tìm hiểu hệ thống bss và tối ưu mạng di động

78 772 3
tìm hiểu hệ thống bss và tối ưu mạng di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tìm hiểu hệ thống bss và tối ưu mạng di động

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG 00O **  ** O00 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU HỆ THỐNG BSS TỐI ƢU MẠNG DI ĐỘNG GVHD: ThS.Ngô Thị Lan Dung SVTH : Nguyễn Văn Thuyết - 0851040052 Đào Thanh Tùng - 0851040053 LỚP : DV08 TP HCM, Tháng 4 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên cho phép em đƣợc gửi những lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, nhất là khoa Điện – Điện Tử Viễn Thông đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Ngô Thị Lan Dung đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, đƣa ra những lời khuyên, kịp thời sữa chữa những sai xót đã giúp em sớm hoàn thành đề tài này. Đồng thời xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty cổ phần viễn thông Đông Dƣơng đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện cũng nhƣ cung cấp tài liệu giúp chúng em có kiến thức thực tế để thực hiện đề tài. Cuối cũng chúng em xin cảm ơn chân thành đến tất cả bạn bè đã góp ý kiến giúp đỡ chúng em trong quá trình làm đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Đơn vị thực tập : Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn Thông Đông Dƣơng Cán bộ hƣớng dẫn: Kỹ sƣ Lê Văn Nam – Tổ trƣởng tổ RNO Sinh viên thực tập: Nguyễn Văn Thuyết MSSV: 0851040052 Đào Thanh Tùng MSSV: 0851040053 Lớp : DV08  TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2012 Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN THỰC TẬP   Chữ ký của giáo viên hƣớng dẩn MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ITT 3 1. Sơ lƣợc về công ty 3 2. Lĩnh vực hoạt động 3 3. Sơ đồ tổ chức công ty, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 4 3.1. Sơ đồ tổ chức công ty 4 3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 4 4. Giới thiệu chi tiết về phòng kĩ thuật 6 4.1. Chức năng nhiệm vụ của tổ IBC 6 4.2. Chức năng nhiệm vụ của tổ RNO 6 4.3. Chức năng nhiệm vụ của tổ QA & TC 7 CHƢƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHẦN MỀM 8 1. MAPINFO PROFESSIONAL 8 1.1. Tổng quan 8 1.2. Ứng dụng 8 2. MICROSOFT PROJECT 9 2.1. Tổng quan 9 2.2. Ứng dụng 9 3. TEMS INVESTIGATION 10 3.1. Tổng quan 10 3.2. Ứng dụng 10 CHƢƠNG III: Hệ thống trạm gốc BSS 13 1. Tổng quan 13 2. Phân hệ trạm gốc BSS 14 2.1. Định nghĩa 14 2.2. Các khối thành phần trong BSS 15 2.3. Chức năng nhiệm vụ của từng khối 15 2.3.1. Bộ điều khiển trạm gốc BSC 15 2.3.2. Trạm thu phát gốc BTS 16 2.3.3. Bộ TRAU (XCDR) 16 3. Một số BTS Ericsson 17 3.1. RBS 2206 17 3.1.1. Một số đặc điểm cơ bản 17 3.1.2. Cấu trúc tủ RBS 2206 18 3.1.3. Các thông số kỹ thuật 19 3.2. RBS 2216 21 3.2.1. Một số đặc điểm cơ bản 21 3.2.2. Các thông số kỹ thuật 22 3.2.3. Cấu trúc tủ RBS 2216 23 3.3. RBS 6202 24 3.3.1. Một số đặc điểm cơ bản 24 3.3.2. Các thông số kỹ thuật 25 3.3.3. Cấu trúc tủ RBS 6202 26 3.4. RBS 6601 26 3.4.1. Một số đặc điểm cơ bản 26 3.4.2. Các thông số kỹ thuật 27 3.4.3. Cấu trúc tủ RBS 6601 28 CHƢƠNG IV: RADIO NETWORK OPTIMIZATION 30 1. Mục đích, lý do lợi ích của việc tối ƣu hóa mạng vô tuyến 30 2. Quy Trình Tối Ƣu Mạng 31 2.1. Quá trình giám sát phân tích 33 2.1.1. Xem qua các sự cố mà các nhân viên kỹ thuật BTS/BSC đƣa ra các chỉ số KPIs liên quan. 33 2.1.2. Kiểm tra giá trị các tham số chính của mạng 34 2.1.3. Thực hiện đo kiểm Driving Test trƣớc khi tối ƣu 36 2.1.4. Kiểm tra phần cứng thiết bị các cảnh báo từ OMC 36 2.2. Quá trình nhận diện lỗi, thực thi những tác động tối ƣu kiểm tra kết quả 36 3. Các vấn đề vô tuyến tiêu biểu 37 3.1. Vấn đề vùng phủ 37 3.1.1. Định nghĩa các dấu hiệu vấn đề vùng phủ 37 3.1.2. Các nguyên nhân tiêu biểu của vấn đề vùng phủ 38 3.2. Vấn đề nhiễu 38 3.2.1. Các dấu hiệu của nhiễu 38 3.2.2. Các loại nhiễu 39 3.3. Vấn đề FaDing 40 3.3.1. Fading chuẩn Loga 40 3.3.2. Fading Rayleigh 40 3.4. Vấn đề nghẽn kênh lƣu lƣợng TCH 41 3.4.1. Định nghĩa các dấu hiệu nghẽn kênh lƣu lƣợng TCH 41 3.4.2. Các nguyên nhân tiêu biểu gây nghẽn TCH 41 3.5. Phấn tán thời gian 42 3.5.1. Dấu hiệu nguyên nhân về phân tán thời gian 42 3.5.2. Các trƣờng hợp về phần tán thời gian 42 3.6. Các vấn đề lỗi cuộc gọi tiêu biểu 44 3.6.1. Vấn đề thiết lập đƣờng truyền vô tuyến 44 3.6.2. Quá trình ấn định kênh lƣu lƣợn TCH 45 3.6.3. Quá trình TCH 46 4. Các giải pháp tối ƣu hóa mạng VMS_Mobifone 46 4.1. Đo kiểm Handover giữa các trạm 46 4.2. Phân tích kết quả đo sóng để phát hiện nhiễu tần số 48 4.3. Giải pháp Repeater cho các vùng lõm, các tòa nhà cao tầng 51 4.4. Giải pháp Inbuilding cho cá tòa nhà 54 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 57 NHẬT KÝ THỰC TẬP: 58 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT *** A ACCH Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết AUC Authentication Center Trung tâm nhận thực B BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bít Bm Full Rate TCH TCH toàn tốc BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSIC Base Station Identity Code Mã nhận dạng trạm gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc C CCBR SDCCH Blocking Rate Tỉ lệ nghẽn mạch trên SDCCH CDMA Code Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo Access mã CDR Call drop rate Tỉ lệ rớt cuộc gọi Cell Cellular Ô (tế bào) C/I Carrier to Interference Tỉ số sóng mang/nhiễu đồng kênh CSSR Call Successful Rate Tỉ lệ cuộc gọi thành công E EDGE Enhanced Datarates for Nâng cao tốc độ truyền dữ liệu Global Evolution F FDMA Frequency Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo Access tần số FM Fryquency Moducation Điều chế tần số G GSM Global System for Mobile Thông tin di động toàn cầu Communication GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp H HLR Home Location Register Bộ đăng ký định vị thƣờng trú HO Handover Chuyển giao HOM Handover Margin Ngƣỡng chuyển giao K KPIs Key Performance Indicators Các chỉ số biểu diễn chính L LA Location Area Vùng định vị LAC Location Area Code Mã vùng định vị LAI Location Area Identifier Số nhận dạng vùng định vị Lm Haft Rate TCH TCH bán tốc LTE Long Term Evolution Tiến hóa lâu dài M MC-CDMA Multi carrier Code Division Đa sóng mang truy cập theo Multiple Access mã MS Mobile station Trạm di động MSC Mobile Service Switching Center Tổng đài di động MSSM Multi-Standard Single Mode Một phƣơng thức đa chuẩn O OFDM Orthogonal Frequency Ghép kênh phân chia theo Division Multiplexing tần số trực giao OHOSR Outgoing HO Successful Rate Tỉ lệ thành công Handover ra OMC Trung tâm vận hành bảo dƣỡng Operation Maintenane Center P PCH Paging Channel Kênh tìm gọi PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng Q QoS Quality of Service Chất lƣợng dịch vụ R RACH Random Access Channel Kênh truy cập ngẫu nhiên Rx Receiver Máy thu S SDCCH Stand Alone Dedicated Kênh điều khiển dành riêng Control Channel đứng một mình (độc lập) SIM Subscriber Identity Modul Mô đun nhận dạng thuê bao T TCBR TCH Blocking Rate Tỉ lệ nghẽn mạch TCH TCDR TCH Drop Rate Tỉ lệ rớt mạch trên TCH TCH Traffic Channel Kênh lƣu lƣợng TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo [...]... thuật 4.1 Chức năng nhiệm vụ của tổ IBC  Khảo sát thực tế, lập giải pháp tối ƣu cho hệ thống IBS (In-building Solution) thiết kế & tối ƣu toàn bộ hệ thống IBS  Giám sát hoạt động việc thi công hoàn thiện hệ thống IBS đúng yêu cầu kỹ thuật  Giám sát, sửa chữa bảo dƣỡng hệ thống IBS Phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động (Operator) đảm bảo cho hệ thống hoạt động ổn định  Kết... DUNG việc tối ƣu hóa mạng di động GSM là việc làm rất cần thiết mang một ý nghĩa thực tế rất cao Trên cơ sở những kiến thức tích luỹ trong những năm học tập chuyên ngành Điện Tử - Viễn Thông tại trƣờng đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM cùng với sự hƣớng dẫn của Cô Ngô Thị Lan Dung, em đã tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành kế hoạch thực tập với đề tài “ Tìm hiểu hệ thống BSS tối ƣu mạng di động ”... Subsystem (BSS) Hệ thống trạm gốc là một phần của mạng thông tin di động GSM nó chịu trách nhiệm truyền giao tiếp giữa máy điện thoại di động Hệ thống chuyển mạch BSS thực hiện việc truyền các kênh thoại đã mã hoá, cấp phát các kênh sóng cho máy điện thoại di động, quản lý chất lƣợng truyền nhận thông qua giao tiếp bằng sóng cao tần (air interface) thực hiện nhiều việc khác liên quan tới mạng. .. 1993 đến 7/2003 triển khai hệ thống di động theo công nghệ CDMA đƣa vào sử dụng  Các thế hệ :  First Generation (1G) Hệ thống thông tin di động tƣơng tự sử dụng phƣơng thức đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA điều chế tần số FM Đặc điểm: - Phƣơng thức truy nhập: FDMA - Dịch vụ đơn thuần là thoại - Chất lƣợng thấp - Bảo mật kém  Second Generation (2G) Hệ thống di động số tế bào: - Dung lƣợng... thuật quản lý dự án, cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ 2 Lĩnh vực hoạt động Hiện tại, công ty là nhà cung cấp hàng đầu các dịch vụ viễn thông trong trong các cao ốc (In-building Services) tại Việt Nam cũng là một trong những công ty tiên phong cung cấp dịch vụ cho các mạng di động 2G 3G: các dịch vụ khảo sát, kiểm tra đƣa vào hoạt động các hệ thống GSM CDMA, bảo dƣỡng, thiết kế tối. .. hoạt động của trạm BTS Ghi lại logfile phục vụ cho việc phân tích chất lƣợng mạng SVTH: Nguyễn Văn Thuyết- Đào Thanh Tùng Page 12 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS.NGÔ THỊ LAN DUNG CHƢƠNG III: HỆ THỐNG TRẠM GỐC BSS 1 Tổng quan Giới thiệu chung:  Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular mobile communication systems) hay còn gọi là hệ thống thông tin di động (mobile systems) là hệ thống. .. chuẩn của nó nhƣng chỉ có node điều khiển chính giám sát hỗ trợ hệ thống MSSM cho phép sự kết hợp sau đây của các hệ thống truy cập vô tuyến: + GSM WCDMA + GSM LTE + WCDMA LTE - Nó là một RBS hoàn chỉnh với một subrack radio - Có thể cấu hình tối đa sáu khối vô tuyến (RU) hai khối kỹ thuật số (DU) - Nguồn -48V DC, hai dây, hỗ trợ hệ thống báo động bên ngoài SVTH: Nguyễn Văn Thuyết- Đào Thanh... dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của các trạm (base station)  Ra đời vào những năm 1920 ( là các phƣơng tiện thông tin giữa các đơn vị cảnh sát Mỹ ) Năm 1982 sử dụng kỹ thuật TDMA là Nhóm đặc trách di đông GSM (Group Special Mobile) sau này đƣợc đổi thành Hệ thống di động toàn cầu (Global System for Mobile communications Năm 1991 Qualcomm triển khai hệ thống di động trên công nghệ CDMA chuẩn... tiêu chuẩn cho mạng 3G - W-CDMA: UTMS: Phát triểntừ hệ thống GSM, GPRS - CDMA 2000 1xEVDO: Phát triểntừ hệ thống CDMA IS-95  Fourth Generation (4G) Hiện nay đang xây dựng chuẩn Cải tiến về dịch vụ dữ liệu: Tốc độ bit: 20 – 100 Mb/s Phƣơng thức điều chế: OFDM, MC-CDMA Xu hƣớng kết hợp: mạng lõi IP + mạng truy nhập di động (3G) truy nhập vô tuyến Wimax & Wi-Fi ! 2 Phân hệ trạm gốc BSS 2.1 Định nghĩa:... Tính toán lƣu lƣợng, dung lƣợng độ che phủ sóng – nhằm cung cấp cho các khách hàng một giải pháp mạng vô tuyến tối ƣu có giá thành thấp  Mô tả di n giải các giải pháp truy nhập mạng vô tuyến với các khách hàng 4.3 Chức năng nhiệm vụ của tổ QA & TC  Khai thác tìm kiếm thông tin, tƣ vấn về các giải pháp phù hợp với nhu cầu của khách hàng  Quản lý, quan hệ khách hàng, hỗ trợ, chăm sóc

Ngày đăng: 10/06/2014, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan