Thị trường mở việt nam thực trạng và xu hướng phát triển trong giai đoạn hiện nay

38 459 0
Thị trường mở việt nam thực trạng và xu hướng phát triển trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ, CÔNG CỤ GIÁN TIẾP QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ .............................................................................. 2 1.1 Khái niệm: ...................................................................................................................... 2 1.2 Hàng hóa giao dich trên TTM:..................................................................................... 2 1.3 Chủ thể giao dịch trên TTM ......................................................................................... 4 1.4 Hình thức hoạt động của N VTTM............................................................................... 5 1.5 Cơ chế tác động của NVTTM : ..................................................................................... 7 1.6 Điều kiện hoạt động của N VTTM ............................................................................... 8 1.7 Ưu điểm của công cụ N VTTM .................................................................................. 10 1.8 Mối quan hệ giữa NVTTM với các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ ...... 10 1.9 Kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức và vận hành TTM ......................... 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ........................................................................... 15 2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô............................................................................................... 15 2.2 Cơ sở pháp lý cần thiết cho hoạt động của N VTTM............................................... 17 2.3 Tình hình huy động vốn qua các năm ....................................................................... 18 2.4 Các thành viên tham gia N VTTM : ............................................................................ 22 2.5 Đánh giá hoạt động của NVTTM trong thời gian qua ............................................ 23 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ ĐẾN NĂM 2010 .................................................................................................................... 26 3.1 Các giải pháp về tạo môi trường hoạt động cho NVTTM :..................................... 26 3.2 Các giải pháp về vận hành NVTTM : ........................................................................ 29 3.3 Các giải pháp hỗ trợ cho NVTTM :............................................................................ 33 PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................ 35LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết. Trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện thành công việc cải cách kinh tế, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng kể, trong đó chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết lượng tiền lưu thông, phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền và giảm thất nghiệp. Tuy nhiên sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đòi hỏi việc điều chỉnh chính sách tài chính tiền tệ cũng phải có những thay đổi thích ứng, việc dùng những công cụ gián tiếp, nhất là công cụ NVTTM, thay cho các công cụ trực tiếp đã trở nên hết sức cần thiết. NVTTM tại Việt Nam hiện nay đang hoạt động đơn điệu, buồn tẻ, chưa phát huy được đầy đủ vai trò là công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ trong việc tác động đến lượng tiền tệ trong lưu thông, điều tiết luồng vốn khả dụng trong nền kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu về mặt lý luận thực tiễn để phát triển NVTTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu hết sức bức thiết. Qua đó, góp phần nâng cao vai trò và hiệu quả của chính sách tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện hội nhập toàn diện về ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ về mặt lý luận cơ chế hoạt động và vai trò của NVTTM trong việc điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia. Thực trạng hoạt động của TTM trong thời gian qua ở Việt Nam, qua đó, đánh giá những thành tựu và tồn tại cần khắc phục. Đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ này cho phù hợp với các bước cải cách chính sách tiền tệ và hệ thống ngân hàng trong giai đoạn mới. Phương thức nghiên cứu Đề tài dùng phương pháp biện chứng, lý thuyết hệ thống kết hợp với việc dùng số liệu minh họa, so sánh, đối chiếu để đánh giá và đưa ra các kiến nghị hợp lý.CHƯƠNG I NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ, CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm: Luật NHNN do Chủ tịch nước ký sắc lệnh công bố thì: “NVTTM là nghiệp vụ mua, bán các giấy tờ có giá do NHNN thực hiện thông qua thị trường tiền tệ điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia. NHNN thực hiện NVTTM thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHNN và các loại giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ Quốc gia”. 1.2 Hàng hóa giao dịch trên TTM: Bao gồm các loại chứng khoán nợ sau đây:  Tín phiếu kho bạc: Tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ do Chính phủ phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính. Thời hạn tín phiếu là dưới 12 tháng. Đây là công cụ chủ yếu của NVTTM vì các lý do sau:  Tín phiếu kho bạc có tính an toàn và thanh khoản cao.  Được phát hành định kỳ với khối lượng lớn vì có thể đáp ứng được nhu cầu can thiệp của NHTW vào cung tiền trong nền kinh tế với liều lượng khác nhau.  Tín phiếu NHTW: Tín phiếu NHTW là giấy nhận nợ do NHTW phát hành để chi trả các khoản nợ ngắn hạn của NHTW. Thời hạn tín phiếu thường là ngắn hạn và được phát hành thường xuyên để tạo hàng hóa cho TTM.  Trái phiếu Chính phủ: Trái phiếu Chính phủ là chứng khoán nợ dài hạn được Nhà nước phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách. Mặc dù là dài hạn nhưng trái phiếu Chính phủ được sử dụng phổ biến trong NVTTM bởi tính an toàn và ổn định của nó

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ñeà taøi: THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM THỰC TRẠNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY GVHD: PGS.TS: NGUYỄN ĐĂNG DỜN Lớp: NHĐ2, K16 Nhóm 3: Vũ Mạnh Tư Hà Thị Anh Đào Nguyễn Thị Thu Hương Lê Ngọc Hân Phạm Kim Thông Bùi Thị Hạnh Lê Thị Quỳnh Trang THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm 2008 TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang i CÁC TỪ VIẾT TẮT NVTTM : Nghiệp vụ thị trường mở NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TTM : Thị trường mở NHTW : Ngân hàng trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ, CÔNG CỤ GIÁN TIẾP QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2 1.1 Khái niệm: 2 1.2 Hàng hóa giao dich trên TTM: 2 1.3 Chủ thể giao dịch trên TTM 4 1.4 Hình thức hoạt động của N VTTM 5 1.5 Cơ chế tác động của NVTTM: 7 1.6 Điều kiện hoạt động của N VTTM 8 1.7 Ưu điểm của công cụ N VTTM 10 1.8 Mối quan hệ giữa NVTTM với các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ 10 1.9 Kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức vận hành TTM 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞVIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 15 2.1 Tình hình kinh tế vĩ 15 2.2 Cơ sở pháp lý cần thiết cho hoạt động của N VTTM 17 2.3 Tình hình huy động vốn qua các năm 18 2.4 Các thành viên tham gia N VTTM : 22 2.5 Đánh giá hoạt động của NVTTM trong thời gian qua 23 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ ĐẾN NĂM 2010 26 3.1 Các giải pháp về tạo môi trường hoạt động cho NVTTM: 26 3.2 Các giải pháp về vận hành NVTTM : 29 3.3 Các giải pháp hỗ trợ cho NVTTM : 33 PHẦN KẾT LUẬN 35 TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Lời nói đầu Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết. Trong thời gian qua, Việt Nam đã thực hiện thành công việc cải cách kinh tế, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng kể, trong đó chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết lượng tiền lưu thông, phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền giảm thất nghiệp. Tuy nhiên sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đòi hỏi việc điều chỉnh chính sách tài chính tiền tệ cũng phải có những thay đổi thích ứng, việc dùng những công cụ gián tiếp, nhất là công cụ NVTTM, thay cho các công cụ trực tiếp đã trở nên hết sức cần thiết. NVTTM tại Việt Nam hiện nay đang hoạt động đơn điệu, buồn tẻ, chưa phát huy được đầy đủ vai trò là công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ trong việc tác động đến lượng tiền tệ trong lưu thông, điều tiết luồng vốn khả dụng trong nền kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu về mặt lý luận thực tiễn để phát triển NVTTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu hết sức bức thiết. Qua đó, góp phần nâng cao vai trò hiệu quả của chính sách tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện hội nhập toàn diện về ngân hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế. Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ về mặt lý luận cơ chế hoạt động vai trò của NVTTM trong việc điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia. Thực trạng hoạt động của TTM trong thời gian qua ở Việt Nam, qua đó, đánh giá những thành tựu tồn tại cần khắc phục. Đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ này cho phù hợp với các bước cải cách chính sách tiền tệ hệ thống ngân hàng trong giai đoạn mới. Phương thức nghiên cứu Đề tài dùng phương pháp biện chứng, lý thuyết hệ thống kết hợp với việc dùng số liệu minh họa, so sánh, đối chiếu để đánh giá đưa ra các kiến nghị hợp lý. . TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang 2 CHƯƠNG I NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ, CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm: Luật NHNN do Chủ tịch nước ký sắc lệnh công bố thì: “NVTTM là nghiệp vụ mua, bán các giấy tờ có giá do NHNN thực hiện thông qua thị trường tiền tệ điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia. NHNN thực hiện NVTTM thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHNN các loại giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ Quốc gia”. 1.2 Hàng hóa giao dịch trên TTM: Bao gồm các loại chứng khoán nợ sau đây:  Tín phiếu kho bạc: Tín phiếu kho bạc là giấy nhận nợ do Chính phủ phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời trong năm tài chính. Thời hạn tín phiếu là dưới 12 tháng. Đây là công cụ chủ yếu của NVTTM vì các lý do sau:  Tín phiếu kho bạc có tính an toàn thanh khoản cao.  Được phát hành định kỳ với khối lượng lớn vì có thể đáp ứng được nhu cầu can thiệp của NHTW vào cung tiền trong nền kinh tế với liều lượng khác nhau.  Tín phiếu NHTW: Tín phiếu NHTW là giấy nhận nợ do NHTW phát hành để chi trả các khoản nợ ngắn hạn của NHTW. Thời hạn tín phiếu thường là ngắn hạn được phát hành thường xuyên để tạo hàng hóa cho TTM .  Trái phiếu Chính phủ: Trái phiếu Chính phủ là chứng khoán nợ dài hạn được Nhà nước phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách. Mặc dù là dài hạn nhưng trái phiếu Chính phủ được sử dụng phổ biến trong NVTTM bởi tính an toàn ổn định của nó  Trái phiếu địa phương: TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang 3 Tương tự như trái phiếu Chính phủ nhưng trái phiếu địa phương khác về mục đích phát hành, thời hạn các điều kiện ưu đãi. Thường do các chính quyền địa phương lớn phát hành để tài trợ cho những công trình ở địa phương. Loại chứng khoán này được các nhà đầu tư công chúng ưa chuộng. NHTM thường dùng để tái chiết khấu tại NHTW.  Chứng chỉ tiền gửi: Chứng chỉ tiền gửi là giấy nhận nợ do ngân hàng hay các định chế tài chính phi ngân hàng phát hành, xác nhận khách hàng đã gửi một lượng tiền nhất định vào ngân hàng hay các định chế tài chính trên trong một thời gian lãi suất định trước. Thời hạn của chứng chỉ tiền gửi thường là ngắn hạn. Đây cũng là một loại công cụ chủ yếu của NVTTM vì nó cung cấp một hình thức huy động vốn chủ động cho ngân hàng.  Thương phiếu: Thương phiếu hay còn gọi là kỳ phiếu thương mại: Là phiếu nợ xuất phát từ việc mua bán trả chậm hoặc tượng trưng cho một quyền sở hữu trên số hàng ký gởi. Nói cách khác thương phiếu là một loại giấy nhận nợ đặc biệt mà người giữ nó có quyền đòi trả tiền khi đến hạn. Thương phiếu chủ yếu bao gồm: Hối phiếu lệnh phiếu.  Hối phiếu: Là phiếu ghi nợ do người bán hàng ký phát trao cho người mua hàng trả chậm, yêu cầu người này phải trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng được quy định trong hối phiếu.  Lệnh phiếu: Là phiếu nhận nợ do người mua hàng trả chậm ký phát trao cho người bán hàng, trong đó, cam kết trả một số tiền nhất định khi đến hạn cho người thụ hưởng.  Các hợp đồng mua lại: Đây là những món vay ngắn hạn, trong đó tín phiếu kho bạc được dùng làm vật đảm bảo cho tài sản có mà người cho vay nhận được nếu người đi vay không thanh toán được nợ. Phần lớn các hợp đồng mua lại là do người kinh doanh thực hiện qua đêm. Người kinh doanh ngân hàng phi ngân hàng thường vay để tài trợ cho vốn ngắn hạn của họ. Các hợp đồng mua lại có thể là hàng hóa trên TTM tương tự như các giấy nhận nợ khác. TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang 4 1.3 Chủ thể giao dịch trên TTM  Ngân hàng trung ương NHTW tham gia TTM với tư cách là người chỉ đạo thị trường thông qua việc mua, bán các chứng từ có giá, nhằm cung cấp cho hệ thống ngân hàng lượng vốn khả dụng phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Vai trò chỉ đạo của NHTW trên TTM được thể hiện ở các mặt sau:  Trên cơ sở chính sách tiền tệ đã được hoạch định trước, NHTW sẽ chọn công cụ cần thiết để thực hiện, trong đó có công cụ NVTTM .  NHTW chủ động tổ chức vận hành TTM, quyết định loại hàng hóa giao dịch, số lượng, lãi suất, các nghiệp vụ giao dịch hàng ngày hay định kỳ theo tín hiệu thị trường, phù hợp với những mục tiêu của chính sách tiền tệ.  Nếu không có NHTW tham gia thì khối lượng tiền tệ sẽ không thay đổi (Một NHTM bán chứng khoán cho các NHTM khác chỉ là sự di chuyển chứng khoán đằng sau đó là sự di chuyển ngược lại của một phần lượng dự trữ dư thừa, không ảnh hưởng đến tổng lượng tiền tệ trong xã hội Như vậy, NHTW tham gia TTM là để can thiệp vào quá trình tạo tiền thông qua các NVTTM , từ đó NHTW sẽ quản lý được khối tiền tiền, kiểm soát điều tiết hoạt động tín dụng của các TCTD.  Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước là người cung ứng hàng hóa cho TTM, bao gồm: Các tín phiếu, trái phiếu kho bạc có mức độ an toàn cao, thuận tiện trong trao đổi, dễ thanh toán để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên của Chính phủ. Đồng thời kho bạc Nhà nước còn kết hợp với NHTW trong các nghiệp vụ mua bán trên TTM .  Ngân hàng thương mại Đây là đối tác quan trọng của NHTW trong NVTTM. Các NHTM tham gia thị trường nhằm mục đích dùng khoản dự trữ ngân quỹ để kinh doanh kiếm lãi, đồng thời qua đó thực hiện nghiệp vụ môi giới kinh doanh chứng khoán. Là một trung gian tài chính, có mạng lưới hoạt động rộng khắp trong nền kinh tế. Do đó sự thay đổi trong dự trữ của hệ thống ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến lượng vốn huy động cho vay, do đó ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế theo mục tiêu của NHTW.  Các tổ chức tài chính phi ngân hàng TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang 5 Bao gồm công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ đầu tư các định chế tài chính khác. Các tổ chức này thường nắm giữ khối lượng các chứng khoán lớn thường xuyên hay đổi cơ cấu danh mục đầu tư nhằm đạt mức sinh lời cao nhất rủi ro thấp nhất cho lượng vốn đầu tư. Do đó họ tham gia vào NVTTM cũng là một đối tác quan trọng của NHTW.  Các doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp lớn có thể trực tiếp thực hiện hoặc qua các công ty môi giới hay thông qua các NHTM để mua bán các loại chứng khoán như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu,… Khi thiếu vốn họ cần bán các loại chứng khoán trên đổi ra tiền mặt, trang trải cho quá trình kinh doanh, hoặc đơn giản họ bán chỉ để kiếm lời. Đến lúc thừa vốn họ lại mua nếu thấy có lợi.  Hộ gia đình Hộ gia đình có thể tham gia vào NVTTM để đầu tư kiếm lời, phòng ngừa rủi ro. Tuy nhiên sự tham gia của các đối tác này rất hạn chế, lưu lượng không nhiều lại thiếu tập trung nên các điều kiện giao dịch không thuận tiện, thông thường họ giao dịch qua các công ty chứng khoán hoặc các NHTM.  Các công ty chứng khoán Các công ty chứng khoán là các nhà giao dịch chuyên nghiệp, họ tham gia vào NVTTM với tư cách là người trung gian trong việc mua bán chứng khoán giữa NHTW với các đối tác khác như: NHTM, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, doanh nghiệp hoặc hộ gia đình. Qua đó họ hưởng chênh lệch giá, đồng thời họ cũng tham gia TTM để kinh doanh quỹ chứng khoán của chính họ. 1.4 Hình thức hoạt động của NVTTM 1.4.1 Các nghiệp vụ giao dịch trên TTM: NHTW thường sử dụng 2 nghiệp vụ giao dịch trên TTM là:  Giao dịch mua bán đứt hay còn gọi là các giao dịch không hoàn lại. Các giao dịch này bao gồm các nghiệp vụ mua bán chứng khoán của NHTW theo phương thức mua bán đứt trên cơ sở giá thị trường, không có một hình thức hoặc điều kiện ràng buộc nào chung quanh việc mua bán. Người mua chứng khoán của NHTW không nhất thiết phải bán lại nó mà bán cho ai hay giữ lại là quyền của họ. Phương thức giao dịch này làm chuyển hẳn quyền sở hữu đối với các chứng khoán giao dịch. Vì vậy nó ảnh hưởng dài hạn đối với dự trữ của hệ thống ngân hàng.  Giao dịch mua bán với thỏa thuận mua lại hay còn gọi là giao dịch có kỳ hạn hay giao dịch có hoàn lại TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang 6 Phương thức này được thực hiện trên các hợp đồng mua lại được ký kết. Nghĩa là NHTW mua bán chứng khoán từ người môi giới trên thị trường hai bên thỏa thuận sẽ bán, mua lại chứng khoán vào một ngày trong tương lai. Đây là hình thức phổ biến nhất mà các công ty kinh doanh chứng khoán các công ty tài chính vẫn thường thực hiện giao dịch với NHTW mỗi khi cần tiền mặt đột xuất cho các hoạt động kinh doanh của mình. Hợp đồng mua bán lại trong giao dịch này là những hợp đồng mua lại cực ngắn, thường là qua đêm. Tuy nhiên cũng có khi dài hơn 2, 3 ngày… Giao dịch theo hình thức này thực chất là 1 khoản cho vay có đảm bảo bằng chứng khoán có tính thị trường cao. Sự chênh lệch giữa giá bán chứng khoán giá mua lại là lãi suất của khoản vay. 1.4.2 Các hình thức đấu thầu trên TTM: Có hai loại đấu thầu: Đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất. Chọn hình thức nào tùy thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.  Đấu thầu khối lượng: Khi muốn tác động trực tiếp vào lãi suất thì chọn đấu thầu khối lượng. Khi đó lãi suất do NHNN chọn trước, các đối tác đăng ký khối lượng dự thầu. Vì vậy khối lượng trúng thầu là con số mà NHNN khó dự đoán chính xác. Việc phân phối thầu được tiến hành như sau:  NHTW niêm yết trước mức lãi suất, các đối tác tham gia đấu thầu đăng ký số tiền đặt thầu trên cơ sở chấp nhận mức lãi suất cho trước đó.  Toàn bộ số tiền đặt thầu được cộng lại với nhau.  Nếu tổng số tiền đặt thầu nhỏ hơn số lượng được phân phối trong đợt thì toàn bộ các đơn đặt thầu đều được phân phối.  Nếu tổng số tiền đặt thầu lớn hơn số lượng được phân phối trong đợt thì các đơn đặt thầu sẽ được phân phối theo công thức Ti = K . ai với K = A /  ai ( i = 1,n) Trong đó: Ti: Số lượng trúng thầu của tổ chức i K: Tỷ lệ phần trăm (%) phân phối thầu A: Số lượng thầu được phân phối trong đợt n: Số các tổ chức tham gia dự thầu TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Trang 7 ai: Số lượng đặt thầu của tổ chức i ai: Tổng số lượng đặt thầu của các tổ chức  Đấu thầu lãi suất Khi mục tiêu của chính sách tiền tệ là điều tiết khối lượng tiền cho trước thì thực hiện đấu thầu lãi suất. Lúc đó lãi suất được thả nổi theo cung cầu thị trường. Lãi suất trúng thầu sẽ được xác định tại điểm đạt được khối lượng tiền cần bơm vào hoặc rút ra khỏi nền kinh tế. Việc phân phối thầu được tiến hành như sau:  Các tổ chức tham gia đấu thầu đăng ký số tiền đặt thầu ứng với mỗi mức lãi suất do chính mình chọn.  Đối với đấu thầu NHTW mua chứng khoán (Cung ứng thêm vốn khả dụng cho NHTM). Các số lượng đặt thầu được sắp xếp theo thứ tự được phân phối theo các mức lãi suất từ cao xuống thấp, nghĩa là số lượng đặt thầu với lãi suất cao sẽ được ưu tiên phân phối trước cho đến khi số lượng phối được sử dụng hết. Tại mức lãi suất thấp nhất được chấp nhận, nếu số lượng đăng ký dự thầu lớn hơn số lượng được phân phối thì sẽ phân phối theo công thức: Ti (rm) = K (rm) . ai (rm) Với K(rm) = A -  a (rs) /  ai (rm) ( s = 1, m-1) Trong đó: Ti (rm) : Số lượng trúng thầu được phân phối cho tổ chức i tại mức lãi suất rm K (rm) : Tỷ lệ (%) phân phối thầu tại mức lãi suất rm Ai (rm) : Số lượng đặt thầu của tổ chức i tại mức lãi suất rm A : Số lượng thầu được phân phối  a (rs) : Tổng số tiền đặt thầu ứng với mức lãi suất rs của tất cả các tổ chức.  ai (rm) : Tổng số lượng đặt thầu của các tổ chức i ở mức lãi suất rm  Đối với đấu thầu NHTW mua chứng khoán, thu hút dự trữ về thì quy trình diễn ra ngược lại. 1.5 Cơ chế tác động của NVTTM:  Tác động đến cơ số tiền trong nền kinh tế [...]... tức sản xu t trong nước lâm vào tình trạng khó khăn thị trường trong nước mất ổn định, điều này cho thấy năng lực dự trữ trong nước còn hạn chế  Thị trường tài chính phát triển chậm chạp, yếu kém, giao dịch trong xã hội chủ yếu vẫn dùng tiền mặt, thị trường thứ cấp chưa phát triển, các loại hàng hóa giao dịch trên thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, TTM còn xa lạ đối với dân chúng các... chỉnh, củng cố hội đủ điều kiện theo quy định 3.1.3 Hoàn thiện thị trường liên ngân hàng: TTM chỉ hoạt động thực sự hữu hiệu khi thị trường liên ngân hàng phát triển trong lịch sử, thị trường liên ngân hàng hoạt động trước TTM Thị trường liên ngân hàng chính là nơi NH TW xác định nhu cầu vốn khả dụng của các NH TM qua đó nắm bắt nhu cầu vốn của nền kinh tế Ở Việt Nam hiện nay, thị trường ngoại... 2.2.1 Các quy định về thị trường công cụ  Điều 21 Luật NHNN Việt Nam (ban hành năm 1997) quy định: “NH NN thực hiện NVTTM thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHN N các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia”  Điều 9 Luật NH NN Việt Nam quy định:  Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi... VỤ THỊ TRƯỜNG MỞVIỆT NAM TRONG THỜI G IAN QUA 2.1 Tình hình kinh tế vĩ Tình hình kinh tế vĩ tăng trưởng cao ổn định sẽ tạo tiền đề cho thị trường vốn phát triển, từ đó, sẽ xu t hiện nhu cầu vốn của nền kinh tế nhu cầu luân chuyển vốn của các TCTD Đó là những cơ sở cần thiết để TTM ra đời phát huy hiệu quả Tình hình kinh tế vĩ qua các thời kỳ có một số nét đặc trưng sau:  Giai đoạn. .. phần hóa và thực hiện tự do hóa cạnh tranh giữa các doanh nghiệp … Đây là bài toán khó cho các quốc gia đang phát triển trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong giai đoạn nay chúng ta nên học tập kinh nghiệm của các nước, Chính phủ chỉ nên tập trung quản lý vĩ nền kinh tế, thực hiện việc quy hoạch tổng thể nền kinh tế các khu đô thị lớn, đồng thời hoàn thiện hệ thống luật các văn... thanh toán qua NHN N các TCTD Để thực hiện những định hướng trên, NHN N Chính phủ cần có những chính sách cụ thể hỗ trợ tài chính cần thiết để các NH TM đầu tư, phát triển công nghệ hiện đại đào tạo cán bộ sử dụng công nghệ cao Trang 28 TIỂU LUẬN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH N 3.1.6 Sự phối hợp đồng bộ giữa Bộ tài chính NHNN Ở các nước có TTM phát triển, kho bạc NH TW cùng kết hợp... tự nguyện tham gia vào thị trường này Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả bước đầu đạt được, TTM vẫn còn những hạn chế nhất định sau đây 2.5.2 Hạn chế Hoạt động NVTTM ở Việt Nam là một hoạt động mới nên một số TCTD vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, thái độ thận trọng, thăm dò khi tham gia Lý do, vì NVTTM đang trong giai đoạn đầu hình thành phát triển, nó ra đời trong điều kiện nền kinh tế đang trong tình trạng. .. nghệ ngân hàng: Trong định hướng hoạt động của ngành, vấn đề hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, từng bước thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế về ngân hàng luôn được đề cập đến, trong đó, trước mắt tích cực thực hiện các nội dung: Tiếp tục tăng số lượng thành viên mở rộng địa bàn thực hiện thanh toán qua hệ thống thanh toán điệu tử liên ngân hàng hệ thống giao dịch điện tử Thực hiện tin học hóa... định trong giai đoạn này là do Chính phủ chấm dứt việc phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách, chính sách cải cách thuế đã làm tăng nguồn thu cải thiện cán cân ngân sách Bội chi ngân sách trong giai đoạn này ổn định ở mức 3% GDP Nguồn bù đắp bội chi chủ yếu là vay trong dân chúng bằng hình thức phát hành trái phiếu chính phủ vay nước ngoài Đồng thời, việc thực hiện các chính sách kinh tế theo hướng. .. tâm tạo sự hấp dẫn trên TTM Do đó trong giai đoạn hiện nay, NH NN xem đây là nhiệm vụ chính trong đề án cải cách hệ thống ngân hàng, đặc biệt là cải thiện tình hình tài chính tỷ lệ an toàn của các ngân hàng Các giải pháp thực hiện kiểm toán 100% đối với NHTM các TCTD, xử lý nợ quá hạn, tăng vốn điều lệ đối với các ngân hàng chưa đạt mức quy định, các yêu cầu về hoàn thiện bộ máy tổ chức . ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ñeà taøi: THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY GVHD: PGS.TS: NGUYỄN ĐĂNG DỜN. thông, điều tiết luồng vốn khả dụng trong nền kinh tế. Do vậy việc nghiên cứu về mặt lý luận thực tiễn để phát triển NVTTM ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu hết sức bức thiết giá vàng và giá nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu tăng giá thì lập tức sản xu t trong nước lâm vào tình trạng khó khăn và thị trường trong nước mất ổn định, điều này cho thấy năng lực dự trữ trong

Ngày đăng: 09/06/2014, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan