SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ

85 1.4K 2
SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài. ............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 2 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 3 5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3 7. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3 8. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận .................................................................. 3 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .............................................................. 3 8.3. Phương pháp thống kê ................................................................................. 4 9. Đóng góp của khóa luận ................................................................................. 4 10. Cấu trúc khóa luận ........................................................................................ 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỦ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ............................................................................................. 5 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................ 5 1.1.1. Thiết bị dạy học ........................................................................................ 5 1.1.1.1. Khái niệm thiết bị dạy học ..................................................................... 5 1.1.1.2. Vai trò của thiết bị dạy học .................................................................... 5 1.1.1.3. Yêu cầu đối với thiết bị dạy học ............................................................. 6 1.1.1.4. Phân loại thiết bị dạy học ...................................................................... 7 1.1.2. Một số vấn đề về dạy học tích cực ............................................................ 9 1.1.2.1. Khái niệm về dạy học tích cực ............................................................... 9 1.1.2.2. Bản chất của dạy học tích cực ............................................................... 9 1.1.2.3. Các quan niệm về dạy học tích cực ...................................................... 11 1.1.3. Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với dạy học tích cực .......................... 12 1.1.4. Một số đặc điểm về quá trình nhận thức của học sinh tiểu học giai đoạn 2 (giai đoạn lớp 4, 5) ........................................................................................... 13 1.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 14 1.2.1. Mục tiêu dạy học Địa lí lớp 4, lớp 5 ....................................................... 14 1.2.2. Những nội dung chính của phân môn Địa lí lớp 4, lớp 5 ........................ 14 1.2.2.1. Nội dung chính của phân môn Địa lí lớp 4 .......................................... 14 1.2.2.2. Nội dung chính của phân môn Địa lí lớp 5 .......................................... 16 1.2.3. Sách giáo khoa Địa lí lớp 4, lớp 5 .......................................................... 16 1.2.3.1. Khổ sách .............................................................................................. 16 1.2.3.2. Cách trình bày ..................................................................................... 17 1.2.3.3. Cách trình bày nội dung một bài học ................................................... 17 1.2.4. Tình hình thực tế sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học phân môn Địa lí ở nhà trường tiểu học ............................................................................... 18 Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 20 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ............................................ 22 2.1. Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học theo hướng dạy học tích cực ............. 22 2.2. Quy trình sử dụng một số thiết bị dạy học Địa lí ở Tiểu học theo hướng dạy học tích cực ...................................................................................................... 22 2.2.1. Tìm hiểu nội dung bài dạy ...................................................................... 22 2.2.2. Soạn bài với các thiết bị dạy học ............................................................ 23 2.2.3. Sử dụng thiết bị dạy học trên lớp ............................................................ 23 2.3. Cách sử dụng một số thiết bị dạy học Địa lí ở tiểu học theo hướng dạy học tích cực............................................................................................................. 24 2.3.1. Sử dụng bản đồ địa lí .............................................................................. 24 2.3.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 24 2.3.1.2. Vai trò của bản đồ trong dạy học Địa lí ở Tiểu học ............................. 25 2.3.1.3. Các biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh ............ 26 2.3.2. Sử dụng tranh ảnh có nội dung Địa lí ..................................................... 33 2.3.2.1. Khái niệm ............................................................................................ 33 2.3.2.2. Vai trò của tranh ảnh ........................................................................... 35 2.3.2.3. Hướng dẫn học sinh làm việc với tranh ảnh ........................................ 35 2.3.3. Sử dụng biểu đồ ...................................................................................... 36 2.3.3.1. Khái niệm ............................................................................................ 36 2.3.3.2. Vai trò của biểu đồ .............................................................................. 36 2.3.3.3 Hướng dẫn học sinh làm việc với biểu đồ ............................................. 37 2.3.4. Sử dụng thiết bị dạy học hiện đại và ứng dụng công nghệ thông tin ....... 38 2.3.4.1. Vai trò của các thiết bị dạy học hiện đại và công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí ................................................................................................... 38 2.3.4.2. Hướng dẫn học sinh làm việc với các thiết bị dạy học hiện đại và ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập .............................................................. 40 Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 44 3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 44 3.2. Tổ chức quá trình thực nghiệm .................................................................. 44 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm ........................................................................... 44 3.2.2. Thời gian thực nghiệm ............................................................................ 45 3.2.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................. 45 3.2.4. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................... 45 3.2.5. Quy trình thực nghiệm ............................................................................ 46 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................... 46 3.3.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm (Bài 1: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung)......... ..................................................................................................... 46 3.3.2. Kết quả thực nghiệm (Bài 2: Châu Phi) .................................................. 47 3.3.3. Kết quả thực nghiệm (Bài 3: Thành phố Huế) ........................................ 47 Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 50 1. Kết luận ........................................................................................................ 50 2. Kiến nghị ...................................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Nền kinh tế nước ta đã chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường. Công cuộc đổi mới này đã đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục. Nghị quyết TW lần thứ IV về "tiếp tục đổi mới giáo dục và đào tạo" đã chỉ rõ phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo. Mục tiêu cơ bản của đổi mới giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay là phát triển tối đa năng lực của người học trên cơ sở khơi dậy, rèn luyện và bồi dưỡng khả năng suy nghĩ, tìm tòi, khả năng làm việc một cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong hoạt động học tập ở nhà trường. Để thực hiện mục tiêu nói trên trong dạy học, nhà trường cần phát huy tốt khả năng sở trường của người học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin trong hoạt động học tập của người HS. Trong đó nội dung và phương pháp học tập là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến kết quả thực hiện mục tiêu trên. Chính vì vậy, Luật Giáo Dục (1998) chỉ rõ: “nhà trường cần phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thiết thực góp phần xây dựng đất nước”. Đồng thời Luật Giáo Dục cũng chỉ ra “phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê tự học tập và ý chí vươn lên”. TBDH địa lí ở tiểu học cũng đã góp phần đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NÔNG THỊ NGỌC ÁNH SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NÔNG THỊ NGỌC ÁNH SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành: Phương pháp Tự nhiên - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Văn Đăng Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Lê Văn Đăng - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ chúng em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, thư viện Trường Đại học Tây Bắc Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Thị Trấn An Châu, trường Tiểu học Cẩm Đàn, trường tiểu học Chiên Sơn suốt trình chúng em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K50 - Đại học Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện động viên tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2013 Người thực Nông Thị Ngọc Ánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS : Học sinh TW: Trung ương TBDH: Thiết bị dạy học NXB: Nhà xuất DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Nội dung bảng 3.1 Bảng thống kê số lượng học sinh thực nghiệm đối chứng 45 3.2 Bảng thống kê nội dung thực nghiệm 45 3.3 Bảng kết điểm thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 46 3.4 Bảng kết điểm thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 47 3.5 Bảng kết điểm thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 47 3.6 Bảng kết điểm thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 48 Trang DANH MỤC HÌNH Nội dung bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Lược đồ địa hình Việt Nam 27 2.2 Lược đồ trống tự nhiên Việt Nam 29 2.3 Lược đồ dãy núi Bắc Bộ 32 2.4 Biểu đồ dân số Việt Nam 37 2.5 Ảnh chụp trang Map View máy tính 42 2.6 Bản đồ khoáng sản Việt Nam phần mềm Dp - map 42 3.1 Biểu đồ thể hện chất lượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng 48 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp thống kê Đóng góp khóa luận 10 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỦ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thiết bị dạy học 1.1.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học 1.1.1.2 Vai trò thiết bị dạy học 1.1.1.3 Yêu cầu thiết bị dạy học 1.1.1.4 Phân loại thiết bị dạy học 1.1.2 Một số vấn đề dạy học tích cực 1.1.2.1 Khái niệm dạy học tích cực 1.1.2.2 Bản chất dạy học tích cực 1.1.2.3 Các quan niệm dạy học tích cực 11 1.1.3 Mối quan hệ thiết bị dạy học với dạy học tích cực 12 1.1.4 Một số đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học giai đoạn (giai đoạn lớp 4, 5) 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Mục tiêu dạy học Địa lí lớp 4, lớp 14 1.2.2 Những nội dung phân mơn Địa lí lớp 4, lớp 14 1.2.2.1 Nội dung phân mơn Địa lí lớp 14 1.2.2.2 Nội dung phân mơn Địa lí lớp 16 1.2.3 Sách giáo khoa Địa lí lớp 4, lớp 16 1.2.3.1 Khổ sách 16 1.2.3.2 Cách trình bày 17 1.2.3.3 Cách trình bày nội dung học 17 1.2.4 Tình hình thực tế sử dụng thiết bị dạy học trình dạy học phân mơn Địa lí nhà trường tiểu học 18 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 22 2.1 Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học theo hướng dạy học tích cực 22 2.2 Quy trình sử dụng số thiết bị dạy học Địa lí Tiểu học theo hướng dạy học tích cực 22 2.2.1 Tìm hiểu nội dung dạy 22 2.2.2 Soạn với thiết bị dạy học 23 2.2.3 Sử dụng thiết bị dạy học lớp 23 2.3 Cách sử dụng số thiết bị dạy học Địa lí tiểu học theo hướng dạy học tích cực 24 2.3.1 Sử dụng đồ địa lí 24 2.3.1.1 Khái niệm 24 2.3.1.2 Vai trò đồ dạy học Địa lí Tiểu học 25 2.3.1.3 Các biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng đồ cho học sinh 26 2.3.2 Sử dụng tranh ảnh có nội dung Địa lí 33 2.3.2.1 Khái niệm 33 2.3.2.2 Vai trò tranh ảnh 35 2.3.2.3 Hướng dẫn học sinh làm việc với tranh ảnh 35 2.3.3 Sử dụng biểu đồ 36 2.3.3.1 Khái niệm 36 2.3.3.2 Vai trò biểu đồ 36 2.3.3.3 Hướng dẫn học sinh làm việc với biểu đồ 37 2.3.4 Sử dụng thiết bị dạy học đại ứng dụng công nghệ thông tin 38 2.3.4.1 Vai trò thiết bị dạy học đại công nghệ thông tin dạy học Địa lí 38 2.3.4.2 Hướng dẫn học sinh làm việc với thiết bị dạy học đại ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập 40 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Mục đích thực nghiệm 44 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 44 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 44 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 45 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 45 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 45 3.2.5 Quy trình thực nghiệm 46 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 46 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm (Bài 1: Dải đồng duyên hải miền Trung) 46 3.3.2 Kết thực nghiệm (Bài 2: Châu Phi) 47 3.3.3 Kết thực nghiệm (Bài 3: Thành phố Huế) 47 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường Công đổi đề yêu cầu hệ thống giáo dục Nghị TW lần thứ IV "tiếp tục đổi giáo dục đào tạo" rõ phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi giáo dục nước ta giai đoạn phát triển tối đa lực người học sở khơi dậy, rèn luyện bồi dưỡng khả suy nghĩ, tìm tòi, khả làm việc cách tự chủ, động sáng tạo hoạt động học tập nhà trường Để thực mục tiêu nói dạy học, nhà trường cần phát huy tốt khả sở trường người học, khắc phục hạn chế, xây dựng niềm tin hoạt động học tập người HS Trong nội dung phương pháp học tập yếu tố quan trọng định đến kết thực mục tiêu Chính vậy, Luật Giáo Dục (1998) rõ: “nhà trường cần phải đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thiết thực góp phần xây dựng đất nước” Đồng thời Luật Giáo Dục “phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê tự học tập ý chí vươn lên” TBDH địa lí tiểu học góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Các TBDH chứa đựng nguồn tri thức phong phú đa dạng, giúp HS lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác phát triển lực tư duy, khả tìm tịi, khám phá, vận dụng tri thức Đồng thời giúp GV tổ chức, điều khiển trình nhận thức cho HS cách chủ động, sáng tạo đạt hiệu Ngày nay, thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ ngày thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, có dạy học Các TBDH ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Để phát huy vai trò TBDH việc nâng cao chất lượng dạy học, hai khâu trang bị sử dụng thiết bị Trong đó, vấn đề sử dụng có hiệu TBDH có ý nghĩa định Thực tế cho thấy, trường tiểu học tồn mâu thuẫn việc sử dụng không hiệu TBDH GV với yêu cầu giáo dục ngày cao Việc giải mâu thuẫn yêu cầu cấp thiết trường tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Slide Diện tích Châu Phi km2? So sánh diện tích Châu Phi với châu lục khác? Châu lục Châu Á Châu Mĩ Châu Phi Châu Âu Châu Đại Dương Châu Nam Cực Diện tích(triệu Dân số năm km2) 2004(triệu người) 44 3875(1) 42 876 30 884 10 728(2) 33 14 (1) không kể dân số Liên bang Nga (2) kể dân số Liên bang Nga Slide Đặc điểm tự nhiên 1/ Lục địa châu Phi có chiều cao so với mực nước biển? 2/ Kể tên bồn địa châu Phi? 3/ Kể tên cao nguyên châu Phi? 4/ Kể tên sông lớn châu Phi? 5/ Kể tên hồ lớn châu Phi? Slide Em kể tên bồn địa châu Phi? Slide Em kể tên cao nguyên châu Phi? Slide Sôn in gN Sông Ni-giê Sơng Cơn-gơ Sơng Dăm-be-di Châu Phi có sông lớn nào? Slide 10 hồ Sát hồ Vic-to-ri-a Các hồ lớn châu Phi Slide 11 Tại Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc giới ? Vì năm vịng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền Slide 12 Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc xa-ha-ra Hoang mạc xa-ha-ra lớn giới,khắp nơi thấy bãi đá khô khốc,những biển cát mênh mông Nhiệt độ ban ngày lên tới 50°C,ban đêm xuống tới 0°C Vì khơ hạn nên sơng hồ nước Châu Phi Slide 13  Nêu đặc điểm xa-van châu Phi Ở nơi m ưa xuất đồng cỏ cao,cây bụi gọi xa-van Trên đồng cỏm ênh mông lên m ột vài keo bao báp.Trong xa-van có nhiều động vật ăn cỏ ngựa vằn,hươu cao cổ,voi động vật ăn thịt báo sư tử , linh cẩu… Châu Phi Slide 14 Hoang mạc Xa-ha-ra Slide 15 Xa-van Slide 16 Địa lí Châu Phi phiá nam châu Âu phía tây nam châu Á, có đường Xích đạo ngang qua châu lục.Châu Phi có khí hậu nóng khô bậc giới, đại phận lãnh thổ hoang mạc xa-van.Xa-ha-ra hoang mạc nhiệt đới lớn giới PHỤ LỤC Bài soạn dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Mơn: Địa lí - lớp Tiết: Thành phố Huế I Mục tiêu Sau học, HS có khả năng:  Chỉ vị trí thành phố Huế địa danh tiếng thành phố Huế lược đồ  Trình bày đặc điểm thành phố Huế (là cố đô, di sản văn hóa giới, thành phố du lịch)  Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm thơng tin  Tự hào thành phố Huế II Đồ dung dạy – học  Lược đồ thành phố Huế, đồng duyên hải miền Trung, đồ Việt Nam  Tranh ảnh thành phố Huế  Ô chữ, bảng phụ III Các hoạt dộng dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Ổn định tổ chức lớp (1p) Hoạt động học - Cả lớp hát tập thể Kiểm tra cũ (3p – 4p) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi + Hãy kể tên số bãi biển tiếng miền Trung mà em biết + Kể tên số nghành công nghiệp có tỉnh duyên hải miền Trung - GV nhận xét, ghi điểm Dạy (20p – 25p) - HS Chú ý lắng nghe 3.1 Giới thiệu - GV giới thiệu bài: Thành phố Huế - HS lắng nghe gọi Cố Đô, cơng nhận di sản văn hóa giới vào năm 1993 Hôm nay, tới thăm thành phố 3.2 Nội dung * Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ - GV treo đồ Việt Nam (hoặc lược đồ duyên hải miền Trung) yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, thành phố Huế đồ trả lời câu hỏi: - HS thảo luân cặp đôi, cho thành phố Huế đồ luân phiên trả lời câu hỏi cho bạn nghe + Thành phố Huế nằm tỉnh nào? + Thành phố nằm phía dãy Trường Sơn? + Từ nơi em đến thành phố Huế theo hướng nào? - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, nhóm - GV nhận xét kết luận: Thành phố lại lắng nghe bổ sung ý kiến - HS quan sát ý lắng nghe Huế thuộc tỉnh Thưa Thiên – Huế, tựa lưng vào dãy núi Trường Sơn, nằm cách biển không xa vùng chuyển tiếp từ đồi thấp sang đông - GV treo lược đồ thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát cho biết: - HS quan sát trả lời câu hỏi: + Dịng sơng chảy qua thành phố + Sơng Hương dịng sơng chảy qua Huế? thành phố Huế + Chỉ hướng chảy dịng sơng? + – HS lên bảng hướng chảy - GV nhận xét kết luận: Sông dịng sơng Hương hay cịn gọi Hương Giang - HS lắng nghe quan sát dịng sơng thơ mộng chảy qua thành phố Huế Người ta gọi Huế thành phố dòng Hương Giang - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, lược đồ hiểu biết mình, kể tên - HS tìm hiểu, kể tên cơng trình kiến trúc cổ thành phố Huế GV lưu ý HS: cơng trình kiến trúc cổ cơng trình người xây dựng lên từ lâu đời - Yêu cầu HS trả lời lên bảng - HS lên bảng lược đồ, HS cơng trình lược đồ khác ý lắng nghe quan sát - GV hỏi: cơng trình có từ bao giờ? vào thời vua nào? - HS trả lời: cơng trình từ lâu, 3000 năm trước, vào - GV mở rộng: thời kì Huế thời vua nhà Nguyễn chọn kinh thành nước ta - HS lắng nghe gọi cố đô Huế, triều vua nhà Nguyễn cho xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị Điều thể công sức tài người dân lao động Vì năm 1993, cố Huế với cơng trình kiến trúc cổ cung đình, thành quách, đền miếu, lăng tẩm… công nhận di sản văn hóa giới * Thành phố Huế - thành phố du lịch - Yêu cầu HS quan sát hình Lược đồ thành phố Huế cho biết: thuyền xi theo dịng sơng Hương thăm quan địa điểm du lịch Huế? - Yêu cầu HS trả lời - HS quan sát trả lời câu hỏi: dọc theo dịng sơng Hương ngắm cảnh đẹp Điện Hịn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ - Các HS trả lời Một HS giỏi lên bảng vừa vào chiều chảy sông Hương vừa kể tên địa danh du lịch gặp hai bên sông - GV treo tranh ảnh địa danh bảng giời thiệu tên địa - HS quan sát danh tranh ảnh - GV nhấn mạnh: cảnh đẹp khu cơng trình kiến trúc cổ - HS lắng nghe thu hút nhiều khách du lịch nước đến thăm, khiến Huế trở thành thành phố du lịch tiếng - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: - Các nhóm thảo luận chọn địa danh nhóm chọn địa danh dùng tranh để giới thiệu ảnh sưu tầm để giới thiệu vẻ đẹp địa danh giới thiệu hoạt động du lịch - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Các nhóm treo tranh ảnh địa danh mà nhóm minh giới thiệu dựa vào kết thảo luận để trình bày - GV nhận xét khen ngợi nhóm giới thiệu hay - HS ý lắng nghe Củng cố - dặn dò (4p) - GV giới thiệu thêm: người thành phố Huế mến khách, nhẹ - HS lắng nghe nhàng, cần mẫn chăm khéo tay Chúng ta tự hào thành phố Huế góp phần làm Viết Nam tiếng giới tài nghệ người - GV cho HS nghe hát “Huế - Cả lớp nghe hát thương” - GV dặn HS chuẩn bị tranh ảnh thành phố Đà Nẵng, nhận xét buổi học - HS lắng nghe ghi nhớ kết thúc học PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐỊA LÍ Bài: Châu Phi Thời gian: 40 phút Họ tên học sinh:…………………………………… Lớp:………………………………………………… Câu (2 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (…) Châu Phi nằm phía (a)……….châu Âu phía (b)……….châu Á, cách châu Á kênh đào Xuy-ê Biển (c)……… Châu Phi có đường Xích đạo ngang qua (d)……………châu lục Câu (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý Châu Phi có khí hậu khơ nóng bậc giới vì: A Địa hình tương đối cao cao nguyên khổng lồ, có bồn địa lớn B Châu lục rộng lớn, nằm vịng đai nhiệt đới biển khơng ăn sâu vào đất liền C Đường Xích đạo ngang qua châu lục D Đại phận lãnh thổ hoang mạc xa – van Câu (3 điểm) Xếp ý vào hai ô trống A B cho phù hợp a) Nhiệt độ ban ngày ban đêm chênh lệch nhâu lớn b) Đồng cỏ cao, lên vài keo bao báp c) Khí hâu khơ hạn nên sơng hồ nước d) Khắp nơi chủ thấy bãi đá khô khốc, biển cát mênh mơng đ) Có nhiều động vật ăn cổ động vật ăn thịt A B Đặc điểm tự nhiên hoang mạc Đặc điểm tự nhiên xa – van ……………………………… …………………………… ………………………………… ………………………… Câu (2 điểm) Nối ý cột A với ý cột B cho thích hợp A Đặc điểm khí hậu B Quang cảnh tự nhiên Mưa nhiều a) Rừng thưa Đủ độ ẩm b) Xa – van Mưa c) Hoang mạc Khô hạn (mưa ít) d) Rừng rậm nhiệt đới PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐỊA LÍ Bài: Dải đồng duyên hải miền Trung Thời gian: 40 phút Họ tên học sinh:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………………… Câu (2,5 điểm) Em hẫy kể tên đồng nhỏ đồng duyên hải miền Trung …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4…………………………………………………………………………… 5…………………………………………………………………………… Câu ( điểm) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: A Đồng có nhiều cồn cát B Các dãy núi lan sát biển C Đồng có nhiều đầm, phá D Đồng nằm ven biển Câu (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cai trước ý trả lời Ảnh hưởng dãy Bạch Mã khí hậu vùng là: A Ngăn cách Huế vầ Đà Nẵng B Tạo thành tường chắn gió mùa đơng bắc C Tạo nên đèo dài Việt Nam D Tất ý Câu (1,5 điểm) Điền vào ô □ chữ Đ trước câu S trước câu sai  a) Bề mặt đồng duyên hải miền Trung có nhiều cồn cát, đầm, phá  b) Các đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp hệ thống đê  c) Người dân duyên hải miền Trung trồng thơng để ngăn gió di chuyển cồn cát Câu (4 điểm) Nêu đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA ĐỊA LÍ Bài: Thành phố Huế Họ tên học sinh:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………………… Câu (2,5 điểm) Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp Huế nằm vùng chuyển tiếp từ (a)……………… sang (b)……… Huế cách biển (c)………… tựa lưng vào (d)…………… Cố đô Huế tiếng với nhiều cơng trình kiến trúc vua chúa triều……………… Câu (2,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước ý Huế thành phố du lịch có: A Sơng chảy qua thành phố B Cảnh thiên nhiên đẹp nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao C Khí hậu quanh năm mát mẻ D Nhiều nghành công nghiệp Câu (2,5 điểm) Gạch chân địa danh thành phố Huế địa danh ghi đây: Chợ Bến Thành, sơng Hương, cầu Trường Tiền, vườn cị Bằng Lăng, lăng Tự Đức, hồ Hồn Kiếm, núi Ngự Bình, Thảo Cầm Viên, chùa Thiên Mụ Câu (2,5 điểm) Điền vào ô  chữ Đ trước câu S trước câu sai  a) Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế  b) Huế có cơng trình kiến trúc cổ  c) Huế công nhận Di sản Văn hóa giới  d) Khách du lịch đến Huế thưởng thức ăn đặc sản , độc đáo  đ) Đi thuyền hồ Xuân Hương nghe dân ca thú vui cho du khách đến Huế ... tắc sử dụng số TBDH địa lí tiểu học theo hướng dạy học tích cực - Nghiên cứu cách thức sử dụng sốcác TBDH địa lí tiểu học theo hướng dạy học tích cực - Thiết kế tổ chức thực nghiệm số dạy Địa lí. .. dụng TBDH địa lí tiểu học - Đưa cách thức quy trình sử dụng số thiết bị dạy học Địa lí tiểu học theo hướng dạy học tích cực - Đề xuất phương hướng xây dựng thiết bị dạy học Địa lí tiểu học 10 Cấu... MỘT SỐ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Thiết bị dạy học 1.1.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học "Thiết bị dạy học phương tiện vật chất cần thiết

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan