RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU QUA MÔN ĐỊA LÍ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

95 1.2K 4
RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU QUA MÔN ĐỊA LÍ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Đỗ Thúy Mùi đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để em nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phòng Quản lí khoa học và Quan hệ quốc tế, các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa và bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường THPT Bình Lư - Tam Đường - Lai Châu, THPT Tân Uyên - Lai Châu, THPT Than Uyên - Lai Châu đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đại (1990)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN VĂN ĐẠI (1990) RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU QUA MÔN ĐỊA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN VĂN ĐẠI (1990) RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 12 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU QUA MÔN ĐỊA CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ KINH TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Đỗ Thúy Mùi đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để em nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Phòng Quản khoa học và Quan hệ quốc tế, các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địabạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường THPT Bình Lư - Tam Đường - Lai Châu, THPT Tân Uyên - Lai Châu, THPT Than Uyên - Lai Châu đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đại (1990) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GV Giáo viên HS Học sinh KNS Kỹ năng sống MT Môi trường NXB Nhà xuất bản THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNTN Tài nguyên thiên nhiên UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức Y tế thế giới DANH MỤC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 3.1 Kết qủa điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT Bình Lư - Tam Đường - Lai Châu. 38 Bảng 3.2 Kết qủa điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT Tân Uyên - Lai Châu. 39 Bảng 3.3 Kết qủa điều tra sự cần thiết rèn KNS ở trường THPT Than Uyên - Lai Châu. 39 Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả điều tra ở 3 trường. 40 Bảng 3.5 Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT Bìmh Lư - Tam Đường - Lai Châu. 41 Bảng 3.6 Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT Tân Uyên - Lai Châu. 42 Bảng 3.7 Kết quả điều tra về tính hiệu quả của bài học có lồng ghép KNS ở trường THPT Than Uyên - Lai Châu. 42 Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả điều tra ở 3 trường. 43 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết quả điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 40 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết quả điều tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 43 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2 2.1. Mục tiêu 2 2.2. Nhiệm vụ 3 2.3. Giới hạn nghiên cứu 3 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3.1. Trên thế giới 3 3.2. Ở Việt Nam 5 4. Phương pháp nghiên cứu 7 4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu 7 4.2. Phương pháp phỏng vấn 7 4.3. Phương pháp thực nghiệm 8 4.4. Phương pháp phân tích xử số liệu thống kê 8 4.5. Phương pháp biểu đồ 8 5. Đóng góp của đề tài 9 5.1. Về luận 9 5.2. Về thực tiễn 9 6. Bố cục của đề tài 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1. Một số khái niệm về kĩ năng sống 11 1.2. Giáo dục kĩ năng sống 16 1.3. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 16 1.3.1. Kỹ năng ra quyết định 17 1.3.2. Kỹ năng tìm kiếm và xử thông tin 19 1.3.3. Kỹ năng giao tiếp 20 1.3.4. Kỹ năng bảo vệ thiên nhiên và môi trường, phòng tránh thiên tai 20 1.4. Phương thức và phương pháp tiếp cận trong giáo dục KNS cho HS trung học phổ thông 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÓ THỂ LỒNG GHÉP KỸ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐỊA LỚP 12 23 2.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường THPT 23 2.2. Sự cần thiết phải rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Lai Châu qua môn Địa 24 2.3. Các bài dạy và phương pháp lồng ghép kỹ năng sống 26 2.3.1. Các bài dạy có liên quan đến điều kiên tự nhiên 26 2.3.2. Các bài liên quan đến kỹ năng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường . 29 2.4. Một số kỹ năng sốngbản được giáo dục trong các bài học 31 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 35 3.1. Mục đích thực nghiệm 35 3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 35 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 36 3.4. Tổ chức thực nghiệm 36 3.5. Nội dung thực nghiệm 37 3.6. Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm 45 3.7. Một số bài học rút ra từ thực tiễn 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Thế kỷ XXI là thế kỷ hội nhập và phát triển không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn ảnh hưởng sâu sắc tới nền giáo dục các quốc gia trên thế giới. Cả thế giới đều hướng loài người tới một tương lai tươi sáng vì ngày mai, việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục cho thế hệ trẻ là một yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu được ở mỗi quốc gia, vì thế hệ trẻ là chủ nhân tương lai thực sự của đất nước. Bởi thế, việc giáo dục rèn các kỹ năng sống (KNS), kỹ năng nghề nghiệp là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, muốn thực hiện được điều này thì cần phải có thời gian, cần phải có một chương trình dài hạn cho từng kế hoạch cụ thể. Việc giáo dục trước hết phải đi từ những nguyên tắc, nguyên hay định nghĩa trước (lí thuyết), từ đó hình thành các kỹ năng, kỹ sảo thực hành bộ môn để người học ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống. Hiện nay, trên thế giới có tới trên 155 nước đã đưa việc rèn kỹ năng sống cho học sinh vào các chương trình giáo dục ở mọi lứa tuổi, ở các chương trình giáo dục khác nhau đặc biệt là các chương trình môn học thuộc khoa học xã hội, trong đó có môn Địa Lí. Trong chương trình giáo dục cũng đã thực hiện việc đổi mới về mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học gắn với bốn trụ cột giáo của thế kỷ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định, học để cùng chung sống - mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống. Đặc biệt, rèn kỹ năng sống cho học sinh đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là một trong năm nội dung của phong trào thi đua "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 20013. Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh THPT có vai trò hết sức quan trọng đối với HS nó không chỉ góp phần củng cố vốn kiến thức từ sách vở mà còn củng cố vốn kiến thức ngoài thực tế, củng cố cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo, hành vi, cách ứng xử và đối phó với những biến đổi ngoài môi trường sống, giúp cho các em tự tin hơn trong các tình huống hay các sự cố sảy ra ngoài ý muốn của bản thân, từ đó học sinh có thể vận dụng tốt hơn kiến thức và áp dụng KNS một cách hiệu quả hơn. Trên thực tế cho thấy sau khi các em được rèn KNS, các em tự tin hơn rất nhiều, không biểu hiện những thái độ tiêu cực và dần trở nên vững vàng hơn trong cuộc sống và các mối quan hệ trong xã hội, mối quan hệ con người 2 với tự nhiên ngày càng hoàn thiện hơn. Mặt khác giúp HS củng cố nhân cách, phẩm chất đạo đức vốn có của người Việt. Như vậy, việc rèn KNS cho học sinh THPT là một yêu cầu bức thiết, nhằm khắc phục những hạn chế ở lứa tuổi học sinh và phát huy những thế mạnh vốn có ở lứa tuổi này. Việc rèn KNS không chỉ là mối quan tâm của nhiều nước trên thế giới, vì vai trò tích cực đó nên ở Việt Nam trong những năm qua đã đẩy mạnh những hoạt động này và đã mang lại hiệu quả cao. Ở Lai Châu việc rèn kỹ năng sống có vai trò hết sức quan trọng, có tính ứng dụng thực tế rất cao, các kỹ năng được lồng ghép như kỹ năng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Sở dĩ những kĩ năng này rất quan trọng đối với học sinhtỉnh Lai ChâuLai Châu là một trong những tỉnh miền núi, giàu có tài nguyên thiên nhiên, nhưng trong những năm qua các nguồn tài nguyên đó đang bị suy giảm nghiêm trọng. Việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí. Hiện tượng chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy bừa bãi dẫn đến hệ quả mực nước ngầm bị hạ thấp, hiện tượng rửa trôi, sói mòn, sạt lở đất, lũ quét gây thiệt hại nặng nề cho người và tài sản. Mặt khác, việc rèn KNS trên địa bàn tỉnh Lai Châu có vai trò quan trọng như: Tỉnh Lai Châutỉnh có nhiều dân tộc thiểu số cư trú bao gồm 23 dân tộc, trong đó nhiều nhất là dân tộc Thái chiếm 35,05%, sau đó là dân tộc Mông chiếm 29,1%, dân tộc Dao chiếm 6,73%, dân tộc Khơ Mú chiếm 2,53%, dân tộc Hà Nhì chiếm 2,43% trình độ tri thức còn nhiều hạn chế nên việc rèn kỹ năng sống góp phần nâng cao vốn hiểu biết, những tri thức, giá trị cuộc sống cho các em HS, các kỹ năng sốnghọc sinh tiếp thu được sau này ra trường có thể ứng dụng vào cuộc sống sản xuất. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Lai Châu qua môn Địa lí” làm khoá luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2.1. Mục tiêu Đề tài hoàn thành với mục tiêu cơ bản là: Giúp cho học sinh hiểu được KNS, các kỹ năng ứng xử với môi trường tự nhiên trong thời kỳ biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 12 tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Lai Châu, kỹ năng sử dụng hiệu quả tài nguyên môi trường, kỹ năng chăm sóc bảo vệ môi trường, kỹ năng phòng tránh thiên tai và hành vi gây hại đến môi trường sống. Trên cơ sở [...]... Mùi: Rèn kỹ năng sống cho sinh viên trường Đại học Tây Bắc trong môn Địa kinh tế Hay công trình nghiên cứu của chính nhóm tác giả người thực hiện là Nguyễn Văn Đại (1991), Nguyễn văn Đại (1990), Hà Văn Thắng Đề tài: Rèn kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Sơn La qua môn Địa lý Đề tài này mang lại giá trị thực tiễn rất cao và đã thực nghiệm thành công trên địa bàn tỉnh. .. KNS cho học sinh trung học phổ thông qua môn Địa lớp 12 5 Đóng góp của đề tài 5.1 Về luận Đề tài hoàn thành sẽ góp phần phát triển luận về giáo dục KNS cho học sinh lớp 12 và bước đầu thiết lập cơ sở luận về giáo dục KNS trong môn Địa thông qua việc lồng ghép những nội dung cụ thể trong từng môn học Những vấn đề trên thể hiện qua một số quan điểm sau : Giáo dục KNS nói chung và thông qua. .. chương trình địa lớp 12 - Thiết kế một số giáo án và tiến hành thực nghiệm ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Lai Châu 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dạy kỹ năng sống cho đối tượng là học sinh lớp 12 ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Lai Châu Đề tài được tiến hành thực nghiệm ở 3 trường THPT tiêu biểu là trường THPT Bình Lư - Tam Đường - Lai Châu, trường THPT Tân Uyên - Lai Châu, trường... nội dung môn học chưa được quan tâm thỏa đáng đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh Chưa xác định phương pháp hiệu quả để lồng ghép các nội dung liên quan tới KNS vào từng môn học, trong đó có môn Địa Tính tích hợp và lồng ghép nội dung, vấn đề cụ thể vào một số bài học trong môn Địa lớp 12, là nội dung cần được triển khai nhằm cho học sinh lớp 12tỉnh Lai Châu được trang bị những kỹ năng cơ... năng phù hợp 1.3 Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 Có rất nhiều những kiến thức liên quan đến kỹ năng sống Bởi thế khi giáo dục kỹ năng sống có nhiều nội dung khác nhau Một số nội dung cơ bản như: Kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tìm hiểu sự hỗ trợ, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ 16 năng ra quyết định, kỹ năng thể hiện sự cảm thông, kỹ năng sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, kỹ. .. toàn, hài hòa và lành mạnh Từ đó, qua quá trình được truyền thụ hệ thống các kĩ năng tự bảo vệ môi trường, những yếu tố tiêu cực tác động đến đời sống xã hội 2.2 Sự cần thiết phải rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Lai Châu qua môn Địa Tỉnh Lai Châu nằm ở phía Tây Bắc của tổ quốc, cách thủ đô Hà Nội 450 km về phía Tây Bắc, Lai Châu có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch -... cảm xúc, căng thẳng; kĩ năng giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực; kĩ năng nhận thức, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng đặt mục tiêu [3] Thống nhất với quan niệm này, đề tài đã giới hạn các KNS được nghiên cứu để giáo dục cho học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Lai Châu thông qua môn Địa gồm các kĩ năng: Kĩ năng ứng xử với môi trường thiên nhiên, kỹ năng bảo vệ môi trường, kỹ năng sử dụng hiệu quả tài... môn học giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 đến lớp 12 Đặc biệt là trong trương trình địa lý nói riêng là một yêu cầu hết sức quan trọng Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ngày càng trở nên bức thiết khi mà xã hội hiện đại đang tác động tới các em từ quá nhiều phía Xuất phát từ nhu cầu của xã hội nên được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về vấn đề rèn kỹ năng sống cho học sinh mà tiêu biểu... tỉnh Sơn La Vì thế chúng tôi lại tiếp tục hướng nghiên cứu đó trên địa bàn tỉnh Lai Châu Như vậy, vấn đề giáo dục KNS trong nhà trường nói chung đã có nhiều tác giả đề cập đến Các công trình này là những cơ sở giúp cho tác giả kế thừa phát huy để nghiên cứu đề tài Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Lai Châu qua môn Địa 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, phân tích... một số nội dung và địa chỉ các tiết học/ bài học tiêu biểu của môn Địa vào giáo dục KNS cho học sinh ở từng lớp Thứ ba, tiến hành soạn một số bài tham khảo về giáo dục KNS trong môn Địa 6 ở trường THCS Cuốn sách này là nguồn tài liệu giúp cho các thầy cô có thể vận dụng để rèn KNS cho học sinh THCS Trong trường Đại học Tây Bắc cũng có những công trình nghiên cứu rèn kỹ năng sống như công trình

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan