Hệ thống các phương pháp dạy học tiểu học

7 8.2K 162
Hệ thống các phương pháp dạy học tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quá trình dạy học, nhà giáo dục phải trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, chính xác, phản ánh những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật và văn hóa, phải dần dần giúp cho học sinh tiếp xúc một số phương pháp nghiên cứu, có thói quen nghiên cứu và làm việc một cách khoa học. Bồi dưỡng cho học sinh một cách có hệ thống những quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, tư duy, những phẩm chất đạo đức như ý thức làm tập thể, ý thức lao động, lòng yêu nước, hay nói một cách khác phải thông qua dạy chữ mà dạy người.

BÀI THẢO LUẬN Mơn học : Giáo Dục Học Tiểu Học Đề bài : Hệ thống các phương pháp dạy học Tiểu học. GVHD : Nguyễn Thị Thanh Chung Thực hiện : Nhóm 1 Danh sách sinh viên STT Họ và tên Mã số sinh viên 1 Tạ Văn Lĩnh K36.9011454 2 Nguyễn Thị Hải Dun K36.9011409 3 Nguyễn Thị Hải K36.9011422 4 Nguyễn Thị Hải K36.9011423 5 Nguyễn Thị Tú Chinh K36.9011403 6 Nguyễn Thị Lệ Thủy K36.9011496 7 Nguyễn Thị Trang K36.9011504 8 Phùng Thị Thu Hà K36.9011421 9 Trần Thị Hải Yến K36.9011516 10 Phạm Thị Hà K36.9011420 11 Đoàn Thò Ngọc Hà K36.9011419 12 Bùi Thò Xuân Hương K36.9011437 13 Nguyễn Thò Mãi K36.9011457 THẢO LUẬN NHĨM Chủ đề 1 : HỆ THỐNG CÁC NGUN TẮC DẠY HỌCTIỂU HỌC (trang 93) Ngun tắc 1: Ngun tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục: 1. Nội dung: - Trong q trình dạy học, nhà giáo dục phải trang bị cho học sinh những tri thức khoa học chân chính, chính xác, phản ánh những thành tựu hiện đại của khoa học kỹ thuật và văn hóa, phải dần dần giúp cho học sinh tiếp xúc một số phương pháp nghiên cứu, có thói quen nghiên cứu và làm việc một cách khoa học. - Bồi dưỡng cho học sinh một cách có hệ thống những quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, tư duy, những phẩm chất đạo đức như ý thức làm tập thể, ý thức lao động, lòng yêu nước, hay nói một cách khác phải thông qua dạy chữ mà dạy người. Ở đây, chúng ta thấy thể hiện rõ nét sự thống nhất biện chứng giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ nói riêng, sự phát triển nhân cách nói chung. Với những nội dung trên, chúng ta sẽ có một số biện pháp sau cùng với một số dẫn chứng cụ thể trong chương trình học phổ thông cấp tiểu học: 2. Biện pháp: - Cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học chân thực về mọi lĩnh vực của đời sống con người được chọn lọc từ các ngành khoa học tương ứng. Hệ thống tri thức này được sắp xếp theo một logic chặt chẽ thông qua chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với học sinh tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học (ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Ví dụ: trong bài dạy: Nước – môn khoa học lớp 4: bài học này giúp cho học sinh hiểu và biết được tại sao lại có mây, tại sao lại có mưa, vòng tuần hoàn của nước và vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt hàng ngày… hoặc trong bài dạy Sinh sản của thực vật – môn Khoa học lớp 5: bài học này giúp học sinh biết được thực vật sinh sản như thế nào, cơ quan sinh sản của nó là gì, sinh sản bằng cách nào (thụ phấn nhờ côn trùng, nhờ gió)… (trong bài 51 trang 104, bài 52 trang 106, bài 54 trang 110 của sách khoa học lớp 5)… đó là những tri thức khoa học quan trọng mà học sinh cần biết để vận dụng tốt hơn vào cuộc sống của mình. - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về tự nhiên, xã hội, con người Việt Nam… Giáo dục ý thức trách nhiệm của người công dân trước sự nghiệp xây dựng đất nước trong học tập và tu dưỡng bản thân. Ví dụ: + Thông qua môn học Tự nhiên và xã hội từ lớp 1 đến lớp 3 học sinh biết yêu thiên nhiên hơn, biết bảo vệ cây cối, loài vật… qua đó giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường bằng cách bảo vệ những cây cối quanh mình như không bẻ cành, hái lá, biết bảo vệ và chăm sóc vật nuôi trong gia đình. Vận dụng những kiến thức trên vào cuộc sống thực tế: học sinh có thể biết nếu nuôi vật nuôi thì phải biết yêu thương chúng và biết chủng ngừa vacxin cho vật nuôi định kỳ…. + Thông qua môn Đạo đức học sinh biết kính trên nhường dưới, lễ phép, vâng lời người lớn, yêu thương, giúp đỡ các bạn cùng lớp khó khăn bằng cách tham gia các phong trào hoạt động do Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức như phong trào nụ cười hồng, con heo đất… Qua đó giúp các em có ý thức trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước trong học tập cũng như tu dưỡng bản thân. - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và khả năng phê phán đúng mức trước những quan niệm khác nhau về một vấn đề. Ví dụ: Thông qua bài giảng của môn Đạo đức lớp 1 giáo dục cho học sinh ý thức, trách nhiệm và hành vi của mình về một vấn đề hay một việc làm nào đó. Ví dụ trong bài học về an toàn giao thông học sinh biết đi bộ đúng quy định, biết giữ trật tự an toàn giao thông. - Vận dụng những phương pháp và hình thức dạy học khác nhau giúp học sinh làm quen với một số phương pháp nghiên cứu khoa học ở mức độ đơn giản, qua đó rèn luyện những phẩm chất và tác phong của người nghiên cứu khoa học. Ví dụ: Khi học môn khoa học học sinh có thể biết làm thí nghiệm. Ví dụ Trong bài dạy: Dung dịch – khoa học lớp 4 học sinh phân biệt được chất rắn, chất lỏng, chất khí, dung dịch… và làm thí nghiệm thành thạo một số dung dịch đơn giản như: dung dịch nước – muối; dung dịch nước – nước cốt chanh – đường; dung dịch nước xiro… Chủ đề 2 : So sánh phương pháp dạy học truyền thốngphương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIỂU HỌC (trang 102) Khái niệm phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học (PPDH) là một hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thưch hành của học sinh,đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn. Trong quá trình dạy học, người giáo viên thường tập trung sự cố gắng của mình vào việc biên soạn nội dung và phương pháp dạy học. Phân tích hai phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học truyền thốngphương pháp dạy học phát huy tính tích cực (hiện đại) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG 1. Khái niệm phương pháp dạy học truyền thống: Phương pháp dạy học truyền thống lấy hoạt động của người thầy là trung tâm. Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học nổi tiếng người Braxin đã gọi PPDH này là "Hệ thống ban phát kiến thức", là quá trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò. Thực hiện lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức" sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo. Với PPDH truyền thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thể, là quỹ đạo. Giáo án dạy theo phương pháp này được thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ trên xuống. Bao gồm các phương pháp: - Trình bày tài liệu bằng lời có 3 hình thức thường dùng: kể chuyện, diễn giảng, đàm thoại; - Sử dụng các phương tiện trực quan: bảng đen; tranh ảnh và các bản vẽ; phim ảnh, đèn chiếu và máy tính điện tử. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 1. Khái niệm - Phương pháp dạy học tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của người dạy và người học trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. - Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ dùng để chỉ những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. - Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, tập trung vào phát huy tính tích cực của người học. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC (HIỆN ĐẠI) Khái niệm Phương pháp dạy học truyền thốngphương pháp lấy kiến thức muốn truyền đạt làm trung tâm, mục tiêu là hướng dẫn học sinh tiếp thu được những kiến thức đó. Phương pháp dạy hiện đại lấy con người làm trọng tâm, mục tiêu là trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết để tự học và làm việc tốt. Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tình cảm. Học là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lý của giáo viên. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Dạy học sinh cách tìm ra chân lý. Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Học để đối phó với thi cử. Sau khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến. Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội. Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế…: gắn với: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC (HIỆN ĐẠI) Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của HS. Tình huống thực tế, bối cảnh và mơi trường địa phương Những vấn đề học sinh quan tâm. Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều. Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương tác. Hình thức tổ chức Cố định: Giới hạn trong 4 bức tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp. Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đơi bạn, học theo cả nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên. 2. Ví dụ về phương pháp dạy học truyền thống : Giáo án lớp 1 - mơn Tốn - Bài Các số 1,2,3. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới : a) Hoạt động 1 : Giới thiệu • Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 - Giáo viên : cô có 1 quả chuối, cô có 1 cái ca - Mời 1 em lên lấy cho cô 1 con chim, 1 con chó - Giới thiệu số 1 in , 1 viết + Tương tự số 2, 3 - Học sinh chỉ hình lập phương đọc xuôi , đọc ngược ĐDDH: Số 1-2-3, mẫu vật chuối, ca, chim… • Phương pháp: Đàm thoại , trực quan • Hình thức học:Lớp, cá nhân. - Học sinh quan sát - Học sinh lên lấy và đọc 1 con chim … - Học sinh đọc số 1 - 1 – 2 – 3 ; 3 – 2 – 1 Ví dụ về phương pháp dạy học phát huy tính tích cực : Hoạt động dạy Hoạt động học 3. Các Hoạt Động : Hoạt Động 2 : Thực hành. Muc Tiêu : Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Cách tiến hành : - Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng sạch sẽ ? - Vì sao em cho rằng bạn chưa gọn gàng sạch sẽ?  Các em phải sửa để mặc gọn gàng sạch sẽ như : + o bẩn : Giặt sạch + o rách : Nhờ mẹ vá lại • ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa. • Hình thức học: Lớp, nhóm, cá nhân. • Phương pháp : Đàm thoại, thực hành, quan sát. - Quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng,… - o bẩn , rách, cài cúc lệch, quần ống cao ống thấp, … Bài thảo luận của nhóm 1 đến đây là kết thúc. Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ. . K36.9 011 403 6 Nguyễn Thị Lệ Thủy K36.9 011 496 7 Nguyễn Thị Trang K36.9 011 504 8 Phùng Thị Thu Hà K36.9 011 4 21 9 Trần Thị Hải Yến K36.9 011 516 10 Phạm Thị Hà K36.9 011 420 11 Đoàn Thò Ngọc Hà K36.9 011 419 12 Bùi. Thực hiện : Nhóm 1 Danh sách sinh viên STT Họ và tên Mã số sinh viên 1 Tạ Văn Lĩnh K36.9 011 454 2 Nguyễn Thị Hải Dun K36.9 011 409 3 Nguyễn Thị Hải K36.9 011 422 4 Nguyễn Thị Hải K36.9 011 423 5 Nguyễn. Ngọc Hà K36.9 011 419 12 Bùi Thò Xuân Hương K36.9 011 437 13 Nguyễn Thò Mãi K36.9 011 457 THẢO LUẬN NHĨM Chủ đề 1 : HỆ THỐNG CÁC NGUN TẮC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC (trang 93) Ngun tắc 1: Ngun tắc đảm bảo

Ngày đăng: 16/06/2014, 14:35

Mục lục

  • a) Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan