tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế quảng nam

26 1.8K 3
tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu kinh tế quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Nam

TRƯỜNG ĐHSP HUẾ  BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM ĐỀ TÀI. TÌM HIỂU VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ QUẢNG NAM (Giai đoạn 1997-2007) GVHD: TS. Trần Văn Thắng SVTH: Huỳnh thanh Siêng I. ĐẶT VẤN ĐỀ “Đất Quảng Nam chưa mưa đã thấm Rượu hồng đào chưa nhấm đã say” Quảng Nam là một mãnh đất giàu truyền thống văn hóa, là vùng đất “địa linh nhân kiệt” của cả nước. Tuy nhiên, so với bề dày truyền thống văn hóa và lịch sử hình thành, nền kinh tế của tỉnh chưa sự phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có. Sau khi tái lập tỉnh (năm 2005), hoạt động kinh tế chủ yếu là dựa vào nông nghiệp và khai thác khoáng sản. Trình độ phát triển kinh tế còn rất thấp, nhất là ở các huyện miền núi phía tây. Đời sống người dân gặp rất nhiều khó khăn Hòa nhập với sự tăng trưởng kinh tế của cả nước. Trong những năm gần đây, tỉnh đã xây dựng được các chủ trương chính sách, định hướng và những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế. Tiến hành cải cách mạnh mẽ về các chính sách thu hút đầu tư, tìm các mô hình mới phù hợp với lợi thế riêng. Kinh tế của tỉnh đã sự chuyển biến rõ rệt, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và nhiều năm liên tiếp đã đem lại những kết quả nhất định. Chất lượng cuộc sống của người dân từng bước nâng lên. Huế, tháng 12 - 2008 Tiềm năng kinh tế vốn của tỉnh được tập trung khai thác. cấu kinh tế sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng bắt đầu hình thành theo hướng phát huy những lợi thế từng vùng cho sự phát triển. Với những lí do trên, bản thân lựa chọn đề tài “Tìm hiểu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam (giai đoạn 1997-2008)” làm bài tập tiểu luận khi học học phần “Những vấn đề địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam ” nhằm nâng cao và đi sâu tìm hiểu thêm kiến thức được học, từ đó giúp trang bị cho bản thân những sở lí luận và thực tiển sau sắc để làm hành trang cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy địa lí sau này. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NAM Tỉ lệ: 1:21.0000 II. NỘI DUNG 1. Cở sở lý luận 1.1. cấu cấu kinh tế - Về cấu kinh tế nhiều cách tiếp cận khác nhau và được bắt đầu từ khái niệm cấu. cấu: cấu là thể hiện cấu trúc bên trong cũng như tỉ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành một hệ thống. cấu là thuộc tính của một hệ thống nhất định. Nền kinh tế của một quốc gia được xem xét như một hệ thống với nhiều bộ phận hợp thành. Các bộ phận này quan hệ mật thiết với nhau theo một trật tự nào đó trong một giai đoạn cụ thể. cấu kinh tế: Theo từ điển bách khoa Việt Nam (1995), cấu kinh tế là tổng thể các ngành lĩnh vực, bộ phận kinh tế quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành. Từ định nghĩa này thể nhấn mạnh hai nội dung chủ yếu: thứ nhất, đó là tổng thể của các bộ phận hợp thành và thứ hai là chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định. Ví dụ: cấu kinh tế theo ngành (khu vực) có: công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. cấu kinh tế hợp lí: Là cấu khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế và phải thoả mãn các yêu cầu sau đây. + Phù hợp với các quy luật khách quan về tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội. + Thể hiện được khả năng sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thể hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, tiến tới sự phát triển bềnh vững. + Gắn với xu thế chung của khu vực và thế giới. 1.2. Phân loại cấu kinh tế 1.2.1. cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế Là một bộ phận cấu thành bản của nền kinh tế quốc dân. Đây là tổng hợp các ngành của nền kinh tế được sắp xếp theo một tương quan tỉ lệ nhất định. Nói cách khác, cấu ngành thể hiện số lượng, tỉ trọng của các ngành tạo nên nền kinh tế. cấu ngành được chia thành 3 nhóm ngành chính. - Khu vực 1 bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. - Khu vực 2 gồm công nghiệp và xây dựng. - Khu vực 3 là dịch vụ. 1.2.2. cấu lãnh thổ (vùng) cấu lãnh thổ là tương quan tỉ lệ giữa các vùng trong phạm vi quốc gia được sắp xếp một cách tự phát hay tự giác chủ định. Trong một quốc gia nhiều vùng lãnh thổ, các vùng này phải được bố trí quan hệ với nhau theo một tỉ lệ như thế nào đó để tạo điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng nói riêng và của cả nước nói chung. cấu ngành và cấu lãnh thổ thực chất là hai mặt của một thể thống nhất và biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Chúng mối quan hệ qua lại với nhau. cấu lãnh thổ thay đổi theo thời gian. Ở nước ta hiện nay 6 vùng đó là: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. 1.3.3. cấu thành phần kinh tế cấu thành phần kinh tế là tương quan theo tỉ lệ giữa thành phần kinh tế tham gia vào các ngành, lĩnh vực hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Ở nước ta gồm các thành phần kinh tế sau: + Kinh tế nhà nước. + Kinh tế tập thể. + Kinh tế cá thể, tiểu chủ. + Kinh tế tư bản tư nhân. + Kinh tế tư bản nhà nước. + Kinh tế vốn đầu tư nước ngoài. 1.4. Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế là sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển. Về thực chất đó là sự điều chỉnh cấu trên ba mặt biểu hiện (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) nhằm hướng sự phát triển của cả nền kinh tế vào các chiến lược kinh tế - xã hội đã được đề ra cho từng thời kỳ cụ thể. Chuyển dịch cấu kinh tế ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nó giúp cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững chắc và mặt khác, khả năng hội nhập với khu vực và thế giới. Để đảm bảo ý nghĩa to lớn của quá trình này, việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa trên một số yếu tố bản sau đây: - Chuyển dịch cấu kinh tế cần phải giữ được ổn định, tạo nên sự cân đối trong nền kinh tế, đáp ứng được yêu cầu của xã hội. - Chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế nhằm khai thác hiệu quả mọi nguồn lực trong nước cũng như thu hút và sử dụng cao nhất các nguồn lực bên ngoài để thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong các thời kỳ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. - Chuyển dịch cấu kinh tế phải theo xu hướng chung, tiến bộ, thích ứng với nhu cầu hội nhập của nền kinh tế thị trường và mở rộng, hợp tác quốc tế. 2. Khái quát vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam 2.1. Vị trí địa lí và đơn vị hành chính * Vị trí địa lí: Tỉnh Quảng Nam nằm trong tọa độ địa lý khoảng 108 0 26’16” đến 108 0 44’04” độ kinh Đông và từ 15 0 23’38” đến 15 0 38’43” độ vĩ Bắc. Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế và thành phố Đà Nẵng, phía tây giáp nước Lào, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía đông giáp Biển Đông. Quảng Nam diện tích khoảng 10.438,3 km², dân số: 1484,3 nghìn người (năm 2007) Tỉnh lỵ: Thành phố Tam Kỳ Các huyện, thị: - Thành phố: Hội An - Huyện: Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Nam Giang, Thăng Bình, Quế Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Phước Sơn, Núi Thành, BắcTrà My, Nam Trà My, Tây Giang, Đông Giang, Phú Ninh, Nông Sơn. Dân tộc: Việt (Kinh), Tu, Xơ Đăng, M’Nông, Co 2.2. Điều kiện tự nhiên * Điều kiện tự nhiên: Quảng Nam địa hình khá đa dạng với núi, trung du và đồng bằng ven biển. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm không khí trung bình 84%, lượng mưa bình quân năm 2.000 - 2.500 mm, tập trung trong các tháng 9, 10, 11. Nhiệt độ trung bình năm 25 0 C, mùa đông dao động trong khoảng 20 - 24 0 C, mùa hè 25- 30 0 C. Hệ thống sông ngòi chảy qua địa phận tỉnh Quảng Nam tổng chiều dài 900km, bao gồm 3 hệ thống sông chính là sông Thu Bồn, Vu Gia, Tam Kỳ. Sông ngòi ở đây đều bắt nguồn từ dãy Trường Sơn độ dốc lớn, mùa mưa thường gây lũ lụt, mùa khô thường hay bị cạn. 3. Khái quát về thực trạng kinh tế Quảng Nam Sau khi tái lập tỉnh, Quảng Nam nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, công nghiệp hầu như chưa gì, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, kinh tế của tỉnh đã sự chuyển biến rõ nét, giá trị sản lượng công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong cấu GDP của tỉnh. Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tổng sản phẩm qua các năm (giá so sánh 1994) Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2003 2004 2005 2006 Tổng sản phẩm (GDP) Tỉ đồng 3032,6 3290,3 3959,2 4416,4 4968,5 5635,7 Tốc độ tăng trưởng % 7,3 8,5 10.4 11,2 12,5 13,45 Bình quân GDP/người. Triệu 2,2 2,3 2,7 3,0 3,4 4,7 Bảng 2: Tổng sản phẩm trên địa bàn phân theo ngành kinh tế (giá so sánh 1994) Năm Tổng N-L-N CN-XD DV 1997 2.463.364 1.191.367 452.998 818.999 2000 3.032.648 1.273.845 684.779 1.074.024 2004 4.416.420 1.452.611 1.355.959 1.607.850 2006 5.635.690 1.549.516 2.000.164 2.086.101 2007 Biểu đồ 1: Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế Qua biểu đồ và bảng số liệu thể thấy rõ quy mô tổng sản phẩm và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Quảng Nam trong những năm qua. Tổng sản phẩm nội tỉnh liên tục tăng qua các năm, năm sau tăng cao hơn năm trước, năm 2000 là 3032,65 tỉ đồng, đến năm 2005 tăng lên 4968,46 tỉ đồng, tăng 1,63 lần. Tăng trưởng kinh tế luôn đạt tốc độ cao, năm 2000 là 7,3%, năm 2003 là 0,4%, năm 2005 là 12,5%, năm 2006 là 13,45% và trung bình thời kỳ 2000-2005 là 10,3%. Đây là tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cả nước và so với các tỉnh trong khu vực duyên hải miền Trung. Tốc độ tăng trưởng cao và quy mô tổng sản phẩm tăng đã là cho bình quân thu nhập đầu người cũng không ngừng tăng lên, năm 2000 là 2,17 triệu đồng/người, năm 2005 tăng lên 3,38 triệu đồng/người, năm 2006 là 4,7 triệu đồng/người tăng 2,16 lần. Sự tăng trưởng của hai yếu tố này đã thể hiện sự ổn định trong phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện qua các năm. Với chính sách thông thoáng trong việc thu hút đầu tư, mà hạt nhân là Khu kinh tế mở Chu Lai. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh tăng mạnh trong thời gian gần đây. Đến cuối năm 2007, Quảng Nam thu hút được 72 dự án FDI với tổng vốn đăng ký trên 690 triệu USD và 7 tháng đầu năm 2008, thu hút được số vốn FDI đăng ký 76,15 triệu USD. Từ năm 1997 đến 6 tháng đầu năm 2008, các doanh nghiệp FDI đã nộp vào ngân sách Nhà nước 248,010 triệu USD tiền thuế các loại (năm 1997 nộp 6,537 triệu USD, năm đến năm 2007 nộp 95,001 triệu USD và 6 tháng đầu năm 2008 nộp 69,835 triệu USD). Đến nay, ngoài KKTM Chu Lai, tỉnh đã hình thành nhiều khu và cụm công nghiệp; với trên 250 nhà máy, sở sản xuất công nghiệp; 10 nhà máy thủy điện và trên 182 khách sạn và khu du lịch, tổng vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ. thể nói, nhờ hoạt động thu hút đầu tư hiệu quả đã đưa tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh từ 623 tỷ đồng (1997) lên trên 5.260 tỷ đồng (2007); tổng kim ngạch xuất khẩu từ 14,966 triệu USD, lên 176,5 triệu USD và đưa tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ từ 53,2 % (năm 1997) lên 73,9% (năm 2007). Mặt khác, các dự án đầu tư hoạt động hiệu quả đã góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo nhiều công ăn việc làm và góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo từ 50% năm 1997 xuống còn 24% năm 2007 (theo tiêu chí mới). Giải quyết việc làm cho 271.000 lao động và nâng thu nhập bình quân đầu người từ 2,1 triệu đồng (năm 1997) lên trên 8,6 triệu đồng (năm 2007). * Tình hình thực hiện phát triển kinh tế 9 tháng đầu năm 2008. Tổng sản phẩm (giá cố định 94) trên địa bàn 9 tháng thực hiện 5.046 tỷ đồng, tăng 14,3% so với cùng kỳ, bằng 78,2% so với kế hoạch. Trong đó nông lâm thủy sản thực hiện 1.347 tỷ đồng, bằng 83,4% kế hoạch năm và tăng 2,8%; công nghiệp xây dựng tăng gần 22,4%; dịch vụ tăng 16,1%. 4. Nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam 4.1.Tác động của bối cảnh trong nước và quốc tế [...]... đầu t nớc ngoài ở Quảng Nam chậm hơn nhiều so với các tỉnh thành trong cả nớc Biểu đồ 3: cấu (%) theo thành phần kinh tế Đối với khu vực kinh tế trong nớc, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng vai trò quan trọng, luôn chiếm tỉ lệ cao trong cấu các thành phần kinh tế, năm 2006 là 67,9% Sự phát triển biến động không lớn do biến động của thị trờng và giá cả hàng hóa Kinh tế quốc doanh chiếm... nớc ngoài, kinh tế hộ cá thể ngày càng tăng và đóng vai trò ngày càng lớn trong nền kinh tế Hiện trạng cấu GDP theo thành phần kinh tế đợc thể hiện nh sau: Bảng 5 cấu giá trị sản xuất theo thành phần kinh tế Tổng số (giá hiện hành, tỉ 2002 2004 524240 100 709677 100 2006 1059656 100 đồng) 1 % 1 % 5 I Khu vực kinh tế trong n- 519992 99,2 700577 98,7 1028396 ớc 1 Quốc doanh - Trung ơng 4 27,4 143676... đợc một cách toàn diện 1.2.3 cấu thành phần kinh tế Sự ra đời của luật doanh nghiệp, luật đầu t nớc ngoài và các chính sách khuyến khách các thành phần kinh tế phát triển, trong những năm qua, các thành phần kinh tế trong tỉnh không ngừng đợc khuyến khích phát triển Số lợng các doanh nghiệp t nhân, sở liên doanh với nớc ngoài, sở 100% vốn đầu t nớc ngoài, kinh tế hộ cá thể ngày càng tăng và... kinh tế nhà nớc, khuyến khích và chăm lo kinh tế hợp tác phát triển với nhiều hình thức đa dạng Cụng tỏc quy hoch a) Đồng bằng ven biển: đây là khu vực khả năng phát triển nhanh trở thành khu vực phát triển nhất của Tỉnh theo hớng chuyển dịch nhanh để hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp, thơng mại và dịch vụ du lịch, thủy sản, nông, lâm nghiệp: - Tập trung phát triển các khu công nghiệp Điện Nam. .. xây dựng là 39,4% năm 2004, trong khi đó, nông nghiệp chỉ 8,4% Điều này thể hiện sự u tiên trong vốn đầu t cho công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Đây là hai ngành vai trò quan trọng trong nền kinh tế, ý nghĩa quyết định trong việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động của tỉnh, và đây là những ngành sẽ đi tiên phong thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Đồng... 42477 91001 Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, kinh tế trong nớc vẫn đóng vai trò chủ đạo và sự biến động không lớn, luôn chiếm trên 98% (năm 2004 là 98,7%), trong khi đó, kinh tế vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỉ lệ thấp, 1,3% Đến 2006 kinh tế vốn ĐTNN tăng lên 2,95% Điều này phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Mặc dù khu kinh tế mở Chu Lai đợc triển khai từ năm 2002, các khu... trờng và giá cả hàng hóa Kinh tế quốc doanh chiếm tỉ trọng không lớn, 29,15% năm 2006 Trong kinh tế quốc doanh, kinh tế địa phơng chiếm tỉ trọng lớn hơn kinh tế trung ơng trên địa bàn (22% so với 7,15%) 1.2.4 cấu vốn đầu t Việc lựa chọn ngành, lĩnh vực và vùng đầu t ý nghĩa rất lớn trong phát triển kinh tế, góp phần khai thác hiệu quả các nguồn lực và đảm bảo sự phát triển những ngành, những... Tam Kỳ thành Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo động lực thu hút và thúc đẩy phát triển kinh tế cho khu vực b) Trung du, miền núi gồm: Vùng miền núi phía Bắc gắn với đờng 14B, 14D, đờng Hồ Chí Minh và cửa khẩu Nam Giang (gồm các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Tây Đại Lộc) và vùng trung du miền núi phía Nam gắn với các tuyến đờng Nam Quảng Nam, đờng Hồ Chí Minh nối với Kon Tum,... đờng Hồ Chí Minh nối với Kon Tum, đờng Trà My - Trà Bồng nối với tỉnh Quảng Ngãi (gồm các huyện: Phớc Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Tiên Phớc, Quế Sơn) Hớng u tiên phát triển vùng này là: - Khai thác hiệu quả các tiềm năng kinh tế của vùng gắn với đẩy mạnh kinh tế trang trại và phát triển kinh tế - xã hội miền núi; gắn kinh tế - xã hội với các mục tiêu bảo tồn và tăng nhanh vốn rừng, các chơng... các giao dịch trên thị trờng bất động sản; tạo các thể chế hỗ trợ thị trờng nh phát triển hệ thống thông tin, các tổ chức t vấn, dịch vụ mua bán bất động sản Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của các trung tâm địa ốc, các trung tâm môi giới, dịch vụ cho vay, thanh toán phát mại theo hớng chuyên nghiệp đ) Phát triển các thành phần kinh tế, xây dựng và củng cố kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp . Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Nam giai đoạn 1997- 2007 6.1. Cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cùng với chính sách phát triển hướng tới một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý,. phần kinh tế sau: + Kinh tế nhà nước. + Kinh tế tập thể. + Kinh tế cá thể, tiểu chủ. + Kinh tế tư bản tư nhân. + Kinh tế tư bản nhà nước. + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 1.4. Chuyển dịch cơ cấu. TỈNH QUẢNG NAM Tỉ lệ: 1:21.0000 II. NỘI DUNG 1. Cở sở lý luận 1.1. Cơ cấu và cơ cấu kinh tế - Về cơ cấu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau và được bắt đầu từ khái niệm cơ cấu. Cơ cấu: Cơ cấu

Ngày đăng: 10/06/2014, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.4 C¬ cÊu vèn ®Çu t­

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan