tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 ở trường trung học phổ thông (thpt)

79 984 2
tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 ở trường trung học phổ thông (thpt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt .3 Danh mục hình vẽ, bảng, đồ thị Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .7 Những điểm luận văn .8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá 1.1.1 Khái niệm, chức kiểm tra - đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra - đánh giá .9 1.1.1.2 Chức kiểm tra - đánh giá .10 1.1.2 Ý nghĩa, chất việc kiểm tra - đánh giá 11 1.1.2.1 Ý nghĩa việc kiểm tra - đánh giá 11 1.1.2.2 Bản chất kiểm tra - đánh giá 11 1.1.3 Tiêu chí đánh giá 12 1.1.3.1 Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - sở việc đánh giá kết dạy học 12 1.1.3.2 Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ kiểm tra - đánh giá 12 1.1.3.3 Các tiêu chuẩn nhận thức áp dụng cho kiểm tra - đánh giá 13 1.1.3.4 Quy trình việc kiểm tra - đánh giá 13 1.1.4 Các hình thức kiểm tra - đánh giá 14 1.1.4.1 Kiểm tra miệng 15 1.1.4.2 Kiểm tra viết 15 1.1.4.3 Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan 16 1.2 Bài tập trắc nghiệm 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Trắc nghiệm tự luận 17 1.2.2.1 Khái niệm 17 1.2.2.2 Các dạng tập trắc nghiệm tự luận 17 1.2.2.3 Ưu nhược điểm trắc nghiệm tự luận .18 1.2.3 Trắc nghiệm khách quan .18 1.2.3.1 Khái niệm 18 1.2.3.2 Quy hoạch trắc nghiệm khách quan .19 1.2.3.3 Các dạng tập trắc nghiệm khách quan 20 1.2.4 Ưu, nhược điểm trắc nghiệm khách quan .23 1.2.4.1 Ưu điểm .23 1.2.4.2 Nhược điểm 24 1.2.5 Phương pháp phân tích đánh giá trắc nghiệm khách quan (loại câu nhiều lựa chọn) 24 1.2.5.1 Mục đích việc phân tích câu TNKQ .24 1.2.5.2 Phương pháp phân tích câu TNKQ .25 1.2.6 Tiêu chuẩn TNKQ dạng nhiều lựa chọn .26 1.2.6.1 Tiêu chuẩn định lượng 26 1.2.6.2 Tiêu chuẩn định tính 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG .26 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12(NÂNG CAO) Ở TRƯỜNG THPT 28 2.1 Nội dung kiến thức mục tiêu 28 2.1.1 Mục tiêu chương trình hố học 12 nâng cao .28 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình 33 2.2 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra đánh giá kết dạy học hóa học lớp 12 trường THPT 36 (Xem phần phụ lục luận văn) 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG .36 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 37 3.2 Đối tượng sở thực nghiệm 37 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 37 3.3.1 Chuẩn bị cho trình thực nghiệm 37 3.3.2 Thiết kế chương trình thực nghiệm .37 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm, phân tích, đánh giá 70 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 70 3.4.2 Lập bảng, biểu vẽ đồ thị đường lũy tích, đồ thị hình cột 71 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 76 PHẦN KẾT LUẬN 77 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học CTCT : Cơng thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử dd : dung dịch ĐC : Đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn đpdd : điện phân dung dịch đpnc : điện phân nóng chảy GV : Giáo viên HS : Học sinh KT - ĐG : Kiểm tra - đánh giá THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 : Cấu trúc chức kiểm tra 10 Hình 1.2 : Vị trí KT - ĐG trình dạy học 10 Bảng 1.2 : Phân loại kiểu Test kiểm tra .15 Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra 71 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích – tổng hợp 71 Bảng 3.2.1 Đề số THPT Hương Vinh 71 Đồ thị 3.1 : Đường lũy tích đề số THPT Hương Vinh 72 Bảng 3.2.2 Đề số THPT Phú Bài 72 Đồ thị 3.2 : Đường lũy tích đề số THPT Phú Bài 73 Bảng 3.2.3 Đề số THPT Hương Vinh 73 Đồ thị 3.3 : Đồ thị đường lũy tích đề số THPT Hương Vinh .74 Bảng 3.2.4 Đề số THPT Phú Bài 74 Đồ thị 3.4 : Đồ thị đường lũy tích đề số THPT Phú Bài .74 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 75 Đồ thị 3.5 Đồ thị hình cột so sánh kết kiểm tra .75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đáp ứng nhu cầu này, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Đó “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử.” (Trích nghị Đại hội Đảng lần thứ IX) Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, phải đổi nội dung phương pháp dạy học môn học, cấp, bậc học Trong việc đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kiến thức, kĩ học sinh (HS) khâu quan trọng Thông qua kiểm tra - đánh giá, giáo viên (GV) biết trình độ kiến thức, kĩ HS Việc KT - ĐG giúp GV rút kinh nghiệm xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp nội dung cần ý sâu trình giảng dạy Thực chất vấn đề thu tín hiệu phản hồi, liên hệ ngược, làm cho mối quan hệ thầy-trị q trình dạy học trở thành hệ kín, hệ điều khiển Trên thực tế, việc KT - ĐG kết dạy học mơn hố học tiến hành chủ yếu theo phương pháp tự luận, thiếu tính khách quan, tốn thời gian, lượng kiến thức kiểm tra ít, khơng sử dụng phương tiện đại việc chấm Để khắc phục nhược điểm phương pháp kiểm tra truyền thống, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) KT - ĐG vấn đề cần thiết phù hợp với định hướng đổi nội dung phương pháp dạy học bậc học mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề ra, thời điểm Bộ Giáo dục Đào tạo thực chương trình sách giáo khoa mới, thực chủ trương “hai không với bốn nội dung” hai chương trình chuẩn nâng cao việc nghiên cứu sử dụng tập TNKQ cần thiết Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết dạy học hóa học lớp 12 trường Trung học phổ thông (THPT)” Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu tập hóa học(BTHH) việc sử dụng BTHH dạy học hố học Ở Việt Nam có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận toán; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung phương pháp giải toán Đã có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bước đầu nghiên cứu vấn đề sử dụng hệ thống BTHH để phát triển tư cho HS : Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư cho HS thông qua BTHH Luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Huỳnh Thị Thu Hà (2009), Tăng cường lực tự KT - ĐG học sinh THPT hệ thống đề KT - ĐG kiến thức kĩ hoá học lớp 12nâng cao, phần kim loại, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Đỗ Mai Luận(2006), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo HS qua BTHH vô lớp 11- Ban khoa học tự nhiên, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Văn Minh(2007), Xây dựng hệ thống tập hố học vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng HS giỏi trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng lựa chọn hệ thống tập hoá học hợp chất hữu có nhóm chức lớp 11 THPT chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2003), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học KT - ĐG kết học tập mơn hố học HS lớp 12 trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập TNKQ dùng để KT - ĐG kết dạy học hóa học lớp 12 trường THPT Mục đích nhiệm vụ 4.1 Mục đích đề tài Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập TNKQ dùng để KT - ĐG kết dạy học hóa học lớp 12 (chương trình nâng cao) trường THPT nhằm góp phần đổi phương pháp KT - ĐG kết dạy học 4.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề KT - ĐG tập TNKQ Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng tập TNKQ Tuyển chọn, xây dựng, xếp hệ thống tập TNKQ theo dạng câu nhiều lựa chọn Nghiên cứu việc sử dụng tập TNKQ KT - ĐG kết học tập HS THPT Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hiệu hệ thống tập TNKQ tuyển chọn, xây dựng, xếp thực tế dạy học số trường THPT Giả thuyết khoa học Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập TNKQ dùng để KT - ĐG kết dạy học hóa học 12 nâng cao trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học có liên quan đến phương pháp KT - ĐG - Lí luận phương pháp KT - ĐG; sâu phương pháp kiểm tra TNKQ - Quy trình KT - ĐG phương pháp xây dựng tập trắc nghiệm - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóa học lớp 12 THPT-Chương trình nâng cao 6.2 Điều tra thực tiễn Tìm hiểu thực tiễn việc KT - ĐG kết học tập HS lớp 12 số trường THPT tỉnhThừa Thiên Huế 6.3 Trao đổi kinh nghiệm Trao đổi kinh nghiệm với GV có kinh nghiệm xây dựng sử dụng phương pháp kiểm tra TNKQ để đánh giá kết dạy học hóa học 6.4 Thực nghiệm sư phạm xử lí kết - Xác định nội dung kiến thức, kĩ cần KT - ĐG xây dựng, lựa chọn hệ thống tập TNKQ chương trình hóa học lớp 12 - chương trình nâng cao - Thực nghiệm KT - ĐG chất lượng hệ thống tập trắc nghiệm chuẩn bị cho việc KT - ĐG kết dạy học hóa học 12 - chương trình nâng cao - Xử lí kết phương pháp thống kê toán học KHGD Những điểm luận văn Xây dựng hệ thống tập TNKQ dùng để KT - ĐG kết dạy học hóa học lớp 12 trường THPT Sử dụng hệ thống tập TNKQ vào việc KT - ĐG kết dạy học hóa học lớp 12 trường THPT PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá 1.1.1 Khái niệm, chức kiểm tra - đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra - đánh giá Trong trình dạy học, KT - ĐG giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lý luận dạy học bản, chủ yếu khơng thể thiếu q trình Kiểm tra theo dõi, tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết cho việc đánh giá Kiểm tra có chức năng, phận liên kết, thống nhất, thâm nhập vào bổ sung cho : đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Về mặt lý luận dạy học, kiểm tra có vai trị liên hệ nghịch q trình dạy học Kiểm tra để biết thông tin, kết trình dạy thầy q trình học trị để từ có định cho điều khiển tối ưu thầy lẫn trò HS học tốt thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công với kỹ thuật cao đạt kết tốt Đánh giá kết dạy học trình đo lường mức độ đạt HS mục tiêu nhiệm vụ q trình dạy học Mơ tả cách định tính định lượng : tính đầy đủ, tính đắn, tính xác, tính vững kiến thức, mối liên hệ kiến thức với đời sống, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mức độ thông hiểu, khả diễn đạt lời nói, văn viết, ngơn ngữ chun môn HS… thái độ HS sở phân tích thơng tin phản hồi từ việc quan sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, đối chiếu với tiêu, yêu cầu dự kiến, mong muốn đạt môn học Đánh giá kết dạy học q trình phức tạp cơng phu Để việc đánh giá kết dạy học đạt kết tốt quy trình đánh giá gồm cơng đoạn sau : - Phân tích mục tiêu học tập thành kiến thức, kỹ - Đặt yêu cầu mức độ đạt kiến thức, kỹ dựa dấu hiệu đo lường quan sát - Tiến hành đo lường dấu hiệu để đánh giá mức độ đạt yêu cầu đặt ra, biểu thị điểm số - Phân tích, so sánh thơng tin nhận với yêu cầu đề đánh giá, xem xét kết học tập HS, mức độ thành công phương pháp giảng dạy GV… để từ cải tiến, khắc phục nhược điểm Trong đánh giá phải quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu chương trình 1.1.1.2 Chức kiểm tra - đánh giá Kiểm tra gồm chức phận liên kết thống với đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Đánh giá Phát lệch lạc Điều chỉnh Hình 1.1 : Cấu trúc chức kiểm tra Mục tiêu đào tạo Trình độ xuất phát HS Nghiên cứu tài liệu KT - ĐG kết dạy học Hình 1.2 : Vị trí KT - ĐG q trình dạy học Từ ta thấy : Nhờ đánh giá phát mặt tốt lẫn mặt chưa tốt trình độ đạt tới HS, sở tìm hiểu kỹ ngun nhân lệch lạc, phía dạy phía học, từ khách quan Phát lệch lạc, tìm nguyên nhân lệch lạc quan trọng Vì thành đạt kết điều dự kiến mục tiêu, lệch lạc thường bị bỏ qua, mà sửa chữa loại trừ chúng chất lượng tốt lên 10 Hợp chất sắt Đồng 2 Hợp chất đồng Tổng hợp Tổng 14 Nội dung : 30 câu TNKQ với phương án làm tròn điểm : 30 Số câu 10 11 12 13 14 15 Điểm 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 2.0 2.3 2.7 3.0 3.3 3.7 4.0 4.3 4.7 5.0 Số câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Điểm 5.3 5.7 6.0 6.3 6.7 7.0 7.3 7.7 8.0 8.3 8.7 9.0 9.3 9.7 10.0 Câu (hiểu) : Một hợp kim Ni - Cr có chứa 80% niken 20% crom theo khối lượng Hợp kim có mol niken ứng với mol crom ? A 0,22 mol B 0,88 mol C 4,54 mol D 3,53 mol Câu (biết) : Nguyên tử nguyên tố sắt có A electron lớp ngồi B electron hoá trị C electron d D 56 hạt mang điện Câu (hiểu) : Phản ứng : Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 cho thấy A sắt kim loại tác dụng với muối sắt B kim loại tác dụng với muối clorua C Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+ D Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+ Câu (hiểu) : Cho 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 lỗng 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 đặc nóng Tỉ lệ mol khí thí nghiệm A : B : C : D : 1,2 Câu (vận dụng) : Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với dd H 2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat Đó kim loại số kim loại sau ? A Mg B Fe C Ca D Al Câu (vận dụng) : Chia m gam hỗn hợp bột Al, Fe thành hai phần - Phần : cho tác dụng với dd HCl dư tạo 11,2 lít khí (đktc) - Phần : cho tác dụng với dd NaOH dư tạo 6,72 lít khí (đktc) Giá trị m A 16,6 B 33,2 C 22,0 D 32,0 Câu (vận dụng) : Khi hoà tan lượng kim loại R vào dd HNO loãng vào dd H2SO4 loãng thu khí NO H2 tích (đo 65 điều kiện) Biết muối nitrat thu có khối lượng 159,21% khối lượng muối sunfat R kim loại sau ? A Zn B Al C Fe D Mg Câu (vận dụng) : Oxi hoá chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe dư Hoà tan X vừa đủ 200 ml dd HNO thu 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m nồng độ dd HNO A 10,08 3,2M B 11,08 3,2M C 10,08 2M D 11,08 2M Câu (hiểu) : Nhỏ từ từ đến dư dd FeSO4 axit hoá H2SO4 vào dd KMnO4 Màu dung dịch quan sát A màu tím hồng bị nhạt dần chuyển sang màu vàng B màu tím hồng bị nhạt dần đến khơng màu C màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ D màu tím bị Sau xuất trở lại thành dd có màu hồng Câu 10 (biết) : Cho chất bột : MgO, Al 2O3, FeO, Fe2O3 vào dd HNO3 lỗng Ở thí nghiệm thấy có khí khơng màu sau hố nâu ngồi khơng khí Chất bột A MgO B Al2O3 C FeO D Fe2O3 Câu 11 (biết) : Để bảo quản dd Fe 2(SO4)3, tránh tượng thuỷ phân, người ta thường nhỏ vào giọt dd A H2SO4 B NaOH C NH3 D BaCl2 Câu 12 (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe 3O4 dd HNO3 thu 448 ml khí NxOy (đktc) Xác định NxOy ? A NO B N2O C NO2 D N2O5 Câu 13 (vận dụng) : Để khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 1,792 lít CO (đktc) Khối lượng Fe thu A 5,6 gam B 3,36 gam C 2,8 gam D 1,12 gam Câu 14 (vận dụng) : Muốn sản xuất thép chứa 98% sắt cần dùng gang chứa 94,5% sắt ? (cho hiệu suất trình chuyển gang thành thép 85%) A 5,3 B 6,1 C 6,2 66 D 7,2 Câu 15 (hiểu) : Khi cho Ba(OH)2 dư vào dd chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu kết tủa Nung kết tủa khơng khí đến có khối lượng không đổi, thu chất rắn X Chất rắn X gồm A FeO, CuO, Al2O3 B Fe2O3, CuO, BaSO4 C Fe3O4, CuO, BaSO4 D Fe2O3, CuO Câu 16 (vận dụng) : Nhiệt phân 4,7 gam Cu(NO3)2 sau thời gian 2,54 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng A 40% B 60% C 80% D 50% Câu 17 (biết) : Khi cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 dư A khơng thấy kết tủa xuất B có kết tủa keo xanh xuất hiện, sau tan C có kết tủa keo xanh xuất không tan D sau thời gian thấy xuất kết tủa Câu 18 (hiểu) : Cho hỗn hợp Cu Fe dư vào dd HNO loãng, nguội dd X, cho dd NaOH dư vào dd X kết tủa Y Kết tủa Y gồm chất sau ? A Fe(OH)3 Cu(OH)2 B Fe(OH)2 Cu(OH)2 C Fe(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 19 (biết) : Để khử ion Cu2+ dd CuSO4 dùng kim loại ? A Ba B Na C Fe D Ag Câu 20 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng m Cu : mFe = : Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 dd thu 0,75m gam chất rắn, dd Y 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (đktc) Giá trị m A 40,5 B 50,0 C 50,2 D 50,4 Câu 21 (vận dụng) : Cho 9,6 gam Cu vào dd chứa 0,5 mol KNO 0,2 mol H2SO4 Số mol khí A 0,1 mol B 0,5 mol C 0,15 mol D 0,2 mol Câu 22 (vận dụng) : Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO4 AlCl3 vào nước thu dd X Chia X làm hai phần - Phần cho phản ứng với dd BaCl2 dư thu 6,99 gam kết tủa - Phần cho phản ứng với dd NaOH dư thu kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi nhận m gam chất rắn Giá trị m 67 A 2,4 B 3,2 C 4,4 D 6,4 Câu 23 (hiểu) : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dd HNO lỗng Khí NO thu đem oxi hoá thành NO sục vào nước với dịng khí O để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí O2 (đktc) tham gia vào q trình A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít Câu 24 (biết) : Cho dd NH đến dư vào dd chứa AlCl ZnCl thu kết tủa X Nung X chất rắn Y Cho luồng khí hiđro qua Y đun nóng thu chất rắn A Al2O3 C Al ZnO B Zn Al2O3 D Zn Al Câu 25 (hiểu) : Đpdd chứa ion NO3- cation kim loại Cu 2+, Ag+, Pb2+ (cùng nồng độ mol) Thứ tự xảy khử ion kim loại bề mặt catot A Cu2+ > Ag+ > Pb2+ B Ag+ > Cu2+ > Pb2+ C Cu2+ > Pb2+ > Ag+ D Pb2+ > Cu2+ > Ag+ Câu 26 (vận dụng) : Khối lượng bột nhơm cần dùng phịng thí nghiệm để điều chế 7,8 gam crom (biết hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm đạt 80%) A 4,05 gam B 5,0625 gam C 5,4 gam D 6,75 gam Câu 27 (vận dụng) : Cho 4,58 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư 2,52 lít khí (đktc) phần chất rắn không tan Lọc lấy phần khơng tan đem hịa tan hết dd HCl dư (khơng có khơng khí) 0,672 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng crom hợp kim A 4.05% B 12,29% C 39,74% D 82,29% Câu 28 (biết) : Một loại hợp chất sắt có nguyên tố C (2% - 5%) số nguyên tố khác : 1-4% Si; 0,3-5% Mn ; 0,1-2% P; 0,01-1% S Hợp kim A amelec B thép C gang D đuyra Câu 29 (vận dụng) : Hoà tan 31,5 gam hỗn hợp Fe, Al, Fe 3O4 dd HNO3 đặc, nóng thu dd X 17,92 lít khí NO (đktc) Cho NaOH vào X đến lượng kết tủa không đổi 32 gam chất rắn Khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 3,105 gam B 4,050 gam C 3,120 gam D 6,750 gam Câu 30 (hiểu) : Dung dịch muối crom (III) có tính thuận từ Điều kết luận lai hố ion trung tâm Cr3+ A d2sp3 B sp3d2 C sp3 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.3.1 Tiến hành sử dụng hệ thống tập TNKQ 68 D sp2d * Đối với GV : – GV thường xuyên sử dụng đề kiểm tra 15 phút để củng cố học cuối kiểm tra cũ Trước kiểm tra chương, GV cho ôn tập với đề kiểm tra 45 phút – Chuẩn bị phát cho HS hệ thống đề kiểm tra 15 phút, đề 45 phút để HS tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ kết thúc kết thúc chương (các đề lấy phần lớn từ đề nguồn) HS tự chấm điểm chấm chéo, GV chấm, sau cho HS đối chiếu kết với đáp án cách giải (nếu có), từ HS tự đánh giá mức độ hiểu trình nhận thức sau học một chương GV phải thông báo điểm để khảo sát, không lấy điểm thức – Kết KT - ĐG GV tự kiểm tra HS dùng để phân tích đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi đề kiểm tra kiến thức kĩ hoá học đề nguồn Trên sở GV soạn đề 45 phút để kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng lấy điểm thực tế Điểm sở để đánh giá hiệu sử dụng hệ thống tập Cụ thể lớp 12A1 (THPT Hương Vinh ) 12A1 (THPT Phú Bài) lớp làm 16 đề kiểm tra 15 phút Sau HS làm theo thời gian quy định, phát tờ đáp án hướng dẫn giải câu khó tiến hành lượt : + Lượt cho HS chấm chéo nhau, ghi rõ tên người chấm để chịu trách nhiệm chấm không khách quan thiếu trách nhiệm + Lượt cho HS nhận lại chấm lại mình, từ nhận thơng tin phản hồi kết học tập mình, để biết cách tự điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết cao GV chữa giải đáp câu HS thắc mắc, sau thu kiểm tra lại điểm để đánh giá độ khó, độ tin cậy độ phân biệt câu đề, hoàn thiện đề nguồn GV động viên HS tự đặt câu hỏi có liên quan đến kiến thức * Đối với HS : – Sau học, HS tự kiểm tra kiến thức đề 15 phút GV cung cấp Việc địi hỏi HS phải có ý thức tự học cao, cầu tiến, tự giác HS đọc trước nội dung tự đặt câu hỏi có liên quan đến kiến thức – Sau chương, HS tự làm nhà 45 phút hệ thống tập TNKQ, so sánh đáp án để chấm 69 – Có thể kết hợp hình thức học nhóm cho HS làm kiểm tra chấm chéo lẫn nhau, có nhiều cách để tiến hành : VD1 : HS A đưa câu hỏi từ đến 10, HS B trả lời ngược lại Sau lần vậy, học sinh nhớ khắc sâu kiến thức VD2 : Sử dụng câu hỏi dạng trò chơi tennis : HS A phát câu hỏi, HS B trả lời dành quyền đặt câu hỏi, khơng phải trả lời tiếp câu hỏi VD3 : Dựa đề mẫu GV, HS tự đặt câu hỏi dựa theo nội dung kiến thức chương, tự kiểm tra trả lời Đây hình thức cao nhất, đạt mục đích người xây dựng đề Khi HS đặt câu hỏi cho nội dung kiến thức tức HS có lượng kiến thức định nội dung học, đọc Từ nội dung đưa câu hỏi nhiều dạng khác nhau, kiến thức HS khắc sâu HS tiến nhanh chóng, gây say mê, hứng thú cho HS góc độ làm chủ kiến thức Hoặc GV đề cho HS tự đáp án 3.3.3.2 Xác định hiệu sử dụng hệ thống tập TNKQ Kết thúc chương, GV tiến hành kiểm tra 45 phút Các đề kiểm tra không nằm hệ thống tập TNKQ cho HS làm thường xuyên mà GV tự xây dựng đề theo yêu cầu, mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ chương, sử dụng để kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sở xây dựng đề rút kinh nghiệm Có thể sử dụng từ đề nguồn, câu hỏi HS chưa cung cấp trước – Chấm kiểm tra 45 phút theo thang điểm 10, thống kê điểm số, xếp kết kiểm tra theo nhóm (yếu, kém; trung bình; khá; giỏi) cho lớp thực nghiệm đối chứng – Áp dụng Toán Thống kê để xử lí phân tích kết để đánh giá độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy đề xác định hiệu việc sử dụng đề kiểm tra kiến thức kĩ hoá học, góp phần tăng cường lực tự kiểm tra đánh giá kết học tập HS 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm, phân tích, đánh giá 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm Thơng qua số liệu điểm số kiểm tra 15 phút, 45 phút chúng tơi xác định độ khó, độ phân biệt, độ giá trị đề kiểm tra Các số liệu điểm số 70 kiểm tra 45 phút cuối chương hai lớp TN ĐC sở để xác định hiệu việc sử dụng đề kiểm tra kiến thức kĩ hoá học, góp phần tăng cường lực tự kiểm tra đánh giá kết học tập HS 3.4.2 Lập bảng, biểu vẽ đồ thị đường lũy tích, đồ thị hình cột Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra Đề số Trường Lớp Sĩ số Điểm 10 0 14 ĐC 45 0 12 TN 48 0 0 15 ĐC 45 0 12 Hương TN 42 0 10 ĐC 45 0 12 10 TN 48 0 0 10 13 ĐC 45 0 12 10 Hương TN 42 Vinh Phú Bài Vinh Phú Bài Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích – tổng hợp Bảng 3.2.1 Đề số THPT Hương Vinh Điểm Xi 10 Tổng X S S2 V(%) t Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 0 0 6 12 8 14 0 42 45 6.67 5.64 1.53 1.74 2.37 3.03 23.10 30.65 2.92 %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.22 0.00 2.22 4.76 8.89 4.76 11.11 2.38 13.33 7.14 24.44 14.29 26.67 21.43 51.11 19.05 17.78 40.48 68.89 33.33 15.56 73.81 84.44 11.90 8.89 85.71 93.33 14.29 6.67 100.00 100.00 0.00 0.00 100.00 100.00 71 Đồ thị 3.1 : Đường lũy tích đề số THPT Hương Vinh Bảng 3.2.2 Đề số THPT Phú Bài Điểm Xi 10 Tổng X S S2 V(%) t Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 0 0 0 12 15 9 8 48 45 6.94 6.02 1.51 1.64 2.28 2.69 21.76 27.24 2.82 %HS đạt điểm Xi TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.67 4.17 8.89 10.42 26.67 31.25 20.00 18.75 17.78 16.67 11.11 14.58 8.89 4.17 0.00 72 %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 6.67 4.17 15.56 14.58 42.22 45.83 62.22 64.58 80.00 81.25 91.11 95.83 100.00 100.00 100.00 Đồ thị 3.2 : Đường lũy tích đề số THPT Phú Bài Bảng 3.2.3 Đề số THPT Hương Vinh Điểm Xi 10 Tổng X S S2 V(%) t Số HS đạt điểm Xi TN ĐC 0 0 1 2 12 10 10 2 42 45 7.05 1.64 1.65 2.69 2.72 23.26 27.50 2.98 %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.22 0.00 2.22 2.38 6.67 2.38 8.89 4.76 4.44 7.14 13.33 9.52 26.67 16.67 40.00 19.05 22.22 35.71 62.22 21.43 15.56 57.14 77.78 23.81 17.78 80.95 95.56 14.29 4.44 95.24 100.00 4.76 0.00 100.00 100.00 73 Đồ thị 3.3 : Đồ thị đường lũy tích đề số THPT Hương Vinh Bảng 3.2.4 Đề số THPT Phú Bài Điểm Xi 10 Tổng X S S2 V(%) t Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.22 0.00 2.22 2.08 11.11 2.08 13.33 12 8.33 26.67 10.42 40.00 10 18.75 22.22 29.17 62.22 10 20.83 15.56 50.00 77.78 13 27.08 8.89 77.08 86.67 16.67 11.11 93.75 97.78 6.25 2.22 100.00 100.00 48 45 7.38 6.2 1.45 1.67 2.10 2.79 19.65 26.94 3.65 Đồ thị 3.4 : Đồ thị đường lũy tích đề số THPT Phú Bài 74 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Bài kiểm tra Lớp Số HS X Đề TN Hương Vinh S V(%) 42 6.57 2.37 1.54 23.10 ĐC 45 5.64 3.03 1.73 30.65 Đề TN 42 7.05 2.69 1.64 23.26 45 6.0 2.72 1.65 27.5 ĐC Bài kiểm tra Lớp Số HS X Đề TN Phú Bài S2 S2 S V(%) 48 6.94 2.28 1.51 21.76 ĐC 45 6.02 2.69 1.64 27.24 Đề TN 48 7.38 2.10 1.45 19.65 45 6.20 2.79 1.67 26.94 ĐC t(α=0.01;k=85)=2.62:2.66 ttính 2.92 2.98 t(α=0.01;k=91)=2.62:2.66 ttính 2.82 3.65 Đồ thị 3.5 Đồ thị hình cột so sánh kết kiểm tra Đề số trường THPT Hương Vinh Đề số trường THPT Phú Bài Đề số trường THPT Hương Vinh Đề số trường THPT Phú Bài 75 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Để rút nhận xét xác, đầy đủ hơn, so sánh chất lượng HS lớp TN lớp ĐC đường luỹ tích đồ thị hình cột ứng với kết nêu bảng Từ kết thực nghiệm cho thấy, chất lượng học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC : + Điểm trung bình HS nhóm TN ln cao nhóm ĐC ( X TN > X § C ) Tra bảng phân phối stiu-đơn bảng giá trị ta thấy t tính > t(α=0.01, k=91) Điều cho thấy khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Hay lớp thực nghiệm có giá trị trung bình thực cao lớp đối chứng Hệ số biến thiên V nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng nhóm TN nhỏ hơn, nghĩa chất lượng nhóm TN đồng so với nhóm ĐC + Đồ thị đường lũy tích nhóm TN ln nằm bên phải đồ thị đường lũy tích nhóm ĐC + Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm TN ln cao nhóm ĐC thơng qua biểu đồ hình cột đồ thị 3.5 76 PHẦN KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài chúng tơi đạt số kết sau : Nghiên cứu sở lý luận đề tài, sở đề cách xây dựng, lựa chọn sử dụng hệ thống tập TNKQ trình dạy học theo mức độ nhận thức theo kiểu học Tuyển chọn xây dựng hệ thống gồm 711 tập TNKQ (dạng câu nhiều lựa chọn) dùng để KT – ĐG q trình dạy học hóa học 12 (nâng cao) Các tập TNKQ xây dựng mức nhận thức (trong tập trung mức 4), đồng thời xây dựng theo nội dung sách giáo khoa, chương 4, 5, 6, có câu hỏi TNKQ dùng cho thực hành Đề xuất cách sử dụng tập TNKQ theo mức độ nhận thức theo kiểu học Thực nghiệm sư phạm : Chúng sử dụng 220 tập TNKQ theo kiểu học truyền thụ kiến thức, hoàn thiện kiến thức KT - ĐG để tiến hành thực nghiệm hai trường THPT Sau phân tích đánh giá chất lượng hệ thống tập TNKQ xây dựng độ khó, độ phân biệt chỉnh lý, loại bỏ số câu không phù hợp Hệ thống tập TNKQ luận văn chỉnh lý nghiêm túc Giả thuyết khoa học đề tài khẳng định kết thực nghiệm sư phạm - đề tài cần thiết có hiệu Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi hồn thành mục tiêu đề ra, song với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, luận văn chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Chúng mong nhận nhận xét, góp ý, dẫn thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung hồn thiện cho đề tài cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn 77 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo(2008), Sách giáo khoa sách tập hoá học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc hoá học (Tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Chấp (2006), Những vấn đề giáo dục phổ thông định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đại học Sư phạm Huế Võ Chấp (2005), Phương pháp KT - ĐG kết học tập hóa học, Bài giảng Cao học, Đại học Sư phạm Huế Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2007), Hoá học phân tích 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Dũng (2006), Phát triển tư HS giảng dạy hóa học, Chuyên đề Cao học Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học, Đại học Huế Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ (2005), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xun GV THPT chu kì III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Cự Giác (2003), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hoá học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đại học Huế (2006), Những vấn đề đại cương lý luận dạy học hóa học, Chuyên đề Cao học lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học, Đại học Huế 11 Hồng Nhâm (2004), Hố học vô Tập (1,2,3) , Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết tập hóa học THPT Tập : Hóa học đại cương vơ cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1977), Lý luận dạy học hóa học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 78 15 Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Vận (2006), Giới thiệu đề thi TSĐH năm học 1998 - 1999 đến năm học 2005 - 2006, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Đào Hữu Vinh (2000), Hóa học sơ cấp : Các tập chọn lọc, Nxb Hà Nội 79 ... 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG .26 CHƯƠNG TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12( NÂNG CAO) Ở TRƯỜNG THPT ... sử dụng tập TNKQ cần thiết Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài : ? ?Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết dạy học hóa học lớp 12. .. Kiểm tra học kỳ 2.2 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết dạy học hóa học lớp 12 trường THPT (Xem phần phụ lục luận văn) TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở

Ngày đăng: 16/06/2014, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Những điểm mới của luận văn

  • PHẦN 2. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC

    • 1.1. Cơ sở lí luận về kiểm tra - đánh giá

      • 1.1.1. Khái niệm, chức năng của kiểm tra - đánh giá

        • 1.1.1.1. Khái niệm kiểm tra - đánh giá

        • 1.1.1.2. Chức năng của kiểm tra - đánh giá

        • 1.1.2. Ý nghĩa, bản chất của việc kiểm tra - đánh giá

          • 1.1.2.1. Ý nghĩa của việc kiểm tra - đánh giá

          • 1.1.2.2. Bản chất của kiểm tra - đánh giá

          • 1.1.3. Tiêu chí đánh giá

            • 1.1.3.1. Mục tiêu dạy học, mục đích học tập - cơ sở của việc đánh giá kết quả dạy học

            • 1.1.3.2. Những nguyên tắc lý luận dạy học cần tuân thủ khi kiểm tra - đánh giá

            • 1.1.3.3. Các tiêu chuẩn về nhận thức áp dụng cho bài kiểm tra - đánh giá

            • 1.1.3.4. Quy trình của việc kiểm tra - đánh giá

            • 1.1.4. Các hình thức kiểm tra - đánh giá

            • 1.1.4.1. Kiểm tra miệng

            • 1.1.4.2. Kiểm tra viết

            • 1.1.4.3. Bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan