RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN

68 1.9K 3
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ...................................................... 5 4. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 6 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 6 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ............................................................ 6 5.2. Phương pháp khảo sát thực tế.................................................................... 7 5.3. Phương pháp thống kê - phân loại ............................................................. 7 5.4. Phương pháp thực nghiệm………………………………………………...7 6. Kết cấu của khóa luận. ................................................................................. 7 7. Đóng góp của khóa luận ............................................................................... 8 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ........................... 9 1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 9 1.1.1. Khái quát văn nghị luận và bài nghị luận về một hiện tượng đời sống .. 9 1.1.2. Quan niệm về lập ý trong bài nghị luận về một hiện tượng đời sống ... 12 1.1.2.1. Lập ý.................................................................................................... 12 1.1.2.2. Bản chất lập luận của việc lập ý .......................................................... 13 1.1.2.3. Bản chất tư duy của việc lập ý ............................................................. 13 1.1.2.4. Các bước của lập ý .............................................................................. 14 1.1.2.5. Quy trình lập ý của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống……………………………………………………………………………..15 1.1.2.5.1. Phân tích đề ...................................................................................... 16 1.1.2.5.2. Tìm ý ................................................................................................ 18 1.1.2.5.3. Lập dàn ý .......................................................................................... 19 1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 21 1.2.1. Khảo sát chương trình Sách giáo khoa ................................................. 21 1.2.2. Khảo sát năng lực lập ý của học sinh .................................................... 22 1.2.3. Thực trạng giảng dạy của giáo viên ...................................................... 23 CHƯƠNG 2. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 ............. 25 2.1. Yêu cầu đối với mô hình và quy trình chung khi làm một bài văn nghị luận xã hội đối với học sinh THPT ................................................................ 25 2.1.1. Yêu cầu mô hình ý ................................................................................. 25 2.1.2. Quy trình chung khi làm một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống ................................................................................................................. 27 2.2. Rèn luyện kỹ năng lập ý cho bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống ................................................................................................................. 27 2.2.1. Rèn luyện kỹ năng lập ý qua việc tích hợp với giờ đọc văn ................... 27 2.2.2. Rèn luyện kỹ năng lập ý trong phân môn làm văn ................................ 29 2.2.2.1. Rèn luyện kỹ năng lập ý trong giờ lý thuyết làm văn ............................ 29 2.2.2.2. Rèn luyện kỹ năng lập ý trong giờ thực hành làm văn .......................... 31 2.2.2.3. Rèn luyện kỹ năng lập ý trong giờ trả bài làm văn ............................... 32 2.2.3. Rèn luyện kỹ năng lập ý qua giải các bài tập về nhà ............................ 35 2.2.3.1. Một số nguyên tắc cơ bản khi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng lập ý ở nhà ............................................................................................... 35 2.2.3.2. Thực hành lập ý cho một số đề bài tiêu biểu ........................................ 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ..................................................................... 43 3.1. Thực nghiệm dạy học .............................................................................. 43 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm .................................................................... 43 3.1.2. Yêu cầu thực nghiệm ............................................................................. 43 3.1.3. Đối tượng thực nghiệm ......................................................................... 43 3.1.4. Nội dung thực nghiệm ........................................................................... 44 3.1.5. Cách thức thực hiện .............................................................................. 44 3.1.6. Cách thức đánh giá ............................................................................... 44 3.1.7. Đánh giá kết quả ................................................................................... 45 3.1.8. Thực nghiệm khả năng lập ý của học sinh ........................................... 45 3.1.8.1. Phép đo 1: Đánh giá năng lực lập ý của học sinh qua dàn ý ............... 45 3.1.8.2. Phép đo 2: Đánh giá năng lực lập ý của học sinh qua bài làm hoàn chỉnh ................................................................................................................ 48 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghị luận xã hội là một loại văn bản không xa lạ gì trong nhà trường phổ thông, nhưng lâu nay vẫn chưa được chú ý đúng mức trong các kỳ thi, kiểm tra, đánh giá, nhất là thi tốt nghiệp và thi vào đại học. Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT và đại học năm 2008 – 2009 yêu cầu viết bài nghị luận xã hội đã có trong đề thi và được xã hội hưởng ứng, ca ngợi. Tuy nhiên, để viết một bài văn nghị luận xã hội không phải dễ. Một thực tiễn cho thấy ở các trường phổ thông và ngay cả những bài thi tuyển sinh vào CĐ – ĐH vẫn không ít bài chưa tiếp cận được đề, lạc đề, lan man trong việc giải quyết vấn đề. Dẫn đến kết quả viết bài của học sinh trong kiểu bài nghị luận xã hội, đặc biệt là trong kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống xã hội vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Một trong những hạn chế lớn nhất của học sinh là không biết tìm ý cho đề nghị luận xã hội. Sở dĩ như vậy là do tâm lý và kỹ năng làm văn của học sinh. Theo như GS.TS Trần Đình Sử đã khẳng định: “Nói đến làm văn nghị luận trong nhà trường học sinh thường ngại ngùng thấy khó, khô khan, ít hứng thú, nhiều khi nhìn thấy đề văn mà cảm thấy đầu óc trống rỗng”. Vậy phải làm thế nào để khắc phục được tình trạng nêu trên? Câu hỏi đặt ra là cần phải tìm ra 1 phương pháp cụ thể để giúp cho học sinh dễ dàng hơn khi viết bài. Mà trong đó, cần phải định hướng cho học sinh ngoài việc nắm vững kiến thức còn cần phải thành thạo trong khâu lập ý. Để lập được một dàn ý chính xác thì cần phải tìm và sắp xếp cho thích hợp. Đó được coi là một thao tác rất quan trọng để chuẩn bị cho việc viết bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. 1.2. Qua quá trình khảo sát thực tiễn dạy học ở trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, chúng tôi thấy tình hình học tập môn Ngữ văn không mấy được khả quan. Bởi phần lớn các em đều có thiên hướng về các khối tự nhiên, khoa học kỹ thuật,… và quan niệm Ngữ văn là một môn không mấy quan trọng nên không quan tâm và chú ý tới. Do vậy, khả năng viết bài của các em còn kém, thiếu ý, lặp ý, lộn xộn, sơ sài và còn rất lan man trong việc giải quyết các vấn đề đặt ra. Nhưng tại sao lại có tình trạng như thế xảy ra? Có thể nói rằng nghị luận xã hội là một loại văn bản khó trong đó kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống có yêu cầu rất cao, đòi hỏi học sinh phải tư duy, suy nghĩ và biết vận dụng sáng tạo những kiến thức từ thực tế vào quá trình viết bài mà không thể chép được từ một tài liệu có sẵn. Hơn nữa, kiểu ra đề của bài nghị luận xã hội phong phú và đa dạng hơn so với nghị luận văn học. Trong khi đó, tài liệu phục vụ cho việc dạy và học kiểu 2 bài nghị luận xã hội còn hạn chế và chất lượng chưa cao nên chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học của thầy và trò ở ngoài nhà trường phổ thông. Đặc biệt, vấn đề cần bàn bạc về một hiện tượng đời sống lại càng không phải dễ dàng gì. Bởi trong cuộc sống đang diễn ra hiện nay đặt ra rất nhiều vấn đề, rất nhiều những hiện tượng cần phải bàn bạc, có những hiện tượng tích cực nhưng cũng có những hiện tượng tiêu cực diễn ra trong đời sống. Đòi hỏi các em cần phải trình bày suy nghĩ, chính kiến của mình một cách nghiêm túc, chín chắn và chính xác về một vấn đề, một hiện tượng có ý nghĩa xã hội đặt ra cho mình, lứa tuổi của mình. Không phải các em thích viết gì thì viết, viết tùy tiện như trong sinh hoạt hàng ngày mà các em cần phải có những suy nghĩ, nhận thức để tìm ra và sắp xếp các ý theo một trật tự hợp lý. Những điều đó đã khẳng định rằng lập ý là một khâu rất quan trọng trong khi làm một bài văn nghị luận. Có thể nói, lập ý là nền móng của cả bài viết, nền móng có chắc chắn, bền vững thì mới xây dựng được một căn nhà hoàn thiện, lập ý cũng như vậy, lập ý có đúng, có trúng mới viết được một bài văn độc đáo. “Đúng, trúng và độc đáo” chính là tiêu chí để viết một bài văn nghị luận có chất lượng cao. Để đạt được điều đó thì yêu cầu học sinh phải có kỹ năng thành thạo trong khâu lập ý. 1.3. Tuy có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến kỹ năng này song vẫn còn mang tính khái quát, ít có tài liệu đề cập sâu sắc đến khâu lập ý trong kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ năng lập ý trong kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên”. Mục đích của chúng tôi là muốn góp phần vào việc rèn luyện kỹ năng lập ý cho học sinh lớp 11 nói riêng, toàn thể học sinh nói chung trong kiểu bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống nhằm khắc phục những hạn chế mà các em còn mắc phải trong khi lập ý. 2. Lịch sử vấn đề Trong văn học, văn nghị luận là một loại văn bản có lịch sử ra đời từ xa xưa và trở thành một bộ phận không thể thiếu trong thi cử. Tuy nhiên, những tài liệu nhằm dạy học cách rèn luyện về kỹ năng lập ý trong văn nghị luận lại chưa phong phú. Phần lớn những tài liệu, sách viết ra đều mang tính chất để phục vụ cho nhu cầu “sao chép” còn sách để định hướng cách làm cho học sinh thì chưa có nhiều. Nhiều sách mang tính chất là tham khảo nhưng thực chất mục đích cuối cùng là để học sinh sao chép lại những kiến thức ở trong sách tham khảo. Còn hầu hết, những sách mang tính chất hướng dẫn cách làm cho học sinh, chẳng hạn về tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý,… thì hầu như chưa có. Hơn nữa, các 3 tài liệu về nghị luận lại mang tính lịch sử, hay thay đổi theo các thời kỳ lịch sử nên các đề bài để rèn luyện kỹ năng lập ý cũng thay đổi cho phù hợp với các thời đại khác nhau, tài liệu cũng đi theo những hướng khác nhau. Đặc biệt, các tài liệu về nghị luận xã hội lại có vẻ khan hiếm hơn, không dễ tìm như nghị luận văn học. Văn nghị luận đã được hình thành từ trong thi cử thời phong kiến. Trong xã hội phong kiến, văn nghị luận được coi là một môn học rất quan trọng và được đưa vào trong quá trình thi cử, chẳng hạn như văn sách, kinh nghĩa. Có thể nói, văn nghị luận là một loại văn bản đã ra đời từ rất sớm, nhằm mục đích phục vụ cho thi cử. Còn đến thời kỳ thực dân Pháp xâm lược nước ta với tư cách là sang nước ta để “khai hóa dân trí” tại các nhà trường Pháp – Việt, văn nghị luận cũng được đưa vào giảng dạy, nhưng lý thuyết về việc lập ý cho văn nghị luận chưa được khai thác sâu. Cách dạy học về lập ý của thầy và trò ở thời kỳ này chủ yếu là mang tính khuôn mẫu, công thức. Giáo viên áp đặt đối với học sinh trong giảng dạy văn nghị luận nên học sinh không thể bày tỏ được những quan điểm, suy nghĩ và những chính kiến của mình. Lý do dẫn đến những điều đó là do tính quy phạm và thể lệ của trường thi gây nên. Như vậy, văn nghị luận lại không mang đúng với bản chất của nó là đưa ra những quan điểm, chính kiến của người viết, không phải là việc bàn bạc những vấn đề đặt ra trong xã hội mà chỉ là sự dập khuôn máy móc mà thầy áp đặt đối với học sinh. Đề cập đến kỹ năng lập ý phải nói đến tác giả Phan Kế Bình qua cuốn “Việt Hán văn khảo”[3]. Trong cuốn Việt Hán văn khảo, ông đã đề cập tới kỹ năng lập ý trong mục “Thể cách văn chương và luận về phép làm văn”. Ngoài ra, ông còn trình bày thêm về quá trình lập ý phải tuân thủ theo ba bước cụ thể như sau: - Lập định chủ yếu. - Cấu tứ. - Bố cục. Trong đó, lập định chủ yếu tức là việc xác định ý chính yếu không thể thiếu trong một bài viết còn cấu tứ làm phần xác lập ý cho bài văn, nhưng đây là những ý chính – nhỏ hơn. Cuối cùng là thao tác để đưa các ý trên vào một hệ thống có trật tự và đảm bảo tính mạch lạc về cả nội dung và hình thức. Còn đối với Giáo sư Dương Quảng Hàm trong cuốn “Việt Nam văn học sử yếu”[ 5], ông cũng dành hẳn chương chín để nêu lên đặc điểm và cách thức làm các lối văn cử nghiệp viết bằng chữ nho. Như vậy, người viết như đã được đặt ra 4 một khuôn mẫu trước nên không cần phải sáng tạo gì thêm. Trong lịch sử, kỹ năng lập ý trong văn nghị luận cũng không được nghiên cứu một cách cụ thể và thực sự sâu sắc. Còn đối với nghị luận xã hội, các tài liệu về lập ý còn rất nhiều hạn chế. Giai đoạn 1954 – 1975, các tài liệu dạy về làm văn nghị luận xã hội có những tài liệu tiêu biểu phải kể đến là Nghị luận luân lí và văn chương (1960) của Nguyễn Duy Nhường[6], Luân lí phổ thông (1962) của Lê Thái Ất [2],… Tuy nhiên, ở giai đoạn này hầu hết các tài liệu chưa hề đề cập tới kỹ năng lập ý trong văn nghị luận xã hội, hoặc có đề cập tới thì cũng nghiên cứu một cách chung chung, chưa đi vào vấn đề cụ thể

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thùy Dung SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em nhiều trình làm khóa luận Cảm ơn ủng hộ, động viên góp ý thầy giáo, giáo khoa Ngữ văn bạn sinh viên lớp K50 – ĐHSP Văn –GDCD Trong q trình làm khóa luận, em nhận giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất, tài liệu tham khảo thư viện số Phòng, Ban, Khoa trực thuộc Trường Đại Học Tây Bắc Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm khóa luận Cuối cùng, cho phép em lần bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới động viên, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn sinh viên đơn vị nói trên, đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Văn Quang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp khảo sát thực tế 5.3 Phương pháp thống kê - phân loại 5.4 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… Kết cấu khóa luận 7 Đóng góp khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát văn nghị luận nghị luận tượng đời sống 1.1.2 Quan niệm lập ý nghị luận tượng đời sống 12 1.1.2.1 Lập ý 12 1.1.2.2 Bản chất lập luận việc lập ý 13 1.1.2.3 Bản chất tư việc lập ý 13 1.1.2.4 Các bước lập ý 14 1.1.2.5 Quy trình lập ý văn nghị luận tượng đời sống…………………………………………………………………………… 15 1.1.2.5.1 Phân tích đề 16 1.1.2.5.2 Tìm ý 18 1.1.2.5.3 Lập dàn ý 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Khảo sát chương trình Sách giáo khoa 21 1.2.2 Khảo sát lực lập ý học sinh 22 1.2.3 Thực trạng giảng dạy giáo viên 23 CHƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 25 2.1 Yêu cầu mơ hình quy trình chung làm văn nghị luận xã hội học sinh THPT 25 2.1.1 u cầu mơ hình ý 25 2.1.2 Quy trình chung làm văn nghị luận tượng đời sống 27 2.2 Rèn luyện kỹ lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống 27 2.2.1 Rèn luyện kỹ lập ý qua việc tích hợp với đọc văn 27 2.2.2 Rèn luyện kỹ lập ý phân môn làm văn 29 2.2.2.1 Rèn luyện kỹ lập ý lý thuyết làm văn 29 2.2.2.2 Rèn luyện kỹ lập ý thực hành làm văn 31 2.2.2.3 Rèn luyện kỹ lập ý trả làm văn 32 2.2.3 Rèn luyện kỹ lập ý qua giải tập nhà 35 2.2.3.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ lập ý nhà 35 2.2.3.2 Thực hành lập ý cho số đề tiêu biểu 36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 43 3.1 Thực nghiệm dạy học 43 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 43 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 43 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 44 3.1.5 Cách thức thực 44 3.1.6 Cách thức đánh giá 44 3.1.7 Đánh giá kết 45 3.1.8 Thực nghiệm khả lập ý học sinh 45 3.1.8.1 Phép đo 1: Đánh giá lực lập ý học sinh qua dàn ý 45 3.1.8.2 Phép đo 2: Đánh giá lực lập ý học sinh qua làm hoàn chỉnh 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị luận xã hội loại văn khơng xa lạ nhà trường phổ thông, lâu chưa ý mức kỳ thi, kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp thi vào đại học Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT đại học năm 2008 – 2009 yêu cầu viết nghị luận xã hội có đề thi xã hội hưởng ứng, ca ngợi Tuy nhiên, để viết văn nghị luận xã hội dễ Một thực tiễn cho thấy trường phổ thông thi tuyển sinh vào CĐ – ĐH khơng chưa tiếp cận đề, lạc đề, lan man việc giải vấn đề Dẫn đến kết viết học sinh kiểu nghị luận xã hội, đặc biệt kiểu nghị luận xã hội tượng đời sống xã hội nhiều hạn chế cần phải khắc phục Một hạn chế lớn học sinh khơng biết tìm ý cho đề nghị luận xã hội Sở dĩ tâm lý kỹ làm văn học sinh Theo GS.TS Trần Đình Sử khẳng định: “Nói đến làm văn nghị luận nhà trường học sinh thường ngại ngùng thấy khó, khơ khan, hứng thú, nhiều nhìn thấy đề văn mà cảm thấy đầu óc trống rỗng” Vậy phải làm để khắc phục tình trạng nêu trên? Câu hỏi đặt cần phải tìm phương pháp cụ thể để giúp cho học sinh dễ dàng viết Mà đó, cần phải định hướng cho học sinh việc nắm vững kiến thức cần phải thành thạo khâu lập ý Để lập dàn ý xác cần phải tìm xếp cho thích hợp Đó coi thao tác quan trọng để chuẩn bị cho việc viết nghị luận xã hội tượng đời sống 1.2 Qua trình khảo sát thực tiễn dạy học trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n, chúng tơi thấy tình hình học tập mơn Ngữ văn khơng khả quan Bởi phần lớn em có thiên hướng khối tự nhiên, khoa học kỹ thuật,… quan niệm Ngữ văn môn không quan trọng nên không quan tâm ý tới Do vậy, khả viết em kém, thiếu ý, lặp ý, lộn xộn, sơ sài lan man việc giải vấn đề đặt Nhưng lại có tình trạng xảy ra? Có thể nói nghị luận xã hội loại văn khó kiểu nghị luận tượng đời sống có yêu cầu cao, đòi hỏi học sinh phải tư duy, suy nghĩ biết vận dụng sáng tạo kiến thức từ thực tế vào trình viết mà khơng thể chép từ tài liệu có sẵn Hơn nữa, kiểu đề nghị luận xã hội phong phú đa dạng so với nghị luận văn học Trong đó, tài liệu phục vụ cho việc dạy học kiểu nghị luận xã hội hạn chế chất lượng chưa cao nên chưa đáp ứng yêu cầu dạy học thầy trị ngồi nhà trường phổ thông Đặc biệt, vấn đề cần bàn bạc tượng đời sống lại dễ dàng Bởi sống diễn đặt nhiều vấn đề, nhiều tượng cần phải bàn bạc, có tượng tích cực có tượng tiêu cực diễn đời sống Đòi hỏi em cần phải trình bày suy nghĩ, kiến cách nghiêm túc, chín chắn xác vấn đề, tượng có ý nghĩa xã hội đặt cho mình, lứa tuổi Khơng phải em thích viết viết, viết tùy tiện sinh hoạt hàng ngày mà em cần phải có suy nghĩ, nhận thức để tìm xếp ý theo trật tự hợp lý Những điều khẳng định lập ý khâu quan trọng làm văn nghị luận Có thể nói, lập ý móng viết, móng có chắn, bền vững xây dựng nhà hồn thiện, lập ý vậy, lập ý có đúng, có trúng viết văn độc đáo “Đúng, trúng độc đáo” tiêu chí để viết văn nghị luận có chất lượng cao Để đạt điều u cầu học sinh phải có kỹ thành thạo khâu lập ý 1.3 Tuy có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến kỹ song cịn mang tính khái qt, có tài liệu đề cập sâu sắc đến khâu lập ý kiểu nghị luận xã hội tượng đời sống Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng n” Mục đích chúng tơi muốn góp phần vào việc rèn luyện kỹ lập ý cho học sinh lớp 11 nói riêng, tồn thể học sinh nói chung kiểu nghị luận xã hội tượng đời sống nhằm khắc phục hạn chế mà em mắc phải lập ý Lịch sử vấn đề Trong văn học, văn nghị luận loại văn có lịch sử đời từ xa xưa trở thành phận thiếu thi cử Tuy nhiên, tài liệu nhằm dạy học cách rèn luyện kỹ lập ý văn nghị luận lại chưa phong phú Phần lớn tài liệu, sách viết mang tính chất để phục vụ cho nhu cầu “sao chép” sách để định hướng cách làm cho học sinh chưa có nhiều Nhiều sách mang tính chất tham khảo thực chất mục đích cuối để học sinh chép lại kiến thức sách tham khảo Còn hầu hết, sách mang tính chất hướng dẫn cách làm cho học sinh, chẳng hạn tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý,… chưa có Hơn nữa, tài liệu nghị luận lại mang tính lịch sử, hay thay đổi theo thời kỳ lịch sử nên đề để rèn luyện kỹ lập ý thay đổi cho phù hợp với thời đại khác nhau, tài liệu theo hướng khác Đặc biệt, tài liệu nghị luận xã hội lại khan hơn, khơng dễ tìm nghị luận văn học Văn nghị luận hình thành từ thi cử thời phong kiến Trong xã hội phong kiến, văn nghị luận coi môn học quan trọng đưa vào trình thi cử, chẳng hạn văn sách, kinh nghĩa Có thể nói, văn nghị luận loại văn đời từ sớm, nhằm mục đích phục vụ cho thi cử Cịn đến thời dân Pháp xâm lược nước ta với tư cách sang nước ta để “khai hóa dân trí” nhà trường Pháp – Việt, văn nghị luận đưa vào giảng dạy, lý thuyết việc lập ý cho văn nghị luận chưa khai thác sâu Cách dạy học lập ý thầy trị thời kỳ chủ yếu mang tính khuôn mẫu, công thức Giáo viên áp đặt học sinh giảng dạy văn nghị luận nên học sinh bày tỏ quan điểm, suy nghĩ kiến Lý dẫn đến điều tính quy phạm thể lệ trường thi gây nên Như vậy, văn nghị luận lại không mang với chất đưa quan điểm, kiến người viết, việc bàn bạc vấn đề đặt xã hội mà dập khn máy móc mà thầy áp đặt học sinh Đề cập đến kỹ lập ý phải nói đến tác giả Phan Kế Bình qua “Việt Hán văn khảo”[3] Trong Việt Hán văn khảo, ông đề cập tới kỹ lập ý mục “Thể cách văn chương luận phép làm văn” Ngồi ra, ơng cịn trình bày thêm q trình lập ý phải tuân thủ theo ba bước cụ thể sau: - Lập định chủ yếu - Cấu tứ - Bố cục Trong đó, lập định chủ yếu tức việc xác định ý yếu khơng thể thiếu viết cấu tứ làm phần xác lập ý cho văn, ý – nhỏ Cuối thao tác để đưa ý vào hệ thống có trật tự đảm bảo tính mạch lạc nội dung hình thức Cịn Giáo sư Dương Quảng Hàm “Việt Nam văn học sử yếu”[ 5], ơng dành hẳn chương chín để nêu lên đặc điểm cách thức làm lối văn cử nghiệp viết chữ nho Như vậy, người viết đặt khuôn mẫu trước nên khơng cần phải sáng tạo thêm Trong lịch sử, kỹ lập ý văn nghị luận không nghiên cứu cách cụ thể thực sâu sắc Còn nghị luận xã hội, tài liệu lập ý nhiều hạn chế Giai đoạn 1954 – 1975, tài liệu dạy làm văn nghị luận xã hội có tài liệu tiêu biểu phải kể đến Nghị luận luân lí văn chương (1960) Nguyễn Duy Nhường[6], Luân lí phổ thông (1962) Lê Thái Ất [2],… Tuy nhiên, giai đoạn hầu hết tài liệu chưa đề cập tới kỹ lập ý văn nghị luận xã hội, có đề cập tới nghiên cứu cách chung chung, chưa vào vấn đề cụ thể Cho đến năm gần đây, việc nghiên cứu lập ý văn nghị luận tiếp tục khai thác phát triển hơn, phải kể đến tác giả Đỗ Ngọc Thống với “Rèn luyện kỹ lập ý cho học sinh THPT kiểu nghị luận văn học” [11] hay “Dạy học văn nghị luận xã hội” [10] Ông đề cập đến việc lập ý, nhiên ông lại không khai thác sâu vào kỹ lập ý mà ông định hướng cho học sinh việc luyện tập gợi ý cách lập ý với kiểu nghị luận dạng đề cụ thể Trong đó, sách Làm văn ông với Nguyễn Thành Thi, Phạm Minh Diệu(2007) [12], nhóm tác giả dành riêng chương thứ sách ( từ trang 165 đến trang 213) để bàn nghị luận Trong đó, nhóm tác giả đề cập tới kĩ lập ý văn nghị luận xã hội trang từ trang 206 đến trang 208 với bước sau: Bước 1: Dựa vào yêu cầu dẫn đề để tìm vấn đề trọng tâm ý lớn mà viết cần làm sáng tỏ Bước 2: Tìm ý nhỏ cách đặt câu hỏi, vận dụng hiểu biết văn học sống xã hội để trả lời câu hỏi Hay Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS)[1], tác giả Lê A đề cập chi tiết đến kĩ lập ý văn nghị luận Tuy nhiên, tác giả chưa đưa bước thao tác dùng văn nghị luận xã hội mà có bước, thao tác giành chung cho nghị luận xã hội nghị luận văn học Vì vậy, tác giả có đề cập tới kĩ lập ý chưa có phân chia cách rõ ràng kiểu nghị luận Đề cập tới lập ý kiểu nghị luận xã hội cách hoàn chỉnh kể đến Làm văn 11 Trần Thanh Đạm chủ biên[4] Tác giả đưa bước lập ý: Mà nguyên nhân dẫn tới tượng ý thức hạn chế học sinh Ngoài ra, nguyên nhân sâu xa tình trạng gian lận, “học giả” nhà trường nên học sinh bước theo đường Vấn đề vấn đề bất cập khiến cho tồn xã hội phải quan tâm Vì vậy, người phải chung tay góp sức để ngăn chặn tượng gian lận kiểm tra thi cử, để tượng không tái diễn Nhận xét: Bài làm cho thấy học sinh lập dàn ý, nên dẫn tới tình trạng viết đoạn văn khơng phải lập dàn ý Điều cho thấy kiến thức kỹ lập dàn ý học sinh hạn chế, đồng thời học sinh mắc phải lỗi thiếu ý d Thống kê lỗi mắc phải học sinh Trong làm với khoảng thời gian ngắn vậy, khó để học sinh làm hồn chỉnh Song em mắc phải lỗi phổ biến cần phải khắc phục Các lỗi học sinh mắc phải lạc ý, thiếu ý, trùng ý, thiếu logic cịn nhiều học sinh khơng biết lập dàn ý Bảng 3: Loại lỗi Tổng Lớp đối chứng (85 học sinh) Lớp thực nghiệm Lạc ý Thiếu ý 10 học sinh 13 học sinh Trùng ý Thiếu logic Không biết làm học sinh học sinh học sinh (11.8%) (15.3%) (10.6%) (5.9%) (2.3%) học sinh 11 học sinh học sinh học sinh học sinh (6.7%) (12.3%) (5.6%) (2.2%) (0%) (89 học sinh) 3.1.8.2 Phép đo 2: Đánh giá lực lập ý học sinh qua làm hoàn chỉnh a Bài tập: Anh (chị) trình bày suy nghĩ tình trạng nghiện Internet tuổi trẻ học đường ngày b Dàn ý chuẩn: * Mở bài: Học sinh mở gián tiếp hay trực tiếp phải nêu luận đề làm: Thực trạng nghiện Internet tuổi trẻ học đường 48 * Thân bài: - Luận điểm 1: Nêu lên thực trạng tình trạng nghiện Internet học sinh, sinh viên + Luận 1: Sự bùng nổ dịch vụ Internet thành phố, có đường thành phố mà khơng có vài cửa hàng Internet Ở nông thôn, dịch vụ phổ biến + Luận 2: Đối tượng khách hàng đa dạng, chủ yếu học sinh, sinh viên - Luận điểm 2: Nêu phân tích ngun nhân tình trạng + Luận 1: Lợi ích Internet mang lại: giải trí, nguồn thơng tin phong phú, khả liên lạc cao,… + Luận 2: Sự hấp dẫn phim ảnh, trò chơi,… - Luận điểm 3: Hậu tình trạng gây ra: + Luận 1: Sự lãng phí thời gian tiền + Luận 2: Hủy hoại tinh thần nhân cách - Luận điểm 4: Nêu giải pháp để khắc phục tình trạng + Luận 1: Cần phải có phối hợp gia đình nhà trường để ngăn chặn tình trạng + Luận 2: Cần phải có kiểm sốt để loại bỏ trang web “đen”, gây độc hại nhân cách tuổi trẻ học đường * Kết bài: Khái quát lại tình trạng nghiện Internet tuổi trẻ học đường ngày - Kêu gọi toàn xã hội ngăn chặn tình trạng c Dàn ý dựng lại từ viết hoàn chỉnh  Dàn ý * Mở bài: Khái quát tình trạng nghiện Internet học đường ngày * Thân bài: - Thực trạng cho thấy dịch vụ Internet ngày phổ biến - Sự hấp dẫn Internet hấp dẫn học sinh, sinh viên - Nghiện Internet dẫn tới hậu tốn thời gian, tiền bạc hủy hoại nhân cách * Kết bài: Tồn xã hội phải có trách nhiệm để ngăn chặn tình trạng 49  Dàn ý * Mở bài: Giới thiệu tình trạng nghiện Internet học sinh, sinh viên * Thân bài: - Sự bùng nổ Internet thành phố nông thôn khiến cho dịch vụ Internet ngày phổ biến - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hấp dẫn Internet - Internet lôi tuổi trẻ học đường - Cần phải có phối hợp, quan tâm nhà trường gia đình để kịp thời ngăn chặn tình trạng - Nghiện Internet có tác hại nghiêm trọng dẫn đến hành vi khơng lành mạnh, gây lãng phí thời gian tiền * Kết bài: Khái quát lại tình trạng nghiện Internet tuổi trẻ học đường Nhận xét: Sau dựng lại dàn ý từ hai làm hoàn chỉnh, thấy lỗi học sinh thường mắc phải thiếu ý, trùng ý thiếu logic diễn cách phổ biến Những lỗi này, cần tìm biện pháp để khắc phục cho học sinh không mắc phải làm Bảng 4: Loại lỗi Tổng Lớp đối chứng (85 học sinh) Lớp thực nghiệm (89 học sinh) Thiếu ý Trùng ý Thiếu logic 10 học sinh học sinh 20 học sinh (11.7%) (9.4%) (23.5%) học sinh học sinh 11 học sinh (6.7%) (5.6%) (12.4%) 50 Tiểu kết Để khẳng định tính khả thi biện pháp mà đề xuất chương 2, chương 3, tiến hành dạy thực nghiệm để đánh giá kết mà biện pháp đem lại Kết thu rõ ràng cụ thể hóa bảng Từ đó, nhận thấy biện pháp mà đề xuất chương đem lại hiệu định Thực nghiệm cách đánh giá khách quan hiệu mà luận văn đem lại để khắc phục hạn chế, lỗi mà học sinh mắc phải lập ý 51 KẾT LUẬN Ngữ văn môn quan trọng nhà trường phổ thông Dạy học môn học có ý nghĩa to lớn Trong đó, văn nghị luận xã hội nói chung văn nghị luận tượng đời sống nói riêng có khả đánh giá lực văn học, kiến thức xã hội cách rõ nét Nhưng học nghị luận xã hội tượng đời sống khơng đơn giản địi hỏi học sinh phải trang bị nhiều tri thức, kỹ khác Trong tri thức kỹ học sinh cần phải có kỹ lập ý Đó kỹ quan trọng, cần thiết phải rèn luyện cho học sinh từ lúc ban đầu Căn vào thực tế học tập giảng dạy nhà trường phổ thông mơn Ngữ văn, để góp phần nâng cao kỹ lập ý cho học sinh làm văn nghị luận tượng đời sống, đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện kỹ lập ý cho học sinh Với mục đích khắc phục hạn chế mà học sinh mắc phải lập ý, đồng thời giúp cho giáo viên học sinh có phương pháp, kỹ tiếp cận với việc lập ý cho nghị luận tượng đời sống Luận văn đề cập tới nội dung sau: - Đề xuất sở lý luận thực tiễn - u cầu mơ hình ý - Quy trình chung làm văn nghị luận xã hội - Biện pháp rèn luyện kỹ lập ý cho văn nghị luận tượng đời sống phân môn Làm văn: + Rèn luyện kỹ lập ý lý thuyết làm văn + Rèn luyện kỹ lập ý thực hành làm văn + Rèn luyện kỹ lập ý trả làm văn - Những hình thức rèn luyện kỹ lập ý cho nghị luận tượng đời sống khác như: + Rèn luyện kỹ lập ý qua việc tích hợp với đọc văn + Rèn luyện kỹ lập ý qua giải tập nhà - Thực nghiệm( Đánh giá kết quả) Qua thực tế tham khảo tài liệu có đề cập tới nội dung trên, chúng tơi đưa hình thức rèn luyện nhằm rèn luyện kỹ lập ý 52 kiểu nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 11 Chúng mong giáo viên học sinh có nhìn tổng qt có kỹ lập ý cho kiểu Mục đích rèn luyện kỹ lập ý, hướng dẫn em biết vận dụng lý thuyết lập ý để tiến hành lập ý có hiệu Chúng tơi ý tới việc dạy học tích hợp dạy học liên quan phân mơn việc dạy Làm văn nói riêng Ngữ văn nói chung Tuy nhiên, chúng tơi thấy luận văn nhiều điểm phải xem xét cách chi tiết, toàn diện Để phục vụ cho mục đích cuối góp phần nâng cao chất lượng viết cho học sinh, tạo thích thú, tạo cảm hứng cho học sinh học mơn Ngữ văn nói chung làm văn nói riêng, củng cố kỹ năng, nâng cao kiến thức cho học sinh Đây lần tham gia nghiên cứu khoa học nên tránh sơ suất thiếu sót Nhưng dựa tinh thần học hỏi, tiếp thu kiến thức, mong nhận góp ý, đánh giá chân thành quý thầy cô bạn để luận văn chúng tơi hồn thiện TƠI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Trí (2001), Làm văn (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS), NXB Giáo dục Lê Thái Ất (1962), Luận lý phổ thông, NXB Giáo dục Phan Kế Bính (1970), Việt – Hán văn khảo, NXB Mặc Lâm Trần Thanh Đạm (1990), Làm văn lớp 11, NXB Giáo dục Dương Quảng Hàm (1959), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hà Nội Nguyễn Duy Nhường (1962), Nghị luận luân lý văn chương, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 (tập 2) – Nâng cao, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (tập 1) – Nâng cao, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 (tập 1) – Nâng cao, NXB Giáo dục 10 Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thanh Huyền (2010), Dạy học nghị luận xã hội (Luyện tập thi tốt nghiệp đại học), NXB Giáo dục 11 Đỗ Ngọc Thống, Luận án “Rèn luyện kỹ lập ý cho học sinh THPT kiểu nghị luận văn học” 12 Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thành Thi – Phạm Minh Diệu (2007), Làm văn, NXB Sư phạm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học GS.TS : Giáo sư -Tiến sĩ THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa HS : Học sinh GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A Mục tiêu học: - Về kiến thức, giúp cho học sinh biết phân tích đề văn nghị luận xã hội - Về kĩ năng, giúp cho học sinh biết tìm ý lập dàn ý cho văn nghị luận xã hội B Phương pháp: Quy nạp tích hợp C Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo Học sinh: Sách giáo khoa, tài liệu học tập D.Tiến trình giảng: 1/Ổn định: 2/Kiểm tra: 3/Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Tìm hiểu, phân tích đề văn nghị luận: ? Có loại văn nghị Nội dung nghị luận (luận đề): luận? * Thường chia thành hai loại: - Nghị luận trị – xã hội: yêu cầu bàn bạc vấn đề trị – xã hội hay vấn đề đạo lí - Nghị luận văn học: yêu cầu bàn bạc vấn đề văn học nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, đặc điểm phong cách tác giả, vấn đề văn học sử hay lí luận văn học * Có đề nêu trực tiếp nội dung nghị luận có đề nêu cách gián tiếp người viết phải suy nghĩ, phân tích để rút vấn đề trọng tâm ? Những thao tác lập luận Thao tác lập luận: thường gặp? - Các thao tác thường gặp là: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh - Thông thường người viết phải xác định thao tác lập luận chính, sau kết hợp với nhiều thao tác lập luận khác - Cách nhận diện thao tác lập luận: + Có đề nêu trực tiếp: giải thích, chứng minh + Có đề nêu gián tiếp qua câu hỏi mệnh lệnh thức: nào? gì? (giải thích); làm sáng tỏ (chứng minh); nêu suy nghĩ, bày tỏ quan điểm (bình luận) Đặc biệt đề khơng nêu yêu cầu người viết phải vận dụng tất thao tác lập luận Phạm vi tư liệu cho phép người viết huy động - Có đề nêu trực tiếp, cụ thể: - Có đề không nêu, người viết phải tự xác định lấy Trong trường hợp phạm vi kiến thức thường rộng, khơng giới hạn ? Phương pháp tìm ý cho II Lập dàn ý cho văn nghị luận: văn nghị luận Tìm ý: Biện pháp quan trọng để nhận gợi ý, luận điểm đặt câu hỏi Các mẫu câu hỏi thường dùng: + Là gì, gì: dùng để giải thích vấn đề + Thế nào, sao: làm rõ khía cạnh, mặt, thực trạng vấn đề + Tại sao: chứng minh, tìm nguyên nhân + Để làm gì: xác định mục đích, ý nghĩa, tác dụng + Cần phải làm làm nào: tìm giải pháp cho vấn đề *Lưu ý: Tuỳ theo luận đề yêu cầu văn mà ta lựa chọn sử dụng câu hỏi Không thiết phải áp dụng tất câu hỏi cho đề văn ? Có loại luận Lập dàn ý: văn nghị luận (lí lẽ, *Mở bài: dẫn dắt, giới thiệu luận đề, cách thực tiễn) trực tiếp gián tiếp Trong cách gián tiếp, theo hai kiểu: -Kiểu tương đồng: Thời gian (từ lịch sử vấn đề từ trước đến vấn đề nay), Không gian (từ phạm vi bao quát đến đến pham vi hẹp mà ta cần bàn bạc) -Kiểu tương phản: Đi từ vấn đề ngược lại để dẫn dắt đến vấn đề ta cần bàn *Thân bài: -Lần luợt nêu luận điểm câu chủ đề, xác định luận lí lẽ để chứng minh, làm rõ chúng khuôn khổ đoạn văn -Sắp xếp luận điểm (các đoạn) theo trình tự hợp lí tạo dựng liên kết chúng *Kết bài: -Chốt lại luận điểm nêu -Gợi mở vấn đề mà ta chưa có dịp bàn kĩ viết để dành cho viết khác III Thực hành: Hãy phân tích đề, tìm ý lập dàn ý cho đề văn nghị luận sau: Từ văn “Cha tơi” trích “Đặng Dịch Trai ngơn hành lục” Đặng Huy Trứ, anh (chị) phát biểu quan điểm việc đỗ – trượt thi cử *Mở bài: -Xưa nay, thi cử, đỗ – trượt việc quan tâm, dù sĩ tử bình thường hay vĩ nhân, thiên tài Đứng trước kiện đó, người có thái độ, suy nghĩ khác cam chịu, buồn nản, bi quan hay tâm làm lại từ đầu -Đoạn trích “Cha tôi” “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” Đặng Huy Trứ đem đến cho người đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc việc đỗ trượt thi cử nói riêng thành bại sống người nói chung *Thân bài: Hướng dẫn HS làm tập thực hành (tìm luận điểm để triển khai phần thân bài? -Thông thường, đỗ – trượt hai đối lập Đỗ gắn với thành công, vinh quang, danh vọng, tiền bạc vận hội tốt cho đường học tập nói riêng đường cơng danh, nghiệp nói chung Ngồi lợi ích vật chất, thi đỗ cách để người ta khẳng định tài năng, vị trí xã hội Vì thế, điều ước ao, mong chờ vui sướng đạt Chính thế, người ta tìm cách, dùng cố gắng để đạt Trong “Lều chõng”, Ngơ Tất Tố kể chuyện ông già 70 tuổi cố thi Tú Xương – nhà thơ trào phúng lớn văn học Việt Nam cuối kỉ XIX, thi lúc chết dù thất bại nhiều lần Còn trượt điều hoàn toàn ngược lại -Nhưng “Cha tơi”, thân phụ Đặng Huy Trứ có suy nghĩ khác lạ, dường “ngược đời” việc đỗ – trượt con, khiến người đọc phải suy nghĩ -Thấy đỗ cử nhân, tiến sĩ, cha khơng vui mà khóc ướt áo Người khác thấy lạ, thắc mắc ơng giải thích: tơi tuổi trẻ, chưa già dặn, lại chưa có đức nghiệp gì, việc thi đỗ dễ khiến sinh kiêu căng, tự mãn Đó khơng phải phúc mà hoạ chờ sẵn  Để đỗ đạt, gặt hái thành cơng đó, người ta phải nỗ lực khơng Khơng phải thành cơng Phải có nhiều điều kiện: ý chí, tài đức độ Nói Bác Hồ người cần phải có tài lẫn đức, thiếu hai thứ kẻ vơ dụng làm việc khó, nghĩa khơng thể thành công Nếu cậy tài mà không chịu khổ cơng rèn luyện, chăm chút cho trình độ chun mơn mà qn trau dồi nhân cách người ta khơng thể thành cơng có thời, may mắn, sớm hay muộn không giữ  Khi đỗ đạt, thành công không nên biết vui mừng Người xưa thường dạy thắng khơng kiêu để cảnh tỉnh người lúc gặt hái thành công Cần phải tỉnh táo, kiềm chế, không sinh kiêu căng, tự mãn, làm hỏng thành  Đây lúc lúc người ta thường có thái độ lịng, thoả mãn với kết có được, khơng cịn động lực phấn đấu Điều đồng nghĩa với dừng lại, giậm chân chỗ, lâu dài khiến người ta thụt lùi, có nguy trở thành bóng Rất nhiều người trẻ tuổi thành công lần hút, sau khơng cịn nhắc đến lí Vì vậy, thành cơng, phải tu chí, chuyên tâm để trì, phát huy, nâng cao thành tích đạt -Khi biết tin trượt, thân phụ không cho chuyện buồn đau, bất hạnh Thậm chí coi hội để rèn luyện Sai lầm điều không tránh khỏi biết sửa chữa chắn thành cơng  Đây tư tưởng bại không nản Thi trượt điều sợ, khiến buồn Nhưng thử thách, kì thi thực sự: thi lĩnh làm người Nếu bạn không vượt qua nỗi buồn, bạn bi quan sau thi trượt, sau thất bại bạn lại rơi vào thất bại khác nặng nề hơn: thất bại học làm người Thi trượt thất bại thời bạn buông xuôi, đứng lên sau ngã thất bại đời  Sai lầm, thua điều không tránh - Đặc biệt HS phải đưa khỏi, dù vĩ nhân hay thiên tài Vì thế, bạn quan niệm đỗ trượt không nên bi quan Hãy coi phần sống Hãy biết cách tạm chấp nhận thi cử? để vượt lên mạnh mẽ Cách tốt để chiến thắng thất bại coi hội rèn luyện hồn thiện thân Cái có hai mặt Thất bại có mặt tốt giúp ta phát sửa chữa khiếm khuyết Nhờ đó, ta có nhiều học kinh nghiệm quý giá, hữu ích sau Thế nên, người xưa nói: “Thất bại mẹ thành công”  Muốn thế, thất bại, đừng phủ nhận đổ lỗi cho người khác, đừng tìm cách trốn tránh, lãng quên tự lừa dối Bạn phải biết dũng cảm nhìn thẳng vào sai lầm thân Thuốc đắng dã tật *Kết bài: -Thắng khơng kiêu, bại khơng nản, điều mà tất phải ghi nhớ -Nếu khơng biết cách đón nhận thành cơng trở thành thất bại Ngược lại, biết cách sửa chữa thất bại bắt đầu thành công 4/ Củng cố: - Trình bày quan niệm em đề thất bại sống qua đoạn trích “Cha tơi” Đặng Huy Trứ 5/ Dặn dò: HS học soạn bài: Lẽ ghét thương + chạy giặc ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM VĂN QUANG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP Ý TRONG KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN... khâu lập ý kiểu nghị luận xã hội tượng đời sống Từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Rèn luyện kỹ lập ý kiểu nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng. .. Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên - Nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn dạy học nghị luận tượng đời sống cho học sinh lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên - Nêu lên định hướng cho

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan