Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử cho VNPT

91 901 3
Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử cho VNPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: “Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội”.

VIỄN THÔNG HÀ NỘI TRUNG TÂM TIN HỌC BÁO CÁO ĐỀ TÀI XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CÔNG TÁC BÁN HÀNG CHO VIỄN THÔNG HÀ NỘI Mã số: VNPT - HNi - 2012 - 07 Chủ trì đề tài: ThS.Trần Đình Chiến P.PTPM3 - TTTH Hà nội 11 - 2013 Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC HÌNH VẼ 6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 7 1.1. Khái niệm về Thương mại điện tử 7 1.2. Lợi ích của Thương mại điện tử 7 1.2.1. Thu thập được nhiều thông tin 8 1.2.2. Giảm chi phí sản xuất 8 1.2.3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch 8 1.2.4. Xây dựng quan hệ đối tác 8 1.2.5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức 9 1.3. Một số hạn chế của Thương mại điện tử 9 1.4. Các đặc trưng cơ bản của Thương mại điện tử 10 1.5. Phân loại thị trường điện tử 12 1.5.1. C2C: Consumer - To - Consumer 13 1.5.2. C2G: Consumer - To - Government 13 1.5.3. B2C: Bussiness - To - Consumer 13 1.5.4. B2B: Bussiness - To - Bussiness 13 1.5.5. B2G: Bussiness - To - Government 13 1.6. Các cấp độ áp dụng Thương mại điện tử 14 1.6.1. Phân chia theo 6 cấp độ 14 1.6.2. Phân chia theo 3 cấp độ 14 1.7. Các thành phần cấu thành Thương mại điện tử 15 1.7.1. Hạ tầng kỹ thuật 15 1.7.2. Hệ thống hỗ trợ 15 1.7.3. Các ứng dụng Thương mại điện tử 16 1.8. Các hệ thống thanh toán trong Thương mại điện tử 16 1.8.1. Thanh toán bằng thẻ tín dụng 17 1.8.2. Thanh toán bằng ví điện tử 17 1.8.3. Thanh toán bằng séc điện tử 17 1.9. Công nghệ thanh toán điện tử 18 1.10. Quy trình thanh toán điện tử 18 CHƯƠNG 2: BẢO MẬT VÀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 20 2.1. An toàn thông tin 20 2.2. Bảo đảm an toàn thông tin trong giao dịch điện tử 21 2.3. Giới thiệu về chứng chỉ số CA 22 2.4. Xác thực qua định danh 23 2.4.1. Xác thực dựa trên tên truy nhập/mật khẩu 23 2.4.2. Xác thực bằng kỹ thuật OTP (One Time Password) 24 2.4.3. Xác thực dựa trên chứng chỉ số CA 25 2.5. Chứng chỉ khóa công khai 26 2.6. Mô hình CA 28 Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 2 2.7. Bảo mật cho ứng dụng Thương mại điện tử dạng Web-based 28 2.8. Tiêu chuẩn bảo mật trong giao dịch điện tử SET (Secure Electronic Transaction) 29 2.8.1. Tổng quan về SET 30 2.8.2. Các đặc trưng cơ bản của SET 31 2.8.3. Các thành phần tham gia sử dụng SET 31 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO VIỄN THÔNG HÀ NỘI 34 3.1. Mô hình Hệ thống Thương mại điện tử cho Viễn thông Hà Nội . 34 3.2. Thiết kế Data Access Layer cho Website Thương mại điện tử và chương trình Quản lý kho hàng và bán hàng 35 3.3. Website Thương mại điện tử 36 3.3.1. Các Use-case của Website Thương mại điện tử 36 3.3.2. Các chức năng hỗ trợ trên Website Thương mại điện tử 38 3.4. Hệ thống quản lý kho hàng và bán hàng 40 3.4.1. Các Use-case của chương trình Quản lý kho hàng & bán hàng 40 3.4.2. Đối tượng sử dụng 41 3.5. Công cụ thanh toán trực tuyến 42 3.5.1. Khái niệm về cổng thanh toán trực tuyến (Payment Gateway) 42 3.5.2. Giao tiếp của cổng thanh toán trực tuyến 43 3.5.3. Cơ chế bảo mật của cổng thanh toán trực tuyến 43 3.5.4. Luồng tiền trong thanh toán trực tuyến 44 3.6. Công cụ kết nối hệ thống với các hệ thống đối tác 44 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CÔNG TÁC BÁN HÀNG CHO VIỄN THÔNG HÀ NỘI 47 4.1. Thực trạng Thương mại điện tử tại Viễn thông Hà Nội 47 4.2. Xây dựng Website Thương mại điện tử cho Viễn thông Hà Nội . 47 4.2.1. Các tính năng chính 48 4.2.2. Quan hệ dữ liệu giữa người dùng và đơn hàng 48 4.3. Xây dựng Hệ thống Quản lý bán hàng và kho hàng cho Viễn thông Hà Nội 49 4.3.1. Các tính năng chính 49 4.3.2. Tính năng dựa trên hệ thống người dùng (User System) 49 4.3.3. Lược đồ quan hệ trong cơ sở dữ liệu 51 4.3.4. Một số thủ tục xử lý dữ liệu 55 4.3.4. Xây dựng các Class 66 4.4. Xây dựng công cụ thanh toán trực tuyến cho Website Thương mại điện tử của Viễn thông Hà Nội 72 4.4.1. Kết nối với BankNet qua Web Services 72 4.4.2. Thanh toán trực tuyến qua BankNet 77 4.5. Xây dựng công cụ kết nối với các đối tác 79 4.6. Cài đặt và giới thiệu hệ thống 79 4.6.1. Cài đặt hệ thống 79 4.6.2. Giới thiệu Website Thương mại điện tử 80 4.6.3. Giới thiệu chương trình Quản lý kho hàng và bán hàng 84 Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 4 LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây các ứng dụng mang tính chất thương mại điện tử đã bắt đầu xuất hiện ở nước ta. Tuy nhiên các mô hình thương mại điện tử hiện đang triển khai còn khá đơn giản, chưa đầy đủ các tính năng của một hệ thống hoàn chỉnh với đầy đủ các công cụ bao gồm: Website, công cụ quản lý kho hàng, thanh toán điện tử, giao vận, kết nối đối tác. Hiện tại Viễn thông Hà Nội vẫn chưa triển khai mô hình thương mại điện tử, việc bán hàng chủ yếu thực hiện tại các điểm giao dịch, chi phí nhân công và mặt bằng lớn, việc quản lý hàng hóa đơn giản và chưa tập trung. Việc nghiên cứu, triển khai các mô hình, công nghệ mới tiên tiến và áp dụng trong sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả, giảm chi phí nhân công là cần thiết đối với sự phát triển công nghệ thông tin của Viễn thông Hà Nội. Trong giai đoạn thương mại điện tử đang phát triển mạnh, việc liên kết hệ thống thương mại điện tử của các đối tác để hình thành một liên minh cung cấp tối đa sự thuận tiện cho khách hàng trong mô hình thương mại điện tử là yêu cầu tất yếu. Một hệ thương mại điện tử với các tính năng quản lý hệ thống các kho hàng, quản lý bán hàng, giao vận và cung cấp công cụ thanh toán trực tuyến sẽ đáp ứng được yêu cầu mở rộng các kênh bán hàng cho Viễn thông Hà Nội trong giai đoạn hội nhập. Mục tiêu của đề tài “Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội” là xây dựng được một Hệ thống Thương mại điện tử tương đối hoàn chỉnh phục vụ cho công tác bán hàng của Viễn thông Hà Nội. Từ những nghiên cứu và tính toán ban đầu, nhóm thực hiện đã xây dựng được các ứng dụng phần mềm kết nối trực tiếp với nhau, sử dụng chung một hệ thống cơ sở dữ liệu, bao gồm: Website Thương mại điện tử, hệ thống quản lý kho hàng và bán hàng, công cụ xử lý thanh toán trực tuyến đảm bảo triển khai ngay được công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội mô hình thương mại điện tử B2C và B2B. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viễn thông Hà Nội và các đơn vị liên quan đã hết sức giúp đỡ tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành đề tài này. Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT API Application Programming Interface B2B Bussiness - To - Business B2C Bussiness - To - Consumer B2E Bussiness - To - Employee B2G Bussiness - To - Government C2B Consumer - To - Business C2C Consumer - To - Consumer C2G Consumer - To - Government CA Certificate Authority CERT Computer Emegency Response Team DVKH Dịch vụ Khách hàng G2B Government - To - Business G2C Government - To - Consumer G2G Government - To - Government SET Secure Electrolic Transaction SSL Secure Sockets Layer SOAP Simple Object Access Protocol TLS Transprot Layer Security TTBH Tiếp thị Bán hàng UDDI Universal Description Discovery Integration WSDL Web Services Definition Language XML Extensible Markup Language Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 6 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Xác thực OTP bằng tin nhắn SMS Hình 2.2 Xác thực OTP bằng thẻ ma trận Hình 3.1 Quan hệ thực thể trong kho hàng Hình 4.1 Quan hệ dữ liệu giữa người dùng và đơn hàng Hình 4.2 Quan hệ giữa các bảng dữ liệu trong nghiệp vụ bán hàng Hình 4.3 Quan hệ giữa các bảng dữ liệu trong nghiệp vụ nhập hàng Hình 4.4 Quan hệ giữa các bảng dữ liệu trong nghiệp vụ rút hàng Hình 4.5 Quan hệ giữa các bảng dữ liệu trong nghiệp vụ xuất hàng Hình 4.6 Các bảng dữ liệu quyền user Hình 4.7 Mô hình phiên giao dịch thanh toán trực tuyến Hình 4.8 Giao diện website Thương mại điện tử Hình 4.9 Giao diện giỏ hàng trên website Thương mại điện tử Hình 4.10 Giao diện Quản trị danh mục sản phẩm trên website Thương mại điện tử Hình 4.11 Giao diện Quản trị giá sản phẩm trên website Thương mại điện tử Hình 4.12 Giao diện xuất hàng trên chương trình Quản lý kho hàng & bán hàng Hình 4.13 Giao diện xem thông tin kho hàng trên chương trình Quản lý kho hàng & bán hàng Hình 4.14 Giao diện xem định nghĩa đơn vị cấp dưới trên chương trình Quản lý kho hàng & bán hàng Hình 4.15 Giao diện xem định nghĩa người dùng trên chương trình Quản lý kho hàng & bán hàng Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 7 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm về Thương mại điện tử Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua mạng. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong luật mẫu về thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế như sau: “Thuật ngữ thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có ha y không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính chất thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: Bất cứ giao dịch nào về thương mại, cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ, thoả thuận phân phối, đại diện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, vấn, đầu tư, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoả thuận khai thác hoặc chuyển nhượng, liên doanh hay các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ”. Như vậy có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử. Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hoá và thương mại dịch vụ. 1.2. Lợi ích của Thương mại điện tử Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 8 Xuất phát từ những kinh nghiệm thực tế trong quá trình hoạt động Thương mại điện tử thì Thương mại điện tử đã mang lại cho con người và xã hội một số lợi ích: 1.2.1. Thu thập được nhiều thông tin Thương mại điện tử giúp cho mỗi cá nhân khi tham gia thu được nhiều thông tin về thị trường, đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm được các thông tin phong phú về kinh tế thị trường, nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trường trong và ngoài nước. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 1.2.2. Giảm chi phí sản xuất Thương mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất, chi phí văn phòng. Các văn phòng không giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần trong đó khâu in ấn gần như bỏ hẳn. Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lược là các nhân viên có năng lực được giải phóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ và có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, mang đến những lợi ích to lớn lâu dài. 1.2.3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch Thương mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng phương tiện Internet và các mạng viễn thông một nhân viên bán hàng có thể giao dịch với rất nhiều khách hàng, Catalog điện tử trên website phong phú hơn nhiều và được cập nhật thường xuyên so với Catalog in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời. Thương mại điện tử giúp người bán hàng và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch. Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax và bằng khoảng 0.05% thời gian giao dịch qua bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng 10% đến 20% chi phí thanh toán theo cách thông thường. 1.2.4. Xây dựng quan hệ đối tác Thương mại điện tử tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành viên tham gia quá trình thương mại. Thông qua mạng Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 9 Internet và các mạng viễn thông, các thành viên tham gia có thể giao tiếp trực tuyến và liên tục, không còn khoảng cách về địa lý và thời gian, nhờ đó sự hợp tác và quản lý đều được tiến hành nhanh chóng một cách liên tục. Các đối tác mới và các cơ hội kinh doanh mới được thiết lập nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. 1.2.5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế tri thức Trước hết Thương mại điện tử kích thích sự phát triển của nghành Công nghệ thông tin, tạo cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này có một ý nghĩa lớn đối với các nước đang phát triển. Nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì các nước đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước công nghiệp hoá. 1.3. Một số hạn chế của Thương mại điện tử Theo nghiên cứu của Commerce.net thì 10 cản trở lớn nhất của Thương mại điện tử theo thứ tự là: • Sự an toàn • Sự tin tưởng và rủi ro • Thiếu nhân lực về thương mại điện tử • Văn hóa • Thiếu hạ tầng về chứng thực, chữ ký số • Nhận thức về thương mại điện tử • Gian lận trong thương mại điện tử • Các sàn giao dịch điện tử chưa thân thiện với người dùng • Các rào cản thương mại truyền thống • Thiếu các chuẩn quốc tế về thương mại điện tử Tuy nhiên trên thực tế, các hạn chế khi triển khai thương mại điện tử có thể chia thành hai nhóm chính là hạn chế về kỹ thuật công nghệ và hạn chế về thương mại: Hạn chế về kỹ thuật Hạn chế về thương mại Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy An ninh và riêng là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia Thương mại điện tử [...]... học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO VIỄN THÔNG HÀ NỘI 3.1 Mô hình Hệ thống Thương mại điện tử cho Viễn thông Hà Nội Mô hình Hệ thống Thương mại điện tử tương đối hoàn chỉnh và phù hợp cho Viễn thông Hà Nội trong giai đoạn này bao gồm các công cụ phần mềm như sau: Website Thương mại điện tử, hệ thống. .. hệ thống của nhà cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với các đối tác cung cấp công cụ thanh toán trực tuyến • Công cụ kết nối với các đối tác: là giao diện cho phép các đối tác thương mại điện tử kết nối dữ liệu với hệ thống của nhà cung cấp dịch vụ thương mại điện tử thực hiện liên kết theo mô hình B2B Như vậy, với thiết kế hệ thống đã nêu trên, khi đưa vào triển khai thì mô hình Thương mại điện tử. .. khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Tốc độ kết nối chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là trong thương mại điện tử Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn chưa phát triển thật mạnh Khó khăn khi kết hợp các phần mềm Thương mại điện tử với các phần mềm, ứng dụng và cơ sở dữ liệu truyền thống Cần có chi phí đầu lớn cho thiết... không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điện tử có xác linh hoạt minh Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô Số lượng các trường hợp gian lận trong thương mại điện tử ngày càng tăng do đặc thù của thương mại điện tử Khó thu hút vốn đầu 1.4 Các đặc trưng cơ bản của Thương mại điện tử So với các hoạt động thương mại truyền thống, Thương mại điện tử có một số các đặc trưng cơ bản sau:... thanh toán séc điện tử như Cybercash Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 17 Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội 1.9 Công nghệ thanh toán điện tử Các công nghệ thanh toán điện tử bắt đầu phát triển với dịch vụ chuyển tiền bằng điện tử như dịch vụ chuyển tiền của Western Union giúp một cá nhân có thể chuyển tiền cho người nào... độ áp dụng Thương mại điện tử tiêu chuẩn: Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 34 Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội • Cung cấp cho khách hàng công cụ mua hàng hóa, dịch vụ tự động, theo dõi thực hiện các giao dịch đặt hàng hóa, dịch vụ và thanh toán trực tuyến • Các chương trình trong hệ thống Thương mại điện tử của Viễn... liệu kinh doanh Tuy nhiên việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa 2 đối tác của cùng một giao dịch Trung tâm Tin học - Viễn thông Hà Nội 10 Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng Hệ thống Thương mại điện tử phục vụ công tác bán hàng cho Viễn thông Hà Nội Thương mại điện tử cho phép tất cả mọi người cùng tham gia từ các vùng xa... thành phần cấu thành Thương mại điện tử Để triển khai Thương mại điện tử, cần ba thành phần cơ bản là hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hỗ trợ và các ứng dụng phần mềm 1.7.1 Hạ tầng kỹ thuật Hạ tầng kỹ thuật là các công cụ, cơ sở kỹ thuật để thực hiện các giao dịch điện tử, bao gồm: • Hạ tầng dịch vụ kinh doanh: cung cấp phương tiện kinh doanh trên mạng như hệ thống thẻ, thanh toán điện tử, hệ thống an ninh, bảo... lớn cho thiết bị phần cứng, an toàn hệ thống Thiếu sự tin tưởng vào thương mại điện tử, người mua không gặp trực tiếp người bán hàng Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa rõ ràng Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển Các phương pháp đánh giá hiệu quả thương mại điện tử chưa đầy đủ và hoàn thiện Cần thiết có hệ thống kho hàng tự Sự tin cậy đối với... vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ đấu giá trực tuyến, mua bán chứng khoán, dịch vụ đào tạo từ xa, game trực tuyến… 1.8 Các hệ thống thanh toán trong Thương mại điện tử Thanh toán điện tử là một khâu quan trọng trong Thương mại điện tử Hiểu một cách khái quát thì thanh toán điện tử là quá trình thanh toán tiền giữa người mua và người bán Điểm cốt lõi của vấn đề này là việc ứng dụng các công nghệ thanh toán . toán cho nhà cung cấp dich vụ xử lý thanh toán trực tuyến. • Nhà cung cấp dich vụ xử lý thanh toán trực tuyến sẽ tiếp tục chuyển tiếp những thông tin phản hồi trên đến doanh nghiệp và tu theo. toán trực tuyến 42 3.5.1. Khái niệm về cổng thanh toán trực tuyến (Payment Gateway) 42 3.5.2. Giao tiếp của cổng thanh toán trực tuyến 43 3.5.3. Cơ chế bảo mật của cổng thanh toán trực tuyến 43. dựng công cụ thanh toán trực tuyến cho Website Thương mại điện tử của Viễn thông Hà Nội 72 4.4.1. Kết nối với BankNet qua Web Services 72 4.4.2. Thanh toán trực tuyến qua BankNet 77 4.5. Xây

Ngày đăng: 08/06/2014, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan