Sự tha hóa của con người trong Giông tố, Số đỏ: SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG GIÔNG TỐ VÀ SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

72 1.7K 7
Sự tha hóa của con người trong Giông tố, Số đỏ: SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG GIÔNG TỐ VÀ SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu .............................................. 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4 3.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 4 4. Mục đích nghiên cứu của khóa luận ............................................................ 4 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 5.1. Phương pháp khảo sát, thống kê ................................................................ 4 5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp .............................................................. 4 5.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu. .................................................................. 4 6. Những đóng góp của đề tài .......................................................................... 5 7. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................ 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................... 6 1.1. Cuộc đời và con người Vũ Trọng Phụng .................................................. 6 1.1.1. Cuộc đời ................................................................................................... 6 1.1.2. Con người ................................................................................................ 7 1.2. Quan điểm nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng ........................................... 9 1.3. Sự nghiệp sáng tác ................................................................................... 11 1.3.1. Chặng thứ nhất: Từ năm 1930 đến năm 1935 ...................................... 12 1.3.2. Chặng đường thứ hai: Từ năm 1935 đến năm 1936 ............................. 13 1.3.3. Chặng đường thứ ba: Từ năm 1936 đến tháng 10 năm 1939 ............... 15 Tiểu kết. ........................................................................................................... 16 1.4. Hoàn cảnh ra đời của hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng 16 1.5. Đôi nét về tác phẩm Giông tố, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng ................... 18 1.6. Khái niệm tha hoá ................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: SỰ THA HOÁ CỦA CON NGƯỜI TRONG GIÔNG TỐ, SỐ ĐỎ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG ....................................................................... 22 2.1. Sự tha hóa của con người trong Giông tố của Vũ Trọng Phụng ............. 22 2.1.1. Nghị Hách - đỉnh cao của sự tha hóa .................................................. 22 2.1.2. Nhân vật Tú Anh, quan huyện Cúc Lâm .............................................. 31 2.1.3. Nhân vật thị Mịch .................................................................................. 34 2.1.4. Nhân vật Long ....................................................................................... 37 2.1.5. Nhân vật ông bà đồ Uẩn và nhân dân làng Quỳnh Thôn ..................... 39 Tiểu kết. ........................................................................................................... 45 2.2. Sự tha hóa của con người trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng .................. 46 2.2.1. Xuân tóc đỏ - “số đỏ” hay sự tha hóa trá hình .................................... 46 2.2.2. Sự tha hoá của những người trong đại gia đình cụ cố Hồng ............... 54 2.2.3. Sự tha hóa của “gái mới” ...................................................................... 58 2.2.4. Sự tha hóa liên hoàn, có hệ thống ......................................................... 61 Tiểu kết. ........................................................................................................... 63 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 66 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng tôi chọn khoá luận “Sự tha hoá của con người trong Giông tố và Số đỏ của Vũ Trọng Phụng” vì những lí do cơ bản sau: 1.1. Vũ Trọng Phụng là tác giả có văn nghiệp khá đồ sộ. Mặc dù cuộc đời ngắn ngủi (27 năm), nhưng trong quãng thời gian cầm bút, ông đã để lại nhiều tác phẩm xuất sắc ở nhiều thể loại khác nhau, mà nổi bật hơn cả là tiểu thuyết và phóng sự. Trong nền văn học Việt Nam nói chung và văn học 1930 - 1945 nói riêng, Vũ Trọng Phụng có nhiều đóng góp. Vì thế, ngay từ khi còn sống và cả khi đã qua đời, Vũ Trọng Phụng được giới nghiên cứu phê bình rất quan tâm. Đã có rất nhiều những ý kiến tranh luận trái ngược nhau xung quanh vấn đề Vũ Trọng Phụng, và trong một thời gian dài tác giả này đã trở thành hiện tượng khá đặc biệt trong văn học. Vì vậy, việc tìm hiểu về tác giả Vũ Trọng Phụng vẫn là điều cần thiết. Và cũng chính những điều đặc biệt, bí ẩn về nhà văn đã lôi cuốn chúng tôi vào với khoá luận này. 1.2. Trong đó vấn đề tha hóa là một trong những vấn đề nổi bật trong khuynh hướng sáng tác, tác phẩm của ông. Từ trước đến giờ cũng đã có những nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề tha hoá trong các tác phẩm của Vũ Trọng Phụng. Trên cơ sở đó, đã tạo nên sự tò mò, thôi thúc niềm đam mê, hứng khởi của chúng tôi đối với đề tài này. 1.3. Vũ Trọng Phụng là tác giả lớn được giảng dạy trong trường phổ thông và trường đại học. Thực tế cho thấy, việc giảng dạy tác giả này vẫn gặp phải những khó khăn. Có lẽ là do số lượng tác phẩm cũng như số tiết học ở nhà trường phổ thông, chuyên nghiệp con hạn chế. Như ở chương trình phổ thông chỉ có một trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia” của tiểu thuyết Số đỏ, hay ở nhà trường chuyên nghiệp thì cũng chỉ chiếm vài ba tiết dạy về Vũ Trọng Phụng. Điều này xuất phát từ những cách hiểu khác nhau, từ những tài liệu khác nhau về Vũ Trọng Phụng. Về Vũ Trọng Phụng luôn có những luồng tư tưởng đánh giá trái chiều nhau. Từ đó thiết nghĩ, việc tìm hiểu để nắm bắt về tư tưởng của Vũ Trọng Phụng là rất quan trọng đối với người giáo viên. Nghiên đề tài này để làm rõ hơn, hiểu rõ hơn vấn đề đồng thời làm tư liệu trong việc giảng dạy ở trường phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ PHƯƠNG LOAN SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG GIÔNG TỐ SỐ ĐỎ CỦA TRỌNG PHỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHẠM THỊ PHƯƠNG LOAN SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG GIÔNG TỐ SỐ ĐỎ CỦA TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. Đỗ Hồng Đức SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp khóa luận “Sự tha hóa của con người trong Giông tố, Số đỏ” được hoàn thành, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Đỗ Hồng Đức - người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo khích lệ động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Ngữ Văn, Ban Chủ Nhiệm khoa, phòng Quản lí khoa học, thư viện trường Đại học Tây Bắc, Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ trong học tập nghiên cứu khoa học của mình. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn người thân, bạn bè, đặc biệt là tập thể lớp K50 ĐHSP Ngữ Văn đã động viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập hoàn thiện khóa luận này. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Phương Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Đối tượng nghiên cứu 4 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 3.3. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Mục đích nghiên cứu của khóa luận 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 5.1. Phương pháp khảo sát, thống kê 4 5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp 4 5.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu. 4 6. Những đóng góp của đề tài 5 7. Cấu trúc của khóa luận 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6 1.1. Cuộc đời con người Trọng Phụng 6 1.1.1. Cuộc đời 6 1.1.2. Con người 7 1.2. Quan điểm nghệ thuật của Trọng Phụng 9 1.3. Sự nghiệp sáng tác 11 1.3.1. Chặng thứ nhất: Từ năm 1930 đến năm 1935 12 1.3.2. Chặng đường thứ hai: Từ năm 1935 đến năm 1936 13 1.3.3. Chặng đường thứ ba: Từ năm 1936 đến tháng 10 năm 1939 15 Tiểu kết. 16 1.4. Hoàn cảnh ra đời của hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ của Trọng Phụng 16 1.5. Đôi nét về tác phẩm Giông tố, Số đỏ của Trọng Phụng 18 1.6. Khái niệm tha hoá 21 CHƯƠNG 2: SỰ THA HOÁ CỦA CON NGƯỜI TRONG GIÔNG TỐ, SỐ ĐỎ CỦA TRỌNG PHỤNG 22 2.1. Sự tha hóa của con người trong Giông tố của Trọng Phụng 22 2.1.1. Nghị Hách - đỉnh cao của sự tha hóa 22 2.1.2. Nhân vật Tú Anh, quan huyện Cúc Lâm 31 2.1.3. Nhân vật thị Mịch 34 2.1.4. Nhân vật Long 37 2.1.5. Nhân vật ông bà đồ Uẩn nhân dân làng Quỳnh Thôn 39 Tiểu kết. 45 2.2. Sự tha hóa của con người trong Số đỏ của Trọng Phụng 46 2.2.1. Xuân tóc đỏ - “số đỏ” hay sự tha hóa trá hình 46 2.2.2. Sự tha hoá của những người trong đại gia đình cụ cố Hồng 54 2.2.3. Sự tha hóa của “gái mới” 58 2.2.4. Sự tha hóa liên hoàn, có hệ thống 61 Tiểu kết. 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng tôi chọn khoá luận “Sự tha hoá của con người trong Giông tố Số đỏ của Trọng Phụng” vì những lí do cơ bản sau: 1.1. Trọng Phụng là tác giả có văn nghiệp khá đồ sộ. Mặc dù cuộc đời ngắn ngủi (27 năm), nhưng trong quãng thời gian cầm bút, ông đã để lại nhiều tác phẩm xuất sắc ở nhiều thể loại khác nhau, mà nổi bật hơn cả là tiểu thuyết phóng sự. Trong nền văn học Việt Nam nói chung văn học 1930 - 1945 nói riêng, Trọng Phụng có nhiều đóng góp. Vì thế, ngay từ khi còn sống cả khi đã qua đời, Trọng Phụng được giới nghiên cứu phê bình rất quan tâm. Đã có rất nhiều những ý kiến tranh luận trái ngược nhau xung quanh vấn đề Trọng Phụng, trong một thời gian dài tác giả này đã trở thành hiện tượng khá đặc biệt trong văn học. Vì vậy, việc tìm hiểu về tác giả Trọng Phụng vẫn là điều cần thiết. cũng chính những điều đặc biệt, bí ẩn về nhà văn đã lôi cuốn chúng tôi vào với khoá luận này. 1.2. Trong đó vấn đề tha hóa là một trong những vấn đề nổi bật trong khuynh hướng sáng tác, tác phẩm của ông. Từ trước đến giờ cũng đã có những nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề tha hoá trong các tác phẩm của Trọng Phụng. Trên cơ sở đó, đã tạo nên sự mò, thôi thúc niềm đam mê, hứng khởi của chúng tôi đối với đề tài này. 1.3. Trọng Phụng là tác giả lớn được giảng dạy trong trường phổ thông trường đại học. Thực tế cho thấy, việc giảng dạy tác giả này vẫn gặp phải những khó khăn. Có lẽ là do số lượng tác phẩm cũng như số tiết học ở nhà trường phổ thông, chuyên nghiệp con hạn chế. Như ở chương trình phổ thông chỉ có một trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia” của tiểu thuyết Số đỏ, hay ở nhà trường chuyên nghiệp thì cũng chỉ chiếm vài ba tiết dạy về Trọng Phụng. Điều này xuất phát từ những cách hiểu khác nhau, từ những tài liệu khác nhau về Trọng Phụng. Về Trọng Phụng luôn có những luồng tư tưởng đánh giá trái chiều nhau. Từ đó thiết nghĩ, việc tìm hiểu để nắm bắt về tư tưởng của Trọng Phụng là rất quan trọng đối với người giáo viên. Nghiên đề tài này để làm rõ hơn, hiểu rõ hơn vấn đề đồng thời làm tư liệu trong việc giảng dạy ở trường phổ thông. 1.4. Thực hiện đề tài này của chúng tôi nhằm mục đích tập dượt nghiên cứu khoa học, đồng thời để có thêm kinh nghiệm kĩ năng nghiên cứu về một vấn đề trong văn học là bước chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau này. 2 Trên cơ sở nghiên cứu về khoá luận này sẽ giúp cho bản thân tôi có cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về tác giả cũng như tác phẩm được đề cập. Từ đó, tạo cơ sở cho việc nghiên cứu, hoàn thành khoá luận này, đồng thời phục vụ cho công tác giảng dạy sau này. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Sự tha hoá của con người trong Giông tố Số đỏ của Trọng Phụng” cho khoá luận của mình để nghiên cứu. Hi vọng kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích góp phần hiểu thêm về tác giả Trọng Phụng, cũng như sẽ giúp ích được công tác giảng dạy cho các bạn sinh viên khi ra trường. 2. Lịch sử vấn đề Trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, chúng ta phấn đấu để sáng tạo những giá trị mới, thể hiện được tầm cao của thời đại chiều sâu của truyền thống. Đồng thời chúng ta trân trọng tiếp thu, giữ gìn các giá trị cũ của cha ông. Hơn sáu mươi năm qua, kể từ lúc Trọng Phụng gia nhập làng văn với Chống nạng lên đường, Con người điêu trá, Bà lão lòa, cả khi sinh thời cũng như lúc đã quá cố, ông luôn lênh đênh chìm nổi trên dòng sông dư luận. Giờ đây, xem xét lại những chặng đường, những khúc quanh, ngã rẽ của lịch sử phê bình nghiên cứu con người văn chương Trọng Phụng không chỉ có ích cho tìm hiểu, đánh giá Trọng Phụngcòn có ý nghĩa tích cực về mặt quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu di sản văn học quá khứ nói chung. Năm 18 tuổi, Trọng Phụng đã đến với văn chương qua một loạt truyện ngắn trong chuyên mục Chuyện thứ hai đăng trên tờ Ngọ báo. Những tác phẩm ấy vượt qua ý nghĩa thử bút, bước đầu đã phát lộ những dấu hiệu của một tài năng. Ông bắt đầu được công chúng chú ý từ vở kịch Không một tiếng vang (1931), các phóng sự Cạm bẫy người (1933), Kĩ nghệ lấy Tây (1934). Với các tác phẩm này đồng nghiệp tôn vinh ông là “ông vua phóng sự đất Bắc”. Báo chí càng viết nhiều hơn về ông khi chỉ trong năm 1936, ngoài tập phóng sự nổi tiếng Cơm thầy cơm cô, các truyện ngắn Bộ răng vàng, Hồ sê líu hồ líu sê sàng… Trọng Phụng lần lượt cho ra ba tiểu thuyết hiện thực xuất sắc Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê. Từ đó cho đến nay, theo sự thống kê chưa đầy đủ, đã có trên dưới 170 bài tiểu luận, phê bình viết về Trọng Phụng. Ngoài ra có hai cuốn sách viết về riêng ông. Đó Trọng Phụng – mớ tài liệu cho văn sử Việt Nam của Lan Khai (Nxb Minh Phương, H.1941) cuốn Trọng Phụng – nhà văn hiện thực của Văn Tâm (Nxb Kim Đức, H.1957). 3 Vấn đề tha hoá là một trong những vấn đề nổi bật trong khuynh hướng sáng tác của các nhà văn đương thời lúc bấy giờ đặc biệt là trong các sáng tác của Trọng Phụng. Giông tố Số đỏ là hai tác phẩm tiêu biểu thể hiện đậm nét vấn đề này. đây cũng là vấn đề được giới nghiên cứu quan tâm nghiên cứu. Cũng đã có những công trình nghiên cứu đề cập gián tiếp hoặc trực tiếp đến vấn đề tha hoá của con người mà tác giả Trọng Phụng đã nói đến trong hai tác phẩm Giông tố Số đỏ. Trong bài viết “Sự thể hiện con người tha hoá trong các tiểu thuyết hiện thực của Trong Phụng” của tác giả Đinh Trí Dũng đã đề cập đến hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ ở khía cạnh con người tha hoá. Với những đánh giá sắc sảo về sự tha hoá trong hệ thống các nhân vật. Ở đây tác giả Đinh Trí Dũng cũng đã nhắc đến khái niệm tha hoá thấy rõ theo nghĩa rộng. Đồng thời cũng hoạt kê ra hệ thống các nhân vật tha hoá. Qua đó cũng có sự phân tích so sánh, đối chiếu để thấy rõ được sự tha hoá của con ngườitrong hai tác phẩm. Hay như ở cuốn Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam của nhóm Lê Quý Đôn cũng đã có đánh giá về sự tha hoá của nhân vật Mịch “từ một cô gái quê hiền lành, chất phác, giản dị, chung tình qua thời gian Mị đã trở thành một con người dâm đãng, khát dục. Sự tha hoá này như một đại diện cho quá trình xuống dốc không phanh của toàn xã hội lúc bấy giờ”. Nguyễn Tuân trong bài viết về “Đọc lại truyện Giông tố” cũng đã nói đến sự tha hoá biến chất ở hai nhân vật Mịch Nghị Hách. Hai nhân vật chi phối tác động tới nhau, thúc đẩy quá trình tha hoá được nhanh gấp hơn. Hay bài viết “Đọc lại Giông tố của Trọng Phụng” Giáo Nguyễn Đăng Mạnh cũng đã nói đến sự xuống dốc trong nhân phẩm, đạo đức con người ở tác phẩm này với những mức độ khác nhau. Trong loạt bài nghiên cứu về sự tha hoá của con người trong Số đỏ của các tác giả như Nguyễn Hoành Khung (“Số đỏ”), Phan Cự Đệ (“Đánh giá lại Số đỏ”), Hoàng Ngọc Hiến (“Trào phúng của Trọng Phụng trong Số đỏ”), Hà Minh Đức (“Nhân vật Xuân Tóc Đỏ trong Số đỏ của Trọng Phụng”) đã gián tiếp hoặc trực tiếp bàn đến vấn đề tha hoá của con người trong Số đỏ. Trên đây là những tổng hợp của chúng tôi về những công trình nghiên cứu đã đề cập, bàn tới vấn đề tha hoá của con người trong hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ. Trên cở sở tiếp nhận tìm hiểu những ý kiến, đánh giá đó, chúng tôi cũng mạn phép đề cập đến một hướng nghiên cứu, một góc quan sát khác về vấn đề tha hoá của con người trong hai tác phẩm Giông tố Số đỏ mà các nhà nghiên cứu chưa đề cập hoặc nói chưa sâu. 4 Do hạn chế về mặt tài liệu cũng như các điều kiện khác trong tiến trình thực hiện khoá luận này nên không tránh khỏi những hạn chế nên mong được sự đóng góp ý kiến của mọi người để khoá luận được hoàn thiện hơn. 3. Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp trong khóa luận của chúng tôi là sự tha hoá của con người trong hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ của nhà văn Trọng Phụng - một cây bút hiện thực trào phúng xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 ở Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận của chúng tôi tập trung vào nhiệm vụ: tìm hiểu về nguyên nhân, mức độ của sự tha hoá của các nhân vật trong hai tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Giông tố Số đỏ phản ánh về nhiều vấn đề của xã hội nhưng khoá luận này chỉ đi tìm hiểu về sự tha hoá của con người trong hai tác phẩm này. 4. Mục đích nghiên cứu của khóa luận Đề tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đích làm rõ hơn về thành công của Trọng Phụng trong việc phản ánh sự tha hoá của con người. Từ đó, hiểu sâu hơn về tài năng của Trọng Phụng. Ta không chỉ thấy ông là “ông vua phóng sự đất Bắc”, mà còn là nhà “tiểu thuyết bậc thầy”. Qua đó thấy được Trọng Phụng xứng đáng là một thiên tài, một vì tinnh tú lấp lánh trên bầu trời văn học Việt Nam hiện đại. Qua đó ta thấy, hiểu được đánh giá một cách xứng đáng về vị trí của ông trong nền văn học Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp khảo sát, thống kê Ở khoá luận này, phương pháp khảo sát, thống kê được sử dụng để hệ thống những nhân vật trong hai tác phẩm có sự tha hoá, ở những mức độ phạm vi khác nhau. 5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây là phương pháp được sử dụng thường xuyên trong quá trình thực hiện đề tài nhằm làm rõ sự tha hóa của con người trong hai tác phẩm Giông tố Số đỏ. 5.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đây là phương pháp quan trọng nhằm làm nổi bật, khắc rõ thêm sự tha hóa của con người trong hai tác phẩm Giông tố Số đỏ. 5 Đồng thời, có sự so sánh, đối chiếu trong hai tác phẩm này của Trọng Phụng các tác phẩm của các tác giả khác cùng viếtt về sự tha hoá của con người. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi còn kết hợp sử dụng các phương pháp khác để hỗ trợ cho ba phương pháp chủ đạo trên hoàn thiện đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất. 6. Những đóng góp của đề tài Khóa luận hoàn thành sẽ góp phần vào quá trình tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, tư tưởng, phong cách nghệ thuật, phương pháp sáng tác của nhà văn Trọng Phụng. Từ đó, giúp chúng tôi hiểu biết thêm về hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ, có cái nhìn toàn diện về vị trí của ông trong nền văn học Việt Nam - một thiên tài văn học, một ngôi sao băng chói lòa sáng rực trên bầu trời văn học. Khóa luận hoàn chỉnh cũng là cơ sở tài liệu tham khảo cho nhiều sinh viên có đề tài, khóa luận nghiên cứu về tác giả Trọng Phụng đặc biệt là hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ. 7. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của khóa luận gồm 2 chương: Chương 1: Những vấn đề chung. Chương 2: Sự tha hoá của con người trong Giông tố, Số đỏ của Trọng Phụng. [...]... con người bị bóp nghẹt bởi hoàn cảnh xã hội thối nát, con người không thể sống như mình mong muốn, đánh mất chất người của mình) Hiện nay khái niệm tha hoá được hiểu theo nghĩa rộng hơn đósự thay đổi so với trạng thái ban đầu 21 CHƯƠNG 2 SỰ THA HOÁ CỦA CON NGƯỜI TRONG GIÔNG TỐ, SỐ ĐỎ CỦA TRỌNG PHỤNG 2.1 Sự tha hóa của con người trong Giông tố của Trọng Phụng Như đã trình bày ở trên, Giông tố. .. chung trào lưu văn học hiện thực phê phán trước Cách mạng nói riêng Sự tha hóa của con người đã được nhiều nhà văn đề cập khai thác song phải đến Trọng Phụng cái nhìn đó mới thực sự cặn kẽ thấu đáo bởi có lẽ được quy định bởi cái nhìn triệt để của Trọng Phụng về hiện thực cuộc sống điều đó được Trọng Phụng thể hiện rõ nét trong hai tác phẩm Giông tố, Số đỏ 1.4 Hoàn cảnh ra đời của hai... như Giông tố hay Số đỏ Ngoài ra, thời kỳ này, Trọng Phụng còn có hai phóng sự Cơm thầy cơm cô Vẽ nhọ bôi hề Sởtrong thời kì này bút lực của Trọng Phụng đạt tới mức đỉnh cao là do sự tác động mạnh mẽ của Mặt trận dân chủ sách bao tiến bộ Mặt khác cũng là do bản thân Trọng Phụng đã vượt qua được sự bi quan phẫn uất của chính mình Tựu chung lại, quá trình sáng tác của Trọng Phụng. .. phàng Đósự đông đúc phức tạp của một xã hội với đủ các lớp người, hạng người khác nhau tất cả đều là sản phẩm của chính xã hội nhố nhăng cũng trong Giông tố đã bộc lộ khá hệ thống sự tha hóa của con người ở mọi khía cạnh, mọi tầng lớp Nhân vật, là hình thức khái quát hiện thực cuộc sống, là hình thức thể hiện quan điểm của nhà văn về con người Với các tiểu thuyết của Trọng Phụng, người đọc... là người bi quan” [1,218], vì thế trong ý thức sáng tác của Trọng Phụng là tâm trạng hoài nghi, phủ định, lấy cảm hứng phê phán làm cảm hứng xuyên suốt chủ đạo suy cho cùng đó chính là sự bế tắc của một người bất đắc chí từ sự bế tắc đó Trọng Phụng rơi vào cái nhìn cực đoan về con người, nhất là người lao động, ông rơi vào chủ nghĩa định mệnh 1.2 Quan điểm nghệ thuật của Trọng Phụng. .. rộng Thế giới nhân vật trong các tiểu thuyết hiện thực của ông thật phong phú đa dạng Trong Giông tố, Trọng Phụng đã “quản lí” được vài ba chục nhân vật, chưa kể những đám đông không tên tuổi bao gồm đủ mọi giai cấp, mọi tầng lớp xã hội Số đỏ cũng không thua kém bao nhiêu Đồng thời qua ngòi bút tài tình của mình, Trọng Phụng đã lột tả được sự tha hóa của những con người trong tất cả các hệ thống... đồng tiền Sáng tác Trọng Phụng thời kì này còn có những mâu thuẫn Trong khi phơi bày những ung nhọt của xã hội, phản ánh cuộc sống khốn khổ của người nghèo, những nạn nhân của xã hội, ngòi bút Trọng Phụng rơi vào chủ nghĩa tự nhiên lạnh lùng có thái độ miệt thị đối với họ Lối viết của Trọng Phụng vẫn còn sống sượng hay đề cập đến cái dâm của con người như loài động vật Cũng trong thời kì này,... về con người như sau: Trọng là một con người thông minh từ thuở nhỏ Lớn lên ông cũng đã thể hiện mình là một cây bút đa tài Trọng Phụng tham gia viết nhiều thể loại 7 văn học: kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, dịch thuật… ở thể loại nào Trọng Phụng cũng có được những thành công nhất định Đặc biệt Trọng Phụng nổi bật với mảng tiểu thuyết phóng sự Do phần lớn cuộc đời Trọng. .. vấn đề con người tha hóa như 19 một quy luật nghiệt ngã trong xã hội cũ (tha hóa ở đây hiểu theo nghĩa rộng: tình trạng con người bị bóp nghẹt bởi hoàn cảnh xã hội thối nát, con người không thể sống như mình mong muốn, đánh mất chất người của mình) Nhiều người đã nói đến khả năng tổng hợp, khái quát hiếm có của ngòi bút Trọng Phụng quả thật so với nhiều cây bút tiểu thuyết đương thời, Trọng Phụng. .. nhau, trong đó có đấu tranh bằng văn học báo chí Trong không khí đấu tranh chính trị công khai đó, Trọng Phụng có điều kiện bộc lộ thẳng thắn cách nhìn, thái độ của mình với hiện thực 1.5 Đôi nét về tác phẩm Giông tố, Số đỏ của Trọng Phụng Cũng như theo Giáo Nguyễn Đăng Mạnh, Giông tố là quả bom ném vào cái xã hội “chó đểu”, quả bom này có sức công phá mạnh mẽ ghê gớm chưa từng thấy Trong

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan