm tra lại đó là nghiệm của phương trình - Ta có thể kết luận gì về chuyển động của con lắc lò xo? - Khi con lắc rời khỏi vị trí cân bằng thì nó chịu tác dụng của lực có xu hướng kéo nó về vị trí nào?Em có nhận xét gì về chiều và độ lớn của lực này? => Thông báo lực kéo về. - Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C1 *Lắng nghe, suy nghĩ ,trả lời các câu hỏi : - Vật chịu tác dụng của 3 lực :Trọng lực , phản lực và lực đàn hồi. - Trọng lực cân bằng với phản lực. -Hợp lực chỉ còn lại lực đàn hồi. F đh = -kx *H/s họat động theo nhóm trên bảng phụ kiểm tra lại: cos( )x A t ω ϕ = + là nghiệm của phương trình (1) - Kết luận : Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa. - Trả lời : Khi rời khỏi vị trí cân bằng thì vật chịu tác dụng của lực đàn hồi kéo về vị trí cân bằng có độ lớn F = kx. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. II/Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học: *Chọn gốc toạ độ 0 tại vị trí cân bằng trục 0x song song với lò xo chiều dương là chiều tăng độ dài của lò xo: Ta có: P N= − ur uur hl F P N F= + + uur ur uur ur đh = F đh ma Kx⇒ = − // 0(1) k x x m ⇔ + = đặt 2 K k m m ω ω = ⇒ = Nghiệm phương trình (1) là: cos( )x A t ω ϕ = + *Nên:Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa với chu kỳ 2 m T k π = *Lực kéo về(Lực hồi phục): Là lực luôn hướng về vị trí cân bằng.Vật dao động điều hòa chịu lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ : F= -kx. 10 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com [...]... động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ch biờn: Cao Vn Tỳ 32 Email: caotua5lg3@gmail.com Giỏo ỏn mụn Vt lp 12 y nht b! - Báo cáo tình hình lớp - Trả lời câu hỏi của thày - Nhận xét bạn Ti liu lu hnh ni - Tình hình học sinh - Yêu cầu: trả lời về mực đích thực hành, các bớc tiến hành - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em Hoạt động 2: Bài mới: Tiến hành thí nghiệm thực hành Phơng án 1 * Nắm đợc các bớc tiến... Ch biờn: Cao Vn Tỳ 28 Email: caotua5lg3@gmail.com Giỏo ỏn mụn Vt lp 12 y nht Ti liu lu hnh ni b! Tit 9 BI TP I Mc tiờu : - ễn tp, cng c kin thc v tng hp hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn sụ - Gii c cỏc bi tp trong SBT vt lý 12 - Rốn luyn k nng tớnh toỏn, cn thn, chớnh xỏc II Chun b 1 Giỏo viờn : 2 Hc sinh... ỏn mụn Vt lp 12 y nht b! Ti liu lu hnh ni Tit 8 BI 5 TNG HP HAI DAO NG IU HềA CNG PHNG, CNG TN S PHNG PHP GIN FRE NEN I Mc tiờu : - Biu din c phng trỡnh dao ng iu hũa bng phng phỏp vect quay - Vn dng c phng phỏp gin Fre nen tỡm phng trỡnh dao ng tnghp hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s - Vn dng c cỏc biu thc lm cỏc bi tp n gin v nõng cao v hin tng cng hng trong SGK hoc SBT vt 12 - Rốn... sinh - Xem và làm các bi tp còn lại - Về làm bài và đọc SGK bài sau Sự trợ giúp của giáo viên - Ôn tập lại chơng I - Thu nhận, tìm cách giải - Đọc bài sau trong SGK IV RT KINH NGHIM Ch biờn: Cao Vn Tỳ 33 Email: caotua5lg3@gmail.com Giỏo ỏn mụn Vt lp 12 y nht Ti liu lu hnh ni b! Tit 12. BI 7 SểNG C V S TRUYN SểNG I Mc tiờu - Phỏt biu c nh ngha súng c - Phỏt biu c nh ngha... SGK hoc SBT vt lý 12 - T lm thớ nghim v s truyn súng trờn mt si dõy - Rốn thỏi tớch cc tỡm hiu, hc tp, t lc nghiờn cu cỏc vn mi trong khoa hc II Chun b 1 Giỏo viờn :Cỏc TN mụ t trong bi 7 SGK,v súng ngang, súng dc v s truyn súng 2 Hc sinh : ễn li cỏc bi v dao ng iu hũa III Tin trỡnh dy hc 1 n nh lp 2 Kim tra bi c Ch biờn: Cao Vn Tỳ 34 Email: caotua5lg3@gmail.com Giỏo ỏn mụn Vt lp 12 y nht Ti liu... hai Ch biờn: Cao Vn Tỳ 29 Email: caotua5lg3@gmail.com Giỏo ỏn mụn Vt lp 12 y nht b! ng tng hp ca hai hi dao ng cựng phng, cựng tn s ? - Vit cụng thc tớnh biờn v pha ban u ca dao ng tng hp ? Ti liu lu hnh ni dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s l dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s vi hai dao ng trờn - Biờn : - Nờu cụng thc 2 A 2 = A12 + A2 + 2 A1 A2 cos( 2 1 ) - Pha ban u : tan = A1 sin 1 + A2 sin... Suy ngh tr li cỏc cõu I Cỏc kin thc cn nh ? hi ca GV 1 Dao ng iu hũa - Vit biu thc tớnh li - Li : x = Acos(t + ) , vn tc v gia tc ca - Vn tc :v =-Asin(t + Ch biờn: Cao Vn Tỳ 12 Email: caotua5lg3@gmail.com Giỏo ỏn mụn Vt lp 12 y nht b! vt dao ng iu hũa ? - Xõy dng cụng thc liờn h gia x, v, a ? Ti liu lu hnh ni ) - Gia tc : a =- 2Acos(t + ) = - 2x - Cụng thc liờn h gia x,v v a :A2 = 2 2 x - Vit cụng... thí nghiệm, ghi kết quả Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Phân nhóm - Tiến hành lắp đặt theo hớng dẫn của GV - Tiến hành lắp đặt thí nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm theo các bớc + Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo - Đọc và ghi kết quả thí nghiệm các bớc - Làm ít nhất 3 lần trở lên - Hớng dẫn các nhóm đọc và ghi kết - Tính toán ra kết quả theo yêu cầu của quả làm thí nghiệm bài - Kiểm... kết quả các nhóm, hớng dẫn tìm kết quả cho chính xác Hoạt động 3 : Phơng án 2 * Nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm ảo, ghi kết quả Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Làm thực hành theo hớng dẫn của GV - Sử dụng thí nghiệm ảo nh SGK - Quan sát và ghi kết quả thí nghiệm - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo - Tính toán kết quả các bớc - Cách làm báo cáo thực hành - Nhận xét thao tác và kết... cáo thực hành - Thảo luận nhóm - Cách trình bày - Tính toán - Nội dung trình bày - Ghi chép kết quả - Kết quả đạt đợc - Nêu nhận xét về kết quả thí nghiệm - Nhận xét , bổ xung, tóm tắt Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Nộp báo cáo thực hành - Thu nhận báo cáo - Ghi nhận - Tóm kết quả thực hành - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 4 : Hớng dẫn . Giáo án môn Vật lý lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN VẬT LÝ LỚP 12 NĂM 2015 MỚI NHẤT - Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên. sinh và hiệu quả!!! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2014 Trưởng nhóm Biên soạn 1 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lý lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! Cao. Acos(ωt + ϕ) - Vận tốc :v =-ωAsin(ωt + 12 Chủ biên: Cao Văn Tú Email: caotua5lg3@gmail.com Giáo án môn Vật lý lớp 12 đầy đủ nhất. Tài liệu lưu hành nội bộ! vật dao động điều hòa ? - Xây dựng công

Ngày đăng: 16/06/2014, 17:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan