Giáo án mĩ thuật 7 sách chân trời sáng tạo (cẳ năm)

193 83 0
Giáo án mĩ thuật 7 sách chân trời sáng tạo (cẳ năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án mĩ thuật 7 sách chân trời sáng tạo (cẳ năm) Kế hoạch bài dạy Giáo án mĩ thuật 7 sách chân trời sáng tạo (cẳ năm)

Ngày soạn: ……/……/……./20…… Ngày giảng:……/……/……./20…… Chủ đề 1: BÌNH HOA TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT Bài 1: VẼ TĨNH VẬT (Thời lượng tiết - Học tiết 1) I MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ: * Yêu cầu cần đạt - Biết quan sát, ghi nhận tái hình ảnh tĩnh vật - Xác định diễn tả nguồn sáng tranh tĩnh vật - Mô đối tượng mẫu vẽ tranh tĩnh vật sát tỉ lệ, hài hòa bố cục màu sắc - Cảm nhận vẻ đẹp ánh sáng, màu sắc, đường nét, không gian tranh tĩnh vật Phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước nhân HS, cụ thể qua số biểu hiện: - Phát tiển tình u thiên nhiên, đất nước, mơi trường sống ý thức bảo thiên nhiên, môi trường - Phân tích vẻ đẹp SPMT biết ứng dụng vào thực tế sống hàng ngày - Biết cách sử dụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thông dụng màu vẽ, giấy, đất nặn,…trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác nỗ lực học tập - Xây dựng tình thân, đồn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét sản phẩm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo Năng lực 2.1 Năng lực đặc thù môn học - Quan sát nhận thứcthẩm mĩ: Biết quan sát cảm nhận vẻ đẹp tĩnh vật, giá trị tĩnh vật đời sống ngày; nắm hình ảnh mang nét đặc trưng; ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp từ hình ảnh, màu sắc, chuyển động tĩnh vật không gian thông qua nguồn sáng - Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Thực thực hành tĩnh vật màu qua cảm nhận cá nhân yếu tố nghệ thuật nét, mảng màu,…; nhận thức khác biệt hình ảnh thực tĩnh vật tự nhiên với hình thể tranh vẽ - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh tĩnh vật nêu công dụng tranh đời sống ngày; nêu hướng phát triển mở rộng thêm SPMT nhiều chất liệu; biết phâm tích giá trị thẩm mĩ trêm sản phẩm cá nhân nhóm 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đố dùng, vật liệu để học tập hoàn thiện thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, trình học, thực hành, trưng bày, chia sẻ nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết dùng vật liệu công cụ, họa phẩm để thực hành tạo SPMT 2.3 Năng lực đặc thù học sinh - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét,… - Năng lực tính tốn: Vận dụng hiểu biết hình khơng gian hai chiều, ba chiều, để áp dụng vào vẽ tĩnh vật II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá - Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK, sách giáo viên (SGV), biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số tranh tĩnh vật màu họa sĩ - Tranh tĩnh vật màu HS - Mẫu vẽ; lọ hoa số có hình dạng đơn giản - Các bước hướng dẫn cách vẽ - Phương tiện hỗ trợ (nếu có) - Hình ảnh bình gốm thời kì Học sinh - SGK VBT (nếu có) - Đồ dùng học tập Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,… - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến học - Mẫu vẽ lọ hoa số só hình dạng đơn giản như; cam, táo, xoài,… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kế hoạch học tập Tiết Bài Nội dung Hoạt động - Sắp xếp mẫu, hướng dẫn - Quan sát, nhận Bài 1: Vẽ tĩnh vật HS cách thể thực thức hành vẽ tĩnh vật - Luyện tập sáng - Hoàn thiện bài, trình bày tạo Bài 1: Vẽ tĩnh vật phân tích đánh giá vận - Phân tích đánh giá dụng, phát triển - Vận dụng - Tùy theo điều kiện sở vật chất sở, lực tiếp nhận kiến thức HS, GV chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hoạt động tiết cho phù hợp phải đảm bảo HS thực đầy đủ nhiệm vụ chủ đề A QUAN SÁT - NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận thúc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động - HS sinh hoạt đầu - HS sinh hoạt * Mục tiêu - Nhận biết vẻ đẹp tĩnh vật - HS cảm nhận qua ảnh tranh vẽ * Nội dung hoạt động - HS quan sát ảnh chụp, tranh vẽ tĩnh - HS quan sát, cảm nhận vẻ đẹp vật SGK (hoặc GV sưu tầm tranh tĩnh vật chuẩn bị thêm) Qua đó, cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật xây dựng ý tưởng thể sản phẩm mĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát định - HS quan sát định hướng gợi hướng cho HS thông qua gợi ý ý SGK trang * Sản phẩm học tập - HS hình thành ý tưởng thể tranh tĩnh vật màu * Tổ chức hoạt động - GV giới thiệu cho HS số tranh, ảnh SGK trang 6,7 Ngoài GV sưu tầm thêm tranh, ảnh tĩnh vật đặt câu hỏi để HS thảo luận, mô tả hình dáng, màu sắc, bố cục, nguồn sáng… - Có thể lồng ghép số trò chơi cho tiết học thêm sinh động - GV tình hình thực tế lớp, tổ chức hoạt động nhóm thảo luận - GV đưa gợi ý để HS thảo luận, tìm hiểu hình dáng, màu sắc, bố cục, nguồn sáng,… như: + Em thường thấy tranh tĩnh vật xuất đâu? + Những hình ảnh thể tranh? + Em cho biết vật mẫu có dạng hình gì? + Vật đặt trước, vật đặt sau? + Bố cục vật mẫu tranh nào? + Em hướng ánh sáng bóng đổ tranh + Tranh thể chất liệu gì? + Nêu cách diễn tả hòa sắc tranh? + Tranh tĩnh vật màu vẽ giống vật mẫu thực tế hay vẽ theo cảm - HS phát huy lĩnh hội - HS ghi nhớ, thảo luận trả lời câu hỏi lồng ghép số trò chơi cho tiết học thêm sinh động - HS tổ chức hoạt động nhóm thảo luận - HS thảo luận, tìm hiểu hình dáng, màu sắc, bố cục, nguồn sáng,… + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: + HS trả lời: nhận tác giả? + Em nêu cảm xúc vẽ tranh + HS trả lời: + GV chốt Vậy thực - HS lắng nghe, ghi nhớ cách quan sát ảnh chụp, tranh vẽ tĩnh vật SGK (hoặc GV sưu tầm chuẩn bị thêm) Qua đó, cảm nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật xây dựng ý tưởng thể sản phẩm mĩ thuật hoạt động cuối chủ đề * Củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau - HS ghi nhớ B LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập sáng tạo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Mục tiêu - HS nắm bước vẽ tranh tĩnh - HS cảm nhận vật màu vẽ tranh tĩnh vật màu ngôn ngữ hội họa * Nội dung hoạt động - GV hướng dẫn HS xếp mẫu vẽ, - HS xếp mẫu vẽ, quan sát, cảm quan sát, cảm nhận mẫu nhận mẫu cách vẽ tranh cách vẽ tranh tĩnh vật màu tĩnh vật - HS thực hành vẽ tranh tĩnh vật màu - HS thực hành vẽ tranh tĩnh vật màu * Sản phẩm học tập - HS vẽ tranh tĩnh vật màu * Tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn HS cách xếp - HS thực cách xếp mẫu vẽ mẫu vẽ hài hòa hợp lí hài hịa - HS quan sát mẫu vẽ theo góc nhìn vị - HS quan sát mẫu vẽ theo góc nhìn trí ngồi trả lời câu hỏi gợi ý: trả lời câu hỏi + Bố cục, vị trí, tỉ lệ vật mẫu vật + HS lưu ý góc nhìn vật mẫu đứng trước, vật đứng sau vật + Hình dáng vật mẫu + Màu sắc vật mẫu + Chiều hướng ánh sáng tác động vào vật mẫu * Gợi ý bước: + Bước 1: Vẽ phát hình nét màu + HS thực bước (1,2,3,4) + Bước 2: Vẽ khái quát mảng màu + Bước 3: Vẽ theo cảm xúc đặc điểm mẫu + Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm - HS ghi nhớ * Chú ý: Khi vẽ tĩnh vật, ngồi bố cục màu sắc yếu tố ánh sáng quan trọng, nhờ có nguồn sáng mà hình, khối, đậm, nhạt vật mẫu khơng gian + Bài tập thực hành - HS thực hành - Vẽ tranh tĩnh vật, chất liệu tự chọn - Kích thước GV quy định tùy theo tình hình thực tế địa phương - HS xem tranh phát huy lĩnh hội - GV giới thiệu thêm số vẽ tĩnh vật HS SGK, trang giới thiệu thêm vẽ mà GV sưu - HS lắng nghe, ghi nhớ tầm + GV chốt Vậy thực cách xếp mẫu vẽ, quan sát, cảm nhận mẫu cách vẽ thực hành tranh tĩnh vật màu hoạt động Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP (Chân trời sáng tạo – Bản 2) Khối lớp GVBM:………………… Thứ……ngày… tháng… năm 20… Ngày soạn: ……/……/……./20…… đến tuần ) Ngày giảng:……/……/……./20…… (Từ tuần: Chủ đề 1: BÌNH HOA TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT Bài 1: VẼ TĨNH VẬT (Thời lượng tiết - Học tiết 2) I MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ: * Yêu cầu cần đạt - Biết quan sát, ghi nhận tái hình ảnh tĩnh vật - Xác định diễn tả nguồn sáng tranh tĩnh vật - Mô đối tượng mẫu vẽ tranh tĩnh vật sát tỉ lệ, hài hòa bố cục màu sắc - Cảm nhận vẻ đẹp ánh sáng, màu sắc, đường nét, không gian tranh tĩnh vật Phẩm chất - Chủ đề góp phần bồi dưỡng tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước nhân HS, cụ thể qua số biểu hiện: - Phát tiển tình yêu thiên nhiên, đất nước, môi trường sống ý thức bảo thiên nhiên, mơi trường - Phân tích vẻ đẹp SPMT biết ứng dụng vào thực tế sống hàng ngày - Biết cách sử dụng, bảo quản số vật liệu, chất liệu thông dụng màu vẽ, giấy, đất nặn,…trong thực hành, sáng tạo, tích cực tự giác nỗ lực học tập - Xây dựng tình thân, đồn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ qua trao đổi, nhận xét sản phẩm - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo Năng lực 2.1 Năng lực đặc thù môn học - Quan sát nhận thứcthẩm mĩ: Biết quan sát cảm nhận vẻ đẹp tĩnh vật, giá trị tĩnh vật đời sống ngày; nắm hình ảnh mang nét đặc trưng; ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp từ hình ảnh, màu sắc, chuyển động tĩnh vật không gian thông qua nguồn sáng - Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Thực thực hành tĩnh vật màu qua cảm nhận cá nhân yếu tố nghệ thuật nét, mảng màu,…; nhận thức khác biệt hình ảnh thực tĩnh vật tự nhiên với hình thể tranh vẽ - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp tranh tĩnh vật nêu công dụng tranh đời sống ngày; nêu hướng phát triển mở rộng thêm SPMT nhiều chất liệu; biết phâm tích giá trị thẩm mĩ trêm sản phẩm cá nhân nhóm 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đố dùng, vật liệu để học tập hoàn thiện thực hành - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, trình học, thực hành, trưng bày, chia sẻ nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết dùng vật liệu công cụ, họa phẩm để thực hành tạo SPMT 2.3 Năng lực đặc thù học sinh - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ nói trao đổi, giới thiệu, nhận xét,… - Năng lực tính tốn: Vận dụng hiểu biết hình không gian hai chiều, ba chiều, để áp dụng vào vẽ tĩnh vật II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá - Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK, sách giáo viên (SGV), biên soạn theo định hướng phát triển lực, tìm hiểu mục tiêu học - Một số tranh tĩnh vật màu họa sĩ - Tranh tĩnh vật màu HS - Mẫu vẽ; lọ hoa số có hình dạng đơn giản - Các bước hướng dẫn cách vẽ - Phương tiện hỗ trợ (nếu có) - Hình ảnh bình gốm thời kì Học sinh - SGK VBT (nếu có) - Đồ dùng học tập Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,… - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến học - Mẫu vẽ lọ hoa số só hình dạng đơn giản như; cam, táo, xoài,… IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kế hoạch học tập Tiết Bài Nội dung Hoạt động - Sắp xếp mẫu, hướng dẫn - Quan sát, nhận Bài 1: Vẽ tĩnh vật HS cách thể thực thức hành vẽ tĩnh vật - Luyện tập sáng - Hồn thiện bài, trình bày tạo Bài 1: Vẽ tĩnh vật phân tích đánh giá vận - Phân tích đánh giá dụng, phát triển - Vận dụng - Tùy theo điều kiện sở vật chất sở, lực tiếp nhận kiến thức HS, GV chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hoạt động tiết cho phù hợp phải đảm bảo HS thực đầy đủ nhiệm vụ chủ đề C PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 3: Phân tích đánh giá Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động - HS sinh hoạt đầu - HS sinh hoạt * Mục tiêu - HS biết trưng bày, phân tích, chia sẻ - HS cảm nhận cảm nhận sản phẩm bạn * Nội dung hoạt động - GV hướng dẫn HS trưng bày giới - HS trưng bày giới thiệu, chia sẻ thiệu, chia sẻ vẽ trước vẽ lớp - HS nêu cảm nhận - HS nêu cảm nhận bố cục, nét, màu,…trong vẽ; biết phân tích, đánh giá vẽ bạn - Cảm nhận phân tích SPMT * Sản phẩm học tập - Cảm nhận phân tích SPMT - HS trưng bày trưng bày sản phẩm * Tổ chức hoạt động cá nhân nhóm trình bày - Tổ chức cho HS trưng bày trưng bày cảm nhận sản phẩm cá nhân nhóm - HS trả lời câu hỏi, pháp huy lĩnh trình bày cảm nhận hội SPMT - Căn thực tế sản phẩm thực gv mở rộng câu hỏi gắn với mục tiêu chủ đề theo gợi ý: + HS nêu cảm nhận + Lựa chọn sản phẩm mà em u thích + HS trình bày + Nêu cảm nhận sản phẩm bạn + Trình bày cách xếp bố cục, hình 10

Ngày đăng: 18/08/2023, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan