Biến và hằng số

74 507 0
Biến và hằng số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân Tham khảo thêm tại:  http://csharp.net-informations.com/  http://msdn.microsoft.com/en- us/library/fbk67b6z.aspx 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân NỘI DUNG  Biến, hằng số  Các kiểu dữ liệu  Chú thích  Các phép toán  Các lệnh quyết định  Các lệnh lặp  Kiểu dữ liệu mảng  Kiểu dữ liệu chuỗi  Hàm  Quản lý lỗi ngoại lệ 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân BIẾN HẰNG SỐBIẾN (Variables)  Biến là một vị trí được đặt tên trong bộ nhớ máy tính dùng để lưu trữ dữ liệu tạm thời.  Khai báo  Ví dụ int myAge = 29; double mySalary; <kiểu dữ liệu> <tên biến> [= <giá trị khởi tạo>]; 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân BIẾN HẰNG SỐBIẾN (Variables)  Quy cách đặt tên biến  Tên biến gồm chữ cái (hoa thường), chữ số dấu gạch thấp. nKhông nên bắt đầu tên biến bằng dấu gạch thấp  Tên biến phải bắt đầu bằng ký tự thường  Nếu tên biến có nhiều từ thì từ đầu tiên viết thường, viết hoa cho ký tự đầu tiên của mỗi từ bắt đầu từ từ thứ hai trở đi.  Ví dụ int n = 10; string hoVaTen = “”; float k=10.15; 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân BIẾN HẰNG SỐHẮNG SỐ (Constants)  Hắng số là một định danh cho một ví trí trong bộ nhớ mà nội dung của nó không thay đổi.  Khai báo  Ví dụ  Chú ý  Phải khởi tạo giá trị khi khai báo hằng số  Tên hằng số phải viết hoa hoàn toàn const <kiểu dữ liệu> <tên biến> = <giá trị hằng>; const double TAX_RATE = 0.06; const int INCHES_IN_FOOT = 12; 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân CÁC KIỂU DỮ LIỆU Kiểu Kiểu System Bytes Giá trị Ví dụ int Int32 4 - 2 31  2 31 - 1 int count; count = 42; long Int64 8 - 2 63  2 63 - 1 long wait; wait = 42L; float Single 4 - 3.4 x 10 38  3.4 x 10 38 float away; away = 0.42F; double Double 8 - 1.8 x 10 308  1.8 x 10 308 double d; d = 0.42; decimal Decimal 16 - 7.9 x 10 28  7.9 x 10 28 decimal coin; coin = 0.42M; 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân CÁC KIỂU DỮ LIỆU Kiểu Kiểu System Bytes Giá trị Ví dụ string String 2/1 ký tự NA string vest; vest = “fortytwo”; char Char 2 0  2 16 - 1 char grill; grill = x; bool Boolean 1 true , false bool teeth; teeth = false; 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân CHÚ THÍCH  Chú thích là đoạn text dùng để diễn giải các mã lệnh chúng sẽ được bỏ qua bởi trình biên dịch.  Có 2 cách để ghi chú thích  //: chú thích cho một dòng  /* … */: chú thích cho một hoặc nhiều dòng  Ví dụ //This is a comment int myInteger = 9; /*This is a different sort of comment*/ /*And so is this!*/ 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân CÁC PHÉP TOÁN  PHÉP TOÁN SỐ HỌC Toán tử Mô tả Ví dụ Kết quả + Phép cộng 45 + 2 47 - Phép trừ 45 - 2 43 * Phép nhân 45 * 2 90 / Phép chia 45 / 2 22 % Chia lấy phần dư 45 % 2 1 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân [...]...CÁC PHÉP TOÁN  TĂNG GIẢM 1 ĐƠN VỊ Toán tử Mô tả Ví dụ Kết quả ++ Tăng 1 đơn vị int x = 5; x++; 6 Giảm 1 đơn vị int x = 5; x; 4  Chú ý  Có thể đặt toán tử ++ hoặc trước hoặc sau tên biến đều được Nếu đặt trước tên biến gọi là prefix form ngược lại gọi là postfix form  prefix form tăng rồi sử dụng giá trị biến, postfix form sử dụng sau đó mới tăng giá trị biến 19/02/2013 Nguyễn Hữu... LỆNH LẶP  CÂU LỆNH for  for được sử dụng thực thi một số lượng lần lặp nhất định duy trì bộ đếm của chính nó  Cú pháp for( ; ; ) { Thực thi khối lệnh; }    19/02/2013 : khởi tạo giá trị ban đầu cho biến đếm : điều kiện để vòng lặp tiếp tục, dựa vào biến đếm : cập nhật giá trị biến đếm sau mỗi lần lặp Nguyễn Hữu Nhân CÁC LỆNH LẶP...     break – Thoát khỏi vòng lặp ngay lập tức nhảy đến dòng đầu tiên của đoạn code sau vòng lặp continue – Kết thúc vòng lặp hiện tại thực thi tiếp với các vòng lặp tiếp theo goto – Cho phép nhảy khỏi vòng lặp đến vị trí nhãn đã khai báo (hạn chế) return – Nhảy khỏi vòng lặp hàm chứa nó  Chú ý: Không cho phép sử dụng goto để nhảy từ ngoài vào vòng lặp 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân CÁC LỆNH... Chú ý    19/02/2013 Chỉ sử dụng câu lệnh switch với các kiểu dữ liệu chính như int, string, boolean, char,… Nếu sử dụng các kiểu dữ liệu khác (kể cả float double) thì phải sử dụng câu lệnh if Các giá trị tại case phải là các biểu thức hằng duy nhất, hai nhãn case khác nhau không có cùng giá trị Nếu nhiều giá trị tại các nhãn case khác nhau cùng đứng trước một khối lệnh thì nếu bất kỳ giá trị... TĂNG GIẢM 1 ĐƠN VỊ  Ví dụ int x; x = 42; Console.WriteLine(x++); // x is now 43, 42 written out x = 42; Console.WriteLine(++x); // x is now 43, 43 written out 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân CÁC PHÉP TOÁN  PHÉP TOÁN GÁN Toán tử Mô tả Tƣơng đƣơng Giải thích = x=y x=y x được gán giá trị của y += x += y x=x+y x được gán giá trị là tổng của x y -= x -= y x=x-y x được gán giá trị là hiệu của x y *=... x y /= x /= y x=x/y x được gán giá trị là phép chia của x cho y %= x %= y x = x % y 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân x được gán giá trị là số dư của phép chia x cho y CÁC PHÉP TOÁN  PHÉP TOÁN LOGIC Toán tử Mô tả Ví dụ Kết quả == So sánh bằng 7 == 7 true != So sánh khác 3 != 3 false > Lớn hơn 4 > 2 true < Bé hơn 8 < 3 false >= Lớn hơn hoặc bằng 1 >= 2 false . <tên biến& gt; [= <giá trị khởi tạo>]; 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân BIẾN VÀ HẰNG SỐ  BIẾN (Variables)  Quy cách đặt tên biến  Tên biến gồm chữ cái (hoa và thường), chữ số và dấu. dữ liệu chuỗi  Hàm  Quản lý lỗi và ngoại lệ 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân BIẾN VÀ HẰNG SỐ  BIẾN (Variables)  Biến là một vị trí được đặt tên trong bộ nhớ máy tính dùng để lưu trữ dữ liệu. string hoVaTen = “”; float k=10.15; 19/02/2013 Nguyễn Hữu Nhân BIẾN VÀ HẰNG SỐ  HẮNG SỐ (Constants)  Hắng số là một định danh cho một ví trí trong bộ nhớ mà nội dung của nó không

Ngày đăng: 08/06/2014, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan