nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong giấy và phụ liệu

47 1.9K 11
nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong giấy và phụ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tất cả những số liệu trong đề tài: “Nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong Giấy phụ liệu” là số liệu thật chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với số liệu nghiên cứu của mình. Sinh viên Vũ Mạnh Tùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong Giấy phụ liệu”, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Th.S KHÚC THỊ AN, ngƣời đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi từ buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình tiến hành hoàn thành đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ sinh học, cán bộ phòng thí nghiệm - Viện Công nghệ sinh học & Môi trƣờng đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian của khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em trong gia đình, mọi ngƣời đã cho tôi những điều kiện tốt nhất về mặt tinh thần cũng nhƣ vật chất giúp tôi trong suốt khóa học. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tập thể lớp 48sh toàn thể đồng bạn đã giúp đỡ, động viên tôi trong thời gian qua. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 07 năm 2010 Sinh viên Vũ Mạnh Tùng iii Mục lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi CHƢƠNG 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƢỚC 3 1.4.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NẤM TRÊN THẾ GIỚI 3 1.4.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NẤM LINH CHITRONG NƢỚC 4 1.4.4.1. Đặc điểm sinh học của nấm linh chi 6 CHƢƠNG 2 8 VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1.2. Dụng cụ thiết bị 8 2.1.3. Môi trƣờng hóa chất 8 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.2.1. Những nghiệm thức đƣợc thiết lập 9 2.2.2. Dự kiến quy trình thực nghiệm nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong Giấy phụ liệu 10 2.2.2.1. Phân lập giống nấm hoàng chi cấp 1 bằng phƣơng pháp tách mô vô trùng 10 2.2.2.2. Nhân giống nấm hoàng chi trên môi trƣờng hạt lúa cấp 2 11 2.2.2.3. Xử lý nguyên liệu rong Giấy phụ liệu 12 2.2.2.4. Hấp vô trùng tạo bịch phôi cấy từ môi trƣờng hạt qua 12 2.2.2.5 . Chăm sóc đón hái nấm 12 iv 2.2.3. Phƣơng pháp thu nhận kết quả 13 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 CHƢƠNG 3 14 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 3.1. Kết quả nuôi trồng thực nghiệm 14 3.1.1. Kết quả phân lập giống cấp 1 bằng phƣơng pháp tách mô vô trùng 14 3.1.2. Kết quả nhân giống trên môi trƣờng hạt lúa 16 3.1.3. Kết quả trên môi trƣờng ra quả thể 18 3.1.4 Kết quả phân tích hình thái giải phẫu quả thể nấm linh chi 22 3.1.5 Kết quả phân tích hình thái giải phẫu quả thể nấm hoàng chi 28 3.1.6. Kết quả phân tích thành phần hóa học trong quả thể 29 3.2. Đề xuất quy trình nuôi trồng nấm hoàng chi trên giá thể rong giấy phụ liệu 31 CHƢƠNG 4 32 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 32 4.1. Kết luận 32 4.2. Đề xuất ý kiến 33 PHỤ LỤC 1 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3. Thành phần sinh học của Rong Giấy 6 Bảng 2.1. Tỷ lệ thành phần cơ chất trong các nghiệm thức . 9 Bảng 3.1. Kết quả số liệu của hệ sợi nấm linh chi ở các nghiệm thức 18 Bảng 3.2. Kết quả giải phẫu sinh học trong các nghiệm thức 28 Bảng 3.3. kết quả tính hiệu suất sinh học ở các nghiệm thức. 29 Bảng 3.4. Kết quả phân tích thành phần hóa học 29 Bảng 3.5. Kết quả so sánh tổng hợp sự phát triển của nấm ở 2 môi trƣờng. 30 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Rong giấy tại bờ biển Nha Trang - Khánh Hòa 5 Hình 3.1. Nấm hoàng chi sau 5 ngày phân lập trên môi trƣờng thạch 15 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tốc độ lan tơ nấm trên môi trƣờng thạch 15 Hình 3.3. Giống nấm hoàng chi trên môi trƣờng hạt sau 12 ngày cấy truyền từ môi trƣờng thạch cấp 1 17 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tốc độ tơ nấm trên môi trƣờng hạt lúa 17 Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn tốc độ lan tơ của tổ chức hệ sợi ở các nghiệm thức 19 Hình 3.6. Màu sắc tốc độ lan tơ nấm hoàng chi sau 16 ngày nuôi ở môi trƣờng truyền thống 20 Hình 3.7. Màu sắc tốc độ lan tơ nấm hoàng chi sau 16 ngày ở môi trƣờng bổ sung 80 % rong giấy 21 Hình 3.8. Sự khác nhau về màu sắc, tốc độ lan tơ nấm hoàng chi giữa môi trƣờng truyền thống môi trƣờng rong giấy sau 16 ngày 21 Hình 3.9.Ụ nấm sau 10 ngày ở 22 Hình 3.10. Ụ nấm sau 10 ngày ở 22 Hình 3.11. Tai nấm ở MTTT 24 Hình 3.12. Tai nấm ở MT rong 24 Hình 3.13. Tác giả sản phẩm nấm hoàng chi trên môi trƣờng rong giấy 24 Hình 3.14. Sự khác nhau giữa quả thể nấm hoàng chi ở môi trƣờng rong môi trƣờng truyền thống 25 Hình 3.15. Nấm hoàng chi thu trong đợt 2 ở môi trƣờng 80% rong giấy 26 Hình 3.16. Loại nấm mốc (verticillum fungicola) ký sinh trên nấm hoàng chi 27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MTTT: môi trƣờng truyền thống NT : nghiệm thức RG : rong giấy MT : môi trƣờng 1 CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) là một loại dƣợc liệu quý đã đƣợc dùng trong y học cổ truyền để trị bệnh bảo vệ sức khỏe từ lâu đời. Hiện nay có 6 loại nấm linh chi phổ biến đã đƣợc con ngƣời nghiên cứu đầy đủ đang đƣợc sử dụng một cách rộng rãi, đó là: linh chi trắng (Bạch chi), linh chi vàng (Hoàng chi), linh chi xanh (Thanh chi), linh chi đỏ (Xích chi), linh chi tím (Tử chi), linh chi đen (Hắc chi). Nấm linh chi có tính bình, không độc, có tác dụng làm tăng trí nhớ, dƣỡng tim, bổ gan khí, an thần, chữa trị tức ngực. Với hệ hô hấp có tác dụng ích phổi, thông mũi, chữa ho nghịch hơi, an thần, ích tỳ khí. Nấm Linh Chi còn có các tác dụng chữa trị chứng bí tiểu, bổ thận khí, chữa trị đau nhức khớp xƣơng, gân cốt…Acid ganoderic cũng là một trong những thành phần chủ yếu của nấm linh chi nói chung nấm hoàng chi nói riêng. Chất này có hoạt tính dƣợc lý rất mạnh, có tác dụng giảm đau, trấn tĩnh, ức chế sự phóng thích histamin tổ chức, giải độc, bảo vệ tế bào gan, giảm lipid máu tiêu diệt tế bào ung thƣ. Theo Shiao cộng sự (1994), dùng nấm linh chithể tăng khả năng miễn dịch chữa đƣợc nhiều bệnh nhƣ: hen phế quản, huyết áp cao, mỡ trong máu, chống lão hóa, co thắt tim, an thần, đau nhức xƣơng, phòng ngừa bệnh ung thƣ, tốt cho hệ tiêu hóa, hệ bài tiết… Do đó số lƣợng các loài nấm linh chi dùng trong công nghệ dƣợc liệu ngày càng tăng. Ở Việt Nam có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho việc sản xuất nấm, tuy nhiên việc phát triển nấm dƣợc liệu còn khá chậm so với các nƣớc trong khu vực trên thế giới nghề trồng nấm cũng đang đứng trƣớc một số khó khăn nhƣ: Trình độ công nghệ của ngƣời sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, còn nhiều hạn chế, nhà xƣởng, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất chƣa đƣợc đầu tƣ một cách bài bản có hệ thống. Bên cạnh đó số giống nấm đang sử dụng bị thoái hóa, thiếu nguồn giống gốc thay thế, quá trình sản xuất nhiều năm trên một diện tích dễ bị sâu bệnh phá hoại, chi phí đầu vào khá cao. Việc sử dụng nguồn giá thể để trồng loại nấm 2 dƣợc liệu không đƣợc phổ biến, chủ yếu trên mạt cƣa cao su, gỗ lim, vỏ hạt nhãn Tuy nhiên nguồn nguyên liệu này không phải vô tận không phải địa phƣơng nào cũng sẵn có. Theo Thạc sĩ Cổ Đức Trọng Trung tâm Nghiên cứu linh chi nấm dƣợc liệu TP HCM, hiện nay lƣợng tiêu thụ nấm linh chi ở Việt Nam hàng năm là 70 tấn. Trong đó, lƣợng linh chi nhập về từ Trung Quốc khoảng 36 tấn, từ Hàn Quốc khoảng 17 tấn, số còn lại do trong nƣớc sản xuất. Tại khu vực Nha Trang - Khánh Hòa cho đến nay vẫn rất ít cơ sở nuôi trồng đƣợc nấm linh chi để cung cấp cho thị trƣờng, do đó hàng năm thị trƣờng này phải nhập một số lƣợng nấm linh chi khá lớn từ nơi khác về để phục vụ nhu cầu của ngƣời dân. Qua nghiên cứu về những đặc tính sinh học sinh thái của nấm linh chi, chúng tôi nhận thấy tại khu vực Nha Trang - Khánh Hòa có đủ những điều kiện đảm bảo cho loài nấm này sinh trƣởng phát triển tốt trong việc hình thành thể quả. Trong quá trình đa dạng hóa nguồn cơ chất để trồng nấm linh chi nhằm tạo ra đƣợc sản phẩm có hiệu suất sinh học giá trị dƣợc liệu cao, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu, nuôi trồng khảo nghiệm loài nấm linh chi trên những loại giá thể khác nhau nhƣ: mạt cƣa, bã mía, vỏ hạt nhãn… Tuy nhiên ở mỗi loại môi trƣờng khác nhau thì sẽ cho giá trị sinh học nấm khác nhau. 1.2. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI  Xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật tạo ra một công thức mới về nuôi trồng nấm linh chi với nguồn nguyên liệu từ rong biển.  Đóng góp vào bảo tàng nguồn cơ chất một loại giá thểnấm linh chithể sinh trƣởng phát triển.  Tạo cơ sở khoa học cho tiến trình nghiên cứu về sau.  Nâng cao giá trị tiềm năng kinh tế của biển. 1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  Tận dụng nguồn rong Giấy dồi dào làm giá thể trồng nấm linh chi, giải quyết bài toán ô nhiễm môi trƣờng do rong Giấy đang gây ra. 3  Ứng dụng quy trình kỹ thuật, tận dụng nguồn rong để tạo ra sản phẩm Nấm hoàng chi có chất lƣợng tốt phục vụ đời sống.  Chuyển giao quy trình công nghệ cho ngƣời dân địa phƣơng. 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƢỚC 1.4.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NẤM TRÊN THẾ GIỚI Trong số trên 2000 loài nấm lớn đã đƣợc biết đến trên thế giới có khoảng 300 loài đƣợc xếp vào nhóm nấm đƣợc dùng để làm thuốc nhƣ nấm linh chi, nấm đầu khỉ, nấm ngân nhĩ, nấm phục linh nhĩ… Hiện nay nấm linh chi đƣợc sản xuất tập trung ở khu vực Châu Á, trong đó các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc là các nƣớc sản xuất lớn nhất. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học về nấm dƣợc liệu ở Trung Quốc là có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nghiên cứu chuyên trách cơ quan nghiên cứu dân lập, giữa nghiên cứu đào tạo, nghiên cứu mau chóng chuyển thành sản xuất thƣơng phẩm. Phúc Kiến - Trung Quốc đã bỏ ra hơn 30 triệu USD nhập các loại công nghệ, thiết bị: máy hàn, thái lát, rút chân không nắn nắp, đóng túi, sấy khô…Đồng thời đi tham quan, khảo sát học tập kinh nghiệm kỹ thuật tiên tiến của nhiều nƣớc trên thế giới. Viện Nghiên Cứu Nấm Tam Minh đã đi sâu vào nghiên cứu phân lập nhóm nấm dƣợc liệu thuần chủng nhƣ nấm đầu khỉ, nấm linh chi, ngân nhĩ kỹ thuật nuôi các đối tƣợng này. Để nhằm giảm giá thành của sản phẩm họ đã không ngừng nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp nuôi trồng trên bình bằng nuôi trồng trên túi polime đã nghiên cứu thành công phƣơng pháp lai đơn bào nhóm nấm dƣợc liệu để chọn loại nấm có chất lƣợng cao, sau đó đã sáng tạo công nghệ nuôi cấy nấm trên túi polime thay cho gỗ khúc. Tại Hàn Quốc, nấm linh chi đã đƣợc nuôi trồng nhân tạo ở quy mô lớn. Ngoài phƣơng pháp nuôi trồng trên thân gỗ, trên các bịch phụ phẩm nông lâm nghiệp đã nghiền nhỏ, còn có thể nuôi cấy chìm để thu nhận sinh khối trong các nồi lên men. 4 1.4.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NẤM LINH CHITRONG NƢỚC TS. NGÔ ANH khoa sinh trƣờng ĐH HUẾ là ngƣời đầu tiên ở nƣớc ta nuôi trồng thành công nấm hoàng chi trên giá thể mạt cƣa có bổ sung hàm lƣợng dƣỡng chất. Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật (Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam) vừa nghiên cứu thành công trồng nấm linh chi trên bã mía, nguồn nguyên liệu dƣ thừa ở nhiều địa phƣơng. Nấm linh chi trồng trên bã mía cho năng suất cao. Khoa Sinh học, ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) vừa hoàn thiện công nghệ sản xuất nấm linh chi từ bột sinh khối dạng sợi. Công nghệ này gồm các bƣớc: Tuyển chọn giống, nhân giống, xử lý nguyên liệu, phối trộn nguyên liệu, thanh trùng, cấy giống, lên men, thu hồi, sấy…Có thể nói đây là công nghệ mang tính đột phá trong ngành sản xuất nấm linh chi. TS. Trƣơng Bình Nguyên, Viện Sinh Học Tây Nguyên (Lâm Đồng), vừa thành công trong việc trồng thử nghiệm giống nấm mới có nguồn gốc từ Nhật Bản mang tên Bunashimeji, còn gọi là nấm linh chi nâu. Theo đề tài “Nghiên cứu nuôi trồng loài nấm Bunashimeji tại Đà Lạt - Lâm Đồng” của TS. Nguyên, khí hậu Đà Lạt rất phù hợp để trồng loại nấm này quanh năm, trừ ba tháng 5, 6, 7 khi nhiệt độ phòng lên trên 20ºC; cho kết quả về hình dáng hàm lƣợng các chất protein, xơ, lipid đều đạt chất lƣợng cao. Nghiên cứu của Viện cơ điện nông nghiệp: “Trồng Nấm Linh Chi trên vỏ hạt nhãn trên qui mô lớn” đƣợc đánh giá là mô hình sản xuất thân thiện với môi trƣờng cho giá trị kinh tế rất cao. [...]... biển để phục vụ cho việc nuôi trồng, sản xuất nấm linh chi Đồng thời sẽ đóng góp vào sự đa dạng hóa bảo tàng nguồn cơ chất mà nấm linh chithể sinh trƣởng phát triển 1.4.4 TỔNG QUAN VỀ NẤM LINH CHI 1.4.4.1 Đặc điểm sinh học của nấm linh chi * Hình dạng màu sắc quả thể: Nấm linh chi (quả thể) gồm 2 phần cuống nấm nấm (phần phiến đối điện với mũ nấm) - Cuống nấm dài hoặc ngắn, đính bên có... sinh học của Rong Giấy (Phân tích mẫu tại Viện CNSH & MT-Trƣờng ĐH Nha Trang) Chỉ tiêu phân tích Protein (%) Rong Giấy Gluxit (%) Khoáng Ca (mg/kg) 10,38 Tên mẫu 3,39 6,72 Trên cơ sở đó chúng tôi đã tiến hành Nghiên cứu ứng dụng nuôi trồng nấm linh chi trên giá thểrong Giấy phụ liệu , đề tài thành công sẽ mở ra một tiềm năng khai thác nguồn nguyên liệu vô cùng phong phú từ biển để phục vụ cho... nấm nhìn rất sáng đẹp, trong khi ở môi trƣờng mạt cửa truyền thống thị màu sắc khá nhạt nhìn rất yếu, có thể nói màu sắc của tơ nấm phụ thuộc rất nhiều vào hàm lƣợng chất dinh dƣỡng có trong giá thể nuôi trồng 3.1.4 Kết quả phân tích hình thái giải phẫu quả thể nấm linh chi Về hình thái quả thể Hình 3.9.Ụ nấm sau 10 ngày ở môi trƣờng truyền thống Hình 3.10 Ụ nấm sau 10 ngày ở môi trƣờng 80% rong. .. chất trong các nghiệm thức Tỷ lệ thành phần cơ chất ở các nghiệm thức (%) Mạt cƣa Bột đậu Cám tƣơng Nghiệm 75 gạo 1 22 CaCO3 Nƣớc Đƣờng sạch 1 Rong Đủ ẩm giấy 1 thức đối chứng (1) Nghiệm 49 1 50 Đủ ẩm 2 60 Đủ ẩm 3 70 Đủ ẩm 4 80 Đủ ẩm thức 2 Nghiệm 38 thức 3 Nghiệm 27 thức 4 Nghiệm 16 thức 5 10 2.2.2 Dự kiến quy trình thực nghiệm nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong Giấy phụ liệu Rong giấy. .. hàng loạt do bào tử của nấm này phát tán vào môi trƣờng trong phòng ƣơm Hình 3.16 Loại nấm mốc (verticillum fungicola) ký sinh trên nấm hoàng chi Trong qua trình nuôi cấy, nấm hoàng chi của chúng tôi cũng bị loại mốc xanh đó xuất hiện, kí sinh trên nhiều tai nấm hoàng chi ở môi trƣờng rong môi trƣờng truyền thống Sau khi nghiên cứu thử nghiệm, chúng tôi đã rất bất ngờ vì loại nấm (verticillum fungicola)... đảm bảo độ ẩm Trong khi đó ở môi trƣờng rong giấy không có biểu hiện nhƣ thế 24 Hình 3.11 Tai nấm ở MTTT Hình 3.12 Tai nấm ở MT rong Hình 3.13 Tác giả sản phẩm nấm hoàng chi trên môi trƣờng rong giấy - 25 - Nấm hoàng chi trên môi trƣờng rong khi trƣởng thành thƣờng có dạng u móng hình quạt rất lớn, có những vòng tròn đồng tâm, tán lệch không đều, chi u rộng chỗ lớn nhất tới 14 cm Mép nấm khi non mọng... nhỏ hơn 70% Ở giai đoạn tƣới đón nấm ra quả thể, độ ẩm không khí tốt nhất là 80 – 95% Ở độ ẩm không khí 50%, nấm ngừng phát triển thể chết, tai nấm sẽ bị khô mặt cháy vàng bìa mũ nấm Nhƣng nếu độ ẩm cao trên 95%, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống - Nhiệt độ thích hợp: Giai đoạn ủ tơ: 200-300C Giai đoạn ra quả thể: 220-280C - Độ pH: Nấm linh chi chỉ thích nghi trong môi trƣờng trung tính đến axit... 2 VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU 2.1.1 Nấm hoàng chi Loài nấm linh chi hiện nay có tên khoa học là: Ganoderma lucidum Trong đề tài này chúng tôi chọn loài: Nấm hoàng chi (có tên khoa học là Ganoderma colossum), quả thể đƣợc tuyển chọn tại bảo tàng Vƣờn Quốc Gia Cát Tiên - Đồng Nai làm đối tƣợng nghiên cứu chính Có đặc tính sinh học khá phù hợp điều kiện ở Nha Trang - Khánh Hòa các... VỀ RONG GIẤY Hình 1.1 Rong giấy tại bờ biển Nha Trang - Khánh Hòa Rong Giấy (Ulva retieulata) là loài thực vật thủy sinh, có đời sống gắn liền với nƣớc Rong Giấy sống ở biển, hấp thụ một lƣợng thức ăn phong phú chảy trôi dạt từ lục địa ra, rong có nhiều tính chất không giống thực vật sống trên cạn Do đó trong rong Giấy chứa khá nhiều hàm lƣợng khoáng chất phù hợp cho hệ enzyme có trong nấm linh chi. .. vỏ trên bề mặt quả thể láng nhẵn, bóng khi tƣơi non, theo thời gian chúng có sự thay đổi về màu sắc : từ vàng ƣơm tƣơi  vàng chanh  vàng cam Khi nấm già có xu hƣớng đổi màu sắc từ ngả xám nâu  vàng nâu (hình 3.13) - Mặt dƣới có màu trắng ngà, nhất là trong thời kì nấm đang phát triển Hình 3.14 Sự khác nhau giữa quả thể nấm hoàng chi ở môi trƣờng rong môi trƣờng truyền thống Cấu trúc bên trong nấm . tất cả những số liệu trong đề tài: Nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong Giấy và phụ liệu là số liệu thật và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Em. nghiệm nghiên cứu trồng nấm linh chi trên giá thể rong Giấy và phụ liệu 10 2.2.2.1. Phân lập giống nấm hoàng chi cấp 1 bằng phƣơng pháp tách mô vô trùng 10 2.2.2.2. Nhân giống nấm hoàng chi trên. linh chi trắng (Bạch chi) , linh chi vàng (Hoàng chi) , linh chi xanh (Thanh chi) , linh chi đỏ (Xích chi) , linh chi tím (Tử chi) , linh chi đen (Hắc chi) . Nấm linh chi có tính bình, không độc, có

Ngày đăng: 16/06/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan