Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển đồng bằng Sông Cửu Long

341 2.2K 4
Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển đồng bằng Sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Viện khoa học thủy lợi miền nam Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ đề tài Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kt-xh vùng ven biển đồng bằng sông cửu long Mã số: KC 08.18 Chủ nhiệm đề tài: gs.ts . lê sâm 6438 30/7/2007 tp.hcm- 2005 Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Mục lục Lời mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 1 Chơng 1: Sơ lợc đặc điểm tự nhiên ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.1 Đặc điển chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2 Khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3 Thủy văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.4 Địa hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.5 Địa chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 1.6 Tài nguyên thiên nhiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 Chơng 2: Dòng chảy sông Cửu Long trong mùa cạn và chế độ nớc nội đồng mùa cạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.1 Đánh giá lu lợng nguồn sông Cửu Long . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2 Phân bố lu lợng nớc ngọt cho các nhánh sông . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3 ả nh hởng của thủy triều đến dòng chảy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 2.4 Chế độ nớc nội đồng trong mùa cạn ở ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 Chơng 3: Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 3.1 Vị trí và phạm vi của vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 3.2 Địa hình, địa mạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 3.3 Địa chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 3.4 Thổ nhỡng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 3.5 Đặc điểm khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 3.6 Đặc điểm thủy văn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 3.7 Chất lợng nớc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.8 Các hệ sinh thái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 3.9 Các vùng sinh thái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 Chơng 4: Hiện trạng kinh tế - hội vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . 68 4.1 Khái quát chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 4.2 Các ngành kinh tế chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 4.3 Tình hình dân sinh hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76 4.4 ả nh hởng của thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra . . . . . . . . 80 Chơng 5: Mô hình toán tính xâm nhập mặn ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . 82 5.1 Một số mô hình toán thông dụng và lựa chọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83 5.2 Mô phỏng xâm nhập mặn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87 5.3 Dự báo xâm nhập mặn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116 5.4 Dự báo độ mặn nền vùng ven biển ở ĐBSCL qua các năm 2003 - 2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117 Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Chơng 6: Chế độ xâm nhập mặn trên dòng chính sông Cửu Long và các vùng phụ cận cửa sông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125 61. Khái quát về đặc điểm xâm nhập mặn trên dòng chính sông Cửu Long và các vùng phụ cận cửa sông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125 6.2 Diễn biến mặn theo thời gian ở một số trạm tiêu biểu . . . . . . . . . . 128 6.3 Diễn biến mặn dọc sông và đánh giá chiều dài xâm nhập mặn . 132 6.4 Sự hoà trộn hoàn toàn và cha hoàn toàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134 Chơng 7: Diễn biến xâm nhập mặn 14 năm vùng ven biển ĐBSCL (1991 - 2004) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136 7.1 Phân vùng khảo sát xâm nhập mặn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136 7.2 Vùng cửa sông Cửu Long . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137 7.3 Vùng hai sông Vàm Cỏ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140 7.4 Vùng ven biển Tây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143 7.5 Vùng Trung tâm Bán đảo Cà Mau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 146 7.6 Diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL trong những năm đặc biệt . . . 148 7.7 Tình hình hạn hán và xâm nhập mặnvùng ven biển ĐBSCL năm 2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150 7.8 Nhận xét bớc đầu về xâm nhập mặn ở ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . 152 Chơng 8: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu sản xuất vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155 8.1 Phạm vi và diện tích ảnh hởng mặn vùng ven biển ĐBSCL . . . 156 8.2 Đánh giá thực trạng và cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 160 8.3 Những định hớng cơ bản phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 163 8.4 Đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 164 8.5 Nhận xét chung về nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 173 Chơng 9: Luận cứ khoa học xây dựng phơng án khai thác tổng hợp tài nguyên đất và nớc dải ven biển phục vụ phát triển bền vững nông - lâm - ng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 177 9.1 Quan điểm chung về khai thác phát triển vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178 9.2 Mục tiêu và nội dung phát triển kinh tế - hội vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178 9.3 Những vấn đề cần quan tâm đối với việc khai thác và phát triển vùng ven biển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 183 Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT 9.4 Các luận cứ khoa học xây dựng phơng án khai thác tổng hợp tài nguyên đất và nớc dải ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184 9.5 Các phơng án khai thác tổng hợp tài nguyên nớc, đất vùng ven biển ĐBSCL phục vụ phát triển bền vững nông - lâm - ng 219 Chơng 10: Xây dựng quy hoạch sử dụng đất và khai thác hợp lý vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 227 10.1 Những căn cứ khoa học phục vụ quy hoạch sử dụng đất đai và khai thác vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 228 10.2 Quy hoạch và kế hoạch khai thác vùng ven biển ĐBSCL . . . . . . . 234 10.3 Nghiên cứu vùng điển hình ven biển Bạc Liêu - Cà Mau: dự án Mỹ Bình - Cái Đôi Vàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 250 Kết luận và kiến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 263 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 270 Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Chú giải các chữ viết tắt BĐCM Bán đảo Cà Mau BC Biên cứng B/C Benefit/cost - Tỷ số lợi nhuận và chi phí BKTTV Biên khí tợng thủy văn CSD Cha sử dụng (đất) DLBĐ Dữ liệu ban đầu ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ESSA Công ty Phân tích hệ thống Môi trờng và hội (Canada) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý GSTSH Giữa sông Tiền và sông Hậu HYDROGIS Chơng trình tính dự báo lũ, xâm nhập mặn, lan truyền chất (Nguyễn Hữu Nhân). IRR Internal rate of return - Hệ số nội hoàn IRRI Viện Lúa quốc tế JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KĐB Không đợc bồi (phù sa) KOD Chơng trình thủy lực và truyền chất cho hệ sông kênh và ô đồng (Nguyễn Ân Niên) MIKE Mô hình thủy lực 1,2 chiều (Viện Thủy lợi Đan Mạch DHI) MHT Mô hình toán NEDECO Công ty cố vấn kỹ thuật Hà Lan NTTS Nuôi trồng thủy sản NPV Net present value - Lợi nhuận thuần quy về hiện tại PTT Phèn tiềm tàng PHĐ Phèn hoạt động PTNT Phát triển nông thôn QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT QL1 Quốc lộ 1 QLPH Quản Lộ - Phụng Hiệp S Độ mặn (đơn vị g/l hoặc ) SAL Chơng trình tính thủy lực và mặn một chiều (Nguyễn Tất Đắc) TGLX Tứ giác Long Xuyên UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc UNDP Chơng trình phát triển Liên hợp quốc UMT U Minh thợng UMH U Minh hạ VRSAP Vietnam River Systems and Plains - Mô hình tính dòng chảy và nồng độ chất hoà tan trên hệ sông kênh và đồng ruộng VCT Vàm Cỏ Tây VCĐ Vàm Cỏ Đông WUP Water Utilization Programme Chơng trình sử dụng nguồn nớc của Uỷ Ban Mêkông quốc tế Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Bài tóm tắt Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế hội đồng bằng sông Cửu Long * Thời gian thực hiện đề tài: 36 tháng (10/2001 đến 9/2004) * Địa điểm thực hiện : vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long gồm 8 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang. Diện tích tự nhiên của toàn vùng là 2,86 triệu ha. * Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ quy luật diễn biến và tác động của xâm nhập mặn vùng ven biển ĐBSCL. - Cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất và nớc dải ven biển phục vụ phát triển bền vững nông - lâm ng - nghiệp các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL. * Phơng pháp nghiên cứu: - Điều tra thực trạng kinh tế - hội vùng ven biển ĐBSCL. - Điều tra tổng hợp hệ sinh thái ven biển, các mô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên hiện nay ở địa bàn. - Tổng hợp và phân tích diễn biến xâm nhập mặn 14 năm qua (1991 - 2004). - Kiểm nghiệm và ứng dụng các mô hình toán xâm nhập mặn SAL, VRSAP, HYDROGIS để mô phỏng chế độ thủy lực xâm nhập mặn. - Sử dụng kỹ thuật viễn thám, hệ thống thông tin địa lý GIS trong phân tích tổng hợp, xây dựng bản đồ thích nghi để đề xuất phơng án khai thác bền vững. - Sử dụng các chơng trình quản lý quan trắc tự động xâm nhập mặn cho hệ thống thủy lợi Gò Công (Tiền Giang). - Sử dụng bài toán thành phần nguồn nớc để phân tích diễn biến chất lợng nớc rủi ro và tai biến môi trờng. - Dùng phơng pháp phân tích tơng tự để so sánh hệ sinh thái trên các tiểu vùng. - Sử dụng chơng trình HYDROGIS để dự báo xâm nhập mặn. Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT * Kết quả nghiên cứu - Về khoa học + Lần đầu tiên kiểm nghiệm các mô hình toán tính xâm nhập mặn mạnh nhất đang hiện hành. + Lần đầu tiên dự báo độ mặn nền cho vùng ven biển trong mùa khô (tháng I đến tháng VI). + Trên cơ sở tính toán lý thuyết và khảo sát thực địa đã xác định đợc phạm vi và giới hạn xâm nhập mặn với các nồng độ khác nhau ở 4 tiểu vùng ven biển làm cơ sở phân vùng sinh thái tài nguyên nớc mặn và đề xuất phơng án chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo quam điểm xâm nhập mặn. + Trên cơ sở phân tích các luận cứ khoa học về xâm nhập mặn, tài nguyên đất, rừng, thủy sản, xây dựng bản đồ thích nghi đã đề xuất phơng án khai thác tổng hợp tài nguyên đất và nớc trên cơ sở bền vững nông - lâm - ng. - Về thực tiễn + Đã xác định đợc diện tích ngọt hoá nhờ đầu t thủy lợi + Đề xuất phơng án chuyển đổi cơ cấu sản xuất có cơ sở khoa học và thực tiễn đến năm 2010 và các năm tiếp theo. + Triển khai hệ thống kiểm soát mặn tự động ở Gò Công - Tiền Giang là hệ thống quản lý chất lợng nớc tự động đầu tiên ở ĐBSCL. - Về đào tạo + Hớng dẫn luận văn tốt nghiệp cho 4 sinh viên đại học Thủy lợi niên khoá 1999 - 2004 về chuyên đề xâm nhập mặn. + Đào tạo 15 cán bộ kỹ thuật của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tiếp cận các mô hình toán tính xâm nhập mặn. + Chuyển giao công nghệ quản lý điều khiển kiểm soát mặn cho cán bộ Công ty Khai thác Thủy lợi Tiền Giang. + Xuất bản 1 cuốn sách về xâm nhập mặn ĐBSCL (2003) và công bố 11 bài báo trên các tạp chí khoa học. Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 1 lời mở đầu 1. Phạm vi và mục đích của đề tài Với diện tích khoảng 3,9 triệu ha, ĐBSCL giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là vùng đất có u thế lớn về nông nghiệp (chiếm 50% sản lợng lơng thực của cả nớc) và thủy sản. ĐBSCL là một hệ thống hở, thấp, chịu tác động của chế độ thủy văn bán nhật triều biển Đông và nhật triều biển Tây. Hơn 300 năm khai thác, những năm gần đây sinh thái và môi trờng ĐBSCL, đặc biệt là vùng ven biển không ngừng biến đổi sâu sắc, đang chuyển dần từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái do con ngời điều khiển. Toàn bộ diện tích tự nhiên của 8 tỉnh ven biển ĐBSCL là 2,86 triệu ha. Trớc đây diện tích bị xâm nhập mặnvùng ven biển ĐBSCL ở mức 1 g/l là 2,1 triệu ha, mức 4 g/l là 1,7 triệu ha, hiện nay đã giảm và đang biến đổi nhiều do sự phát triển hạ tầng thủy lợi và thay đổi mô hình canh tác. Những năm gần đây việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ở vùng ven biển từ trồng lúa sang nuôi tôm một cách tự phát trên diện rộng đã làm cho bức tranh xâm nhập mặn ven biển ĐBSCL trở nên phức tạp, nhiều nơi nằm ngoài sự kiểm soát và tiềm ẩn các hậu quả xấu về môi trờng. Việc khai thác tiềm năng vùng ven biển ĐBSCL là một vấn đề rất phức tạp với độ rủi ro cao, đe dọa phá hủy sinh thái và môi trờng nếu khai thác không khoa học và hợp lý. Do đó, để phát triển bền vững vùng ven biển ĐBSCL đòi hỏi phải nghiên cứu địa bàn này một cách toàn diện theo quan điểm hệ thống. Một trong những nghiên cứu quan trọng đặt nền móng cho phát triển kinh tế - hội vùng ven biểnnghiên cứu xâm nhập mặn , từ đó xây dựng các kịch bản phát triển và các mô hình khai thác thích hợp trong mối quan hệ tổng thể toàn ĐBSCL và cả nớc. 2. Các công trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài - Dự án nghiên cứu xâm nhập mặn (Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam bộ, 1982 - 1991). - Đánh giá tác động của công trình thủy lợi đến môi trờng vùng BĐCM (Lê Sâm, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1995). Báo cáo Tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài KC 08.18 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Bộ Nông nghiệp và PTNT Trang 2 - Đặc điểm xâm nhập mặn ở ĐBSCL (Nguyễn Nh Khuê, 1994). - Nghiên cứu xâm nhập mặn ở Việt Nam (Nguyễn Ân Niên, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1999 - 2000). - Nghiên cứu biến động môi trờng do quy hoạch phát triển kinh tế - hội ĐBSCL (Nguyễn Ân Niên, đề tài cấp Nhà nớc KC 07.03,Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1997 - 2000). - Điều tra cơ bản chua - mặn ĐBSCL (Lê Sâm, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1993 - 2000). - Nghiên cứu các thành phần nguồn nớc trong hệ thống chịu nhiều nguồn nớc tác động (lũ, mặn, phèn ) ứng dụng cho ĐBSCL (Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1998 - 2001). - Nghiên cứu các thành phần nớc Tứ giác Long Xuyên (Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 1999 - 2001). - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN phục vụ xây dựng hệ thống đê biển, đê ngăn mặn cửa sông Nam bộ (Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nớc - Trần Nh Hối - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 12/2002). 3. phơng pháp tiếp cận chính 3.1. Tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng hợp Đối tợng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ vùng ven biển ĐBSCL với phạm vi ảnh hởng xâm nhập mặn chiếm trên 50% diện tích tự nhiên toàn đồng bằng gồm 8 tỉnh ven biển Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang chịu các nguồn xâm nhập mặn từ biển Đôngbiển Tây nên sự thay đổi về không gian, điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết, đặc điểm thủy văn dòng chảy rất phức tạp. Đồng thời sự phân bố dòng chảy không đều giữa hai mùa ma và mùa khô, nhu cầu dùng nớc cho các mục tiêu kinh tế - hội ở ĐBSCL ngày càng lớn, sự gia tăng khai thác nớc ở các quốc gia thợng nguồn, diễn biến khí hậu ngày càng phức tạp với các hiện tợng El-Nino, La- Nina v.v Tất cả những yếu tố đó tác động lên bức tranh xâm nhập mặn vùng ven biển ĐBSCL đòi hỏi phải tiếp cận thực tiễn, hệ thống, toàn diện và tổng hợp mới giải quyết đợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 3.2. Tiếp cận kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm, tri thức, cơ sở dữ liệu đã có liên quan đến đề tài Xâm nhập mặn đợc xem là trờng hợp riêng của bài toán truyền chất đã đợc nghiên cứu từ lâu trên thế giới. ở ĐBSCL tr ớc năm 1975, đã có nghiên cứu sơ bộ về xâm nhập mặn (Delft - Hà Lan). Sau năm 1975, nhiều cơ quan nghiên cứu nh ủy ban Mêkông, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam bộ, Trung tâm Khí tợng Thủy văn phía [...]... TRÍ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG LƯU VỰC SÔNG MÊ KÔNG B VIỆT NAM Hà Nội LÀO BIỂN ĐÔNG Vientiane âng So â Me THÁI LAN Ko âng CAMPUCHIA Biển Hồ Phnom Penh GHI CHÚ Sông, kênh rạch Biên giới quốc gia Ranh giới lưu vực Lưu vực sông Mê Kông Đồng bằng Sông Cửu Long Hình 1.2: ĐẲNG TRỊ LƯNG MƯA TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CAM PU CHIA 1400 1600 1800 1800 1400 1800 1600 1600 TÂN AN CAO LÃNH LONG. .. tõng tØnh ven biĨn: + Kh¶ thi, hiƯu qu¶ cao + Cã tÝnh mỊm dỴo vµ ®a d¹ng - Quy ho¹ch sư dơng ®Êt ®ai n«ng nghiƯp - l©m nghiƯp - thđy s¶n c¸c tØnh ven biĨn + Kh¶ thi, kinh tÕ kü tht vµ bỊn v÷ng + Cã tÝnh mỊm dỴo vµ ®a d¹ng (®−a ra −u tiªn) + C¸c b−íc ®i chun ®ỉi c¬ cÊu (h¹ tÇng c¬ së, thư nghiƯm, nh©n réng, ) 4.5 Mơc II 23: Kinh phÝ thùc hiƯn ®Ị tµi Trong ®ã (triƯu ®ång) TT Ngn kinh phÝ Tỉng kinh phÝ:... kÕ ho¹ch khai B¸o c¸o quy ho¹ch 9/2003÷ th¸c vïng ven biĨn (trªn c¬ së b¶n ®å vïng ven biĨn §BSCL 6/2004 thÝch nghi) 10 Nghiªn cøu hƯ thèng c«ng tr×nh hç trỵ B¸o c¸o c¬ së khoa 6/2003÷ cho khai th¸c tµi nguyªn vïng venbiĨn häc, ®Þnh h−íng kü 6/2004 (c«ng tr×nh thđy lỵi - thđy s¶n) tht vµ thiÕt kÕ mÉu cho mét sè lo¹i c«ng tr×nh phơc vơ khai th¸c vïng ven biĨn §BSCL 11 Nghiªn cøu ®¸nh gi¸ c¸c t¸c ®éng... d¶i ®Êt ven biĨn §BSCL; - Chun giao kinh nghiƯm cho ng−êi qu¶n lý, sư dơng vµ ®Ị xt c¸c c«ng viƯc cÇn tiÕp tơc thùc hiƯn trong lÜnh vùc nghiªn cøu x©m nhËp mỈn thêi gian tíi; 3.3 TiÕp cËn ph−¬ng ph¸p qu¶n lý tµi nguyªn n−íc, phơc vơ ®a mơc tiªu, ®a d¹ng sinh häc vµ b¶o m«i tr−êng: nh»m phßng tr¸nh vµ gi¶m thiĨu hiĨm ho¹ thiªn tai, phï hỵp víi tiỊm lùc kinh tÕ cđa ®Êt n−íc, cđa §BSCL vµ vïng ven biĨn... Cưu Long (trõ ®o¹n cưa s«ng) vµ c¸c s«ng r¹ch ven khu vùc s«ng TiỊn, s«ng HËu lµ nh÷ng vïng cã chÊt l−ỵng n−íc tèt, n−íc kh«ng chua, kh«ng mỈn, hµm l−ỵng phï sa t−¬ng ®èi cao, thÝch hỵp ®Ĩ t−íi cho c©y trång VỊ tiªu chn hãa lý th× ®¹t yªu cÇu cÊp n−íc phơc vơ sinh ho¹t nh−ng do cã hµm l−ỵng phï sa lín vµ nhiƠm bÈn Coliform cao nªn cÇn xư lý khi sư dơng Vïng ®ång b»ng ven biĨn §BSCL kÐo dµi tõ Long. .. triỊu, giång c¸t, ®Çm lÇy ven biĨn, c¸c vïng cưa s«ng, vïng ngËp lò, ®ång tròng, ®Çm lÇy than bïn §Êt ngËp n−íc theo mïa hc th−êng xuyªn chiÕm phÇn lín diƯn tÝch §BSCL C¸c vïng ngËp n−íc lµ hƯ sinh th¸i tù nhiªn phong phó nhÊt C¸c hƯ sinh th¸i tù nhiªn cđa §BSCL gåm: rõng ngËp mỈn ven biĨn, rõng ngËp n−íc néi ®Þa vµ hƯ sinh th¸i c¸c vïng cưa s«ng - Rõng ngËp mỈn ven biĨn: Vïng ven biĨn §BSCL nguyªn thđy... hiƯu qu¶ ngn tµi nguyªn ®Êt n−íc d¶i ven biĨn phơc vơ ph¸t triĨn bỊn v÷ng n«ng - l©m - ng− - nghiƯp c¸c tØnh vïng ven biĨn §BSCL 4.2 Mơc II.12: Néi dung nghiªn cøu ®Ị tµi - KiĨm kª hƯ thèng ho¸ vµ xư lý tµi liƯu cã liªn quan ®Õn ®Ị tµi - §¸nh gi¸ hiƯn tr¹ng sư dơng tµi nguyªn n−íc vµ ®Êt ven biĨn §BSCL - KiĨm nghiƯm m« h×nh x©m nhËp mỈn vµ chÊt l−ỵng n−íc vïng ven biĨn - ThiÕt lËp ln cø khoa häc, ph©n... 2000 VĨNH LONG RẠCH GIÁ BIỂN TÂY 1400 MỸ THO CẦN THƠ 1400 TRÀ VINH 2200 SÓC TRĂNG 1600 1800 BIỂN ĐÔNG BẠC LIÊU 1800 1800 GHI CHÚ Lượng mưa từ 1200 đến 1400mm Lượng mưa từ 1400 đến 1600mm Lượng mưa từ 1600 đến 1800mm Lượng mưa từ 1800 đến 2000mm 2000 2200 10km Lượng mưa từ 2000 đến 2200mm Lượng mưa từ 2200 đến 2400mm B¸o c¸o Tỉng kÕt khoa häc vµ kü tht ®Ị tµi KC 08.18 Ch−¬ng 2 DßNG CH¶Y S¤NG CưU LONG TRONG... c¸t ven biĨn cao ®é 1-3m - C¸c ®ång b»ng ngËp lơt s«ng vµ ngËp triỊu ven biĨn cao ®é 0 - 1,5 m §BSCL lµ mét vïng ®Êt ngËp n−íc (cßn gäi lµ ®Êt −ít - Wetlands) cã chÕ ®é ngËp n−íc theo mïa §iỊu kiƯn ®Þa h×nh vµ chÕ ®é thđy v¨n phøc t¹p ®· t¹o nªn c¸c vïng ®Ỉc tr−ng: - Vïng ngËp lò hë TGLX; - Vïng T©y s«ng HËu; - Vïng ngËp lò kÝn §TM; - Vïng ngËp óng kÐo dµi ë trung t©m B¸n ®¶o Cµ Mau; - Vïng ngËp mỈn ven. .. vµ n−íc bỊn v÷ng vïng ven biĨn - Nghiªn cøu chuyªn s©u vïng Cµ Mau - B¹c Liªu lµ vïng ®iĨn h×nh quan träng ®ang diƠn ra nhiỊu thay ®ỉi m« h×nh s¶n xt n«ng nghiƯp - thđy s¶n - l©m nghiƯp - Nghiªn cøu thay ®ỉi m«i tr−êng ven biĨn theo c¸c m« h×nh khai th¸c vµ ®Þnh h−íng gi¶i qut c¸c vÊn ®Ị n¶y sinh - §¸nh gi¸ hiƯu qu¶ b−íc ®Çu cđa c¸c m« h×nh khai th¸c tµi nguyªn ®Êt n−íc vïng ven biĨn 4.3 Mơc II.14: . và phát triển nông thôn Viện khoa học thủy lợi miền nam Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ đề tài Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kt-xh vùng ven biển đồng bằng sông. Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội đồng bằng sông Cửu Long * Thời gian thực hiện đề tài: 36 tháng (10/2001 đến 9/2004) * Địa điểm thực hiện : vùng ven biển đồng. xâm nhập mặn trên dòng chính sông Cửu Long và các vùng phụ cận cửa sông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125 61. Khái quát về đặc điểm xâm nhập mặn trên dòng chính sông Cửu Long

Ngày đăng: 08/06/2014, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • So luoc dac diem tu nhien Dong bang song Cuu Long

  • Dong chay song Cuu Long trong mua can va che do nuoc noi dong mua can

    • 1. Danh gia luu luong nguon. Phan bo nuoc ngot cac nhanh song

    • 2. Che do nuoc noi dong mua can

    • Dac diem tu nhien vung ven bien Dong bang song Cuu Long

    • Hien trang KT-XH vung ven bien Dong bang song Cuu Long

    • Mo hinh tinh toan xam nhap man Dong bang song Cuu Long

      • 1. Mot so mo hinh thong dung va cac lua chon

      • 2. Mo phong xam nhap man

      • Che do xam nhap man tren dong chinh song Cuu Long va cac vung phu can

      • Dien bien xam nhap man 14 nam vung ven bien Dong bang song Cuu Long (1991-2004)

      • Giai phap chuyen dich co cau san xuat vung ven bien Dong bang song Cuu Long

      • Luan cu khoa hoc xay dung phuong an khai thac tong hop tai nguyen dat va nuoc vung ven bien Dong bang song Cuu Long

        • 1. Quan diem, muc tieu

        • 2. Luan cu khoa hoc

        • 3. Cac phuong an khai thac tong hop

        • Xay dung quy hoach su dung dat va khai thac hop ly vung ven bien Dong bang song Cuu Long

        • Ket luan va kien nghi

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan