Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ trong sản xuất cây lúa

78 6 0
Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ  trong sản xuất cây lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với việc viết chuyên đề đưa vào trong chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Khoa học cây trồng theo định hướng ứng dụng, giúp học viên có kiến thức chuyên sâu trong nghiên cứu, sản xuất và giải quyết các vấn đề chuyên môn của ngành trồng trọt; có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo; biết ứng dụng các kiến thức chuyên môn trong nghiên cứu, phát hiện, giải quyết các vấn đề mới nẩy sinh trong sản xuất; có khả năng tổ chức thực hiện các công việc chuyên môn phức tạp… đặc biệt là tổ chức sản xuất tốt các cây trồng. Vận dụng kiến thức chuyên ngành để phân tích và giải quyết những vấn đề kỹ thuật liên quan đến chuyên ngành khoa học cây trồng mới nảy sinh trong thực tiễn sản xuất, đề xuất kế hoạch và các giải pháp tổ chức sản xuất các loại cây trồng tại địa bàn phụ trách. Ứng dụng các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật trồng trọt, chọn tạo giống, bảo vệ thực vật, công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch trong tổ chức triển khai, thực hiện sản xuất các loại cây trồng nông nghiệp. Ngoài ra việc thu thập số liệu trong quá trình viết chuyên đề sẽ giúp học viên cách quản lý số liệu của cơ quan nhà nước cũng như sẽ giúp học viên đánh giá, so sánh số liệu trong quá trình nghiên cứu và phân tích. Vì vậy, mục tiêu của chuyên đề là “Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cây lúa tại tỉnh Tiền Giang” nhằm phân tích hiện trạng áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa và cho thấy tính hiệu quả khi nông dân áp dụng các mô hình khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Gò Công Tây từ đó đề xuất giải pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đạt hiệu quả trong thời gian tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG TRƯƠNG THỊ NGỌC DIỄM CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT CÂY LÚA TẠI HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG Ngành: Khoa học trồng Mã ngành: 8.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Văn Vượng Bắc Giang, năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung chuyên đề Phần CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG TRỒNG TRỌT 2.1 Cơ sở khoa học việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt 2.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu giảm tăng 2.1.2 Cơ sở khoa học nghiên IPM cho lúa 2.1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu mật độ gieo sạ lúa 2.1.4 Cơ sở khoa học nghiên cứu phân bón cho lúa 2.2 Cơ sở thực tiễn việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt 2.2.1 Tình hình áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt Thế giới 2.2.2 Áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa Việt Nam 11 Phần PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 13 3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 13 3.2 Phương pháp điều tra bổ sung sở 13 3.3 Các phương pháp xử lý số liệu 13 Phần KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 14 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa huyện Gị Cơng Tây 14 4.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Gị Cơng Tây 14 4.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội huyện Gị Cơng Tây 20 d) Khó khăn hạn chế 23 4.2 Thực trạng sản xuất lương thực huyện Gị Cơng Tây 26 4.2.1 Tình hình sản xuất lương thực huyện Gị Cơng Tây 26 4.2.2 Tình hình sản xuất lúa địa bàn huyện Gị Công Tây 29 4.3 Thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lương thực huyện Gị Cơng Tây 32 4.3.1 Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa huyện Gị Cơng Tây 32 4.3.1.1 Thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật 32 4.3.1.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 38 4.3.2 Kết điều tra nông dân địa bàn huyện Gị Cơng Tây 40 4.3.2.1 Đặc điểm nông hộ sản xuất lúa 40 4.3.2.2 Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 42 4.3.2.3 Mức độ ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 43 4.3.2.4 Nguồn tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 46 4.3.2.5 Hiệu nông hộ sản xuất có ứng dụng khoa học kỹ thuật khơng có ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 47 4.3.2.6 Đánh giá thuận lợi khó khăn nông hộ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Gò Công Tây 2020 – 2022 20 Bảng 4.2: Diện tích loại đất huyện Gị Cơng Tây năm 2019-2021 21 Bảng 4.3 Diện tích, suất sản lượng số loại trồng nơng nghiệp địa bàn huyện Gị Cơng Tây 2019 – 2022 26 Bảng 4.4 Cơ cấu giống lúa 29 Bảng 4.5: Diện tích giống lúa 30 Bảng 4.6: Diện tích suất lúa 31 Bảng 4.7: Tỷ lệ áp dụng giới hóa, tiến kỹ thuật sản xuất lúa 33 Bảng 4.8: Tình hình áp dụng giới hóa 34 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế (bảng tổng hợp chi phí giá thành) 36 Bảng 4.10: Nguồn lực nông hộ sản xuất trồng lúa 40 Bảng 4.11: Kinh nghiệm trình độ nông hộ sản xuất trồng lúa 40 Bảng 4.12: Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 42 Bảng 4.13: Áp dụng mơ hình giảm tăng sản xuất lúa 43 Bảng 4.14: Áp dụng mơ hình IPM sản xuất lúa 44 Bảng 4.15: Áp dụng mơ hình sạ hàng sản xuất lúa 45 Bảng 4.16: Áp dụng mơ hình phải giảm sản xuất lúa 45 Bảng 4.17: Hiệu nông hộ sản xuất có ứng dụng khoa học kỹ thuật khơng có ứng dụng khoa học kỹ thuật 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 : Tỷ lệ kinh nghiệm sản xuất 41 Biểu đồ 4.2 : Tỷ lệ trình độ sản xuất 42 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 43 Biểu đồ 4.4 : Tỷ lệ áp dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 46 Biểu đồ 4.5 : Tỷ lệ Nguồn tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề Đối với việc viết chuyên đề đưa vào chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Khoa học trồng theo định hướng ứng dụng, giúp học viên có kiến thức chuyên sâu nghiên cứu, sản xuất giải vấn đề chuyên môn ngành trồng trọt; có lực làm việc độc lập, sáng tạo; biết ứng dụng kiến thức chuyên môn nghiên cứu, phát hiện, giải vấn đề nẩy sinh sản xuất; có khả tổ chức thực công việc chuyên môn phức tạp… đặc biệt tổ chức sản xuất tốt trồng Vận dụng kiến thức chuyên ngành để phân tích giải vấn đề kỹ thuật liên quan đến chuyên ngành khoa học trồng nảy sinh thực tiễn sản xuất, đề xuất kế hoạch giải pháp tổ chức sản xuất loại trồng địa bàn phụ trách Ứng dụng kiến thức chuyên sâu kỹ thuật trồng trọt, chọn tạo giống, bảo vệ thực vật, công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch tổ chức triển khai, thực sản xuất loại trồng nơng nghiệp Ngồi việc thu thập số liệu trình viết chuyên đề giúp học viên cách quản lý số liệu quan nhà nước giúp học viên đánh giá, so sánh số liệu trình nghiên cứu phân tích Vì vậy, mục tiêu chuyên đề “Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa tỉnh Tiền Giang” nhằm phân tích trạng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa cho thấy tính hiệu nơng dân áp dụng mơ hình khoa học kỹ thuật vào sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến suất, thu nhập nơng hộ địa bàn huyện Gị Cơng Tây từ đề xuất giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật đạt hiệu thời gian tới 1.2 Mục tiêu chuyên đề - Hiểu vận dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp - Phân tích số liệu thực trạng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất lương thực địa phương - Nắm tiến kỹ thuật áp dụng sản xuất lương thực địa phương 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa tỉnh Tiền Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mô tả thực trạng sản xuất nông hộ liên quan đến nguồn lực sẵn có - Đánh giá yếu tố giúp nông hộ định áp dụng kỹ thuật vào sản xuất lúa - Đánh giá hiệu sản xuất nông hộ ứng dụng mơ hình khoa học kỹ thuật riêng lẻ ứng dụng kết hợp mơ hình khoa học kỹ thuật - Xác định thuận lợi, khó khăn trình sản xuất hội nguy thời gian tới - Đề xuất giải pháp phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế trình triển khai ứng dụng kỹ thuật nơng hộ quyền địa phương 1.3 Nội dung chuyên đề - Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa (Sạ hàng, giảm - tăng, IPM, phải giảm) huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Phần CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG TRỒNG TRỌT 2.1 Cơ sở khoa học việc áp dụng tiến kỹ thuật trồng trọt 2.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu giảm tăng Biện pháp “3 giảm tăng” (3G3T) đời dựa kế thừa chương trình quản lý dịch hại tổng hợp lúa (IPM) Giải pháp nhà khoa học Vịêt Nam đưa hội nghị quốc tế “Quản lý dinh dưỡng sâu bệnh cho hệ thống thâm canh lúa” tổ chức viện nghiên cứu lúa quốc tế từ ngày 20-22 tháng năm 2005 [1] Ngay sau áp dụng, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cơng nhận biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu trồng lúa Chương trình “3G3T” (giảm lượng giống gieo sạ, phân bón, thuốc trừ sâu; tăng suất, chất lượng, hiệu quả) chứng minh tính ưu việt dần trở thành phong trào rộng khắp, đặc biệt Đồng sông Cửu Long [2] Hiện nay, có nhiều tỉnh thành nước áp dụng thành cơng mơ hình triển khai nhân rộng tỉnh Long An, Bạc Liêu, Quảng Bình, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình Định, Vĩnh Long, Đồng Tháp… Do vậy, diện tích lúa canh tác theo phương pháp “3G3T” ngày mở rộng Đơn giản bà nhìn thấy hiệu rõ rệt nó, bối cảnh dịch bệnh có chiều hướng diễn biến phức tạp [2] So với mơ hình sản xuất lúa truyền thống, suất mơ hình 3G3T tăng lên đáng kể, từ 0,3 đến 1,5 tấn/ha Năng suất Bình Định, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Quảng Bình, Tiền Giang tăng từ 6,3 lên 6,6 tấn/ha [3]; 0,3 đến 1,49 tấn/ha; 5,03 lên 5,71 tấn/ha; 4,7 lên tấn/ha [1], lên 1,5 [2] 2.1.2 Cơ sở khoa học nghiên IPM cho lúa Thực tiễn sản xuất nông nghiệp giới nước khẳng định, nguyên nhân gây nên tổn thất lớn lao suất phẩm chất trồng dịch hại phá Theo FAO, 1981, tổn thất sâu, bệnh, cỏ dại gây chiếm 20 - 25%, có đến 30% tổng sản lượng Theo FAO, 1984, tính 1,5 tỷ diện tích nơng nghiệp tồn giới, tổn thất dịch hại gây khoảng 47 - 60 USD/ha Theo H H Cramer - 1967, thiệt hại sâu gây hàng năm 29,7 tỷ USD, khoảng 13,8% khả mùa màng; bệnh 24,8 tỷ USD, khoảng 11,6% khả mùa màng; cỏ dại 20,4 tỷ USD, khoảng 9,5% khả mùa màng [4] Dịch hại làm cho trồng tiến hành trình tạo suất kinh tế cách bình thường Sinh vật gây dịch hại cịn tiết chất có tác động làm rối loạn hoạt động sống tế bào trồng, làm ảnh hưởng đến phẩm chất trồng (giảm hàm lượng protein, axít amin, giảm tỷ lệ đường ), làm giảm giá trị hàng hóa nơng sản tiếp tục gây hại bảo quản Xét góc độ lợi ích người số lồi sinh vật có hại Trong tự nhiên, khơng có lồi sinh vật lồi sinh vật gây hại, khơng có lồi sinh vật lồi sinh vật có lợi Thực lồi sinh vật có vị trí định tự nhiên Trên thể trồng xung quanh loại trồng có nhiều loài sinh vật khác tồn Trong số đó, có lồi cần thiết cho hoạt động sống trồng, thiếu chúng không sống (các loài vi sinh vật sống vùng rễ tạo điều kiện cho hút N, P, K cách dễ dàng) Có lồi sinh vật lấy trồng làm thức ăn sâu, bệnh Thế tất sinh vật lấy trồng làm thức ăn lồi dịch hại, trùng ăn cỏ dại lại trở thành lồi có ích, trùng bắt mồi, ký sinh yếu tố điều hòa chủng quần dịch hại tạo điều kiện cho giữ số lượng thích hợp hệ sinh thái Như sinh vật có lợi hay có hại khơng phải thuộc tính sinh vật mà đặc tính lồi mối quan hệ định hệ sinh thái Các loài sinh vật vừa điều kiện tồn nhau, vừa yếu tố hạn chế chuỗi dinh dưỡng chu trình tuần hồn vật chất Trong hệ sinh thái tự nhiên, người biến đổi sở quy luật hoạt động chúng để tạo hệ sinh thái nông nghiệp Hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái người tạo để sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ người, bao gồm sinh vật sống trồng, vật nuôi, cỏ dại, chuột, sâu bệnh, chim, ếch nhái, cá, sinh vật thủy sinh sống môi trường định đất, nước, khơng khí, sơng ngịi Con người khơng ngừng cải tạo, hồn chỉnh theo hướng có lợi cho Cho nên hệ sinh thái nơng nghiệp đơn giản, thành phần hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp bền vững, muốn tồn phải có tác động thường xuyên người Con người ln ln giải phóng trồng khỏi tác động loài sinh vật khác, suất cao, phẩm chất tốt theo ý muốn người Tuy nhiên, theo quy luật tự nhiên, trồng thức ăn cho nhiều loài sinh vật, người chăm sóc tốt trồng, làm trở thành thức ăn tốt cho sinh vật ký sinh chúng hoạt động mạnh, tích lũy nhanh chóng trở thành dịch, tác động lớn đến toàn hệ sinh thái Vì dịch hại trồng trạng thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp 2.1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu mật độ gieo sạ lúa Theo Hoàng Kim (2016) [17], quần thể ruộng lúa, mật độ gieo, cấy số dảnh cấy có liên quan đến suất yếu tố cấu thành suất Nếu gieo cấy dày nhiều dảnh khóm bơng lúa nhỏ đáng kể, hạt nhỏ cuối suất giảm Vì vậy, muốn đạt suất cao người sản xuất phải biết điều khiển cho quần thể ruộng lúa có số bơng tối ưu mà không làm nhỏ đi, số hạt độ hạt không thay đổi Căn vào tiềm năng suất giống, tiềm đất đai, khả thâm canh người sản xuất vụ gieo trồng để định số cần đạt cách hợp lý Giống trồng tốt khâu then chốt để tăng suất yếu tố Điều kiện mơi trường thích hợp cho trồng sinh trưởng phát triển hợp thành bốn yếu tố: sinh thái, nước, dinh dưỡng, quản lý dịch hại Giống (kiểu gen:G) biểu thị khả sản xuất môi trường (Enviroment: E) định Năng suất trồng tối đa đạt giống tốt biện pháp canh tác phù hợp Giống tốt có mơi trường sinh trưởng phát triển biện pháp canh tác phù hợp tiềm năng suất giống tốt đạt tối đa Ngược lại khơng có biện pháp canh tác tốt khơng thể đạt lợi ích hiệu cao Việc nghiên cứu mật độ sạ hay cấy phù hợp tùy giống, tùy vụ, tùy chân đất, tùy chất lượng hạt giống tùy trình độ thâm canh Giống lúa tốt (năng suất cao, ngắn ngày, sâu bệnh, thấp cứng không đổ ngã, xanh lâu bền, tỷ lệ hữu hiệu cao, to dài, nhiều hạt bông, chất lượng gạo tốt, tỷ lệ gạo nguyên cao, hạt gạo thon đến trung bình, bạc bụng thấp, gạo có mùi thơm) áp dụng cho địa phương thiết cần phải xác định mật độ gieo cấy quy trình kỹ thuật thâm canh thích hợp cho giống lúa tốt tuyển chọn địa phương Lúa Đơng Xn thường sạ dày lúa Hè Thu để tận dụng ánh sáng, tích lũy chất khơ Trên đơn vị diện tích, mật độ cao số bơng nhiều, số hạt bơng Tốc độ giảm số hạt/bông mạnh tốc độ tăng mật độ sạ dày làm cho suất giảm nghiêm trọng Tuy nhiên, sạ cấy thưa giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn khó đạt số bơng tối ưu, chất lượng giống tốt kỹ thuật sạ hàng dụng cụ cải tiến với khoảng cách hàng khoảng cách hợp lý cần lượng giống thấp sạ lan Theo Nguyễn Trường Giang Phạm Văn Phương (2011) [18], yếu tố cấu thành suất: số bông/m2, số hạt chắc/bông khối lượng 1000 hạt hai yếu tố đầu giữ vai trị quan trọng thay đổi cấu trúc quần thể yếu tố thứ ba biến động Số bơng đơn vị diện tích chủ yếu mật độ sạ cấy khả đẻ nhánh lúa chiều cao cây, chiều dài bông, số hạt trọng lượng 100 hạt nghiệm thức sạ hàng mật độ 50 kg/ha 100 kg/ha lớn mật độ 200 kg/ha Theo Nguyễn Trường Giang Phạm Văn Phương (2011) [18], mật độ sạ cấy thưa, ánh sáng đầy đủ, dinh dưỡng nhiều lúa đẻ mạnh Mật độ sạ cấy dày, lúa đẻ nhánh Vì vậy, đất tốt, nhiều phân, thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho đẻ Địa xã Bình Tân xã Vĩnh Hựu Xã Đồng Thạnh Trung bình 54.85 50.20 51.30 Lớn 68.00 62.00 66.00 Nhỏ 43.00 40.00 39.00 7.12 6.48 9.07 7450.00 7400.00 7650.00 Lớn 15000.00 15000.00 16000.00 Nhỏ 4000.00 3000.00 3000.00 Độ lệch chuẩn 3017.06 3299.12 3281.13 Tuổi Độ lệch chuẩn Trung bình Diện tích Địa xã Vĩnh Hựu xã Bình Tân Count 10-15 năm Column N % Count Kinh nghiệm 15-25 năm Column N % Count 25-35 năm Column N % Count Cấp Trình độ Column N % Count Cấp Cấp Column N % Count 59 Xã Đồng Thạnh 20.0% 35.0% 45.0% 10 11 50.0% 55.0% 35.0% 30.0% 10.0% 20.0% 25.0% 15.0% 5.0% 10 12 12 50.0% 60.0% 60.0% Column N % 15.0% 25.0% 30.0% 10.0% 0.0% 5.0% 0 0.0% 0.0% 0.0% 0 0.0% 0.0% 0.0% Count Trung cấp Column N % Count Cao đẳng Column N % Count Đại học Column N % Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa Có ƯDKHKT Xã Không ƯDKHKT Tổng Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Bình Tân 15 25 8.3 20 33.3 Vĩnh Hựu 15 25 8.3 20 33.3 Đồng Thạnh 14 23.3 10 20 33.3 Tổng cộng 44 73.3 16 26.7 60 100 Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa Áp dụng KHKT có Số hộ Tổng khơng 15 20 25.0% 8.3% 33.3% 15 20 25.0% 8.3% 33.3% 14 20 23.3% 10.0% 33.3% 44 16 60 xã Bình Tân Tỉ lệ % Địa xã Vĩnh Hựu Số hộ Tỉ lệ % xã Đồng Thạnh Tổng cộng Số hộ Tỉ lệ % Số hộ 60 Tỉ lệ % 73.3% Vĩnh Hựu Bình Tân Sạ hàng giảm tăng phải giảm 100.0% Đồng Thạnh Tổng Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % 8.3 8.3 10 16 26.7 15 25 15 25 14 23.3 14 73.3 20 33.3 20 33.3 20 33.3 60 100 Có 15 10 18 30 Không 11 18.3 14 23.3 17 28.3 42 70 Tổng 20 33.3 20 33.3 20 33.3 60 100 Có 3.3 6.7 15 Không 18 30 16 26.7 17 28.3 51 85 Tổng 20 33.3 20 33.3 20 33.3 60 100 Có 11 18.3 13 21.7 11 18.3 35 58.3 Khơng 15 11.7 15 25 41.7 Tổng 20 33.3 20 33.3 20 33.3 60 100 Có 12 20 12 20 10 16.7 34 56.7 Không 13.3 13.3 10 16.7 26 43.3 Tổng 20 33.3 20 33.3 20 33.3 60 100 Có Truyền Khơng thống Tổng IPM 26.7% dia chi * truyen thong Crosstabulation truyen thong có Địa xã Bình Tân Count xã Bình Tân % of Total xã Bình Tân Count xã Bình Tân % of Total xã Bình Tân Count % of Total 61 Total có khơng 11 20 15.0% 18.3% 33.3% 14 20 10.0% 23.3% 33.3% 17 20 5.0% 28.3% 33.3% Count 16 18 42 26.7% 30.0% 70.0% Total % of Total dia chi * IPM Crosstabulation IPM có Count Total không 11 20 15.0% 18.3% 33.3% 14 20 10.0% 23.3% 33.3% 17 20 5.0% 28.3% 33.3% 18 42 60 30.0% 70.0% 100.0% xã Bình Tân % of Total Địa Count xã Vĩnh Hựu % of Total xã Đồng Thạnh Count % of Total Count Total % of Total dia chi * Sa hang Crosstabulation Sa hang có Count Total khơng 18 20 3.3% 30.0% 33.3% 16 20 6.7% 26.7% 33.3% 17 20 5.0% 28.3% 33.3% 51 60 15.0% 85.0% 100.0% xã Bình Tân % of Total Địa xã Vĩnh Hựu Count % of Total xã Đồng Thạnh Count % of Total Count Total % of Total dia chi * giam tang Crosstabulation giam tang có 62 không Total Count 11 20 18.3% 15.0% 33.3% 13 20 21.7% 11.7% 33.3% 11 20 18.3% 15.0% 33.3% 35 25 60 58.3% 41.7% 100.0% xã Bình Tân % of Total dia chi Count Xã Vĩnh Hựu % of Total xã Đồng Thạnh Count % of Total Count Total % of Total dia chi * phai giam Crosstabulation phai giam có Total khơng Count 12 20 20.0% 13.3% 33.3% 12 20 20.0% 13.3% 33.3% 10 10 20 16.7% 16.7% 33.3% 34 26 60 56.7% 43.3% 100.0% xã Bình Tân % of Total dia chi Count xã Vĩnh Hựu % of Total xã Đồng Thạnh Count % of Total Count Total % of Total Nguồn tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa Nguồn thông tin Phương tiện thông tin đại chúng Cán khuyến nông Số hộ 20 Tỉ lệ % 5.0% 15.0% 3.3% 10.0% 33.3% Số hộ 20 Tỉ lệ % 1.7% 11.7% 5.0% 15.0% 33.3% Số hộ 11 20 Nhân Cán viên cty nông dân BVTV Tổng xã Bình Tân Địa xã Vĩnh Hựu xã Đồng Thạnh 63 Tỉ lệ % 1.7% 18.3% 5.0% 8.3% 33.3% Số hộ 27 20 60 Tỉ lệ % 8.3% 45.0% 13.3% 33.3% 100.0% Tổng Group Statistics Áp dụng KHKT N Mean Std Deviation Std Error Mean có 44 41826.4545 17943.17467 2705.03536 khơng 16 33712.0000 11836.18173 2959.04543 có 44 13499.5000 6903.07434 1040.67761 khơng 16 17530.1875 5790.57384 1447.64346 có 44 27882.8636 12173.44219 1835.21546 khơng 16 17744.0625 8202.52173 2050.63043 Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 64 STT Họ tên Địa Tuổi Cấp học Diện tích (ha) Nguyễn Văn Tốt Xã Bình Tân Nguyễn Văn Hiển Xã Bình Tân 51 3 Nguyễn Văn Châu Xã Bình Tân 55 khơng 0,8 Ngơ Minh Hằng Xã Bình Tân Nguyễn Thanh Phong Xã Bình Tân Nguyễn Thanh Liêm Xã Bình Tân 60 66 Hiệu kinh tế Mơ hình Truyền Sạ IPM thống hàng giảm tăng phải -5 giảm IPM Sạ hàng giảm tăng phải -5 giảm 43.776.000 15.752.000 28.024.000 IPM Sạ hàng giảm tăng phải -5 giảm 54.720.000 19.690.000 35.030.000 0,8 Truyền thống Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận 41.472.000 16.260.000 25.212.000 0,7 giảm tăng phải -5 giảm 37.604.000 13.083.000 24.521.000 phải -5 giảm 26.860.000 9.345.000 17.515.000 phải -5 giảm 21.488.000 7.476.000 14.012.000 68 0,5 giảm tăng 60 Trung 0,4 cấp giảm tăng 65 Đặng Văn Hải Xã Bình Tân 53 0,6 Truyền thống 31.104.000 12.195.000 18.909.000 Đặng Văn Trì Xã Bình Tân 63 1 Truyền thống 51.840.000 20.325.000 31.515.000 Thãi Văn Đầy Xã Bình Tân 50 0,8 IPM 42.576.000 14.552.000 28.024.000 Trần Cơng Phú Xã Bình Tân 51 0,5 IPM 26.610.000 9.095.000 17.515.000 11 Phan Hữu Thắng Xã Bình Tân 43 0,5 IPM 26.610.000 9.095.000 17.515.000 12 Nguyễn Văn Lượm Xã Bình Tân 13 Nguyễn Thanh Phú Xã Bình Tân Đồng Văn Lập Xã Bình Tân 10 14 57 54 47 1 phải -5 giảm 64.464.000 22.428.000 42.036.000 0,4 giảm tăng phải -5 giảm 21.488.000 7.476.000 14.012.000 0,5 giảm tăng phải -5 giảm 27.110.000 9.595.000 17.515.000 1,2 IPM IPM 66 phải -5 giảm 43.376.000 15.352.000 28.024.000 phải -5 giảm 53.220.000 18.190.000 35.030.000 Dương Ngọc Thanh Xã Bình Tân Hồ Văn Nhàn Xã Bình Tân 60 Võ Văn Giáp Xã Bình Tân 47 1,5 Truyền thống 77.760.000 30.487.500 47.272.500 18 Trần Thanh Bình Xã Bình Tân 50 Truyền thống 51.840.000 20.325.000 31.515.000 19 Nguyễn Văn Mẫu Xã Bình Tân Lâm Bá Hiểu Xã Bình Tân 21 Võ Thành Phúc Xã Vĩnh Hựu 22 Phạm Thành Quang Xã Vĩnh Hựu 15 16 17 20 56 62 44 50 45 2 0,8 giảm tăng IPM 0,4 giảm tăng phải -5 giảm 21.488.000 7.476.000 14.012.000 0,5 giảm tăng phải -5 giảm 26.860.000 9.345.000 17.515.000 0,3 giảm tăng phải -5 giảm 16.116.000 5.607.000 10.509.000 giảm tăng phải -5 giảm 27.360.000 9.845.000 17.515.000 0,5 IPM 67 Sạ hàng giảm tăng phải -5 giảm 43.776.000 15.752.000 28.024.000 IPM giảm tăng phải -5 giảm 27.110.000 9.595.000 17.515.000 IPM giảm tăng phải -5 giảm 27.110.000 9.595.000 17.515.000 IPM giảm tăng phải -5 giảm 54.220.000 19.190.000 35.030.000 23 Trương Van Triều Xã Vĩnh Hựu 24 Huỳnh Thế Cường Xã Vĩnh Hựu 25 Nguyễn Văn Điều Xã Vĩnh Hựu 26 Xã Nguyễn Văn Đâu Vĩnh Hựu 53 1 27 Nguyễn Hồng Thái Xã Vĩnh Hựu 46 Truyền thống 51.840.000 20.325.000 31.515.000 Trần Văn Huệ Xã Vĩnh Hựu 50 1,2 Truyền thống 62.208.000 24.390.000 37.818.000 29 Võ Văn Bé Ba Xã Vĩnh Hựu 40 0,6 Truyền thống 31.104.000 12.195.000 18.909.000 30 Nguyễn Văn Hùng Xã Vĩnh Hựu 52 0,9 Truyền thống 46.656.000 18.292.500 28.363.500 28 51 48 56 0,8 IPM 0,5 không 0,5 68 Sạ hàng không 1,5 giảm tăng phải -5 giảm 80.580.000 28.035.000 52.545.000 51 1,2 giảm tăng phải -5 giảm 64.464.000 22.428.000 42.036.000 Trần Văn Khỏe Xã Vĩnh Hựu 43 0,5 Huỳnh Văn Ư Xã Vĩnh Hựu 55 0,7 35 Đỗ Lê Phong Xã Vĩnh Hựu 36 Xã Trần Quang Nghị Vĩnh Hựu 37 Huỳnh Văn Chiến 38 Nguyễn Thành Phương 31 32 33 34 Nguyễn Khắc Nhu Xã Vĩnh Hựu Đỗ Thanh Triều Xã Vĩnh Hựu 58 Truyền thống 25.920.000 10.162.500 15.757.500 IPM giảm tăng 37.604.000 13.083.000 24.521.000 không 0,5 phải -5 giảm 26.610.000 9.095.000 59 0,8 phải -5 giảm 42.576.000 14.552.000 28.024.000 Xã Vĩnh Hựu 62 Xã Vĩnh Hựu 40 Trung 0,4 cấp 47 69 17.515.000 giảm tăng 53.220.000 18.190.000 35.030.000 giảm tăng 21.288.000 7.276.000 14.012.000 0,6 Sạ hàng giảm tăng phải -5 giảm 32.532.000 11.514.000 21.018.000 Sạ hàng giảm tăng phải -5 giảm 16.266.000 5.757.000 10.509.000 9.454.500 Trần Hữu Đức Xã Vĩnh Hựu 40 Trương Văn Lợi Xã Vĩnh Hựu 41 0,3 41 Nguyễn Văn Tuấn Xã Đồng 44 Thạnh 0,3 Truyền thống 15.552.000 6.097.500 42 Nguyễn Văn Trạng Xã Đồng 66 Thạnh 0,8 Truyền thống 41.472.000 16.260.000 25.212.000 Lê Văn Bá Xã Đồng 65 Thạnh 0,8 IPM Ngô Văn Điểu Xã Đồng 40 Thạnh không 0,5 IPM Ngô Công Đăng Xã Đồng 43 Thạnh Ngô Văn Văn Xã Đồng 46 Thạnh 39 43 44 45 46 57 phải -5 giảm giảm tăng 42.976.000 14.952.000 28.024.000 26.860.000 9.345.000 17.515.000 14.012.000 0,4 giảm tăng phải -5 giảm 21.488.000 7.476.000 0,6 giảm tăng phải -5 giảm 32.232.000 11.214.000 21.018.000 70 47 Nguyễn Văn Nhựt Xã Đồng 55 Thạnh Trung 0,8 cấp Truyền thống 41.472.000 16.260.000 25.212.000 48 Nguyễn Thanh Vũ Xã Đồng 52 Thạnh 0,8 Truyền thống 41.472.000 16.260.000 25.212.000 49 Nguyễn Văn Phấn Xã Đồng 58 Thạnh giảm tăng 53.220.000 18.190.000 35.030.000 50 Nguyễn Văn Thời Xã Đồng 54 Thạnh 1,3 giảm tăng 69.186.000 23.647.000 45.539.000 51 Bùi Thanh Liêm Xã Đồng 51 Thạnh 52 Lê Hồng Bảo Sơn Xã Đồng 66 Thạnh khơng 53 Nguyễn Minh Trung Xã Đồng 39 Thạnh 0,5 54 Nguyễn Văn Hoàng Xã Đồng 58 Thạnh 1 phải -5 giảm 1,6 Truyền thống 51.840.000 20.325.000 31.515.000 Sạ hàng Truyền thống 71 85.152.000 29.104.000 56.048.000 giảm tăng phải -5 giảm 27.110.000 9.595.000 17.515.000 51.840.000 20.325.000 31.515.000 55 Trương Văn Đạt Xã Đồng 51 Thạnh 56 Nguyễn Ngọc Phùng Xã Đồng 40 Thạnh 57 Nguyễn Văn Thái Xã Đồng 42 Thạnh 0,3 58 Nguyễn Văn Dũng Xã Đồng 45 Thạnh 0,5 59 Phan Văn Thắng Xã Đồng 48 Thạnh 60 Nguyễn Thanh Điệp Xã Đồng 63 Thạnh Trung 0,8 cấp Sạ hàng 0,6 giảm tăng phải -5 giảm 42.976.000 14.952.000 28.024.000 giảm tăng phải -5 giảm 32.532.000 11.814.000 20.718.000 phải -5 giảm 16.416.000 5.757.000 10.659.000 27.360.000 9.595.000 17.765.000 giảm tăng 0,7 giảm tăng 72 phải -5 giảm 38.304.000 13.433.000 24.871.000 phải -5 giảm 53.720.000 18.690.000 35.030.000

Ngày đăng: 19/08/2023, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan