Luận văn Thương mại điện tử: Xây dựng hệ thống thanh toán trực tuyến

76 1.6K 4
Luận văn Thương mại điện tử: Xây dựng hệ thống thanh toán trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thương mại điện tử: Xây dựng hệ thống thanh toán trực tuyếnLuận văn Thương mại điện tử với đề tài Xây dựng hệ thống thanh toán trực tuyến đã hoàn thành với kết cấu nội dung gồm 3 chương: chương 1 những lý luận cơ bản về hệ thống thanh toán trực tuyến, chương 2 phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng các điều kiện xây dựng hệ thống thanh toán tại website Sangotunhien68.com, chương 3 kết luận và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng hệ thống thanh toán trực tuyến tại website Sangotunhien68.com.

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 5 Danh mục từ viết tắt 6 Danh muc hình vẽ 7 Chương 1 8 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN . 8 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8 1.1.1 Thanh toán và hệ thống thanh toán trực tuyến 8 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN 9 1.2.1 Đặc điểm của hệ thống thanh toán trực tuyến 9 1.2.2 Các yếu tố cấu thành một hệ thống TTTT 10 1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống TTTT 11 1.2.3.1 Ưu điểm 11 1.2.3.2 Nhược điểm 14 1.2.4 Phân loại các hệ thống TTTT 15 1.2.4.1Phân loại theo thời gian thực 15 1.2.4.2Theo bản chất của các giao dịch 15 1.2.4.3Phân loại theo cách thức tiếp nhận phương tiện thanh toán( thông tin về phương tiệnthanh toán.) 16 1.2.4.4 Phân chia theo phương tiện thanh toán. 16 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 16 1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước 16 1.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài. 17 1.4 Phân định nội dung nghiên cứu 18 1.4.1 Các tiêu chí đánh giá một hệ thống thanh toán trực tuyến của website 18 1.4.2 So sánh và đánh giá hệ thống thanh toán trực tuyến 19 1.4.2 Lựa chọn hệ thống thanh toán 20 1.4.3.1Các hệ thống thanh toán điện tử 20 2 1.4.3.2 Lựa chọn. 21 1.4.4. Tích hợp hệ thống TTTT vào website 22 1.4.5 Phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng TTTT trên website 23 1.4.5.1 Dịch vụ hỗ trợ 23 1.4.5.2 Đề xuất 23 1.4.6 Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng 25 Chương 2 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANH TOÁN TẠI WEBSITE SANGOTUNHIEN68.COM 27 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 27 2.1.1.1 Phương pháp điều tra dữ liệu sơ cấp 27 2.1.1.2 Phương pháp điều tra dữ liệu thứ cấp 28 2.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 29 2.1.2.1 Phương pháp định lượng 29 2.1.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu theo giá trị trung bình 29 2.1.2.3 Phương pháp định tính 29 2.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANH TOÁN TẠI WEBSITE SANGOTUNHIEN68.COM 30 2.2.1 Tổng quan thực trạng xây dựng hệ thống thanh toán. 30 2.2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài 31 2.2.2.1 Công nghệ thông tin, viễn thông 33 2.2.2.2 Pháp luật và các văn bản liên quan 34 2.2.2.3 Yếu tố kinh tế 35 2.2.2.4 Yếu tố văn hóa - xã hội 36 2.2.2.5 Yếu tố bảo mật trong giao dịch TMĐT 37 2.2.2.6 Các công cụ thanh toán điện tử 37 2.2.3 Ảnh hưởng từ các yếu tố bên trong 38 3 2.2.3.1 Hạ tầng cơ sở CNTT (ảnh hưởng từ công nghệ) 39 2.2.3.2 Nhân lực ( ảnh hưởng từ đội ngũ nhân sự ) 40 2.2.3.3 Hoạt động tài chính ( ảnh hưởng từ nguồn lực tài chính) 40 2.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 41 2.3.1 Kết quả phân tích và xử lý dữ liệu sơ cấp 41 2.3.1.1 Công nghệ 41 2.3.1.2 Nhân lực 43 2.3.1.3 Tài chính 45 2.3.1.4 Phân tích từ ý kiến chuyên gia 46 2.3.2 Phân tích, xử lý dữ liệu thứ cấp 47 2.3.2.1 Đánh giá chung về tình hình TTDT 47 Chương 3 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN TẠI WEBSITE SANGOTUNHIEN68.COM 50 3.1 CÁC KẾT LUẬN VÀ PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU 50 3.1.1 Những kết quả đạt được 50 3.1.2 Những tồn tại chưa giải quyết 51 3.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại 52 3.1.4 Những hạn chế của nghiên cứu và những vấn đề cần nghiên cứu tiếptheo 52 3.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 54 3.2.1 Dự báo tình hình trong thời gian tới 54 3.2.2.Định hướng phát triển của công ty 59 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANH TOÁN TẠI WEBSITE SANGOTUNHIEN68.COM 60 3.3.1 Đề xuất với DN 60 3.3.1.1 Phân tích 60 3.3.1.2 Nhận định 63 3.3.1.3 Đề xuất 64 4 3.3.2 Kiến nghị vĩ mô với nhà nước 71 3.3.2.1 Hạ tầng CNTT và viễn thông 71 3.3.2.2 Hạ tầng pháp lý 72 KẾT LUẬN 73 Tài liệu tham khảo 74 Phụ lục. 75 5 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua khi thực tập tại công ty cổ phẩn đầu tư và phát triển Tiến Long, tối đã nhận ra được nhiều điều mới mẻ đồng thời có cơ hội để áp dụng lý thuyết học tập vào thực tiễn làm việc. Những vấn đề mà tôi đề cập đến trong khóa luận này cũng là những câu hỏi đáng quan tâm mà khóa luận cần giải quyết. Trải qua thời gian dài nghiên cứu, tôi đã phần nào trả lời được những thắc mắc xung quanh vấn đề. Để đạt được kết quả như vậy tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Tập thể thầy cô giáo khoa Thương Mại Điện Tử trường Đại Học Thương Mại, những người đã có công lao vô cùng lớn để đào tạo nên một lớp trẻ năng động, thành công trong lĩnh vực TMĐT Đặc biệt là thầy Nguyễn Trần Hưng, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, nhân viên công ty cổ phần đầu tư phát triển Tiến Long đã tạo điều kiện cho tôi thực tập và rất nhiệt tình dạy bảo cho tôi những công việc thực tế ở các doanh nghiệp. Một lần nữa, xin cảm ơn tới tất cả mọi người đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Xin cảm ơn. Hà nội, ngày20 tháng 04 năm 2014 Đậu Đức Tân 6 Danh mục bảng biểu Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Ý nghĩa TMĐT Thương mại điện tử TTĐT Thanh toán điện tử DN Doanh nghiệp CNTT Công nghệ thông tin TTTT Thanh toán trực tuyến CP ĐT PT Cổ phần đầu tư phát triển B2B Business-to-Business B2C Business-to-Consumer PSP Processing Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ xử lý thanh toán qua mạng) ATM Automated teller machine(Máy rút tiền tự ðộng) POS Point of Sale STT Tên bảng Bảng 2.2.2.1 Tình hình phát triển internet Việt Nam Bảng 2.2.2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến TTĐT Bảng 2.2.2.6 Các công ty cung cấp dịch vụ TTĐT Bảng 2.2.3.3 Doanh thu của công ty giai đoạn 2011 – 2013 7 Danh muc hình vẽ STT Tên hình Hình 2.2.2 Số lượng máy ATM, POS tại Việt Nam đến năm 2010 Hình 2.2.3 Logo Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Tiến Long Hình 2.2.3.2 Sơ đồ cơ cấu công ty CP đầu tư và phát triển tiến long Hình 2.3.1.1a Khả năng nhận biết website sangotunhien68.com Hình 2.3.1.1b Yếu tố ảnh hưởng quyết định mua hàng tại website công ty tienlong Hình 2.3.1.1c Hình thức thanh toán chủ yếu Hình 2.3.1.2 Phân bố nguồn lực trong công ty Tiến Long Hình2.3.1.3 Cơ cấu doanh thu theo phương thức kinh doanh Hình 2.3.1.4a Sự ủng hộ phương thức kinh doanh của nhân viên công ty Tiến Long Hình 2.3.1.4b Sự ủng hộ đối với xây dựng hệ thống TTTT trong công ty Tiến Long Hình 3.3.1.3a Mô hình hoạt động TTTT của NgânLương.vn Hình 3.3.1.3 Các bước tích hợp ngân lượng vào website 8 Chương 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Thanh toán và hệ thống thanh toán trực tuyến  Thanh toán điện tử: TTĐT ( electronic payment ) là hành động thực hiện thanh toán thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin mà trong đó các thông điệp điện tử, chứng từ điện tử liên quan được truyền đi nhờ hệ thống máy tính có kết nối mạng Internet, giúp quá trình thanh toán mau lẹ hơn rất nhiều so với phương thức thanh toán truyền thống. Như vậy, TTĐT là quá trình thanh toán bằng các thông điệp điện tử thay cho tiền mặt. Theo EU, TTĐT được hiểu là việc thực hiện các hoạt động thanh toán thông qua các phương tiện điện tử để xử lý các dữ liệu điện tử.  Thanh toán trực tuyến: TTTT là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các giao dịch hàng hóa, dịch vụ được bán trên mạng Internet thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt của phương thức truyền thống. Mua bán trực tuyến sử dụng PSP và IMS.  PSP (Payment Service Provider) là nhà cung cấp dịch vụ thanh toán. Trong thế giới ảo, cơ sở bán hàng thường không không sử dụng thiết bị PDQ offline, do đó, một PSP sẽ cung cấp phần mềm để mô phỏng việc xử lý “soi” các thẻ thanh toán và thu đơn thập các chi tiết về thẻ rồi sau đó sẽ chuyển chúng tới ngân hàng chấp nhận của vị.  IMS: (Internet Merchant Service) là dịch vụ hỗ trợ bán hàng qua mạng. Đây là một dạng tương đương của dịch vụ bán hàng offline nhưng là một dịch vụ đặc biệt, trực tuyến với những tính chất riêng. Đó là: Khách hàng không hiện diện Khách hàng điền vào xe hàng trực tuyến các sản phẩm cần mua, sau đó tiến tới một cửa ra ảo Một PSP thu nhận các chi tiết về thẻ và xác định tổng giá trị của nghiệp vụ Sau đó, một ngân hàng chấp nhận chứng thực nghiệp vụ 9 Giới hạn của thẻ tạm thời giảm đi một số tiền bằng lượng giá trị của nghiệp vụ Hàng hoá được chuyển tới người mua và sau đó giá trị của nghiệp vụ được thực hiện từ thẻ. Một lượng chi phí nghiệp vụ nhỏ được tính trả cho PSP và ngân hàng chấp nhận.  Từ đây có thể rút ra khái niệm về hệ thống Thanh toán trực tuyến: Hệ thống thanh toán trực tuyến là hệ thống thanh toán được xây dựng trên nền tảng kỹ thuật số, có đối tượng là người dùng internet và hướng tới mục tiêu hoàn thiện hệ thống kinh doanh thương mại điện tử với phương thức thanh toán thay thế hoàn toàn tiền mặt trao tay bằng tiền điện tử hoặc thẻ. 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN 1.2.1 Đặc điểm của hệ thống thanh toán trực tuyến  Hệ thống TTTT có một tập hợp các phần tử đa dạng, phong phú. Bao gồm hệ thống chuyển tiền điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán điện tử đa ngân hàng, hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc tế qua SWIFT, hệ thống ngân hàng điện tử và e-banking.  Sử dụng hệ thống TTTT, tiền sẽ được chuyển từ tài khoản người mua qua tài khoản người bán tại tài khoản được mở ở ngân hàng người mua và ngân hàng người bán. Tham gia quá trình này gồm 3 bên là người mua, người bán và ngân hàng (trung gian).  Khả năng có thể chấp nhận được: Để được thành công thì cơ sở hạ tầng của việc thanh toán phải được công nhận rộng hơn, môi trường pháp lí đầy đủ, đảm bảo quyền lợi cho cả khách hàng và doanh nghiệp, công nghệ áp dụng ở các ngân hàng cũng như tại các tổ chức thanh toán phải đồng bộ.  An toàn và bảo mật: Do các dịch vụ thực hiện trên mạng Internet được cung cấp toàn cầu nên cần đảm bảo khả năng chống lại sự tấn công để tìm kiếm hay điều chỉnh thông tin mật, thông tin cá nhân, các thông điệp được gửi đi.  Khả năng có thể hoán đổi: Tiền số có thể chuyển thành tiền mặt hay chuyển từ quỹ tiền điện tử về tài khoản cá nhân hoặc từ tiền điện tử có thể phát hành séc 10 điện tử, séc thật. Tiền số bằng ngoại tệ này có thể dễ dàng chuyển sang ngoại tệ khác với tỷ giá tốt nhất.  Hiệu quả, tiện lợi, dễ sử dụng: Chi phí cho mỗi giao dịch rất nhỏ, đặc biệt với những giao dịch giá trị thấp.  Tính linh hoạt, hợp nhất và tin cậy: Cung cấp nhiều phương thức thanh toán tiện lợi cho mọi đối tượng với giao diện thống nhất theo từng ứng dụng và tránh những sai sót không đáng có. 1.2.2 Các yếu tố cấu thành một hệ thống TTTT a. Các bên tham gia  Người bán: có thể thực hiện bán hàng hóa dịch vụ theo 2 cách: Có thể bán hàng hóa dịch vụ thông qua 1 website ; có thẻ bán hang hóa dịch vụ trên chính website Doanh thu bán hàng hóa trong hai trường hợp là khác nhau: Nếu bán hàng hóa qua website khác thì doanh thu không đạt được 100% vì phải mất phí đăng ký và phí giao dịch  Người mua: Bao gồm cả doanh nghiệp và cá nhân, các hình thức được áp dụng trong hai trường hợp này khác nhau - Người mua là cá nhân người tiêu dùng : giá trị khối lượng giao dịch nhỏ, phương thức thanh toán : thẻ cá nhân, ví điện tử - Người mua là doanh nghiệp: Giá trị khối lượng giao dịch lớn, phương thức thanh toán là chuyển khoản , sec điện tử  Các ngân hàng: Đóng vai trò là bên thử 3 chịu trách nhiệm về tính chính xác, độ tin cậy cho việc xác thực và xử lý các giao dịch thanh toán và các thông tin về phương tiện thanh toán với khách hàng.  Các tổ chức phát hành phương tiện thanh toán là những tổ chức chuyên cung cấp các phương tiện thanh toán điện tử cho khách hàng như Visa, Mastercard. Các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trung gian đó là các tổ chức chuyên cung cấp cho những người bán hàng sự chấp nhận các hình thức thanh toán điện tử như thanh toán bằng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, sec điện tử, chuyển khoản điện tử. Tài [...]... triển thương mại điện tử: Một hệ thống thương mại điện tử phát triển không thể không nhắc đến đằng sau là một hệ thống thanh toán trực tuyến xuất sắc Nói cho cùng, thương mại chính giao dịch, dưới góc độ ứng dụng điện tử, có thể nói rằng, TTTT chính là điều khác biệt đem lại cho TMĐT so với các ứng dụng khác Do vậy, việc phát triển thanh toán trực tuyến sẽ hoàn thiện hóa thương mại điện tử, để thương mại. .. thanh toán điện tử 1 Hệ thống thanh toán thẻ  Thẻ tín dụng  Thẻ ghi nợ  Thẻ thông minh 20 2 Hệ thống thanh toán ví điện tử Ví thanh toán điện tử được hiểu là một tài khoản điện tử được kết nối liên thông với một hệ thống tài khoản ngân hành và một hệ thống thanh toán trực tuyến( cổng thanh toán) Ví điện tử được sử dụng cho các giao dịch thanh toán trực tuyến vừa và nhỏ 3 Hệ thống vi thanh toán điện. .. phương tiện điện tử khác 5 Hệ thống thanh toán Séc điện tử Séc điện tử là cơ chế thanh toán điện tử đầu tiên được kho bạc Mỹ lựa chọn để tiến hành thanh toán cho các giao dịch thanh toán giá trị lớn trên Internet 6 Hệ thống thanh toán hóa đơn điện tử Thanh toán hóa đơn điện tử là giải pháp cho phép các nhà cung cấp và khách hàng tiến hành trao đổi dữ liệu điện tử để cho họ tự trình bày và xử lý thanh toán... các thẻ thanh toán, vi điện tử 15 1.2.4.3Phân loại theo cách thức tiếp nhận phương tiện thanh toán( thông tin về phương tiệnthanh toán.)  Thanh toán trên web: là loại hình thanh toán điện tử mà khách hành thanh toán chỉ cần khai báo thông tin về phương tiện thanh toán mà không cần xuất trình phương tiện thanh toán một cách vật lý  Thanh toán thông qua các phương tiện điện tử khác: là hình thức thanh. .. khác: là hình thức thanh toán mà khách hàng thanh toán buộc phải sử dụng phương tiện thanh toán tiếp xúc một cách vật lý với các thiết bị điện tử này nhằm truyền đi các thông tin thanh toán 1.2.4.4 Phân chia theo phương tiện thanh toán - Thẻ thanh toán - Tiền điện tử - Ví thanh toán điện tử - Chuyển khoản điện tử - Thanh toán bằng xuất trình hóa đơn điện tử - Sec điện tử 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu... CỦA MÔITRƯỜNG ĐẾN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANH TOÁN TẠIWEBSITE SANGOTUNHIEN68.COM 2.2.1 Tổng quan thực trạng xây dựng hệ thống thanh toán Hiện nay TTĐT đã rất phát triển trên thế giới với nhiều sản phẩm dịch đa dạng Bên cạnh TTĐT bằng thẻ thanh toán còn có các hình thức thanh toán khác như thẻ thanh toán ảo, thanh toán qua mail, ví điện tử… Tính riêng ở Mỹ, thị phần thẻ thanh toán của Visa là 44%,... và hàng hóa: Thanh toán trong thương mại điện tử với ưu điểm đẩy mạnh quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa 11 Người bán có thể nhận tiền thanh toán qua mạng tức thì, do đó có thể yên tâm tiến hành giao hàng một cách sớm nhất, sớm thu hồi vốn để đầu tư, tiếp tục sản xuất, nhanh, an toàn… .Thanh toán điện tử giúp thực hiện thanh toán nhanh, an toàn, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán,... dịch vụ thanh toán trung gian dược sử dụng trong thanh toán điện tử Có 2 dạng nhà cung cấp thanh toán (PSP) - Do các tổ chức tín dụng bao gồm cả ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán Visa, Mastercard - Do các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trung gian: Ngân lượng, bảo kim: tồn tại dưới dạng tài khoản Username, pass 1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống TTTT 1.2.3.1 Ưu điểm  Đối với thương mại điện. .. quan đến thanh toán điện tử, thanh toán trực tuyến  “Giải pháp thanh toán trực tuyến” của sinh viên Ngô Hoàng Nam là một bài viết khá hay Bài viết nghiên cứu trên xem trọng về các vấn đề kỹ thuật, từ đó nghiên cứu mở rộng, hoặc chuyên sâu vào các khải niệm xác thực, giao dịch điện tử, thanh toán trực tuyến cuối cùng đưa ra giải pháp với mô hình khá chi tiết  “Khóa luận hoàn thiện quy trình thanh toán... doanh khác Các giao dịch thanh toán này thường có giá trị lớn, vì vậy mà các phương tiện thanh toán được sử dụng trong các giao dịch B2B là chuyển khoản điện tử và SEC điện tử  Thanh toán trong B2C: Là loại hình thanh toán điện tử được thực hiện giữa cá nhân người tiêu dùngcuối cùng với các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến do khối lượng giao dịch nhỏ nên các phương tiện thanh toán được sử dụng trong . ti n thanh to n là nh ng t ch c chuy n cung c p c c phư ng ti n thanh to n đi n t cho khách h ng như Visa, Mastercard. C c nhà cung c p dịch vụ thanh to n trung gian đó là c c t ch c chuy n. Bao gồm hệ th ng chuy n ti n đi n t trong c ng hệ th ng ng n h ng, hệ th ng thanh to n đi n t a ng n h ng, hệ th ng thanh to n li n ng n h ng qu c t qua SWIFT, hệ th ng ng n h ng đi n t . ph t hành ho c đư c cung c p bởi nhà cung c p dịch vụ thanh to n trung gian dư c sử d ng trong thanh to n đi n t . C 2 d ng nhà cung c p thanh to n (PSP) - Do c c t ch c t n d ng bao gồm c

Ngày đăng: 11/06/2014, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Danh muc hình vẽ

  • Chương 1

  • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN

  • 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • 1.1.1 Thanh toán và hệ thống thanh toán trực tuyến

  • 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN

  • 1.2.1 Đặc điểm của hệ thống thanh toán trực tuyến

  • 1.2.2 Các yếu tố cấu thành một hệ thống TTTT

  • 1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống TTTT

  • 1.2.3.1 Ưu điểm

  • 1.2.3.2 Nhược điểm

  • 1.2.4 Phân loại các hệ thống TTTT

  • 1.2.4.1Phân loại theo thời gian thực

  • 1.2.4.2Theo bản chất của các giao dịch

  • 1.2.4.3Phân loại theo cách thức tiếp nhận phương tiện thanh toán( thông tin về phương tiệnthanh toán.)

  • 1.2.4.4 Phân chia theo phương tiện thanh toán.

  • 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

  • 1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan