(Skkn 2023) một số biện pháp hiệu quả để xây dựng nền nếp cho học sinh lớp1 thông qua giờ sinh hoạt lớp

24 2 0
(Skkn 2023) một số biện pháp hiệu quả để xây dựng nền nếp cho học sinh lớp1 thông qua giờ sinh hoạt lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

…………………………………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Như biết giáo dục nước ta Đảng Nhà nước trọng hàng đầu, nhân loại bước sang kỉ 21 Một kỉ động sáng tạo với khoa học - công nghệ 4.0 Đặc biệt năm năm thực học sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 lớp Xã hội ngày văn minh - đại người phải đối diện với mặt trái to lớn từ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội đặc biệt mối quan hệ người với người Bởi thế, mà xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng ngày phải đối mặt với thách thức cần phải có thay đổi để phù hợp với mục tiêu hoàn cảnh Làm để đào tạo người vừa có tri thức khoa học, vừa có kỹ làm việc phải vừa có thái độ, hành vi tích cực xã hội cơng nghiệp đầy động? Đây điều trăn trở ngành giáo dục năm gần Thực tế cho thấy, bên cạnh thành đạt tồn ngành gần thấy thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng bạo lực học đường, liều lĩnh, sống ích kỷ, vơ tâm, khép mình…Đồng thời kỹ thực hành, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, khả tự phục vụ thân giảm…Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân học sinh ngày thiếu kỹ sống cần thiết ? Vậy làm để giúp học sinh có đầy đủ kỹ sống cần thiết? Từ giúp em đứng trước thềm hội nhập quốc tế phải tự tin; động sáng tạo; phải nắm bắt kịp thời hội phải có số kỹ năng: sống khoẻ, sống lành mạnh, sống có ích cho xã hội …? Do mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Giáo dục tiểu học cấp học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học lên cấp học Là giáo viên Tiểu học, luôn tiến hành đổi phương pháp dạy để tạo hứng thú, lôi em vào hoạt động học tập giáo dục kĩ sống cho em Tôi luôn đặt câu hỏi: Làm để xây dựng lớp học thực có nề nếp mà học sinh có ý thức với tập thể lớp ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao? Làm để khám phá phát triển lực tiềm ẩn em hình thành kỹ cần thiết sống như: kĩ hoạt động tập thể, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tự quản, tính mạnh dạn, tự tin đặc biệt lực sáng tạo em ? Để trả lời câu hỏi trên, quan tâm đến sinh hoạt lớp Vì tơi nghĩ rằng, sinh hoạt tập thể bộc lộ rõ lực cá nhân chất em học sinh Mặt khác, hoạt động tập thể giúp giáo viên học …………………………………………………… sinh gần gũi hơn, khơng có phần “gị bó” tiết học khác Từ đó, giáo viên có biện pháp giáo dục thích hợp với cá nhân để xây dựng tập thể lớp tốt, hoàn thành tốt cơng tác chủ nhiệm, góp phần thúc đẩy thành cơng mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh Tơi cố gắng rèn luyện hồn thiện thân để từ người chân thật tơi mạnh dạn đưa chương trình kỹ sống vào giáo dục em qua tiết sinh hoạt lớp Và buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi với đồng nghiệp để tìm tịi số biện pháp nhằm đổi phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt lớp cho học kinh nghiệm “Một số biện pháp hiệu để xây dựng nếp cho học sinh lớp1 thông qua sinh hoạt lớp” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng, rèn luyện ý thức tự giác cho học sinh, sinh hoạt học tập có nếp, kỉ luật - Phát lực học sinh lớp để có biện pháp bồi dưỡng giáo dục thích hợp - Thơng qua hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm tháng, tuần nhằm : + Mở rộng tầm hiểu biết học sinh tự nhiên, xã hội, người mà học lớp cịn hạn chế thời gian chưa có điều kiện mở rộng + Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, người thân, bạn bè cho em + Giáo dục kỹ sống cần thiết cho học sinh như: Kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tư sáng tạo, kĩ thể tự tin, kĩ tự phục vụ + Góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung tiết sinh hoạt lớp nói riêng Giờ sinh hoạt lớp thực học mà học sinh thích thú Khách thể đối tượng nghiên cứu: Là biện pháp đổi hình thức sinh hoạt lớp nhằm xây dựng nề nếp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận, nề nếp kĩ sống học sinh lớp - Tìm hiểu mục tiêu nội dung sinh hoạt lớp - Thông qua đề biện pháp đổi hình thức sinh hoạt lớp nhằm nâng cao nề nếp cho học sinh chất lượng giáo dục Phạm vi thời gian nghiên cứu: 5.1.Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng biện pháp đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp cho học sinh lớp 5.2 Thời gian nghiên cứu : từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp phân tích, tổng hợp, mơ hình hóa, giả thuyết + Đọc sưu tầm tài có liên quan đến hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo viên …………………………………………………… + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát sư phạm - Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Qua thực trạng sinh hoạt lớp cho học sinh lớp …………………………………………………… GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Tiết sinh hoạt lớp loại hình hoạt động tập thể học sinh, phân bổ thời gian thức tuần tiết, để học sinh tiến hành hoạt động giáo dục, tự giáo dục xây dựng tập thể lớp, hướng dẫn, đạo giáo viên chủ nhiệm lớp Tiết sinh hoạt lớp có quan hệ gắn bó hữu với hoạt động dạy học lớp, hoạt động lao động rèn luyện học sinh, hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng nhà trường, hoạt động lên lớp nói chung…Tiết sinh hoạt lớp góp phần bổ sung, tiếp nối, củng cố, nâng cao, mở rộng chất lượng hiệu giáo dục hoạt động Thông qua tiết sinh hoạt lớp phải khơi dậy học sinh tính tích cực chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thân, tập thể cộng đồng; phải hình thành, củng cố phát triển học sinh kỹ hoạt động độc lập, kỹ giao tiếp, ứng xử mối quan hệ tập thể lớp xã hội Từ tiết sinh hoạt lớp, giáo dục cho học sinh ý thức trị, xã hội, đạo đức, lối sống, định hướng lập thân, lập nghiệp; giáo dục giá trị văn hóa thẩm mỹ lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc, góp phần hoạt động giáo dục khác làm phong phú đời sống tâm hồn nhân cách học sinh Qua tiết sinh hoạt lớp, tổ chức xây dựng lớp thành tập thể tự quản, có nề nếp, kỷ luật, đồn kết gắn bó nhau, sống có trách nhiệm với nhau, phát huy vai trị nịng cốt, tính tiên phong tổ chức Đồn Đội hoạt động tập thể lớp 1.1 Nề nếp: Là thói quen giữ gìn cách làm việc hợp lý sinh hoạt có kỉ luật, trật tự, có tổ chức 1.2 Kĩ năng: Là lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng để giải tình hay cơng việc phát sinh sống 1.3 Kĩ sống: Kỹ sống trải nghiệm có hiệu nhất, giúp giải đáp ứng nhu cầu cụ thể, suốt trình tồn phát triển người Kỹ sống bao gồm hành vi vận động thể tư não người Kỹ sống hình thành cách tự nhiên, thơng qua giáo dục rèn luyện người Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ sống "khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày" Cũng theo WHO, kỹ sống chia thành loại kỹ tâm lý xã hội kỹ cá nhân, lĩnh hội tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, kỹ giao tiếp ứng xử với người khác, ứng phó với tình căng thẳng cảm xúc, biết cảm thông, tư bình luận phê phán, cách định, giao tiếp hiệu cách thương thuyết Tại Việt Nam, kỹ sống quan tâm, nhiên nhà trường chủ yếu học sinh dạy kỹ học tập trị, cịn việc giáo dục kỹ sống chưa quan tâm nhiều Theo chuyên viên tâm lý Huỳnh Văn Sơn, cố vấn Trung tâm chăm sóc tinh thần Ý tưởng Việt: "Hiện nay, thuật ngữ kỹ …………………………………………………… sống sử dụng phổ biến có phần bị "lạm dụng" người huấn luyện hay tổ chức bậc cha mẹ chưa thật hiểu nó" Trong năm trở lại đây, Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” triển khai hưởng ứng mạnh mẽ cấp học, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đơn vị trường học ngày trọng tới công tác giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh, đặc biệt học sinh phổ thông Mục tiêu giáo dục nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Yêu cầu nội dung giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu nghệ thuật Tuy nhiên, nội dung giáo dục nhà trường tiểu học xem trọng việc dạy chữ, chưa trọng mức dạy làm người, việc giáo dục kỹ sống cho HS Vì phải rèn luyện “ KỸ NĂNG SỐNG” cho học sinh? Khi tham gia vào hoạt động nghề nghiệp phục vụ cho sống đòi hỏi phải thỏa mãn kỹ tương ứng Rèn luyện kỹ sống cho HS nhằm giúp em rèn luyện kỹ ứng xử thân thiện tình huống; thói quen kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng, đuối nước tệ nạn xã hội Đối với HS tiểu học việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt vô quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau * Nội dung mục tiêu tiết sinh hoạt lớp : Nội dung hoạt động giáo dục tiết hoạt động tập thể nói chung tiết sinh hoạt lớp nói riêng lớp xây dựng sở mục tiêu, yêu cầu cấp học phối hợp nội dung hình thức hoạt động mang tính xã hội trị, pháp luật, vui chơi giải trí, văn hóa nghệ thuật hoạt động theo hứng thú, sở thích học tập học sinh nên giáo viên cần lựa chọn hình thức mẻ, hấp dẫn để lơi học sinh vào hoạt động học tập cần tác động tốt vào ý thức học sinh Từ phát huy tính tích cực, chủ động em Góp phần hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ sống cần thiết, phù hợp với phát triển lứa tuổi kĩ giao tiếp, kĩ quan sát, kĩ nhận thức vv Cơ sở thực tiễn: Trong dạy học, người giáo viên phải hiểu rõ sở tâm, sinh lý giáo dục để xây dựng kế hoạch tổ chức sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp, tạo nên hệ thống thao tác, hoạt động thầy trò cho phù hợp với lứa tuổi phù hợp với đặc trưng môn Đối với người giáo viên Tiểu học, vấn đề hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi em để tổ chức dạy học có vị trí quan trọng Đặc diểm tâm, sinh lý học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng phát triển cách có hệ thống cịn mức sơ đẳng Vốn sống em nghèo nàn Các em ưa hoạt động có tính bắt chước Đối với học sinh lớp 1, nhận thức thiên cảm tính, hiếu động, thích vượt qua thử thách, thích …………………………………………………… nhớ kĩ, khơng thích qn ngay, thích khoe có thích khen, tin tưởng người lớn tuyệt đối, đặc biệt giáo… Vì vậy, nội dung giáo dục cần chuyển tải cách nhẹ nhàng, sinh động thông qua phương pháp dạy học linh hoạt, khéo léo, gần gũi với em Hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi chuyển từ vui chơi sang học tập Song nhu cầu vui chơi em lớn Còn số em chưa quen với nỗ lực trí tuệ, em hứng thú giải nhiệm vụ giáo dục nhiệm vụ mang tính chất trị chơi Do sinh hoạt lớp tạo nhiều sân chơi giúp cho em chơi mà học, học mà chơi- phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 2.1 Thực trạng sinh hoạt lớp 2.1.1 Một số đặc điểm trường 2.1.1.1 Đặc điểm chung trường: Trường Tiểu học dạy nằm trung tâm xã Những năm gần đây, số dân địa bàn xã tăng dần nhiều người tỉnh khác đến sinh sống, cư trú để học tập làm việc Vì số học sinh tham gia cấp Tiểu học dần tăng lên Năm học 2020 - 2021 : + Trường có 2.276 học sinh biên chế thành 47 lớp + Riêng khối có 440 học sinh chia thành 10 lớp 2.1.1.2 Đặc điểm tình hình lớp 1A3 - Lớp 1A3 tơi chủ nhiệm có 44 học sinh, có 12 HS nữ 32 HS nam Các em học sinh chủ yếu người địa phương, sống đoàn kết, gắn bó, ngoan ngỗn, kính thầy u bạn Ở độ tuổi này, em thường có tập trung chưa cao, dễ nhớ, dễ quên, đặc biệt mải chơi - Đa số cha mẹ học sinh làm nghề nông bn bán nên suốt ngày ngồi đồng, ngồi chợ nên quan tâm đến cái, có điều kiện mua sách báo cho đọc hướng dẫn kĩ chăm sóc thân, vốn sống em nghèo nàn, việc học tập đa số giao phó cho giáo viên chủ nhiệm lớp - Nhiều em rụt rè, nhút nhát, phát biểu, tác phong chậm chạp hoạt động bạn Tiếp thu thụ động, dẫn đến kết học tập chưa cao 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn 2.1.2.1 Thuận lợi: * Về phía nhà trường - Được quan tâm cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường nên sở vật chất, đồ dùng trang bị đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học - Phong trào hoạt động tập thể nhà trường quan tâm tạo điều kiện - Thư viện nhà trường có đủ loại sách, có phịng đồ dùng dạy học với nhiều tranh ảnh, thiết bị đồ dùng, có máy photo, máy in, máy chiếu đa vật thể phục vụ cho việc dạy học nhà trường - Các lớp trang bị hình ti vi, máy tính, bảng từ chống lóa có dòng kẻ li, đảm bảo quy định ánh sáng học đường, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, bàn ghế phù hợp với học sinh lớp đáp ứng điều kiện sức khỏe điều kiện phục vụ cho học tập 2.1.2 Về phía giáo viên - Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ đạt chuẩn chuẩn, u nghề, có trách nhiệm với cơng việc giao - Bản thân với nhiều năm kinh nghiệm dạy lớp 2.1.3 Về phía học sinh: …………………………………………………… Học sinh độ tuổi, địa bàn dân cư, gần trường, số em nhanh nhẹn, tiếp thu nhanh, Trong thực tế nay, từ học mầm non em học sinh tiếp xúc làm quen với nhiều hoạt động khác Một số gia đình quan tâm đến hướng dẫn dạy em làm quen giải số tình thường gặp sống nên bước đầu em có ý thức số kĩ 2.2 Khó khăn: 2.2.1 Về phía giáo viên: - Nhiều giáo viên coi trọng việc dạy kiến thức cho học sinh nên thời gian dành cho tiết sinh hoạt lớp cuối tuần bị coi nhẹ, sinh hoạt lớp tổ chức sơ sài Giáo viên chủ yếu đưa nhận xét nề nếp, kỉ luật học sinh, nêu lên khuyết điểm mà em mắc nhắc nhở lỗi mà học sinh vi phạm - Phong trào thi đua mang tính phát động - Phần sinh hoạt theo chủ điểm đơn giản, hình thức chưa phong phú đa dạng chủ yếu hình thức “hái hoa dân chủ” nên chưa lơi học sinh vào hoạt động 2.2.2 Về phía học sinh: Qua thực tế tiếp xúc tìm hiểu học sinh sau tháng thực học, nhận thấy: - Nhiều em cịn rụt rè, nhút nhát, phát biểu, tác phong chậm chạp hoạt động bạn Tiếp thu thụ động, dẫn đến kết học tập chưa cao - Nề nếp lớp trì trệ, học sinh mắc lỗi nhiều, sinh hoạt lớp biết ngồi nghe, không đưa ý kiến - Nhiều học sinh thấy khó chịu bị phê bình trước lớp mà khơng thấy khuyết điểm để tự sửa chữa cách sửa chữa - Học sinh thấy nhàm chán với hình thức sinh hoạt theo chủ điểm * Nguyên nhân: - Giáo viên chủ nhiệm chưa tích cực để xây dựng nội dung tiết sinh hoạt lớp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt cho học sinh lớp - Tiết sinh hoạt lớp đặt cuối tuần học, tiết học khơng có nội dung u cầu cụ thể lại đơi với tâm lí mỏi mệt muốn xả cuối tuần nên dễ bị thực qua loa đại khái, dễ bị đánh mục tiêu, ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng tiết học, làm tác dụng vốn có tiết học - Học sinh cịn thụ động nên chưa tích cực chủ động tham gia hoạt động vui chơi, văn nghệ … ngại thể quan điểm trước tập thể Nhiều học sinh muốn thể cịn e ngại, không tự tin vào thân, chưa nhận động viên, cổ vũ thầy cô bạn bè lớp - Các hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán không gây hứng thú học tập cho học sinh * Kết điều tra HS sau tháng lớp sau: Chất lượng Sĩ số 44 học sinh Học sinh hăng hái phát biểu, nhanh nhẹn, hoạt bát SL % 15,9 Học sinh phát biểu, thiếu mạnh dạn, tự tin SL 15 % 34,1 Nhìn vào bảng điều tra tơi nhận thấy: - Có thể nề nếp lớp chưa tốt dẫn đến kết Học sinh phát biểu, nhút nhát, không tự tin SL 22 % 50 …………………………………………………… - Cịn nhiều em chưa tích cực hoạt động chưa tự giác thực nội quy trường, lớp - Giáo viên chưa có biện pháp giáo dục thích hợp - Từ thực trạng trên, tiến hành số biện pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp cho HS nhằm tạo chuyển biến nề nếp lớp, động lực để thúc đẩy HS học tập tốt rèn kĩ sống cần thiết cho HS CHƯƠNG 3: Các biện pháp đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp cho học sinh lớp 1 Biện pháp thứ nhất: Tiến hành điều tra học sinh Thiết nghĩ giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hồn thành tốt nhiệm vụ mình, muốn đề biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh, phải hiểu học sinh Giáo viên chủ nhiệm tìm hiều tình hình lớp thơng qua giáo viên chủ nhiệm Mầm non, qua phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục khác để nắm bắt đặc điểm hồn cảnh gia đình học sinh Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra học sinh Tôi phát cho em phiếu điều tra sau yêu cầu em đem cho bố mẹ điền đầy đủ thông tin phiếu: SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ tên học sinh:…………………………………………… Ngày tháng năm sinh:………………………………………… Nơi ở:………………………………………………………… Là thứ:…… tổng số:……con Tình trạng sức khỏe:………………………………………… Điểm mạnh:…………………………………………………… Điểm yếu:……………………………………………………… Sở thích :…………………………………………………… Họ tên bố:………………………… Năm sinh:…………… Nghề nghiệp:………………………….Số điện thoại:……… Họ tên mẹ: ……………………… Năm sinh:………… Nghề nghiệp:………………………….Số điện thoại:……… Kết quả: Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh để ghi vào Sổ chủ nhiệm cá nhân Và quan trọng tơi hiểu phần học sinh mình, điều có lợi cho tơi cơng tác giảng dạy giáo dục học sinh - Nắm đặc điểm chung lớp: Sĩ số học sinh, số học sinh nam, nữ, dân tộc, học sinh khuyết tật, học sinh mồ côi, độ tuổi… - Nắm kiến thức lực, phẩm chất học sinh lớp - Nắm điểm mạnh, điểm yếu hay khiếu học sinh để từ giáo viên có phương pháp, hình thức tổ chức dạy nhằm giúp cho em phát triển toàn diện - Nắm mặt thuận lợi, khó khăn lớp chủ nhiệm Biện pháp thứ hai: Xây dựng tổ chức lớp học Bên cạnh việc nắm sĩ số, lý lịch, kết rèn luyện nề nếp học tập năm trước em giáo viên chủ nhiệm cần biết xây dựng đội ngũ cán lớp …………………………………………………… biết cách xây dựng điều hành tập thể tự quản Công tác bầu ban cán lớp đóng vai trị quan trọng Ban cán lớp có nhiệm vụ quản lý lớp giáo viên chủ nhiệm vắng mặt, hướng dẫn, đôn đốc bạn hoạt động lớp Lớp có tự quản tốt hay khơng cịn tùy thuộc vào uy tín em ban cán lớp, đặc biệt lớp trưởng Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán lớp: Sau bầu chọn Ban Cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: * Nhiệm vụ lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục * Nhiệm vụ lớp phó phụ trách văn nghệ( Quản ca) - Cho bạn hát đầu sau chơi - Nhắc nhở bạn giữ gìn vệ sinh trường, lớp - Phối hợp với lớp trưởng để giữ trật tự lớp * bạn tổ trưởng: Theo dõi thi đua nề nếp học tập bạn tổ viên Giáo viên tập dượt kĩ hoạt động cho đội ngũ cán lớp tuần đầu để em hồn thành tốt nhiệm vụ giao Chính thời điểm đầu năm học em chưa viết chưa đọc nên lập bảng thi đua dán cạnh bảng lớp để tiện cho việc theo dõi lớp ban cán lớp Bảng theo dõi tơi thiết kế hình ảnh để em cảm thấy thích thú với cơng việc nhiệm vụ giao Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, tơi nắm khả quản lí lớp em để động viên khen ngợi việc em làm tốt, đồng thời rõ thiếu sót hướng dẫn em cách khắc phục Kết quả: Việc bầu ban cán lớp làm cho em thấy rõ vai trò thành viên lớp Từ em nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự quản, tinh thần tập thể, thẳng thắn, trung thực, nhanh nhẹn hoạt bát Khơng ban cán lớp cịn cánh tay đắc lực giúp cho giáo viên trình giảng dạy giáo dục đạo đức cho em học sinh, thúc đẩy phong trào học tập mặt hoạt động khác lớp lên Biện pháp thứ ba: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp Mỗi thầy, muốn hồn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm trước hết phải có tâm, có lịng tình u thương người, có độ lượng, bao dung, đồng thời phải giỏi tâm lý lứa tuổi, có nhiều biện pháp giáo dục tinh tế Cùng đó, giáo viên chủ nhiệm cịn cần am hiểu biết cách tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh Đối với học sinh có biểu lệch lạc nhân cách, giáo viên chủ nhiệm người thay mặt nhà trường với gia đình có biện pháp đưa em trở với đúng, hay giúp em học tập gương sáng xung quanh Làm chủ nhiệm lớp nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải gương sáng đạo đức, mẫu mực từ lời ăn tiếng nói, tác phong làm việc trình độ chun mơn; quan hệ với học trị người bạn lớn, vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm thấm lâu; giáo dục đạo đức phải trở thành thói quen Có người quan niệm rằng, sau cha mẹ, thầy cô …………………………………………………… 10 người gần gũi với HS hết nên hiểu em nắm rõ hồn cảnh để có định hướng dạy dỗ then chốt thành công giáo dục Nếu trước đây, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm chủ yếu định hướng, hướng dẫn hành vi đạo đức cho học sinh, ngày nay, ngồi cơng tác chun mơn, giáo viên chủ nhiệm cịn phải kiêm thêm nhiều cơng việc khác từ việc học đến nề nếp, tâm tư tình cảm, giải tình phát sinh học sinh lớp Vì thế, ngồi việc đầu tư vào mơn dạy cho vừa đảm bảo nội dung lên lớp vừa tạo hấp dẫn, sáng tạo, mẻ… có phương pháp giáo dục hợp lý, linh hoạt, hiểu biết tâm lý học sinh Và điều thiếu phải có tâm huyết tình u thương học sinh Muốn đạt chất lượng dạy học thu kết cao, giáo viên chủ nhiệm phải thực theo kế hoạch nhà trường đề ra, tình hình thực tế lớp để xây dựng kế hoạch năm, kế hoach học kì, kế hoạch tháng kế hoạch tuần, phát động thi đua theo chủ đề năm học, theo dõi việc thực kế hoạch, công tác đề ra, kiểm điểm, sơ kết, đánh giá, khen, chê kịp thời.Đặc biệt quan trọng vấn đề tuyên dương khen ngợi tổ, nhóm, cá nhân có nhiều cố gắng sau tuần học, đợt thi đua phát động, để từ em rút kinh nghiệm có hướng phấn đấu kì sau Để thực tốt kế hoạch mình, tơi phát cho em trong ban cán lớp tổ trưởng tổ em Tôi hướng dẫn em cách ghi chép sổ cách khoa học, cụ thể, rõ ràng (ghi chép theo kí hiệu em chưa đọc viết được) Mỗi em làm nhiệm vụ Ngồi ra, em phải đoàn kết hợp tác chặt chẽ với công việc chung Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, Ban cán lớp tổ trưởng báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, nắm cá nhân học sinh, tổ, lớp để từ có kế hoạch phù hợp Bản thân làm bảng theo dõi thi đua tổ theo tuần để em đối chiếu với kết ban cán lớp tổ trưởng Điểm đặc biệt bảng theo dõi ngày tổ hồn thành tốt tiêu chí đánh giá tổ cắm cờ Điều tạo cho em hưng phấn BẢNG THEO DÕI THI ĐUA TUẦN:…… Chuyên Học tập Nề nếp cần Tổ Tổ Tổ Tổ Cuối tháng, tơi lại dành thời gian để cơ, trị tổng kết thi đua sau bình chọn bạn xuất sắc tháng Về việc để học sinh tự xếp loại theo bình chọn tổ Sau tơi xem lại thấy hợp lý, công …………………………………………………… 11 bố xếp loại trước tập thể lớp Với học sinh cá biệt thường cho em hội để sửa chữa hội thông qua ý kiến tập thể Học sinh có tiến bộ, tơi khen kịp thời để động viên Đối với học sinh cịn chưa tiến tơi cán lớp bàn bạc, tìm ngun nhân Từ đưa cách giải quyết, giúp đỡ học sinh Kết quả: Việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp giúp định hướng, chủ động, tự tin dạy mình, lựa chọn tư liệu giảng dạy phù hợp, xếp đồ dùng dạy học hợp lý Đồng thời giúp có nhận xét đánh giá kiến thức lực, phẩm chất học sinh lớp để từ có biện pháp giáo dục phù hợp Biện pháp thứ tư: Đổi hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp Để minh họa cho biện pháp này, xin đưa cấu trúc tiết sinh hoạt lớp sau: 4.1 Cấu trúc tiết sinh hoạt lớp gồm hoạt động, : Hoạt động 1: Sơ kết thi đua tuần trước Hoạt động 2: Kế hoạch tuần Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm * Với phần, tơi có phương pháp riêng để tổ chức cho học sinh hoạt động Tôi lấy học sinh làm trung tâm Học sinh tự đánh giá, tự bổ sung, tự đưa định Giáo viên bổ sung nhận xét, kiểm tra đánh giá việc làm học sinh, song nhận xét giáo viên ln phải xác, cơng bằng, sâu sắc có tính định 4.2 Chuẩn bị cho tiết sinh hoạt lớp: * Học sinh : - Đội ngũ cán lớp phải tổng hợp thi đua theo hình thức sau: + Các tổ trưởng báo cáo thi đua với lớp trưởng, lớp phó + Căn vào lớp trưởng, lớp phó lập tổng hợp thi đua nề nếp như: Truy bài, xếp hàng, chuyên cần, mặc đồng phục, nếp sống văn minh, lịch … thành tích học tập chung lớp - Cả lớp chuẩn bị hát, thơ, câu chuyện, tranh vẽ, báo cáo kinh nghiệm học tập vv…để tham gia vào hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm * Giáo viên : + Kiểm tra chuẩn bị học sinh + Soạn giáo án chi tiết cho hoạt động + Phần sinh hoạt theo chủ điểm giáo viên tìm tài liệu thiết kế hoạt động có nội dung phù hợp với chủ điểm tuần, nội dung sinh hoạt sinh động, sáng tạo, hấp dẫn để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo HS Nhìn chung có chuẩn bị trước nội dung sinh hoạt lớp hàng tuần cho học sinh giáo viên tiết sinh hoạt lớp thành công, tạo hứng thú sinh hoạt tập thể 4.3 Thiết kế hoạt động sinh hoạt lớp theo hướng đổi 4.3.1 Hoạt động 1: Sơ kết thi đua tuần trước *Mục tiêu: Giúp học sinh thấy tuần thân em thực nề nếp, nội qui trường, lớp nào? Em đạt thành tích ? Thành tích chung lớp giúp bạn sửa chữa khuyết điểm …………………………………………………… 12 *Các bước tiến hành: - Bước 1: Cả lớp hát “Lớp đoàn kết” - Bước 2: Lớp trưởng báo cáo thi đua mặt nề nếp trước lớp Ví dụ: Báo cáo nề nếp lớp 1A3 tuần 25: Về truy bài, bạn thực tốt, khơng có bạn khỏi chỗ, lớp xếp hàng nhanh, thẳng, bạn học muộn, bạn chuẩn bị đầy đủ, có bạn chưa mặc đồng phục qui định, khơng có bạn đánh nhau, bạn thực tốt nếp sống văn minh, vv - Bước 3: Lớp phó báo cáo thi đua mặt học tập tuần Ví dụ: + Tuần bạn có nhiều cố gắng học tập + Cả lớp nhiều hoa điểm tốt, riêng bạn A đạt hoa điểm tốt nhiều lớp, bạn B có tiến mơn Tốn Đề nghị khen thưởng bạn - Bước 4: Giáo viên học sinh đưa nhận xét bổ sung + Cả lớp bổ sung ý kiến vào tổng hợp thi đua + Giáo viên kết luận mặt nề nếp học tập học sinh, khen em thực tốt tun dương em có thành tích đặc biệt - Bước 5: Giúp bạn sửa chữa khuyết điểm + Giáo viên hỏi lí em mắc khuyết điểm ? + Học sinh nêu lí do: VD như: Em học muộn; Em nói chuyện học vv… + Cả lớp thảo luận đưa ý kiến giúp bạn sửa chữa khuyết điểm + Em đứng lên cảm ơn bạn hứa sửa chữa khuyết điểm + Giáo viên khen em dũng cảm nhận lỗi tin tưởng em sửa lỗi * Lưu ý: Với em thường xuyên mắc lỗi mắc lỗi nghiêm trọng giáo viên cần trực dõi, động viên, nhắc nhở, kết hợp với phụ huynh để giúp em tiến 4.3.2 Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần sau * Mục tiêu: Giúp học sinh - Tự nhắc lại cho nghe nề nếp vốn quen thuộc với em truy bài, xếp hàng, học giờ, mặc đồng phục, nói lời hay, làm việc tốt, vệ sinh cá nhân, không vứt giấy rác vv… - Hái “ Hoa thi đua” thể tâm thực kế hoạch tuần sau * Các bước tiến hành : - Bước1 :Thảo luận kế hoạch tuần sau + Học sinh thảo luận nhóm (2 phút) theo câu hỏi định hướng giáo viên: “Làm để giữ vững dược nề nếp thi đua?” + Các nhóm phát biểu ý kiến (mỗi nhóm nêu vài nề nếp vốn quen thuộc với em như: Xếp hàng nhanh thẳng, học đều, giờ, chuẩn bị đầy đủ, khơng nói tục chửi bậy, khơng ăn q vặt, khơng nói chuyện, làm việc riêng học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chăm học - Bước 2: Phát động thi đua + Giáo viên nhận xét bổ sung kế hoạch trường, lớp nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm tuần sau -> Cho học sinh nhắc lại Ví dụ: Cơ trí với ý kiến nhóm, nề nếp mà tuần sau tiếp tục thực Đặc biệt ý nghỉ Tết an toàn qui định, thực cam kết với nhà trường vv… …………………………………………………… 13 + Đại diện tổ em học sinh lên hái hoa thi đua mang cho tổ (Bơng hoa thi đua cắt giấy màu giáo viên chuẩn bị, dùng nhiều lần, dán hoa nhựa Trên bơng hoa có ghi “Hoa điểm tốt”, “Hoa chăm ngoan”, “Hoa viết đẹp” vv…) ( Khi học sinh chưa biết đọc, giáo viên thay chữ viết kí hiệu để học sinh biết Ví dụ: Hoa điểm tốt mặt cười, hoa chăm ngoan ong, …) + Các bạn lên hái hoa nói cho lớp biết bơng hoa tổ ? + Giáo viên phát động thi đua : “Các hoa thi đua này, em nhân rộng tổ để tuần sau mang đến tiết sinh hoạt lớp thực trở thành hoa điểm tốt, việc làm tốt em.” - Bước 3: Cả lớp hưởng ứng thi đua tràng pháo tay giòn giã Với hai hoạt động này, trước nghĩ học sinh nhỏ chưa tổng kết thi đua, đội ngũ cán lớp làm tốt Với cách làm trên, gián tiếp nhắc nhớ, đôn đốc nề nếp học sinh mà em nhớ, muốn vươn lên để giành thành tích mà khơng cảm thấy nặng nề Tự em biết nhận tuần thực nề nếp nào? Tuần sau phải làm gì? Thay trước biết nghe nhận xét Đồng thời với cách làm trên, giáo viên khơng phải nói nhiều mà phát huy tính tích cực chủ động học sinh; học sinh thấy ý thức trách nhiệm với thân mình, với tổ, với lớp, với cô giáo 4.3.3 Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm *Mục tiêu : Giúp học sinh: - Trải nghiệm kiến thức học vào lĩnh vực sống thực tiễn hiểu biết sâu sắc nội dung giáo dục - Phát triển kĩ sống, phẩm chất tích cực như: Tinh thần đồng đội, khả hợp tác, tính kỉ luật, tinh thần trách nhiệm, cảm thơng, tính mạnh dạn tự tin, tư phê phán, tư sáng tạo vv… *Các bước tiến hành: Hoạt động có nhiều hình thức tổ chức, sáng tạo linh hoạt thiết kế bước sinh hoạt phù hợp với chủ điểm, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi nhu cầu hoạt động học sinh lớp1, phù hợp với điều kiện lớp Cụ thể Một số ví dụ thiết kế hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm Chủ điểm tháng 11: Kính u thầy giáo, giáo Tuần 12: Em cá bạn nhỏ làm để tỏ lịng biết ơn thầy giáo * Mục tiêu : - Học sinh hiểu công lao dạy dỗ thầy cô giáo em to lớn tình cảm yêu quý thầy cô dành cho học sinh - Học sinh bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng thầy giáo việc làm thiết thực như: chăm ngoan, học tập tốt, lễ phép, kính trọng thầy - Sưu tầm hát, ca ngợi thầy cô giáo, vẽ tranh chủ đề “thầy cô mái trường” - Thực hành chăm học, chào hỏi, lễ phép lời thầy cô giáo * Chuẩn bị: * Học sinh: - Tập múa hát “ Bông hồng tặng cô” (Tổ 1) - Sưu tầm hát, thơ thầy cô giáo (Tổ 2,3) …………………………………………………… 14 - Vẽ tranh chủ đề “thầy cô mái trường ” (Tổ 4) * Giáo viên: - Thiết kế trò chơi “ Ô chữ kì diệu ” - Clip Bụi phấn (phim hoạt hình), nam châm nhỏ để dán tranh * Cách tiến hành sinh hoạt - Bước 1: Tổ biểu diễn hát múa “Bông hồng tặng cô” - Bước 2: Học sinh tham gia trị chơi “Ơ chữ kì diệu” + Giáo viên phổ biến tên trò chơi ,cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Tên chủ điểm từ “ Kính - u - thầy - - giáo ” Mỗi từ ẩn chứa câu hỏi có nội dung thầy giáo Tất lớp mở chữ Sau 10 giây bạn chơi phải có câu trả lời, bạn trả lời nhận phần thưởng, bạn trả lời sai khơng có câu trả lời quyền trả lời thuộc bạn khác Mỗi bạn mở chữ + Học sinh chơi trị chơi : • Ơ chữ số 1: “kính” Bạn đọc thơ giáo? • Ơ chữ số 2: “yêu” Em kể cô giáo mà em u q? • Ơ chữ số 3: “thầy” Em đọc thơ nói lên cơng ơn thầy cơ? • Ơ chữ số 4: “cơ” Bạn kể cô giáo dạy bạn lớp mầm non? • Ơ chữ số 5: “giáo” Bạn nêu việc làm để thể lòng biết ơn thầy cô giáo? + Giáo viên tổng kết trò chơi, trao thưởng,khen học sinh chơi giỏi - Bước 3: Giới thiệu tranh + Học sinh dán tranh giới thiệu chủ đề tranh - Bước 4: Học sinh xem clip “Bụi phấn” ( phim hoạt hình thiếu nhi) - Bước 5: Nhận xét – Đánh giá + Thể lòng biết ơn thầy giáo em làm gì? - Giáo viên kết luận :Thầy cô giáo người ngày dạy dỗ, dìu dắt nên người, giúp khôn lớn trưởng thành, công lao thầy cô to lớn Các em cần chăm ngoan , học giỏi, lễ phép lời thầy cô giáo để bày tỏ lịng kính trọng biết ơn thầy cô giáo Kết quả: Qua việc đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp mà giáo viên chủ động, tự tin tiến hành tổ chức hoạt động cho học sinh học Giờ học sôi nổi, vui tươi Các em học sinh hào hứng, tích cực học tập, khơng cịn phát huy sáng tạo, phát triển lực kĩ sống cho em Nhờ mà chất lượng sinh hoạt lớp nâng lên rõ rệt 4.4 Mô tả dạy thực nghiệm Kế hoạch dạy học môn Hoạt động tập thể - Tuần 25 Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết việc em làm để thực tốt nề nếp, nội quy trường lớp - Học sinh biết thành tích mà em bạn đạt - Học sinh biết tự đưa việc cần làm để giữ vững nề nếp thi đua - Học sinh hiểu công lao to lớn mẹ cô giáo Kỹ năng: …………………………………………………… 15 - Học sinh rèn kỹ nói mạnh dạn, thể tự tin biết đưa ý kiến biết bảo vệ ý kiến - Học sinh rèn kỹ thảo luận nhóm, kĩ hợp tác, kĩ đánh giá, kĩ thể tự tin… Thái độ: - Tích cực, tự giác hoạt động, mong muốn xây dựng nề nếp lớp tốt - Học sinh đồng tình thực phong trào thi đua lớp, tìm biện pháp giúp bạn tiến - Tích cực hoạt động, mang lại niềm vui cho người khác II Tài liệu phương tiện dạy học: Giáo viên: - Máy chiếu, clip “Bông hoa cúc trắng” phim hoạt hình Việt Nam - Trị chơi: “Ơ chữ kỳ diệu’ - Cây, hoa thi đua, số phần quà nhỏ Học sinh: - Sưu tầm số thơ, hát bà mẹ - Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng tổng hợp thi đua bạn mặt nề nếp học tập III Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức: * Mục tiêu: - Tạo tâm vui tươi bước vào tiết Sinh hoạt lớp - Cả lớp hát bài: Cô mẹ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1:Giới thiệu bài(1’) Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung tiết sinh hoạt lớp cuối tuần - Bước 1: Giáo viên đưa câu hỏi định hướng: + Sau tuần học tập rèn luyện thực kế hoạch tuần trước giành thành tích gì? + Chúng ta điểm lại thành tích đạt Sinh hoạt lớp cuối tuần, có đồng ý khơng? - Bước 2: Giáo viên ghi đầu bài: Sinh hoạt lớp tuần 25 * Hoạt động 2: Sơ kết thi đua tuần 25 (8 phút) Mục tiêu: Học sinh tự tổng kết việc làm để thực kế hoạch đề từ tiết sinh hoạt lớp tuần 24, học sinh đưa ý kiến giúp bạn tiến Các bước tiến hành: - Bước 1: Báo cáo thi đua + Lớp trưởng đọc tổng hợp thi đua bạn nề nếp “Trong tuần lớp thực tốt nếp như: xếp hàng nhanh, thẳng; khơng có bạn nghỉ học, bạn mặc đồng phục đầy đủ; truy nghiêm túc, khơng có bạn chạy khỏi chỗ; khơng có bạn nói tục chửi bậy đánh nhau, bạn mang đầy đủ sách đồ dùng học tập Bạn Hải Anh làm việc tốt nhặt 10.000 đồng mang nộp phịng Đội; khơng có bạn ăn quà vặt; bạn Bảo Minh học muộn buổi.” + Lớp phó đọc tổng hợp học tập: “Trong tuần bạn thi đua học tập tốt Tồn lớp có nhiều hoa điểm tốt Bạn Thế Phong có tiến chữ viết, bạn …………………………………………………… 16 xếp loại A Chính tả Bạn Hồng Anh có nhiều tiến mơn Tốn Để nghị cô khen bạn + Cả lớp bổ sung ý kiến (một số em nêu giáo khen, viết chữ, làm tốn có tiến chưa kịp báo cáo với bạn tổ trưởng ) - Bước 2: Giáo viên kết luận bổ sung nhận xét: “Cô đồng ý với tổng hợp thi đua Cô khen lớp thực tốt kế hoạch tuần trước Có nhiều bạn đạt thành tích tốt…” - Bước 3: Giúp bạn tiến + Giáo viên hỏi: Vì học muộn ? (HS nêu lí ) + Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận đưa ý kiến giúp bạn để bạn không học muộn Cả lớp đưa ý kiến: • Bạn phải nhờ bố mẹ đặt báo thức, phải tự học nhà gần trường, vv… • Con rủ bạn học để bạn không muộn + Giáo viên kết luận bổ sung ý kiến: Các bạn đưa ý kiến Con nên chuẩn bị quần áo, đồ dùng sách từ tối hôm trước, dặt đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy Con nên tự học lớn rồi, nhà lại gần trường nữa, vừa giúp bố mẹ lại vừa làm gương cho em + Học sinh cảm ơn ý kiến cô giáo bạn hứa tự sửa lỗi + Giáo viên khen học sinh dũng cảm nhận lỗi hứa tự sửa chữa khuyết điểm * Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 26 (6 phút) Mục tiêu: Học sinh tự đưa việc làm cụ thể để giữ vững nề nếp lớp đạt nhiều thành tích học tập Các bước tiến hành: - Bước 1: + Học sinh thảo luận nhóm đưa việc làm cụ thể để giữ vững nề nếp lập thành tích học tập + Các nhóm phát biểu ý kiến: • Các mặt nề nếp cụ thể như: Xếp hàng nhanh thẳng; khơng học muộn; khơng nói tục chửi bậy, không đánh nhau; chuẩn bị sách vở, đồ dùng, đẩy đủ + Giáo viên kết luận bổ sung kế hoạch trường lớp: Cô đồng ý với ý kiến Đó nề nếp tốt mà phải thực tuần sau Đặc biệt cần tích cực thi đua dành nhiều hoa điểm tốt, việc làm tốt để kính dâng lên mẹ giáo tuần sau có ngày 8-3 ngày quốc tế phụ nữ + Học sinh nhắc lại kế hoạch tuần 26(màn hình) - Bước 2: Gióa viên tổ chức cho học sinh hái Hoa thi đua thể tâm thực kế hoạch tuần 26 + Giáo viên mời đại diện tổ lên hái hoa thi đua mang cho tổ + Học sinh đọc tên hoa mà em hái (Hoa chăm ngoan, hoa điểm tốt, hoa nói lời hay làm việc tốt, hoa sẽ, hoa gọn gàng, hoa đoàn kết, hoa chăm vv…) + Giáo viên nhắc nhở, động viên học sinh: Những hoa nhân rộng cho bạn tổ để chúng trở thành hoa điểm tốt, việc làm tốt mà mang đến tiết sinh hoạt lớp tuần sau + Cả lớp thể tâm thực kế hoạch tuần sau tràng pháo tay thật giòn giã …………………………………………………… 17 * Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm: “Yêu quý mẹ cô giáo”(30’) Mục tiêu: - HS hiểu công lao to lớn mẹ cô giáo, phải biết ơn mẹ cô giáo? - Qua hát, thơ, tranh vẽ việc làm thiết thực bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng mẹ cô giáo Các bước tiến hành: - Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Chữ số kì diệu” + Học sinh giỏi giới thiệu cách chơi (trên hình) + Giáo viên tuyên bố ban giám khảo: Là cô giáo tất bạn lớp + Học sinh chơi trò chơi (các xung phong mở ô chữ số) • Ô chữ số 1: Bạn đọc câu ca dao ca ngợi công lao to lớn cha mẹ có từ: Cơng cha……… …………trong nguồn chảy Đáp án: (Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra) + Các ban giám khảo đưa ý kiến đưa câu hỏi phụ? • Ơ chữ số 2: Bạn hát hát cô giáo mà bạn thích nhất? (Dự kiến chữ sơ có bạn trả lời sau 10 giây nên chuyển quyền trả lời cho bạn khác tạo nên hồi hộp, lơi trị chơi) • Ô chữ số 3: Bạn nghe đoạn hát xem hình ảnh hát để đốn tên hát? (Đáp án:Đó hát “Nhật kí mẹ” ) • Ơ chữ số 4: Bạn nói lời động viên mẹ mẹ bị ốm? • Ô chữ số 5: Bạn đọc thơ có nhắc đến mẹ giáo? (Dự kiến chữ số có bạn trả lời sau 10 giây nên quyền trả lời thuộc bạn khác) …………………………………………………… 18 • Ơ chữ số 6: Bạn kể cô giáo dạy bạn mà bạn nhớ ? * Lưu ý: Sau học sinh mở chữ số từ tên chủ điểm sinh hoạt + Học sinh đốn tên chủ điểm sinh hoạt sau mở ô chữ số + Giáo viên tổng kết trò chơi khen bạn chơi giỏi, khen ban giám khảo có nhận xét xác có câu hỏi phụ hay + Giáo viên trao thưởng cho bạn xuất sắc - Bước 2: Tổ chức cho học sinh giới thiệu tranh chủ đề “Mẹ cô giáo” + Học sinh dán tranh mà em chuẩn bị giới thiệu đề tài tranh đông thời nêu cảm xúc tranh - Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh xem clip“Bông hoa cúc trắng” (Phim hoạt hình thiếu nhi) với câu hỏi định hướng: Các xem bạn nhỏ câu chuyện người ? - Bước 4: Giáo viên cho học sinh liên hệ: • Con thấy bạn nhỏ câu chuyện người nào? • Con học tập bạn nhỏ điều gì? * Để tỏ lòng hiếu thảo với mẹ, cần làm gì? • Ở lớp làm việc để giáo vui lịng? (Học sinh đưa việc làm cụ thể như: Giúp đỡ mẹ việc nhà để mẹ đỡ mệt, động viên mẹ, lời mẹ, nói lời ngào với mẹ, lời cô giáo, trật tự lớp học, lễ phép, hăng hái phát biểu, viết chữ đẹp vv…) + Giáo viên: Từ hát, thơ, tranh, câu trả lời xuất sắc trò chơi mà vừa tham gia, biết bày tỏ lịng kính u với mẹ cô giáo + Vậy phải biết ơn mẹ cô giáo ? (Dự kiến học sinh trả lời: Mẹ người sinh con, u thương con, ni nấng chăm sóc con…Cơ giáo người dạy dỗ nên người …) + Giáo viên kết luận: Cô đồng ý với ý kiến con, gia đình mẹ người sinh chúng ta, mẹ ln dành tất tình u thương cho Mẹ nuôi lớn, che chở cho suốt đời Bên cạnh mẹ, cô giáo người dạy dỗ, giúp khôn lớn trưởng thành Vì cơng lao mẹ giáo to lớn …………………………………………………… 19 Bằng việc làm hàng ngày cách cư sử thông minh, bày tỏ lịng kính u mẹ giáo - Bước 5: Giáo viên học sinh hát “Cơ mẹ” Củng cố, dặn dị: - Mục tiêu: + Giúp HS định hướng lại việc cần làm tuần + Động viên, khuyến khích học sinh tự giác thực việc nêu kế hoạch + Bày tỏ tình cảm u q mẹ cô giáo việc làm thiết thực + Chuẩn bị cho chủ điểm sinh hoạt tuần sau: Chia sẻ việc tốt giúp gia đình CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ Qua việc đổi hình thức tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp cho học sinh lớp năm học qua, giáo viên học sinh đạt kết sau: 1.Về giáo viên: - Chủ động, tự tin, hứng thú tiến hành tổ chức hoạt động cho học sinh tiết sinh hoạt lớp - Sau tiết sinh hoạt lớp, giáo viên tự đánh giá kết so với mục tiêu đề - Chất lượng sinh hoạt lớp nâng lên sau mỗi tuần - Giáo viên không cần nhắc nhở học sinh nhiều ý thức tự giác thực tốt nề nếp, nội qui trường, lớp - Giáo viên gần gũi em học sinh nhiều Từ có hiểu biết tâm lí học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp - Giáo viên hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm hồn thành mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh 2.Về học sinh: - Giờ sinh hoạt lớp sôi vui tươi nên em vui thích mong chờ đến sinh hoạt lớp - Tất học sinh có ý thức chuẩn bị, ý thức phấn đấu dành thành tích để mang đến sinh hoạt lớp - Học sinh chủ động,tích cực sáng tạo hoạt động Các em có nề nếp thực Tuần nối tiếp tuần em ghi nhớ thực tốt nề nếp thi đua cách tự giác có ý thức tập thể lớp, em sống cởi mở hơn, biết quan tâm thể quan tâm với người khác Biết kiềm chế thân tự vươn lên để hoàn thiện Các em luyện tập kĩ cần thiêt cho sống như: kĩ giao tiếp, kĩ tổ chức, tính mạnh dạn tự tin,… - Kết việc đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp lớp học chủ nhiệm chưa xảy vấn đề cộm, giúp tập thể lớp em đoàn kết gắn bó với hơn, ln tìm mục tiêu để vươn tới, động lực thúc đẩy cho việc học tập đạt kết tốt Sau 30 tuần áp dụng sáng kiến thấy nề nếp lớp tốt lên rõ rệt nên buổi sinh hoạt chuyên môn đưa thảo luận với giáo viên khối Chúng thống áp dụng sáng kiến tất lớp khối 1và đạt kết tốt …………………………………………………… 20 Hiện sau 30 tuần thực học, kết đạt em sau: Chất Học sinh hăng Học sinh Học sinh lượng hái phát biểu, phát biểu, thiếu phát biểu, mạnh dạn, tự mạnh dạn, tự nhút nhát, Sĩ số tin tin không tự tin Số Số Số % % % 44em lượng lượng lượng 30 68,2 12 27,3 4,5

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan