Chính sách quản lí nhập khẩu ô tô của Việt Nam và định hướng hoàn thiện

94 1.8K 17
Chính sách quản lí nhập khẩu ô tô của Việt Nam và định hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTLỜI NÓI ĐẦU1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP3Ô TÔ CỦA VIỆT NAM31.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam31.1.1. Thời kì trước năm 199131.1.2. Thời kì từ năm 1991 đến nay41.2. Đặc điểm của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam131.2.1. Công nghiệp phụ trợ non kém131.2.2. Công nghệ kĩ thuật còn lạc hậu151.2.3. Thị trường nội địa nhỏ bé161.3. Vai trò của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam181.3.1. Đáp ứng nhu cầu vận tải trong nước181.3.2. Đóng góp khoản thu lớn cho ngân sách nhà nước191.3.3. Giải quyết việc làm cho người lao động191.3.4. Thúc đấy sự phát triển của các ngành quan trọng khác201.4. Chiến lược phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010211.4.1. Chiến lược phát triển phương tiện vận tải đường bộ211.4.2. Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô trong nước22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ25NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 2011252.1. Tình hình nhập khẩu ô tô Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011252.1.1. Kim ngạch nhập khẩu252.1.2. Thị trường nhập khẩu312.2. Thực trạng chính sách quản lý nhập khẩu ô tô của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay352.2.1. Chính sách thuế nhập khẩu352.2.2. Các biện pháp hạn chế định lượng502.2.3. Các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật522.3. Đánh giá thực trạng chính sách quản lý nhập khẩu ô tô552.3.1. Những thành tựu552.3.2. Những bất cập56CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU Ô TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020613.1. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt nam613.1.1. Quan điểm chung của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành cơ khí Việt Nam613.1.2. Quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam613.2. Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Viêt Nam đến năm 2020.633.3. Định hướng hoàn thiện chính sách quản lý nhập khẩu ô tô663.3.1. Thực hiện các cam kết quốc tế663.3.2. Đảm bảo tính ổn định nhất quán693.3.3. Đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp703.3.4. Tạo điều kiện phát triển công nghiệp ô tô trong nước đồng thời vẫn đảm bảo lợi ích người tiêu dùng713.3.5. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cán bộ làm công tác hoạch định chính sách thuế723.4. Các khuyến nghị nhằm tăng hiệu quả chính sách quản lý nhập khẩu ô tô723.4.1. Kiến nghị với Nhà nước723.4.2. Kiến nghị với doanh nghiệp77KẾT LUẬN80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO82 DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1: Các liên doanh sản xuất ô tô tại Việt Nam5Bảng 1.2 : Sản lượng ô tô của 11 liên doanh sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam từ năm 2001 đến 20047Bảng 1.3: Danh sách 18 thành viên VAMA13Bảng 1.4. Số lượng xe mới tiêu thụ của các thành viên VAMA năm 201117Bảng 1.5 : Cơ cấu các phương tiện giao thông Việt Nam21Bảng 2.1: Lượng ô tô nhập khẩu vào Việt Nam từ năm 2001 đến năm 200725Bảng 2.2: Kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc năm 201128Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô từ các thị trường34năm 2008, 2009, 2010, 201134Bảng 3.1. Dự kiến sản lượng ô tô các loại đến năm 202064Hình 1.1: Thị phần của các liên doanh sản xuất ô tô ở Việt Nam năm 20048 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTừ viết tắtTiếng AnhTiếng ViệtAPECAsiaPacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình DươngASEANAssociation of Southeast Asian NationsHiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁAFTAASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN CKDComplete knock – down Xe nguyên chiếc thao rờiIKDIncomplete knock– down Bộ linh kiệnFDIForeign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoàiUSD MỹUnited States dollar Đồng đô laWTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giớiVAMA Vietnam Automobile Manufacturers Association Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgành công nghiệp ô tô của Việt Nam vẫn là một ngành non trẻ, Chính phủ Việt Nam đã tạo điều kiện rất lớn cho việc phát triển ngành công nghiệp ô tô với mong muốn đưa ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành mũi nhọn vào năm 2020. Trong những năm qua Nhà nước đã luôn khẳng định vai trò chủ chốt của ngành công nghiệp ô tô trong sự nghiệp phát triển kinh tế và luôn tạo điều kiện thuận lợi thông qua việc đưa ra các chính sách ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào sản xuất ô tô và phụ tùng. Nhưng sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dường như vẫn chưa đi được bao xa so với điểm xuất phát. Tính cho đến thời điểm hiện tại,công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ mới dừng lại ở mức lắp ráp đơn thuần. Việt Nam vẫn chưa sản xuất được linh kiện, phụ tùng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp các loại ô tô trong nước. Giá của ô tô Việt Nam thuộc dạng đắt nhất thế giới, gây rất nhiều thiệt thòi cho người tiêu dùng nội địa. Thực tế này đã khiến Chính phủ cùng với các Bộ ngành liên quan xem xét lại một cách chi tiết và khách quan những thành quả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại, để từ đó có cơ sở vạch ra một chiến lược cụ thể cho việc phát triển ngành. Trong đó hoạt động nhập khẩu ô tô là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong bối cảnh Việt nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế.Vậy phải chăng đã đến lúc nhà nước đưa ra các chính sách để điều chỉnh việc nhập khẩu ô tô, hay là vẫn tiếp tục bảo hộ thị trường ô tô nội địa? Chính những lí do đặc biệt trên đã khiến người viết lựa chọn đề tài “ Chính sách quản lí nhập khẩu ô tô của Việt Nam và định hướng hoàn thiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứuMục đích của đề tài là trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động của ngành công nghiệp ô tô và đánh giá các chính sách quản lý nhập khẩu ô tô của Việt Nam trong những năm qua để từ đó đề xuất các định hướng hoàn thiện các chính sách này.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhưng tập trung hơn vào chính sách quản lý nhập khẩu ô tô của Việt Nam.Về phạm vi nghiên cứu, trong khuôn khổ bài khóa luận, người viết chỉ tập trung nghiên cứu các chính sách quản lý nhập khẩu ô tô của Việt Nam từ năm 2001 đến hết năm 2011.4. Nhiệm vụ nghiên cứuĐánh giá thực trạng hoạt động của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.Phân tích tình hình nhập khẩu ô tô của Việt Nam trong những năm gần đây.Phân tích chính sách quản lý nhập khẩu ô tô của Việt Nam từ năm 2001 đến hết năm 2011.Rút ra được các ưu, nhược điểm của các chính sách đó.Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện hơn các chính sách trong giai đoạn sắp tới của Việt Nam.5. Phương pháp nghiên cứuKhóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp đối chiếu và phương pháp thống kê toán.6. Kết cấu của khóa luậnNgoài lời nói đầu, kết luận, mục lục và các danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của khóa luận được trình bày trong 3 chương:Chương I : Tổng quan về ngành công nghiệp ô tô Việt NamChương II : Chính sách quản lý nhập khẩu ô tô của VN giai đoạn 2001 – 2011Chương III : Định hướng hoàn thiện chính sách quản lý nhập khẩu ô tô Việt Nam đến năm 2020Trong quá trình thực hiện bài viết, người viết xin được chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của TS – Nguyễn Xuân Nữ đã giúp tôi hoàn thành bài khóa luận của mình. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, người viết cũng không tránh được khỏi những sai sót, tôi rất kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài khóa luận của mình được hoàn thiện hơn.Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học : Đỗ Quang Hải : 0851020194 : Anh 15 – Khối KT : 47 : TS Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội, tháng 05 năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .5 LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ CỦA VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam 1.1.1 Thời kì trước năm 1991 1.1.2 Thời kì từ năm 1991 đến 1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp ô tô Việt Nam .13 1.2.1 Công nghiệp phụ trợ non 13 1.2.2 Công nghệ kĩ thuật lạc hậu 15 1.2.3 Thị trường nội địa nhỏ bé 15 1.3 Vai trò ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 18 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vận tải nước 18 1.3.2 Đóng góp khoản thu lớn cho ngân sách nhà nước .19 1.3.3 Giải việc làm cho người lao động 19 1.3.4 Thúc phát triển ngành quan trọng khác 20 1.4 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 21 1.4.1 Chiến lược phát triển phương tiện vận tải đường 21 1.4.2 Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô nước .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ .25 NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2011 25 2.1 Tình hình nhập tơ Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 25 2.1.1 Kim ngạch nhập 25 2.1.2 Thị trường nhập 30 2.2 Thực trạng sách quản lý nhập ô tô Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến 35 2.2.1 Chính sách thuế nhập 35 2.2.2 Các biện pháp hạn chế định lượng 50 2.2.3 Các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật 52 2.3 Đánh giá thực trạng sách quản lý nhập ô tô 55 2.3.1 Những thành tựu 55 2.3.2 Những bất cập 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU Ơ TƠ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt nam 61 3.1.1 Quan điểm chung Đảng Nhà nước phát triển ngành khí Việt Nam 61 3.1.2 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam .61 3.2 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Viêt Nam đến năm 2020 63 3.3 Định hướng hoàn thiện sách quản lý nhập tơ 66 3.3.1 Thực cam kết quốc tế .66 3.3.2 Đảm bảo tính ổn định quán 69 3.3.3 Đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp .69 3.3.4 Tạo điều kiện phát triển công nghiệp ô tô nước đồng thời đảm bảo lợi ích người tiêu dùng 71 3.3.5 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cán làm cơng tác hoạch định sách thuế 72 3.4 Các khuyến nghị nhằm tăng hiệu sách quản lý nhập ô tô .72 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước .72 3.4.2 Kiến nghị với doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC .84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các liên doanh sản xuất ô tô Việt Nam Bảng 1.2 : Sản lượng ô tô 11 liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam từ năm 2001 đến 2004 Bảng 1.3: Danh sách 18 thành viên VAMA 13 Bảng 1.4 Số lượng xe tiêu thụ thành viên VAMA năm 2011 17 Bảng 1.5 : Cơ cấu phương tiện giao thông Việt Nam 21 Bảng 2.1: Lượng ô tô nhập vào Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2007 .25 Bảng 2.2: Kim ngạch nhập ô tô nguyên năm 2011 28 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập linh kiện, phụ tùng ô tô từ thị trường 34 năm 2008, 2009, 2010, 2011 34 Bảng 3.1 Dự kiến sản lượng ô tô loại đến năm 2020 64 Hình 1.1: Thị phần liên doanh sản xuất ô tô Việt Nam năm 2004 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC Tiếng Anh Asia-Pacific Tiếng Việt Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu ASEAN Cooperation Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Hiệp hội Quốc gia Đông AFTA Nations ASEAN Free Trade Area CKD IKD FDI USD Mỹ WTO VAMA ASEAN Complete knock – down Xe nguyên thao rời Incomplete knock– down Bộ linh kiện Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi United States dollar Đồng la World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Vietnam Automobile Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Manufacturers' Association Nam Á Khu vực Mậu dịch Tự Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ngành non trẻ, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện lớn cho việc phát triển ngành công nghiệp ô tô với mong muốn đưa ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành mũi nhọn vào năm 2020 Trong năm qua Nhà nước ln khẳng định vai trị chủ chốt ngành cơng nghiệp ô tô nghiệp phát triển kinh tế tạo điều kiện thuận lợi thông qua việc đưa sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào sản xuất ô tô phụ tùng Nhưng sau 20 năm xây dựng phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dường chưa bao xa so với điểm xuất phát Tính thời điểm tại,công nghiệp ô tô Việt Nam dừng lại mức lắp ráp đơn Việt Nam chưa sản xuất linh kiện, phụ tùng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp loại ô tô nước Giá ô tô Việt Nam thuộc dạng đắt giới, gây nhiều thiệt thòi cho người tiêu dùng nội địa Thực tế khiến Chính phủ với Bộ ngành liên quan xem xét lại cách chi tiết khách quan thành đạt hạn chế cịn tồn tại, để từ có sở vạch chiến lược cụ thể cho việc phát triển ngành Trong hoạt động nhập ô tô lĩnh vực đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Vậy phải đến lúc nhà nước đưa sách để điều chỉnh việc nhập ô tô, tiếp tục bảo hộ thị trường ô tô nội địa? Chính lí đặc biệt khiến người viết lựa chọn đề tài “ Chính sách quản lí nhập tơ Việt Nam định hướng hồn thiện” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sở phân tích thực trạng hoạt động ngành công nghiệp ô tô đánh giá sách quản lý nhập tô Việt Nam năm qua để từ đề xuất định hướng hồn thiện sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tập trung vào sách quản lý nhập ô tô Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, khn khổ khóa luận, người viết tập trung nghiên cứu sách quản lý nhập ô tô Việt Nam từ năm 2001 đến hết năm 2011 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động ngành công nghiệp tơ Việt Nam Phân tích tình hình nhập ô tô Việt Nam năm gần Phân tích sách quản lý nhập tơ Việt Nam từ năm 2001 đến hết năm 2011 Rút ưu, nhược điểm sách Đề xuất số giải pháp để hồn thiện sách giai đoạn tới Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp đối chiếu phương pháp thống kê toán Kết cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu khóa luận trình bày chương: Chương I : Tổng quan ngành công nghiệp tơ Việt Nam Chương II : Chính sách quản lý nhập ô tô VN giai đoạn 2001 – 2011 Chương III : Định hướng hoàn thiện sách quản lý nhập tơ Việt Nam đến năm 2020 Trong trình thực viết, người viết xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo TS – Nguyễn Xuân Nữ giúp tơi hồn thành khóa luận Tuy nhiên, trình thực hiện, người viết khơng tránh khỏi sai sót, tơi kính mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Đỗ Quang Hải CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ CỦA VIỆT NAM 1.1 Q trình hình thành phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam 1.1.1 Thời kì trước năm 1991 Trước năm 1954 xe ô tô sử dụng Việt Nam hoàn toàn xe nước mang từ Pháp sang với nhãn xe tiếng Peogoet, Renault, Phụ tùng nhập 100% từ Pháp, Việt Nam làm chi tiết đơn giản bulong, ecu,… phục vụ cho sửa chữa xe Các hãng Pháp thành lập gara vừa trưng bày bán xe, vừa tiến hành dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng sửa chữa Tuy nhiên, số lượng xe ô tô sửa dụng Việt Nam thời kì ỏi Ngày 2/9/1960, hai xe lắp ráp Việt Nam tham gia diễu hành quảng trường Ba Đình Sau hai xe này, Việt Nam khơng sản xuất thêm chất lượng xe có nhiều hạn chế Thời kỳ Việt Nam đề nghị Liên xô giúp đỡ xây dựng nhà máy sản xuất động D50 với tất công đoạn hoàn chỉnh từ đúc gang thép, rèn đến gia cơng khí xác Năm 1975 nhà máy xây dựng miền Nam hồn tồn giải phóng Thời gian sau đó, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa khơng cịn trước, làm ảnh hưởng đến việc hoàn chỉnh nhà máy trì hoạt động sau Cuối ta không tiếp tục sản xuất Từ năm 1975 đến năm 1991, Việt Nam chủ yếu nhập xe ô tô nước khối XHCN nhập sát xi đóng thành xe khách Thời gian khơng có đầu tư vào sản xuất lắp ráp ô tô với dây chuyền đồng Nhiệm vụ nhà máy lúc sửa chữa đại tu xe Ngành công nghiệp luyện kim, vật liệu chưa phát triển Tính chất kế hoạch hóa dần tác dụng, bao cấp đầu vào, đầu cho nhà máy tơ khơng cịn trước, với thiết bị kĩ thuật, máy móc lỗi thời, lạc hậu Ở miền Bắc, nhà máy đứng trước nguy đóng cửa xuống cấp nghiêm trọng, nhà máy khí Ngơ Gia Tự – 2, niềm tự hào trước phải cho phận công nhân nghỉ không lương Ở miền Nam, nhà máy sản xuất phụ tùng tơ, có xưởng sửa chữa bán phụ tùng xe ngoại nhập Đại hội Đảng VI năm 1986 đánh dấu bước chuyển kinh tế Việt Nam Chính phủ bắt đầu thực sách mở cửa kinh tế, làm bạn với tất nước giới sở hợp tác đôi bên có lợi Đảng Nhà nước nhìn thấy điểm yếu vốn, công nghệ, người, … ngành kinh tế cần nhiều chủng loại xe để phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để phát triển ngành công nghiệp ô tô, cần có nguồn vốn lớn, trang thiết bị, cơng nghệ đại, với đội ngũ cán đủ lực trình độ để sử dụng tốt hệ thống trang thiết bị Song thời điểm này, việc tự đầu tư toàn trang thiết bị, cơng nghệ hồn chỉnh để sản xuất xe điều khơng thể Mặt khác, chưa có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, công tác đào tạo cán cho ngành công nghiệp Trên giới có số nước theo đường tự đầu tư việc vay vốn nước Agentina, Mexico song vốn vay lớn, số lượng xe tiêu thụ ban đầu cịn dẫn đến tình trạng tồn đọng nợ, tạo thành gánh nặng cho Ngân sách nhà nước Chúng ta theo hướng khác Song song với việc kêu gọi nhà đầu tư nước vào đầu tư Việt Nam, ban hành loạt sách ưu đãi đầu tư Điều làm thị trường ô tô nước sôi động hơn, nhiều nhà đầu tư đến Việt Nam để tìm hiều thị trường, nghiên cứu hướng đầu tư có lợi Tuy nhiên thời kì ta cịn bị Mỹ cấm vận kinh tế nên hãng sản xuất xe lớn Mỹ, Nhật Bản Châu Âu cịn dè dặt việc định có đầu tư Việt Nam hay không Họ thường đầu tư gián tiếp thơng qua cơng ty Châu Á Tuy nhiên, tiền đề quan trọng cho việc thành lập liên doanh lắp ráp ô tơ Việt Nam thời gian sau 1.1.2 Thời kì từ năm 1991 đến Ngành cơng nghiệp tơ thực hình thành từ năm 1991 Chính phủ cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất lắp ráp tô Việt Nam Đầu tiên xuất công ty liên doanh MeKong VMC Sau gần 10 năm hình thành phát triển,đến năm 2000 nước có 11 liên doanh thuộc Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) với tổng số vốn đầu tư 543,429 triệu la, liên doanh tơ có tổng sản lượng đăng ký 148,200 chiếc/năm, giải công ăn việc làm cho 3000 lao động Bảng 1.1: Các liên doanh sản xuất ô tô Việt Nam STT Tên liên doanh Công ty Meekong (Mekong Auto Corp ) XNLD sản xuất tơ Hịa Bình (VMC ) LD ô tô Việt Nam – Daewoo (VIDAMCO) Công ty liên doanh sản xuất ô tô Ngôi (VINASTAR) Bên nước Bên Việt Nam -Selio Machinery Co.Ltd Loa Quốc ) -Nhà máy SAKYNO 70% Columbian Motor Corp 30% -Nhà máy tơ Hịa (Philipines) Bình Imex Pan-Pacific(Philipines) -Trancimex 70% 30% Daewoo Corp (Hàn Quốc) Nhà máy 8798 65% 35% ( 1000 USD) -Nhà máy khí Cổ -Sae Young Intl Inc.Ltd (Hàn Số vốn 35.995 58.000 32.229 Proton(Malaysia) Mitsubishi Corp Mitsubishi Motor Corp (Nhật Bản) Vietrancimex 25% 53.000 75% Công ty liên doanh Mercedes- -SAMCO Benz Việt Nam -Investment Singapore Pte.Ltd -Nhà máy ô tô 1-5 (MERCEDES – -Daimler-Benz 70% 30% 70.000 BENZ) Công ty liên doanh sản xuất ô -Mistra Corp ( Indonesia ) 66% Công ty liên tô DaihatsuVietIndo -Astra Inter (Indonesia) -Suzuki Motor Co.Ltd( Nhật doanh sản xuất ô Bản) tô Suzuki Việt -Nisho Iwai Co.Ltd(Nhật Bản) 30% Nam ( VISUCO) 70% -Nhà máy 19-8 34% -Nhà máy VIKYNO 32.000 34.175 75 giới áp dụng để giảm thiểu tổn thất cho người bị thương tích có tai nạn hay giảm tai nạn giao thơng Chính phủ khuyến khích thật cơng nghệ sản xuất linh kiện: Việc tăng dung lượng thị trường khiến cho doanh nghiệp chủ động tự đầu tư chiều sâu để tăng sản lượng, hệ thúc đẩy việc hình thành ngành sản xuất linh kiện để phục vụ chủ trương nội địa hóa đề Bằng cách ưu đãi tối đa thuế cho nhà sản xuất linh kiện đạt chuẩn kỹ thuật tiên tiến hãng sản xuất ô tô, Nhà nước thúc đẩy phát triển ngành Chẳng hạn sản phẩm nhà sản xuất ô tô tiêu thụ hay phụ tùng nhà sản xuất tơ thức cơng nhận, miễn thuế VAT thuế thu nhập doanh nghiệp từ 10 năm trở lên Để có cơng nghệ cao ô tô, nên áp dụng tiêu chuẩn cao khí thải (Euro 3, Euro cao hơn), đồng thời cho lưu hành xăng dầu tương ứng Sự chuyển đổi xăng dầu mang hàm lượng chì cao gây nhiễm mơi trường xanh khơng cần có lộ trình việc cần thiết phải làm, làm việc phải theo lộ trình chẳng tụt hậu xa so với trình độ phát triển trung bình giới Làm điều Việt Nam khơng cả, khơng tốn cả, xiềng xích kỹ thuật lạc hậu ô nhiễm môi trường mà Khi đó, thị trường mở rộng, tơ sản xuất Việt Nam hồn tồn xuất nước Ngoài ra, cần thiết lập chế phản hồi hiệu nhà sản xuất vào nhà hoạch định sách để đảm bảo có liên kết hợp lý sách thực tiễn Từ trước tới nay, sách ln đưa theo ý chí chủ quan khơng theo lộ trình hoạch định từ trước Trong đó, u cầu sách phải tương ứng hiệu với thay đổi khu vực, giới, yêu cầu nhà sản xuất nước Theo đó, sách nhập ô tô nguyên cần thiết phải thiết kế, thực điều chỉnh thông qua mối tương tác thường xun Bộ tài chính, Bộ cơng thương nhà sản xuất, Nhà nước có vai trò lớn việc thiết lập mối quan hệ Từ đảm bảo nội dung sách khơng thể quy đinh cách tùy ý, độc đoán Bên cạnh việc phát triển kênh trao đổi mang nặng tính hình thức khơng thường xuyên diễn đàn kinh doanh, 76 tổ chức đối thoại Nhà nước với nhà đầu tư nước ngoài, đàm phán song phương, đa phương, hội thảo, Nhà nước nên tăng cường vai trị kênh trao đổi thơng tin thường xun khơng thức để trao đổi thơng tin với cộng đồng doanh nghiệp Những kênh trung gian hiệp hội, viện nghiên cứu, nhóm liên ngành… từ tạo nên mối quan hệ qua lại bên Nền kinh tế tăng trưởng nhanh tạo bùng nổ nhu cầu sử dụng ô tô xe máy, từ tạo vấn đề giao thông, ùn tắc, tai nạn, ô nhiễm khơng khí,… đặc biệt thành phố lớn Tuy nhiên Nhà nước khơng nên lý mà hạn chế việc sử dụng tơ làm kìm hãm phát triển ngành công nghiệp ô tô nước, ngược lại với tiến trình phát triển kinh tế mà khơng giải vấn đề Hơn nữa, xã hội phát triển giao thơng vận tải huyết mạch, động lực phát triển kinh tế xã hội Một thuế suất thuế nhập ô tô nguyên giảm xuống chắn làm gia tăng lượng xe lưu thơng Việt Nam Vì vậy, để vừa tự hóa việc sản xuất, vừa giải tình trạnh ách tắc giao thơng Nhà nước cần mạnh mẽ đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông đồng thời kêu gọi, thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực Song song với việc giảm thuế nhập theo lộ trình cam kết Việt Nam, Nhà nước nên tăng thuế lưu thơng, phí cầu đường, giá xăng dầu, phí mơi trường,… để bù đắp phần chi phí cho cho việc xây dựng hạ tầng giao thơng Ngồi ra, thành phố lớn thực thu phí đăng ký lưu hành cao hơn, phí giao thơng theo tuyến khu vực, tuyến đường, thời gian cao điểm Bởi theo thu nay, người tiêu dùng địa phương khác phải chịu chung giá xe cao với Hà Nội TP Hồ Chí Minh Mặc dù số lượng xe bán đăng ký lưu hành hai thành phố chiếm 80%, giá xe hạ xuống người dân tỉnh mua nhiều họ khơng phải trả trả với mức phí thấp Điều khuyến khích phát triển tiêu dùng đồng nước tránh tình trạng tơ tập trung thành phố lớn Hơn nữa, khoản thuế thu khác tách bạch, giá xe giảm rõ rệt nhiều người có nhu cầu mua mà không đắn đo trước Kết cầu nước tăng lên, ngành cơng 77 nghiệp tơ Việt Nam vừa có điều kiện phát triển đồng thời sở hạ tầng cải thiện đáng kể, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ô tô người dân 3.4.2 Kiến nghị với doanh nghiệp Các doanh nghiệp chuyên kinh doanh nhập ô tô đơn vị chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sách nhập tơ nguyên Trong bối cảnh sách thuế thay đổi thường xun khó dự đốn nay, doanh nghiệp nên trích lập quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp thiệt hại mà doanh nghiệp phải gánh chịu, tránh tình trạng để ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Với doanh nghiệp chuyên nhập ô tô nguyên qua sử dụng, mặt hàng phải chịu nhiều hạn chế từ hàng rào kỹ thuật, phải có hiểu biết thật rõ mặt kỹ thuật việc đánh giá chất lượng xe nhập thủ tục trình báo hải quan tình trạng nhập xe chất lượng khó khăn thơng quan Hiện tại, Nhà nước cho phép nhập xe sản xuất không năm tính từ năm sản xuất năm nhập nên doanh nghiệp phải ý, tránh việc nhập loại xe “độ” lại, vừa phiền hà thủ tục đăng kiểm vừa khó bán chất lượng Có thực tế khơng thể phủ nhận doanh nghiệp nhập ô tơ ngun Việt Nam cịn kinh doanh theo quy mơ nhỏ lẻ, manh mún mang tính thời vụ, nhiều cơng ty có số vốn chưa đủ lớn để đảm bảo ổn định tình trạng hoạt động kinh doanh nên gặp vài điều kiện bất lợi rơi vào tình trạng đối mặt với nguy phá sản Vì vậy, doanh nghiệp nên tập hợp lại với để kinh doanh cách có tổ chức từ khâu tìm nguồn hàng dịch vụ hậu lập kế hoach kinh doanh dài hạn mơi trường sách biến động Để thực tốt nghiệp vụ nhập khẩu, đặc biệt nhập ô tô, linh kiện, phụ tùng sản xuất ô tô, doanh nghiệp cần xúc tiến nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng nước, chế sách luật pháp quốc tế; cần chủ động để đổi công nghệ mẫu mã nâng cao chất lượng hàng hóa, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Đặc biệt, cần xúc tiến khẩn trương việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ tay nghề công nhân, cán quản lý, kể giám đốc để nâng cao trình độ tiếp nhận cơng nghệ mới, nâng cao lực quản lý hiểu biết chuẩn mực thơng lệ quốc tế, sách thương mại giới làm ăn thị trường 78 Sự chuẩn bị kỹ điều kiện tốt để doanh nghiệp nước ta chủ động hội nhập đón nhận hội thách thức Còn doanh nghiệp chuyên sản xuất với xu hội nhập nay, việc bị ảnh hướng gián tiếp từ sách nhập tô nguyên không tránh khỏi Việc thuế suất thuế nhập ngày giảm thúc đẩy cạnh tranh cao thị trường ô tô Việc doanh nghiệp chuyên sản xuất lắp ráp cần phải làm lúc nghiêm túc nhìn nhận lại thực lực định hướng riêng cho mình, đặt chiến lược lâu dài, phát triển cách có trọng điểm Thay trọng vào lắp ráp gia công suốt thời gian dài, nhà sản xuất nên hướng vào chun mơn hóa sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh khu vực Các doanh nghiệp sản xuất số loại linh kiện, phụ kiện có lợi để có khả mở rộng sản xuất với quy mô hàng loạt, đạt tính kinh tế quy mơ Qua đó, linh kiện, phụ kiện khơng đáp ứng đủ nhu cầu thị trường nội địa mà cịn xuất sang nước khu vực Hiện tại, việc hợp tác liên kết đơn vị sản xuất tơ Việt Nam cịn hạn chế, dẫn đến lãng phí đầu tư, gây nên tình trạng vi phạm nội dung quy hoạch Đơn vị, tổng cơng ty, tập đồn có chương trình đầu tư, sản xuất tơ từ đơn giản đến phức tạp, lộ trình tương đối giống nhau, từ lắp ráp cụm linh kiện đến lắp ráp linh kiện, chế tạo khuôn mẫu, làm ca-bin, khung, vỏ, sơn điện ly, sơn điện tĩnh, sản xuất số linh kiện đơn giản Do đó, doanh nghiệp đầu tư trùng lặp, số khâu công nghệ dư thừa công suất như: sơn điện ly, chế tạo khuôn mẫu,… Rõ ràng, thời kì hội nhập kinh tế, để nâng cao tính cạnh tranh thị trường, đơn vị cần tăng cường thông tin, hợp tác, liên kết đầu tư, sản xuất, phát triển thị trường, tạo nên sức mạnh, nâng cao sức cạnh tranh Nhất tình hình này, khủng hoảng kinh tế tồn cầu, Chính phủ đưa phương án tái cấu kinh tế, xu hướng mua lại sáp nhập công ty sản xuất nước trở thành vấn đề sống Để tăng cường hợp tác, liên kết, việc khắc phục tư tưởng, lợi ích cục bộ, doanh nghiệp cần nêu cao trách nhiệm cam kết hợp đồng, tránh cậy chèn ép, quay lưng, gây khó khăn cho đối tác Trong thời gian tới, đơn vị cần chủ 79 động áp dụng đa dạng hóa hình thức hợp tác, liên kết để đầu tư sản xuất sản phẩm yêu cầu vốn đầu tư lớn, số lượng tiêu thụ lớn, công nghệ cao như: động cơ, hộp số, cụm truyền động,… để nâng cao hiệu tỷ lệ sản xuất nước Hơn nữa, sách ban hành, khơng ngồi doanh nghiệp đối tượng chịu tác động trực tiếp từ việc thay đổi đó, kể doanh nghiệp nhập ô tô nguyên lẫn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp nước, họ cần phải tích cực, chủ động việc đóng góp ý kiến xây dựng sách Có họ đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời, phù hợp Điều làm tăng tính hiệu định điều chỉnh thuế suất áp dụng sản phẩm ngành ô tô 80 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam mang thành đạt làm hành trang bước vào năm 2012 để đương đầu với thách thức tình hình Chúng ta khơng nên hài lịng với thành ấy, mà cần sáng suốt nhìn nhận hạn chế tồn để khắc phục cải thiện Khi dễ dàng tranh thủ hội để phát triển đưa ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cất cánh Còn chưa đầy năm Việt Nam đến mốc thời gian 2020, hạn cuối thực qui hoạch mà Chính phủ vạch Thời gian khơng cịn nhiều, trình độ khoa học cơng nghệ kỹ thuật ngày phát triển không chờ đợi Do đó, phát triển ngành cơng nghiệp tơ vấn đề nóng bỏng cấp bách cần quan tâm không riêng với nội ngành mà cần tham gia từ Chính phủ, Bộ ban ngành liên quan đặc biệt ý kiến đóng góp chuyên gia người tiêu dùng – đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều Có thể nói tính bất định sách quản lý nhập ô tô nguyên mức thuế quan cao gây tác động mong đợi đến nên kinh tế Việt Nam, đặc biệt không tạo điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp tơ đích thực Các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp nước ỷ vào bảo hộ Nhà nước nâng cao giá bán thu lợi nhuận mà không trọng đến tăng tỷ lệ sản xuất nước cam kết Trong đó, người tiêu dùng lại đối tượng chịu nhiều thiệt thịi phải chấp nhận mua tơ với mức giá q đắt đỏ Chính phủ cần có chương trình phát triển giáo dục cụ thể, chuyên sâu để giúp cung cấp đội ngũ nhân lực dồi dào, có trình độ cao để thực tốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nắm bắt công nghệ ô tô đại Chính phủ người tạo điều kiện để phát triển công nghiệp sản xuất ô tô sách hợp lý để Việt Nam nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến giới Muốn không bị tụt hậu so với trình độ phát triển chung khu vực giới, nhà nước cần phát triển sở hạ tầng giao thông, sở pháp lý công nghiệp sản xuất phụ trợ để phát triển cơng nghiệp Có thể thấy q trình phát triển cơng nghiệp 81 tơ giới trải qua khơng thăng trầm, trở thành vật dụng khơng thể thiếu sống người dân nước phát triển Hy vọng rằng, ngày người dân Việt Nam tự hào sản suất sản phẩm cơng nghệ cao riêng để sử dụng xuất nước khác tương lai không xa Khi đó, người Việt Nam xe người Việt Nam sản xuất, đồng thời dịch vụ hậu phát triển hoàn hảo người sử dụng dịch vụ hưởng thành chúng đem lại 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giao thông vận tải (2002), Quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Mai Thế Cường ( 2007 ), Hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền, Đào Ngọc Tiến (2007), Quản lý hoạt động nhập khẩu, chế, sách biện pháp, Nhà xuất Thống kê Chiến lược phát triển cơng nghiệp tơ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Viện nghiên cứu sách, chiến lược cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp Quy hoạch phát triển công nghiệp ô tô đến năm 2010, tầm nhìn 2020 - Viện nghiên cứu sách, chiến lược cơng nghiệp - Bộ Công nghiệp Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam đến năm 2020 - Viện nghiên cứu sách, chiến lược cơng nghiệp - Bộ Cơng nghiệp Báo cáo tư vấn công nghiệp ô tô Việt Nam tổ chức White and Case Institute - Đức Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam - GS.TS Kenichi Ohno-GS.TS Nguyễn Văn Thường - NXB Lý luận trị 2005 10 “Ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam; Những việc cần làm để triển khai thực quy hoạch ngành” – Kenichi Ohno Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) Viện nghiên cứu Chính sách quốc gia Nhật Bản; Mai Thế Cường Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) Đại học Kinh tế quốc dân Ngày 28 tháng 12 năm 2004 11 Báo cáo doanh số bán hàng thành viên VAMA 12 Tạp chí tơ xe máy 13 Nhật Minh, 2011, Nhập ô tô vào Việt Nam năm 2010 giảm mạnh, Báo điện tử Dân trí, http://dantri.com.vn/c728/s728-454738/nhap-khau-o-to-vaoviet-nam-nam-2010-giam-manh.htm 83 14 Báo điện tử Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp Thương Mại - Bộ Công Thương(VITIC), 2011, Nhập linh kiện phụ tùng ô tô năm 2010 trị giá 1,93 tỷ USD, http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.188528.gpside.1.gpnewtitle.nhap-khau-linh-kien-phutung-o-to-nam-2010-tri-gia-1-93-ty-usd.asmx 15 Hồng Anh, 2010, Ơ tơ nhập chịu giá tính thuế mới, Báo điện tử vnexpress , http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/03/3ba192eb/ gần (truy cập ) 16 Trần Tĩnh, 2011, Báo điện tử Vietnamplus, Tìm chiến lược phát triển ngành ô tô đến năm 2030, http://www.vietnamplus.vn/Home/Tim-chien-luoc-phattrien-nganh-oto-den-nam-2030/20114/85411.vnplus (Truy cập gần ) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Ohno, Kenichi (2004), “Designing a Comprehensive and Realistic Industrial Strategy,” Vietnam Development Forum Discussion Paper No.1, June 18 Ohno, Kenichi (2004), “Renovating Industrial Policy,” paper presented at the Workshop on Strengthening Competitiveness of Vietnam’s Industries organized jointly by the Embassy of Japan in Vietnam and the Ministry of Planning and Investment, 22 November 19 OICA STATISTICS COMMITTEE World motor vehicle production by manufacturer World ranking WEBSITE http://www.tinthuongmai.vn http://www.ttnn.com.vn http://fia.mpi.gov.vn http://gso.gov.vn http://mof.gov.vn http://www.vnexpress.net http://vneconomy.vn http://www.thanhnien.com.vn http://viettrade.gov.vn http://autonet.com.vn http://vntrades.com 84 PHỤ LỤC Phụ lục - Biểu thuế xe từ 16 chỗ ngồi trở xuống qua sử dụng từ sau định 69/2006/QĐ-TTg Thuộc nhóm mã số Biểu thuế nhập ưu đãi Đơn vị tính Mức thuế ( USD ) 8703 8703 8703 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 3000 7000 10000 15000 18000 22000 25000 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc 9000 14000 16000 20000 xe, có dung tich xi lanh động Từ 2000cc trở xuống 8702 Chiếc 8000 Trên 2000cc đến 3000cc Trên 3000cc 8702 8702 Chiếc Chiếc 12000 15000 Mô tả mặt hàng Xe từ chỗ ngồi trở xuống, kể lái xe, có dung tích xi lanh động Dưới 1000cc Từ 1000cc đến 1500cc Từ 1500cc đến 2000cc Từ 2000cc đến 3000cc Từ 3000cc đến 4000cc Từ 4000cc đến 5000cc Trên 5000cc Xe từ đến chỗ ngồi, kể lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: Từ 2000cc trở xuống Từ 2000cc đến 3000cc Từ 3000cc đến 4000cc Trên 4000cc Xe từ 10 đến 15 chỗ ngồi, kể lái Phụ lục - Biểu thuế xe từ 16 chỗ ngồi trở xuống qua sử dụng theo định số 05/2007/QĐ-BTC Thuộc nhóm mã số Mơ tả mặt hàng Biểu thuế nhập ưu đãi Xe chở khơng q Đơn vị tính Mức thuế ( USD ) 85 người, kể lái xe, có dung tích xi lanh: - Từ 1000cc đến 8703 Chiếc 6.300 1500cc - Từ 1500cc đến 8703 Chiếc 8.500 2000cc Trên 2000cc đến 8703 Chiếc 12.000 2500cc Từ 2500cc đến 8703 Chiếc 15.000 8703 Chiếc 26.250 8703 8703 Chiếc Chiếc 7650 11.200 8702 8702 Chiếc Chiếc 6.800 9.600 3000cc Trên 5000cc Xe chở từ người đến người, kể lái xe, có dung tích xi lanh: - Từ 2000cc trở xuống - Trên 2000cc đến 3000cc Xe chở từ 10 người đến 15 người, kể lái xe, có dung tích xi lanh: Từ 2000cc trở xuống Trên 2000cc đến 3000cc Phụ lục – Biểu thuế xe từ 16 chỗ ngồi trở xuống qua sử dụng theo Quyết định 72/2007/QĐ-BTC ngày 07/08/2007 Mơ tả mặt hàng Thuộc nhóm mã số Biểu thuế nhập ưu đãi Đơn vị tính 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Mức thuế ( USD ) Xe chở không người, kể lái xe, có dung tích xi lanh: Dưới 1000cc Từ 1000cc đến 1500cc Từ 1500cc đến 2000cc Từ 2000cc đến 2500cc 3000 6300 8075 11400 86 Từ 2500cc đến 3000cc Trên 3000cc đến 4000cc Từ 4000cc đến 5000cc Trên 5000cc Xe từ đến chỗ ngồi, kể 14250 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc 17100 20900 26250 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc 7267 10640 15200 20000 8702 8702 8702 Chiếc Chiếc Chiếc 6460 9120 14250 lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: Từ 2000cc trở xuống Trên 2000cc đến 3000cc Trên 3000cc đến 4000cc Trên 4000cc Xe từ 10 đến 15 chỗ ngồi, kể lái xe, có dung tich xi lanh động Từ 2000cc trở xuống Trên 2000cc đến 3000cc Trên 3000cc 87 Phụ lục – Biểu thuế đối xe từ 16 chỗ ngồi trở xuống qua sử dụng theo định 92/2007/QĐ-BTC Mô tả mặt hàng Thuộc nhóm mã số Biểu thuế nhập ưu đãi Đơn vị tính 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Mức thuế ( USD ) Xe chở không người, kể lái xe, có dung tích xi lanh: Dưới 1000cc Từ 1000cc đến 1500cc Từ 1500cc đến 2000cc Từ 2000cc đến 2500cc Từ 2500cc đến 3000cc Trên 3000cc đến 4000cc Từ 4000cc đến 5000cc Trên 5000cc Xe từ đến chỗ ngồi, 2700 6300 8000 12000 13500 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc 16200 26400 30000 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc 7200 11200 14400 24000 8702 8702 8702 Chiếc Chiếc Chiếc 6400 9600 13500 kể lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: Từ 2000cc trở xuống Trên 2000cc đến 3000cc Trên 3000cc đến 4000cc Trên 4000cc Xe từ 10 đến 15 chỗ ngồi, kể lái xe, có dung tich xi lanh động Từ 2000cc trở xuống Trên 2000cc đến 3000cc Trên 3000cc 88 Phụ lục - Mức thay đổi thuế nhập ô tô 16 chỗ qua sử dụng theo Quyết định số 13/2008/QĐ-BTC ngày 11/3/2008 Mô tả mặt hàng Thuế hành Thuế (USD/chiếc) (USD/chiếc) Xe từ chỗ ngồi trở xuống, kể lái xe, có dung tích xi lanh động Dưới 1000cc Từ 1000cc đến 1500cc Từ 1500cc đến 2000cc Từ 2000cc đến 3000cc Từ 3000cc đến 4000cc Từ 4000cc đến 5000cc Từ 5000cc Xe từ đến chỗ ngồi, kể lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: Từ 2000cc trở xuống Từ 2000cc đến 3000cc Từ 3000cc đến 4000cc Trên 4000cc 2700 6300 8500 12000 16200 26400 30000 3000 7000 9000 13500 15000 Giữ nguyên Giữ nguyên 7200 11200 14400 24000 8100 12600 16000 Giữ nguyên 89 Phụ lục – Biểu thuế xe 16 chỗ trở xuống qua sử dụng theo Quyết định 23/2008/QĐ-BTC Mơ tả mặt hàng Thuộc nhóm mã số Biểu thuế nhập ưu đãi Đơn vị tính 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Mức thuế (USD ) Xe chở không người, kể lái xe, có dung tích xi lanh: Dưới 1000cc Từ 1000cc đến 1500cc Từ 1500cc đến 2000cc Từ 2000cc đến 2500cc Từ 2500cc đến 3000cc Trên 3000cc đến 4000cc Từ 4000cc đến 5000cc Trên 5000cc Xe từ đến chỗ ngồi, 3500 8000 12000 17000 18000 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc 20000 26400 30000 8703 8703 8703 8703 Chiếc Chiếc Chiếc 10800 16000 19000 24000 8702 8702 8702 Chiếc Chiếc Chiếc 9500 13000 17000 kể lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: Từ 2000cc trở xuống Trên 2000cc đến 3000cc Trên 3000cc đến 4000cc Trên 4000cc Xe từ 10 đến 15 chỗ ngồi, kể lái xe, có dung tich xi lanh động Từ 2000cc trở xuống Trên 2000cc đến 3000cc Trên 3000cc ... Ford Việt Nam Công ty HINO Việt Nam Công ty Isuzu Việt Nam Công ty ô tô Mekong Công ty Liên doanh Mercedes Benz Việt Nam Công ty Toyota Việt Nam Công ty Vietindo Daihatsu Công ty ô tô Việt Nam Daewoo... ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tập trung vào sách quản lý nhập ô tô Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, khn khổ khóa luận, người viết tập trung nghiên cứu sách quản lý nhập ô tô Việt Nam từ năm 2001... Tổng quan ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam Chương II : Chính sách quản lý nhập ô tô VN giai đoạn 2001 – 2011 Chương III : Định hướng hoàn thiện sách quản lý nhập tơ Việt Nam đến năm 2020 Trong trình

Ngày đăng: 14/06/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan