TÍN HIỆU THẨM MĨ XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

59 1.9K 9
TÍN HIỆU THẨM MĨ XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 1 3. Đối tượng vàphạm vinghiên cứu.................................................................. 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận .......................................................... 2 4.1. Mục đích của khóa luận ............................................................................. 2 4.2 Nhiệm vụ của khóa luận ............................................................................. 2 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3 6. Đóng góp của khóa luận ............................................................................... 3 6.1. Ý nghĩa lí luận ............................................................................................ 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................ 3 7. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................ 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................... 5 1.1. Cơ sở lí thuyết ............................................................................................ 5 1.1.1. Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩ .................................. 5 1.1.1.1. Tín hiệu ngôn ngữ .................................................................................. 5 1.1.1.2. Tín hiệu thẩm mĩ .................................................................................... 9 1.1.2. Phương thức cấu tạo của tín hiệu thẩm mĩ trong văn bản nghệ thuật ....... 11 1.1.2.1. Ẩn dụ ................................................................................................... 11 1.1.2.2. Hoán dụ ............................................................................................... 12 1.1.3. Chức năng của tín hiệu thẩm mĩ ........................................................... 12 1.1.3.1. Chức năng biểu hiện ............................................................................ 12 1.1.3.2. Chức năng tác động ............................................................................. 13 1.1.4. Những đặc trưng tiêu biểu của tín hiệu thẩm mĩ .................................. 13 1.1.4.1. Tính truyền thống và tính cách tân ...................................................... 13 1.1.4.2. Tính biểu trưng .................................................................................... 14 1.1.5. Các biến thể của tín hiệu thẩm mĩ trong văn bản nghệ thuật ............... 15 1.1.5.1. Biến thể từ vựng................................................................................... 15 1.1.5.2. Biến thể kết hợp ................................................................................... 15 1.2. Những nhân tố của ngữ cảnh tác động đến tín hiệu thẩm mĩ xuân trong thơ Nguyễn Bính ............................................................................................. 16 1.2.1. Tiểu sử ................................................................................................... 16 1.2.2. Quê hương và thời đại ........................................................................... 18 Tiểu kết ........................................................................................................... 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH .................................................................... 20 2.1. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại .................................................... 20 2.2. Biến thể kết hợp ....................................................................................... 21 2.3. Biến thể từ vựng của tín hiệu thẩm mĩ xuân trong thơ Nguyễn Bính ... 22 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA THẨM MĨ CỦA TÍN HIỆU XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH ............................................................................................. 26 3.1. Nghĩa của xuân theo từ điển ................................................................... 26 3.2. Các nét nghĩa của tín hiệu thẩm mĩ xuân trong thơ Nguyễn Bính ....... 26 3.2.1. Nghĩa thực – chỉ thời gian ..................................................................... 26 3.2.2. Nghĩa biểu trưng ................................................................................... 32 3.2.2.1. Biểu trưng cho tuổi trẻ và khát vọng tình yêu ...................................... 32 3.2.2.2. Biểu trưng cho bước đi của thời gian, thể hiện nỗi buồn, sự cô đơn ........... 36 3.2.3. Tín hiệu thẩm mĩ xuân và những sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Bính . 42 3.3. Tín hiệu thẩm mĩ xuân và phong cách thơ Nguyễn Bính ...................... 43 PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 49 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng tôi chọn nghiên cứu khóa luận: “Tín hiệu thẩm mĩ xuân trong thơ Nguyễn Bính” vì những lí do sau: Trong nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung và Thơ mới nói riêng, Nguyễn Bính là một nhà thơ, một cây bút xuất sắc của thơ ca lãng mạn thời kì 1932 – 1945. Ông là thi sĩ nổi tiếng ở chặng đường cuối cùng của Thơ Mới, lúc này Thơ mới không còn cái “rạo rực, băn khoăn”, “rộng mở”, “mơ màng”, “hùng tráng”… của thời trước mà nó đã dần rơi vào cái thế giới của sự bế tắc, mất phương hướng, Thơ mới chỉ còn thoi thóp chút hơi thở còn sót lại. Hầu hết các tác giả Thơ mới lúc này tìm đến với rượu, thuốc phiện, kĩ nữ và xem đó là nơi để giải tỏa nỗi niềm u uất, sự bất đắc chí… Nguyễn Bính xuất hiện trong thế giới ấy như một hiện tượng văn học hết sức rực rỡ, được đánh giá là một trong ba đỉnh cao của Thơ mới, làm vực dậy cái “hồn” Thơ mới trong thời khắc cuối cùng của nó. THTM trong tác phẩm văn học là chiếc chìa khóa để khám phá những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. THTM ấy bao giờ cũng được nhà văn sử dụng nhằm mục đích và hiệu quả nghệ thuật nhất định. THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính là một TH nghệ thuật quan trọng chứa đựng rất nhiều ý nghĩa biểu trưng về tư tưởng của nhà thơ. Đó chính là lí do chính yếu quyết định đến việc chúng tôi lựa chọn vấn đề THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính dưới góc độ là những THTM nhằm khẳng định cách tiếp cận mới các hình tượng văn học từ góc độ lí thuyết về THTM, để góp thêm tiếng nói ca ngợi tài năng xuất chúng của nhà thơ, đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy các tác phẩm văn học trong nhà trường hiện nay, và ở mức độ nhất định góp phầ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NHUNG TÍN HIỆU THẨM XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NHUNG TÍN HIỆU THẨM XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Hoa SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học tận tình của TS. Bùi Thanh Hoa, sự quan tâm của ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, các giảng viên trong tổ Tiếng Việt, khoa Ngữ Văn trường Đại học Tây Bắc, cùng sự động viên, ủng hộ của các bạn sinh viên. Nhân dịp khóa luận được công bố tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Bùi Thanh Hoa, ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, các thầy cô giáo, các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Trần Thị Nhung CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TH : Tín hiệu THNN : Tín hiệu ngôn ngữ THTM : Tín hiệu thẩm BTTV : Biến thể từ vựng BTKH : Biến thể kết hợp YNTM : Ý nghĩa thẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Đối tượng vàphạm vinghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận 2 4.1. Mục đích của khóa luận 2 4.2 Nhiệm vụ của khóa luận 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của khóa luận 3 6.1. Ý nghĩa lí luận 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 7. Cấu trúc của khóa luận 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 5 1.1. Cơ sở lí thuyết 5 1.1.1. Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm 5 1.1.1.1. Tín hiệu ngôn ngữ 5 1.1.1.2. Tín hiệu thẩm 9 1.1.2. Phương thức cấu tạo của tín hiệu thẩm trong văn bản nghệ thuật 11 1.1.2.1. Ẩn dụ 11 1.1.2.2. Hoán dụ 12 1.1.3. Chức năng của tín hiệu thẩm 12 1.1.3.1. Chức năng biểu hiện 12 1.1.3.2. Chức năng tác động 13 1.1.4. Những đặc trưng tiêu biểu của tín hiệu thẩm 13 1.1.4.1. Tính truyền thống và tính cách tân 13 1.1.4.2. Tính biểu trưng 14 1.1.5. Các biến thể của tín hiệu thẩm trong văn bản nghệ thuật 15 1.1.5.1. Biến thể từ vựng 15 1.1.5.2. Biến thể kết hợp 15 1.2. Những nhân tố của ngữ cảnh tác động đến tín hiệu thẩm xuân trong thơ Nguyễn Bính 16 1.2.1. Tiểu sử 16 1.2.2. Quê hương và thời đại 18 Tiểu kết 19 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÍN HIỆU THẨM XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 20 2.1. Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại 20 2.2. Biến thể kết hợp 21 2.3. Biến thể từ vựng của tín hiệu thẩm xuân trong thơ Nguyễn Bính 22 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA THẨM CỦA TÍN HIỆU XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 26 3.1. Nghĩa của xuân theo từ điển 26 3.2. Các nét nghĩa của tín hiệu thẩm xuân trong thơ Nguyễn Bính 26 3.2.1. Nghĩa thực – chỉ thời gian 26 3.2.2. Nghĩa biểu trưng 32 3.2.2.1. Biểu trưng cho tuổi trẻ và khát vọng tình yêu 32 3.2.2.2. Biểu trưng cho bước đi của thời gian, thể hiện nỗi buồn, sự cô đơn 36 3.2.3. Tín hiệu thẩm xuân và những sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Bính . 42 3.3. Tín hiệu thẩm xuân và phong cách thơ Nguyễn Bính 43 PHẦN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Chúng tôi chọn nghiên cứu khóa luận: “Tín hiệu thẩm xuân trong thơ Nguyễn Bính” vì những lí do sau: Trong nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung và Thơ mới nói riêng, Nguyễn Bính là một nhà thơ, một cây bút xuất sắc của thơ ca lãng mạn thời kì 1932 – 1945. Ông là thi sĩ nổi tiếng ở chặng đường cuối cùng của Thơ Mới, lúc này Thơ mới không còn cái “rạo rực, băn khoăn”, “rộng mở”, “mơ màng”, “hùng tráng”… của thời trước mà nó đã dần rơi vào cái thế giới của sự bế tắc, mất phương hướng, Thơ mới chỉ còn thoi thóp chút hơi thở còn sót lại. Hầu hết các tác giả Thơ mới lúc này tìm đến với rượu, thuốc phiện, kĩ nữ và xem đó là nơi để giải tỏa nỗi niềm u uất, sự bất đắc chí… Nguyễn Bính xuất hiện trong thế giới ấy như một hiện tượng văn học hết sức rực rỡ, được đánh giá là một trong ba đỉnh cao của Thơ mới, làm vực dậy cái “hồn” Thơ mới trong thời khắc cuối cùng của nó. THTM trong tác phẩm văn học là chiếc chìa khóa để khám phá những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. THTM ấy bao giờ cũng được nhà văn sử dụng nhằm mục đích và hiệu quả nghệ thuật nhất định. THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính là một TH nghệ thuật quan trọng chứa đựng rất nhiều ý nghĩa biểu trưng về tư tưởng của nhà thơ. Đó chính là lí do chính yếu quyết định đến việc chúng tôi lựa chọn vấn đề THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính dưới góc độ là những THTM nhằm khẳng định cách tiếp cận mới các hình tượng văn học từ góc độ lí thuyết về THTM, để góp thêm tiếng nói ca ngợi tài năng xuất chúng của nhà thơ, đồng thời phục vụ cho việc giảng dạy các tác phẩm văn học trong nhà trường hiện nay, và ở mức độ nhất định góp phần nâng cao năng lực cảm thụ thẩm các thi phẩm Nguyễn Bính nói riêng, các tác phẩm thơ ca nói chung. 2. Lịch sử vấn đề Từ khi xuất hiện trên thi đàn thơ ca lãng mạn 1930 – 1945 Nguyễn Bính đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều bạn văn, bạn thơ và giới phê bình nghiên cứu. Nhiều công trình nghiên cứu, bình luận về thơ của Nguyễn Bính ở nhiều phương diện đã xuất hiện: người nói về phong cách thơ Nguyễn Bính, nội dung thơ Nguyễn Bính, người nói về bút pháp nghệ thuật thơ Nguyễn Bính hay con người trong thơ Nguyễn Bính…. Có thể điểm qua một số tác giả nổi tiếng nghiên cứu về Nguyễn Bính như: Hoài Thanh, Chu Văn Sơn, Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương, Tô Hoài, Thanh Việt, Mã Giang Lân, Vương Trí Nhàn, 2 Hoàng Như Mai Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu Nguyễn Bính mới tập trung vào tìm hiểu các tác phẩm của ông từ góc độ văn học, những công trình nghiên cứu các tác phẩm của ông từ góc độ ngôn ngữ học còn chưa nhiều. Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính từ góc độ lí thuyết THTM nói chung, đặc biệt THTM xuân trong thơ ông hầu như cho đến nay vẫn chưa thấy có công trình chuyên khảo nào. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn vấn đề này để tiến hành nghiên cứu. 3. Đối tượng vàphạm vinghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ đạo của chúng tôi trong đề tài này là đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa biểu trưng của THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính qua đó khẳng định phong cách thơ ông trong thi đàn thơ Việt. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tiến hành đề tài này chúng tôi khảo sát, nghiên cứu tất cả các tập thơ của Nguyễn Bính trước Cách mạng gồm có: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn tôi (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Người con gái ở lầu hoa, Mười hai bến nước, Mây tần (1942). Sau Cách mạng có: Sóng biển cỏ, Ông lão mài gươm (1947), Mừng Đảng ra đời (1953), Trả ta về (1955), Gửi người vợ miền Nam (1955), Đồng Tháp Mười (1955), Nước giếng thơi (1957), Tình nghĩa đôi ta (1960), Đêm sao sáng (1962). Các tập thơ này được giới thiệu trong cuốn Hoàng Xuân (2004), Nguyễn Bính thơ và đời, Nhà xuất bản Giáo dục. 4. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận 4.1. Mục đích của khóa luận Dựa trên những cơ sở lý thuyết về THTM, chúng tôi mong muốn tiếp tục thể nghiệm phương pháp nghiên cứu văn học dưới cái nhìn của TH học nói chung, THTM nói riêng, đồng thời đóng góp tiếng nói khẳng định thêm những thành công của thơ Nguyễn Bính nói riêng và dòng thơ ca lãng mạn nói chung, qua đó khắc họa phong cách ngôn ngữ của thi sĩ này. 4.2 Nhiệm vụ của khóa luận Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tập trung vào các vấn đề sau: - Giới thiệu lí thuyết về THTM trong văn học. - Đôi nét về tác giả Nguyễn Bính. 3 - Tập trung làm rõ THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện khóa luận chúng tôi đã sử dụng các phương pháp, nghiên cứu sau: 1. Phương pháp nghiên cứu thống kê, phân loại: Khóa luận tiến hành thống kê tần số xuất hiện của THTM chỉ xuân trong mọi hoàn cảnh xuất hiện của chúng dưới dạng THTM, biến thể và các yếu tố ngôn ngữ khác cùng xuất hiện với các THTM này. 2. Phương pháp phân tích diễn ngôn và ngữ nghĩa tức phân tích nghĩa của từ theo ngữ cảnh sử dụng: Phương pháp này được áp dụng khi khảo sát sự xuất hiện của các từ ngữ chỉ xuân cùng với các từ ngữ khác xuất hiện kèm theo ở những ngữ cảnh khác nhau trong thơ Nguyễn Bính với tư cách là những THTM văn chương, phân tích ý nghĩa của các từ ngữ đó trong từng hoàn cảnh sử dụng, đối tượng sử dụng. 3. Phương pháp xác lập ngữ cảnh trống để tìm sự khác biệt ngữ nghĩa giữa các từ đồng nghĩa: Các từ ngữ cùng chỉ xuân tuy là đồng nghĩa nhưng ở mỗi ngữ cảnh sử dụng từ chúng lại có sự khác nhau về ý nghĩa, về sắc thái biểu cảm – đánh giá và phạm vi sử dụng. 6. Đóng góp của khóa luận 6.1. Ý nghĩa lí luận Khóa luận góp phần tìm hiểu thêm về THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính. Đây là TH đặc biệt được sử dụng rất nhiều lần trong ngôn ngữ nghệ thuật, tạo nên những giá trị đặc sắc cho những tác phẩm văn chương, ngôn ngữ văn chương nói chung và ngôn ngữ của tác giả trong đó có Nguyễn Bính nói riêng. Việc tìm ra những ý nghĩa biểu trưng của mùa xuân trong thơ Nguyễn Bính nhằm giúp bổ sung kiến thức về THTM trong văn chương được đầy đủ, toàn diện hơn. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Lí luận và thực tiễn cách nhau một khoảng rất lớn. Chúng ta thấy rõ điều đó ở phần lớn các giờ giảng môn Ngữ văn trong nhà trường THPT và THCS, giáo viên và học sinh chưa đi phân tích sâu và tỉ mỉ THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính. Vì thế phân tích, giảng dạy các tác phẩm thơ của Nguyễn Bính giáo viên hầu như chưa giúp học sinh cảm nhận và thấy được tác dụng, ý nghĩa, cái hay, cái đẹp của THTM xuân trong thơ ông. 4 Trong điều kiện có thể khóa luận sẽ là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khi tìm hiểu THTM văn chương đặc biệt là THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính. 7. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần mục lục, tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu gồm 3 chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm cấu tạo của THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính Chương 3: YNTM của TH xuân trong thơ Nguyễn Bính [...]... THTM xuân chiếm số lượng nhiều nhất với 18/34 kết hợp Điều này có nghĩa là xuân trong thơ Nguyễn Bính được miêu tả với những dạng thể, đặc trưng ở những thời điểm khác nhau của mùa xuân 2.3 Biến thể từ vựng của tín hiệu thẩm xuân trong thơ Nguyễn Bính Biến thể từ vựng của THTM xuân đó là những từ ngữ khác biệt về hình thức âm thanh với hằng thể xuân nhưng cùng biểu hiện một ý nghĩa như hằng 22 thể xuân. .. mẻ cho THTM xuân trong thơ Nguyễn Bính 25 CHƯƠNG 3 Ý NGHĨA THẨM CỦA TÍN HIỆU XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 3.1 Nghĩa của xuân theo từ điển Theo cuốn Từ điển tiếng Việt (2000), Hoàng Phê chủ biên: - Nghĩa gốc: Xuân (danh từ): mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm Ví dụ: Mùa xuân, trăm hoa nở - Nghĩa chuyển: + Xuân (danh từ): năm, dùng để tính thời gian... biểu hiện một ý nghĩa như hằng 22 thể xuân Trong thơ Nguyễn Bính, xuân còn có tên gọi đồng nghĩa gần như hoàn toàn là mùa xuân Mùa xuân trong thơ Nguyễn Bính thường được nói tới trong những ngữ cảnh khác nhau với những tình cảm, cảm xúc khác nhau Bởi vậy, để góp phần vào sự thể hiện những sắc thái, cung bậc tình cảm khác nhau này, mùa xuân trong thơ Nguyễn Bính cũng thường được biểu thị bằng những TH... đặc trong thơ Nguyễn Bính, hầu như bài thơ nào xuân cũng có mặt Chứng tỏ xuân đã trở thành một hình tượng nghệ thuật cơ bản, giữ vị trí quan trọng và góp phần thể hiện hồn thơ Nguyễn Bính Đặc biệt, THTM xuân trong thơ ông có rất nhiều các BTKH và BTTV do đó mỗi lần xuân xuất hiện là một lần xuân tươi mới trở lại, mang những sắc thái ý nghĩa và cung bậc tình cảm khác nhau Những từ ngữ biểu thị xuân trong. .. đời thơ có phần ngắn ngủi nhưng thi sĩ đã cống hiến cho đời, cho kho tàng văn học hiện đại của dân tộc những trang thơ đầy tâm huyết, rất chân thành, giản dị, lắng đọng, sâu xa 19 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÍN HIỆU THẨM XUÂN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 2.1 Kết quả khảo sát, thống kê, phân loại Tư liệu khảo sát của khóa luận gồm các bài thơ của Nguyễn Bính được giới thiệu trong cuốn sách của Hoàng Xuân. .. Ví dụ: Xuân này đến nữa đã ba xuân Đóm lửa tình yêu tắt nguội dần (Cô lái đò) + Xuân (tính từ): thuộc về tuổi trẻ, coi là tươi đẹp, tràn đầy sức sống Ví dụ: Trông còn xuân lắm Hoặc: Gió đưa cành trúc ngã quỳ Ba năm chực tiết còn gì là xuân (Ca dao) + Xuân (danh từ): thuộc về tình yêu trai gái, coi là đẹp đẽ Ví dụ: Lòng xuân phơi phới 3.2 Các nét nghĩa của tín hiệu thẩm xuân trong thơ Nguyễn Bính 3.2.1... thân quen nhất Nguyễn Bính yêu mùa xuân và thể hiện cảnh 29 ngày xuân theo cách của riêng mình Mùa xuân nơi câu thơ Nguyễn Bính luôn gắn liền với cái thanh khiết nơi đồng quê, cái ấm áp ân tình của tình làng nghĩa xóm Nói Nguyễn Bính là thi sĩ của mùa xuân, thi sĩ của đồng quê quả không sai chút nào Đối với Nguyễn Bính, chất thơ quyến rũ nhất của đất trời xuân chính là mưa xuân, mưa xuân là đặc trưng điển... mắt lòa, mắt sáng, mắt mù, mắt đui, mắt kèm nhèm… Thà đui mà giữ đạo nhà Còn hơn có mắt ông cha không thờ (Nguyễn Đình Chiểu) 1.2 Những nhân tố của ngữ cảnh tác động đến tín hiệu thẩm xuân trong thơ Nguyễn Bính 1.2.1 Tiểu sử Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính Ông sinh ra vào cuối xuân đầu hạ năm Mậu Ngọ 1918 tại xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Lộc (nay là xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản,... trong cuốn sách của Hoàng Xuân (2004), Nguyễn Bính thơ và đời, NXB Văn học Chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thống kê, thu được kết quả như sau Tần số xuất hiện của các THTM chỉ xuân hay mùa xuân trong thơ Nguyễn Bính được thể hiện qua bảng: STT Tín hiệu thẩm Số lần xuất hiện Tỉ lệ xuất hiện (lần) (%) 1 Cây nêu 1 0,57 2 Đầu năm 1 0,57 3 Giao thừa 1 0,57 4 Gió xuân 1 0,57 5 Hoa bưởi 1 0,57 6 Hoa cam... với Xuân đầu hay Mùa xuân chín, hay Huy Cận với Thơ xuân, Xuân, Xuân ý Cái sức sống của đất trời khi vào xuân đã đem đến cho Hàn Mặc Tử những cảm xúc vui tươi, khó tả: Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xuân sang (Mùa xuân sang) Xuân Diệu lại chỉ ra rõ những đặc trưng của thiên nhiên mùa xuân: Xuân không chỉ là mùa xuân

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan