Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

120 2.5K 18
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây củ mài (Dioscorea persimilis Prainet Burkill), thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae) là một trong những loài thực vật thân leo nằm trong danh mục nhóm lâm sản ngoài gỗ (Nguyễn Hồng Quân, 2006 ) 15. Ngoài ra trong dân gian cây củ mài còn được biết đến với nhiều cái tên khác nhau như: khoai mài, sơn dược, mằn chèn, mán dịn, co mằn kép (tiếng dân tộc Thái), mằn ôn (tiếng dân tộc Nùng), hìa dòi (tiếng dân tộc Dao), gờ lờn (tiếng dân tộc K'dong) củ mài sau khi chế biến được gọi là hoài sơn. Cây củ mài là loài cây có rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, ngoài ra các lá non và thân non cây củ mài cũng được sử dụng như một loại rau rừng (Võ Văn Chi, 1998) 5. Do có vị ngọt và tính mát, mùi vị rất đặc trưng nên từ nhiều năm nay củ mài được chế biến thành những mặt hàng thực phẩm đặc sản (bánh củ mài, chè củ mài..) tại một số vùng miền núi như Chùa Hương, Đền Hùng, Phú Thọ. Cây củ mài ngoài vai trò chính là nguồn cung cấp lương thực, trong dân gian củ mài còn được con người nghiên cứu và biết đến với vai trò là một vị thuốc nằm trong danh mục Dược điển Việt Nam (Đỗ Huy Bích, 2004) 1, (Đỗ Tất Lợi, 2003) 13. Khu rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nằm tại khu vực miền núi phía Tây Bắc, có diện tích 19467,7 ha, với sự đa dạng về hệ thống thực vật. Ngoài những lâm sản trực tiếp từ rừng như: gỗ, củi, động vật rừng…thì khu vực này còn có sự phân bố của nhiều loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị, như củ mài, dây bò khai, sa nhân tím, trám đen. Đây là khu vực có nhiều dân tộc cùng sinh sống như dân tộc Thái, Hơ’Mông, Xá, Kinh tuy nhiên chủ yếu là cộng đồng dân tộc Thái là có số lượng đông nhất (với 10.538 nhân khẩu, chiếm 51,7% tổng dân số toàn khu rừng đặc dụng). Các dân tộc tại đây đã gắn bó từ nhiều đời với rừng, rừng chính là nguồn nguyên liệu cung cấp trực tiếp hay gián tiếp các nguồn sống chính của người dân ở đây, họ có một kiến thức bản địa phong phú về sử 2 dụng các loài thực vật làm thực phẩm, làm thuốc, phục vụ các nhu cầu về sinh hoạt trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, do ngày nay đời sống người dân đã được nâng cao, đồng thời nhu cầu sử dụng các tài nguyên thực vật rừng càng tăng lên như: gỗ và các loài lâm sản ngoài gỗ đã gây ra những ảnh hưởng rất lớn tới rừng và thảm thực vật rừng. Hiện trạng khai thác nguồn tài nguyên từ rừng không bền vững đã gây ra những hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng về môi trường khu vực Copia nói riêng và môi trường sinh thái toàn khu vực nói chung. Với những hậu quả gây ra từ việc mất đi rừng đang diễn ra thì việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm giảm thiểu sự tác động của người dân tới rừng là một trong những quan điểm nóng bỏng của tỉnh Sơn La trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này. Hiện nay, việc gắn bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ, góp phần vào việc khôi phục, bảo tồn đa dạng sinh học và nâng cao giá trị kinh tế của rừng là quan điểm nhất quán của Việt Nam nhất là các khu vực miền núi phía Bắc nơi đang lưu giữ rừng đầu nguồn. Việc bảo tồn phát triển lâm sản ngoài gỗ cho các vùng miền núi phía Bắc là hết sức quan trọng và cần thiết vì các lý do sau: Đây là vùng có nguồn đa dạng sinh học về lâm sản ngoài gỗ rất phong phú; là vùng cư trú của rất nhiều nhóm dân tộc bản địa mà cuộc sống của họ phụ thuốc rất nhiều vào tài nguyên rừng; bản thân họ cũng có những kiến thức bản địa rất đa dạng và phong phú về khai thác và sử dụng các loại lâm sản ngoài gỗ; vùng có địa hình chia cắt mạnh…Cho nên vai trò đầu nguồn của thảm rừng rất cần được bảo vệ và phát triển. Một số định hướng về phát triển rừng đã được xây dựng nhằm bảo vệ và phát triển rừng như ―(ICARD-14/6/2007). Theo Cục Lâm nghiệp (2007) 8: Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 đưa lâm sản ngoài gỗ trở thành một phân ngành sản xuất trong lâm nghiệp, đạt giá trị xuất khẩu từ 700-800 triệu USD, chiếm hơn 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp; đồng thời tạo việc làm ổn định cho 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất kinh doanh lâm sản ngoài gỗ‖. 3 Trong ―Đề án về bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006-2020‖ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm (2006) 3. Với nội dung ưu tiên phát triển các lâm sản ngoài gỗ trong đó việc nhân giống và gây trồng cây củ mài được xây dựng ở cả khu vực đồng bằng và miền núi phái Bắc, nhằm tăng thêm thu nhập cho người nông dân đồng thời góp phần bảo tồn các loài lâm sản ngoài gỗ và bảo về môi trường rừng. Cây củ mài được người dân địa phương biết đến và sử dụng từ rất lâu đời, tuy nhiên một hiện trạng ở khu vực nghiên cứu là chưa có một phương pháp hay một mô hình nghiên cứu nào về loài cây này tại khu vực, người dân khai thác cây củ mài từ tự nhiên, với mục đích làm thực phẩm ăn ngoài là chính còn thu hoạch về làm thuốc chỉ chiếm một số lượng ít. Việc nghiên cứu gây trồng củ mài còn chưa được chú ý đúng mức chỉ mang tính tự phát và thu hái tự nhiên. Vì vậy, không có những biện pháp nhân giống để gây trồng cũng như bảo tồn, phát triển thì loài cây này sẽ ngày càng bị suy thoái, đồng thời cũng góp phần làm tăng thêm thu nhập kinh tế cho nhân dân địa phương. Việc nghiên cứu các phương pháp bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ nói chung và củ mài nói riêng là một trong những vấn đề thu hút được mối quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Hướng nghiên cứu bảo tồn loài cây này tại địa phương cũng phù hợp với định hướng về phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ theo chủ trương của nước ta. Với mục tiêu đó, nhằm tìm hiểu đặc điểm phân bố tự nhiên của củ mài và nghiên cứu phương pháp nhân giống, chăm sóc, nhằm góp phần vào bảo tồn và gìn giữ sự đa dạng thảm thực vật, đồng thời nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân khu vực Tây Bắc giảm bớt sự lệ thuộc vào rừng. Tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” . Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở quan trọng trong việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhân giống phù hợp, hiệu quả đối với việc gây trồng cũng như các biện pháp bảo tồn tại chỗ và chuyển chỗ đối với cây củ mài.

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cây củ mài (Dioscorea persimilis Prainet Burkill), thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae) một trong những loài thực vật thân leo nằm trong danh mục nhóm lâm sản ngoài gỗ (Nguyễn Hồng Quân, 2006 ) 15. Ngoài ra trong dân gian cây củ mài còn được biết đến với nhiều cái tên khác nhau như: khoai mài, sơn dược, mằn chèn, mán dịn, co mằn kép (tiếng dân tộc Thái), mằn ôn (tiếng dân tộc Nùng), hìa dòi (tiếng dân tộc Dao), gờ lờn (tiếng dân tộc K'dong) củ mài sau khi chế biến được gọi hoài sơn. Cây củ mài loài cây có rễ củ lớn, chứa nhiều tinh bột, có vị ngọt, ngoài ra các non thân non cây củ mài cũng được sử dụng như một loại rau rừng (Võ Văn Chi, 1998) 5. Do có vị ngọt tính mát, mùi vị rất đặc trưng nên từ nhiều năm nay củ mài được chế biến thành những mặt hàng thực phẩm đặc sản (bánh củ mài, chè củ mài ) tại một số vùng miền núi như Chùa Hương, Đền Hùng, Phú Thọ. Cây củ mài ngoài vai trò chính nguồn cung cấp lương thực, trong dân gian củ mài còn được con người nghiên cứu biết đến với vai trò một vị thuốc nằm trong danh mục Dược điển Việt Nam (Đỗ Huy Bích, 2004) 1, (Đỗ Tất Lợi, 2003) 13. Khu rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nằm tại khu vực miền núi phía Tây Bắc, có diện tích 19467,7 ha, với sự đa dạng về hệ thống thực vật. Ngoài những lâm sản trực tiếp từ rừng như: gỗ, củi, động vật rừng…thì khu vực này còn có sự phân bố của nhiều loài lâm sản ngoài gỗ có giá trị, như củ mài, dây bò khai, sa nhân tím, trám đen. Đây khu vực có nhiều dân tộc cùng sinh sống như dân tộc Thái, Hơ’Mông, Xá, Kinh tuy nhiên chủ yếu cộng đồng dân tộc Thái số lượng đông nhất (với 10.538 nhân khẩu, chiếm 51,7% tổng dân số toàn khu rừng đặc dụng). Các dân tộc tại đây đã gắn bó từ nhiều đời với rừng, rừng chính nguồn nguyên liệu cung cấp trực tiếp hay gián tiếp các nguồn sống chính của người dân ở đây, họ có một kiến thức bản địa phong phú về sử 2 dụng các loài thực vật làm thực phẩm, làm thuốc, phục vụ các nhu cầu về sinh hoạt trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, do ngày nay đời sống người dân đã được nâng cao, đồng thời nhu cầu sử dụng các tài nguyên thực vật rừng càng tăng lên như: gỗ các loài lâm sản ngoài gỗ đã gây ra những ảnh hưởng rất lớn tới rừng thảm thực vật rừng. Hiện trạng khai thác nguồn tài nguyên từ rừng không bền vững đã gây ra những hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng về môi trường khu vực Copia nói riêng môi trường sinh thái toàn khu vực nói chung. Với những hậu quả gây ra từ việc mất đi rừng đang diễn ra thì việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm giảm thiểu sự tác động của người dân tới rừng một trong những quan điểm nóng bỏng của tỉnh Sơn La trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này. Hiện nay, việc gắn bảo tồn phát triển lâm sản ngoài gỗ, góp phần vào việc khôi phục, bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao giá trị kinh tế của rừng quan điểm nhất quán của Việt Nam nhất các khu vực miền núi phía Bắc nơi đang lưu giữ rừng đầu nguồn. Việc bảo tồn phát triển lâm sản ngoài gỗ cho các vùng miền núi phía Bắc hết sức quan trọng cần thiết vì các lý do sau: Đây vùng có nguồn đa dạng sinh học về lâm sản ngoài gỗ rất phong phú; vùng trú của rất nhiều nhóm dân tộc bản địa mà cuộc sống của họ phụ thuốc rất nhiều vào tài nguyên rừng; bản thân họ cũng có những kiến thức bản địa rất đa dạng phong phú về khai thác sử dụng các loại lâm sản ngoài gỗ; vùng có địa hình chia cắt mạnh…Cho nên vai trò đầu nguồn của thảm rừng rất cần được bảo vệ phát triển. Một số định hướng về phát triển rừng đã được xây dựng nhằm bảo vệ phát triển rừng như ―(ICARD-14/6/2007). Theo Cục Lâm nghiệp (2007) 8: Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 đưa lâm sản ngoài gỗ trở thành một phân ngành sản xuất trong lâm nghiệp, đạt giá trị xuất khẩu từ 700-800 triệu USD, chiếm hơn 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp; đồng thời tạo việc làm ổn định cho 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất kinh doanh lâm sản ngoài gỗ‖. 3 Trong ―Đề án về bảo tồn phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006- 2020‖ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm (2006) 3. Với nội dung ưu tiên phát triển các lâm sản ngoài gỗ trong đó việc nhân giống gây trồng cây củ mài được xây dựng ở cả khu vực đồng bằng miền núi phái Bắc, nhằm tăng thêm thu nhập cho người nông dân đồng thời góp phần bảo tồn các loài lâm sản ngoài gỗ bảo về môi trường rừng. Cây củ mài được người dân địa phương biết đến sử dụng từ rất lâu đời, tuy nhiên một hiện trạng ở khu vực nghiên cứu chưa có một phương pháp hay một mô hình nghiên cứu nào về loài cây này tại khu vực, người dân khai thác cây củ mài từ tự nhiên, với mục đích làm thực phẩm ăn ngoài chính còn thu hoạch về làm thuốc chỉ chiếm một số lượng ít. Việc nghiên cứu gây trồng củ mài còn chưa được chú ý đúng mức chỉ mang tính tự phát thu hái tự nhiên. Vì vậy, không có những biện pháp nhân giống để gây trồng cũng như bảo tồn, phát triển thì loài cây này sẽ ngày càng bị suy thoái, đồng thời cũng góp phần làm tăng thêm thu nhập kinh tế cho nhân dân địa phương. Việc nghiên cứu các phương pháp bảo tồn phát triển lâm sản ngoài gỗ nói chung củ mài nói riêng một trong những vấn đề thu hút được mối quan tâm của nhiều tổ chức, cá nhân trong ngoài nước. Hướng nghiên cứu bảo tồn loài cây này tại địa phương cũng phù hợp với định hướng về phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ theo chủ trương của nước ta. Với mục tiêu đó, nhằm tìm hiểu đặc điểm phân bố tự nhiên của củ mài nghiên cứu phương pháp nhân giống, chăm sóc, nhằm góp phần vào bảo tồn gìn giữ sự đa dạng thảm thực vật, đồng thời nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân khu vực Tây Bắc giảm bớt sự lệ thuộc vào rừng. Tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” . Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ sở quan trọng trong việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhân giống phù hợp, hiệu quả đối với việc gây trồng cũng như các biện pháp bảo tồn tại chỗ chuyển chỗ đối với cây củ mài. 4 2. Mục đích. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, giải phẫu khả năng sinh trưởng của cây củ mài trong giai đoạn vườn ươm trên địa bàn rừng đặc dụng Copia nhằm cung cấp cơ sở khoa học bảo tồn phát triển loài cây củ mài, góp phần bảo vệ hệ sinh thái rừng đặc dụng Copia. 3. Nhiệm vụ. - Xác định được các đặc điểm về hình thái, giải phẫu các cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ) cây củ mài nhằm rút ra các nhận xét về những đặc điểm thích nghi của loài cây này với môi trường sống tại khu vực rừng đặc dụng Copia. - Xác định được các đặc điểm sinh thái cây củ mài ngoài tự nhiên: mùa vụ, đặc điểm sinh trưởng phát triển ngoài tự nhiên, khu vực phân bố… - Xác định khả năng nhân giống cây củ mài bằng phương pháp nhân giống từ hom củ nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng của hom giống trong giai đoạn vườn ươm tại Trung tâm thực nghiệm Nông – Lâm, trường Đại học Tây Bắc. 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, giải phẫu cây củ mài thích nghi với môi trường sống trong tự nhiên - Tìm hiểu một số kiến thức bản địa của người dân địa phương về sử dụng, gây trồng phát triển loài cây củ mài. - Nghiên cứu khả năng nhân giống cây củ mài từ củ các đặc điểm sinh trưởng của hom giống trong giai đoạn vườn ươm. - Đề xuất một số giải pháp quản lí bảo tồn loài cây củ mài tại khu vực nghiên cứu rừng đặc dụng Copia. 5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan tài liệu về nghiên cứu sử dụng cây củ mài 1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây củ mài ở Việt Nam *) Nghiên cứu về đặc điểm hình thái giải phẫu cây củ mài Trong cuốn sách ―Cây thuốc vị làm thuốc Việt Nam‖ Đỗ Tất Lợi đã mô tả về đặc điểm hình thái cây củ mài (Đỗ Tất Lợi, 2004) 13. Cây củ mài loài dây leo sống lâu năm trong rừng nhiệt đới có thân nhẵn, hơi góc cạnh, màu hồng đỏ. Rễ ăn sâu hơi phình phía gốc, vỏ ngoài màu nâu xám, thịt mềm màu trắng. mọc so le mọc đối hay hình tim dài 10cm, cụm hoa đơn tính. Quả nang, hạt có mào thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió. Năm 2011 sau cuộc thi Chương trình sáng tạo Việt Nam ―Viet nam Innovation Day 2011- VID, 2011‖ (Traphaco, 2012) 30 công ty cổ phần Traphaco được nhận tài trợ của Ngân hàng thế giới với đề án ― Xây dựng bộ nhận diện củ mài (Dioscorea persimilis) vị thuốc hoài sơn (Tuber Dicoscorea per similis). Hiện nay công ty vẫn đang tiến hành nghiên cứu về loài cây củ mài: phương pháp trồng, thu hoạch chủ yếu nghiên cứu phương pháp chế biến củ mài thành những vị thuốc. Trong dự án hợp tác kỹ thuật ―Dự án nâng cao năng lực nghiên cứu trường Đại học Tây Bắc hợp tác với tổ chức JACA Nhật Bản‖ có một hợp phần nghiên cứu về ―Giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây củ mài tại khu vực đèo Pha Đin tỉnh Sơn La‖ đang tiến hành nghiên cứu về các đặc điểm hình thái nhận dạng cây củ mài cũng như nghiên cứu về biện pháp gây trồng loài cây này trên thực địa (Đại học Tây Bắc, 2012) 27. Ngoài các nghiên cứu của các tác giả trên còn có nghiên cứu khác về hình thái, giải phẫu thực vật như: Đỗ Thị Lan Hương (2004) 11 đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức năng của một số cây trong 3 họ bầu bí, củ nâu, khoai lang. Trong nghiên cứu đã đề cập về hình thái giải phẫu của thân, lá, rễ củ cây củ mài một số loài câycủ thuộc họ Củ Nâu (củ từ năm lá, củ từ lông ). 6 *) Nghiên cứu về nhân giống gây trồng cây củ mài Giâm hom một phương pháp nhân giống sinh dưỡng sử dụng thân cây (bao gồm các dạng thân như thân củ, thân rễ, thân cành), cành lá, rễ cây để tạo ra cây mới gọi cây hom. Cây homđặc tính di truyền giống như cây mẹ. Nhân giống bằng hom có hệ số nhân giống lớn, giữ được đặc tính tốt của cây mẹ tương đối rẻ tiền nên được sử dụng rộng rãi trong nhân giống cây trồng, cây cảnh cây ăn quả. Rễ bất định rễ sinh ra ở bất kỳ bộ phận nào của cây ngoài hệ rễ của nó. Có hai loại rễ bất định rễ tiềm ẩn rễ mới sinh. Rễ tiềm ẩn rễ có nguồn gốc tự nhiên trong thân, cành nhưng chỉ phát triển khi đoạn thân hoặc cành đó tách rời khỏi cây, còn rễ mới sinh được hình thành khi cắt hom hậu quả của của phản ứng với vết cắt (Phạm Đức Tuấn, 2010) 21. Khi hom bị cắt, các tế bào sống ở vết cắt bị tổn thương các tế bào dẫn truyền đã chết của mô gỗ được hở ra gián đoạn, sau đó, quá trình tái sinh sẽ diễn ra theo các bước các tế bào mặt ngoài chết, hình thành lớp bao bọc, mạch gỗ được đậy lại bằng lớp keo để mặt cắt khỏi bị thoát nước. Sau đó, các tế bào bên trong phân chia hình thành lớp mô mềm. Các tế bào ở vùng lân cận của tượng tầng mạch libe bắt đầu hình thành rễ bất định. Các rễ này thường được hình thành bên cạnh sát ngoài lõi trung tâm của mô mạch ăn sâu vào trong thân tới gần ống sát bên ngoài tượng tầng (Phạm Đức Tuấn, 2010) 21. Nhìn chung, với việc giâm hom từ thân, cành, củ để hom hình thành một bộ rễ mới vấn đề quan trọng nhất. Tuy nhiên, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ, chồi (tuổi hom, thời vụ giâm hom, giá thể cắm hom hay đặc điểm loài) (Phạm Đức Tuấn, 2010) 21. Đa phần các nghiên cứu về gây trồng mới chỉ được nghiên cứu lược về cách nhân giống gây trồng sản xuất nhằm phục vụ mục đích sử dụng củ để làm thuốc, ít có những nghiên cứu về vai trò làm thực phẩm của cây củ mài. Theo nghiên cứu của ―Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận‖ (Trung tâm Nghiên cứu khoa học nông vận, 2013) 31 củ mài thích hợp với những nơi có độ ẩm không khí 82-85%, sinh trưởng mạnh trên các dạng đất rừng còn tương đối tốt, hàm lượng mùn đạm khá cao, đất giàu kali dễ tiêu, có thành phần cơ 7 giới thịt - thịt nặng, tầng đất dày, không hoặc ít đá lẫn. Đất gần như đủ ẩm quanh năm, xốp, thấm nước nhanh, khả năng giữ giữ nước cao, thoát nước tốt, không bị úng. Nhân giống cây củ mài bằng phương pháp sinh dưỡng: Sử dụng củ con hay gốc rễ, mật độ trồng: 2x2 m, 2.500 cây/ha. Kích thước hố 40 x 40 x 40. Trung tâm ứng dụng khoa học- công nghệ tỉnh Bình Dương (Trung tâm ứng dụng khoa học- công nghệ tỉnh Bình Dương, 2012) 32 đã tiến hành triển khai mô hình trồng củ mài trên đất dốc. Theo trung tâm cây củ màigiai đoạn nhỏ, có khả năng chịu bóng, do đó nó có thể tái sinh tự nhiên dưới tán rừng tự nhiên thứ sinh có độ tán che 0,3-0,5%. Sau đó, nhu cầu ánh sáng tăng dần, trở thành loài cây có nhu cầu ánh sáng tương đối cao nên cây củ mài phải nhờ các cây gỗ xung quanh để leo lên tầng trên cua tán rừng, nơi có đầy đủ ánh sáng hơn. Cây củ mài loài cây ưa ẩm, không chịu được úng nước khả năng chịu hạn kém. Cây có nhu cầu tương đối cao về các chất khoáng dinh dưỡng N, P, K, đặc biệt đạm kali. Theo nghiên cứu của trung tâm cây củ mài được trồng vào mùa xuân, lúc khí hậu băt đầu ấm ẩm hơn sử dụng các đầu rễ củ làm giống (rễ củ), mật độ trồng: 2x2m – 2500 cây/ha. Cây củ mài được trồng trong hố với kích thước hố 40x40x40cm. Sau khi trồng hai tháng tháng, khu vực trồng cây củ mài thường có nhiều cỏ mọc, cần tiến hành phát quang, làm cỏ, xới gốc cho cây. Hàng năm chăm sóc cây củ mài 3 lần vào tháng 4, tháng 7 tháng 10. Khi cây củ mài dài khoảng 20- 25 cm tiến hành cắm các giá thể leo cho cây củ mài leo lên (cành cây khô, làm giàn tre…). Sau cùng vắt dây củ mài vào thân các cây gỗ hoặc cây ăn quả thân gỗ kề bên, để dây leo cao lên tầng trên của tán rừng hoặc vườn quả. Cây củ mài sinh trưởng năm cho củ, thu hoạch củ vào vụ thu khi cây đã lụi hết thân lá. Vào năm 2011 trường Đại học Tây Bắc đã tiến hành 11 nghiên cứu trong lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp thuộc dự án hợp tác quốc tế giữa trường Đại học Tây Bắc tổ chức JICA của Nhật Bản trong đó có một nghiên cứu về cây củ mài về lĩnh vực nhận dạng gây trồng cây củ mài ngoài thực địa. Dự án đang trong quá trình nghiên cứu về sự sinh trưởng phát triển của cây củ mài ngoài tự nhiên tại Đèo Pha Đin, tỉnh Sơn La. Bước đầu nhóm xây dựng được quy trình 8 nhân giống cây củ mài từ các bộ phận sinh dưỡng của cây đã đạt được một số kết quả khả quan về vấn đề nhân giống cây củ mài như sau: Hình 1.1: Các phương pháp nhân giống từ thân, củ, hạt cây củ mài Nhân giống bằng thân củ: Nghiên cứu phương pháp nhân giống từ các lát cắt nhỏ hơn nhằm giảm thiểu việc lãng phí tốn nguyên liệu. Tỷ lệ sống của hom giống đạt mức cao từ 97-99%. Nhân giống bằng hạt: Tiến hành nghiên cứu việc nhân giống củ mài từ hạt (tỷ lệ hạt nảy mầm rất cao đạt đến 98% tuy nhiên cây rất nhỏ yếu, khi cây ra bầu thì tỷ lệ sống chỉ có 2%). Nhân giống bằng thân: Việc tiến hành nhân giống từ thân cũng gặp rất nhiều khó khăn do không đúng thời vụ (việc bảo quản thân rất khó) tỷ lệ sống của việc nhân giống củ mài từ thân 0% . *) Nghiên cứu ứng dụng củ mài trong y học Các công trình nghiên cứu cơ bản về loài cây củ mài rất ít chủ yếu những nghiên cứu về công dụng làm thuốc từ củ mài (Viện Dược liệu, hay các danh y như Đỗ Tất Lợi….) hoặc chỉ lồng ghép mô tả trong các chương trình về lâm sản ngoài gỗ các dự án nghiên cứu về gây trồng, phát triển đã đang diễn ra như Công ty cổ phần Traphaco đã được nhận tài trợ của Ngân hàng thế giới với đề án (Traphaco, 2011) 30. Từ rất lâu đời cây củ mài đã được các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực y học viết lên những cuốn sách cẩm nang về vai trò của củ mài trong việc chữa bệnh cho con người. Theo tài liệu y học cổ: Sách Bản thảo cương mục: " hoài sơn ích thận khí, kiện tỳ vị, cầm tả lî, hóa đờm diện, nhuận bì mao (Lý Thời Trân, 1963) 20. 9 Theo phân tích của Viện Dược liệu Việt Nam (2011) 33 trong rễ củ của cây củ mài khô có chứa một số thành phần dinh dưỡng như: gluxit 63,25%, protit 6,75%, lipit 0,45%, chất nhầy 2,0 – 2,8%, dioscin sapotoxin, allantoin, dioscorin các axit amin, mucin một loại protein nhớt một số chất khác như allantion, cholin, arginin, men maltose, saponin có nhân sterol. Viên đã có một số nghiên cứu tác dụng dược lý của củ mài trên cơ thể sống (chuột) thông qua các chỉ tiêu như tăng thân trọng, tăng sự đồng hóa tác dụng nội tiết hướng sinh dục…. Theo danh y Đỗ Tất Lợi (2004) 13 chất mucin trong củ mài hòa tan trong nước ở điều kiện axit nhiệt độ thích hợp sẽ phân giải thành chất protid hydrat carbon. Ở nhiệt độ 45 – 55 độ C, khả năng thủy phân chất đường của men trong củ mài rất cao, trong axit loãng trong 3 giờ có thể tiêu hóa 5 lần lượng đường có vai trò rất quan trọng trong việc chữa bệnh tiểu đường ở con người. Củ mài với công năng kiện tỳ, chỉ tả, bổ phế khí, ích thận, cố tinh, giải độc, được dùng trong các trường hợp tỳ vị hư nhược, ăn uống kém tiêu, tiêu chảy hoặc trẻ em bị vàng da, bụng ỏng, mắt mũi nhoèn gỉ mà y học cổ truyền gọi ―bệnh cam‖, có thể phối hợp với các vị thuốc kiện tỳ: bạch truật, hoàng kỳ, bạch biển đậu… hoặc trong trường hợp khí phế hư nhược, đoản hơi, mệt mỏi, ho khan, phối hợp với đảng sâm, cát cánh, bách bộ Còn dùng khi thận hư, mộng tinh, di tinh, tiểu tiện không cầm, phụ nữ bạch đới, phối hợp với ba kích, kim anh, khiếm thực…, đái tháo đường, phối hợp với mạch môn, thiên hoa phấn, sinh địa… Dùng ngoài, trị viêm tuyến vú gây đau đớn: củ mài tươi, rửa sạch, giã nát, đắp vào chỗ sưng đau, cách dùng vị hoài sơn rất phong phú đa dạng. Đề tài ―Chế biến tinh bột củ mài hỗ trợ điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 2‖ (Hải Lan, 2011) 29 do Trần Hữu Dũng Trường Đại học Y Dược Huế cùng cộng sự được thực hiện từ tháng 3- 2011 đến tháng 9- 2012 nhằm nghiên cứu về các đặc tính lý hóa, cấu trúc thành phần của tinh bột củ mài. Theo Trần Hữu Dũng thông qua nghiên cứu lâm sàng trên 60 người tình nguyện bị đái tháo đường týp 2 (được cho ăn các khẩu phần bánh chế biến từ nguyên liệu tinh bột củ mài theo một cách xác định), bước đầu đã chứng minh được rằng, khẩu phần bánh tạo ra có thể sử dụng để hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường một cách hiệu quả. 10 Ngoài ra theo Đông dược (2012) 28. Củ mài được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh như: Ngày dùng 12-24g sắc nước uống, thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác. Một số bài thuốc thường dùng: 1. Chữa trẻ em gầy yếu, nhác ăn, phụ nữ có mang mỏi mệt chán cơm hay người có bệnh đái đường gầy róc, dùng hoài sơn thái miếng đồ lên, sao già tán bột, uống mỗi lần 6-10g; ngày uống 2-3 lần vào giữa buổi lúc đói hoặc dùng củ mài luộc ăn. 2. Chữa trẻ em ỉa chảy kéo dài hoặc ỉa phân nhầy có mùi, lỵ mạn tính, phụ nữ bạch đới, nam giới di tinh, đau lưng suy yếu; dùng hoài sơn 200g, củ súng, hạt sen, ý dĩ sao đều 100g, sấy khô tán bột uống mỗi ngày 20g với nước cơm. 3. Thuốc bổ dưỡng: hoài sơn, quả tơ hồng, hà thủ ô, huyết giác, đỗ đen sao cháy mỗi loại 1kg, vừng đen 300g, ngải cứu 200g, gạo nếp rang 100g, muối rang 5g, tán bột, làm viên, uống mỗi ngày 10-20g (viên Kiến thiết của Hợp tác xã Hợp). 1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng củ mài trên thế giới Theo tài liệu Trung Quốc, trong thành phần cây củ mài có hàm lượng chất dinh dưỡng gồm: chất bột 16%, chất nhầy, cholin, 16 axit amin, các men oxy hoá, vitamin C. Trong chất nhày có axit phytic.Trong củ có nhiều loại nguyên tố vi lượng số lượng tuỳ theo địa điểm cây mọc khác nhau. Ngoài ra, còn có d - abscicin dopamin (Y học cổ truyền, 1997) 25. Trong cuốn Từ điển bách khoa về phương thuốc cổ truyền Trung Quốc, (1997) (bản dịch) 25  đã nêu vai trò của rất nhiều các loại mộc thảo trong lĩnh vực y học dân gian cũng như y học hiện đại. Cây củ mài được biết đến với các phương thuốc chữa các bệnh về đường tiêu hóa hoặc kết hợp với các vị thuốc thảo mộc khác chữa được dùng để chữa bệnh. Cây củ mài phân bố rất nhiều ở Trung Quốc nhất những vùng đồi núi hoặc các vùng ven chân núi. Theo kinh nghiệm dân gian người dân thường đi đào củ mài về để chế biến thành các món ăn (trộn cơm, nấu canh, làm súp….). Ngoài ra củ mài (sau khi chế biến được gọi hoài sơn) còn được sử dụng sấy khô để làm thuốc bắc. [...]... rùng đặc dụng Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Nhà nước, của tỉnh Sơn La, UBND huyện Thuận Châu, đặc biệt hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu, Ban quản lí rừng đặc dụng Copia các hoạt động bảo vệ rừng nói riêng phát triển lâm nghiệp nói chung đã được thực hiện như khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng +) Sinh hoạt văn hóa phong tục của địa phương: Trong khu rừng đặc dụng Copia có số lượng... trong rừng thu thập thêm thông tin tại các chợ địa phương nơi có bán loại củ này 14 CHƢƠNG II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 3-4 tiến hành nghiên cứu nhân giống củ mài trong vườn ươm tại Trung tâm thực nghiệm Nông – Lâm trường Đại học Tây Bắc - Tháng 5-6 nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu ngoài thực địa 2.2 Địa điểm nghiên cứu Rừng đặc dụng. .. Bản: Một số trường đại học ở Nhật đã nghiên cứu phân loại các cây trong họ Củ Nâu Các sản phẩm đó cũng đã được đưa vào sử dụng trong cuộc sống Nghiên cứu về thời gian ngủ nghỉ tác động của các hóa chất sinh trưởng Ảnh hưởng của điều kiện dinh dưỡng tới sự sinh trưởng phát triển của cây củ mài (Onjo M., 2003)26 Người dân Nhật Bản sử dụng củ mài để làm thực phẩm ăn tươi phục vụ cho đời sống... định số lượng cây củ mài tên giá thể leo của cây củ mài Mỗi tuyến có chiều rộng 5-10m tuyến được lập đảm bảo đi qua các dạng sinh cảnh, đặc trưng cho khu vực nghiên cứu Biểu 02 Điều tra ô tiêu chuẩn Số hiệu ÔTC: Người điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm điều tra Số lượng Giá thể cây củ leo mài Dạng Trạng thái cây sinh cảnh Ghi chú Tốt Xấu … - Tần số gặp củ mài = Tổng số lần gặp cây củ mài Tổng chiều... leo của cây củ mài: Tỷ lệ % về các loại giá thể leo = Số cây leo lên loại giá thể (i ) x100% Tổng số cây củ mài 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu kiến thức bản địa của người dân địa phương tại rừng đặc dụng Copia về loài cây củ mài 2.4.3.1 Lựa chọn cộng đồng nghiên cứu Trong khu vực khu rừng đặc dụng Copia có các nhóm cộng đồng dân tộc gồm Thái, H’Mông, Kinh, Kháng, Khơ mú Tuy nhiên, cộng đồng dân tộc Thái. .. trứng sống, cơm… Ngoài ra củ mài còn được chế biến làm sạch đóng gói bảo quản lạnh thành các sản phẩm để bán trong các siêu thị, nhà hàng Hình 1.2: Củ mài tại Nhật Bản (Siêu thị tại thành phố Isahaya ngày 30/10/2012) Từ những nghiên cứu trên thế giới ở Việt Nam cho thấy những nghiên cứu mới chỉ tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tác dụng của cây củ mài vào lĩnh vực y học, chứ chưa đi sâu vào những nghiên. .. râm bảo quản trong cát khoảng 3-4 ngày rồi mới đưa ra làm công tác chọn tạo hom Hom được cắt theo các công thức (đầu củ, thân củ chóp củ) từ những củ được khai thác từ rừng tự nhiên của khu rừng đặc dụng Copia Các công thức thí nghiệm được bố trí tại Trung tâm thực nghiệm Nông Lâm Trường Đại học Tây Bắc, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La +) Lựa chọn hom: Chọn những củ to, củ mập, nhẵn không bị... dung đề tài Ngoài ra còn tham khảo các tài liệu có liên quan tới nội dung nghiên cứu như: Phương pháp giâm hom, phương pháp nghiên cứu hình thái giải phẫu, các luận văn nghiên cứu về họ Củ Nâu… 30 2.4.2 Phương pháp điều tra về đặc điểm phân bố của cây củ mài tại khu rừng đặc dụng Copia +) Điều tra bộ: - Mục đích: Nhằm nắm bắt được một cách khái quát về phân bố cây củ mài ở khu vực chuẩn bị điều tra,... sử dụng, khai thác cây củ mài một loại lâm sản ngoài gỗ có tiềm năng tại rừng đặc dụng Copia huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Đây vấn đề nghiên cứu mới tại địa phương, lại mang những nét đặc trưng riêng nên tìm hiểu kiến thức bản địa về loài cây này, đề tài lựa chọn phương pháp chính PRA với công cụ phỏng vấn, kết hợp với quan sát, khảo sát cùng người dân trong quá trình sử dụng hàng ngày tại. .. Khu rừng đặc dụng Copia có hệ thống thực vật đa dạng còn đang bảo tồn nhiều loài thực vật nằm trong Sách đỏ Việt Nam, do đó cần có những nghiên cứu nhằm giảm thiểu sự tác động của cộng đồng dân địa phương tác động đến hệ sinh thái rừng Thông qua những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu rừng đặc dụng Copia chúng ta có thể rút ra một số nhận xét về những thuận lợi khó khăn như sau: +) Thuận

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan