xây dựng chương trình quản lý nguyên vật liệu

74 768 1
xây dựng chương trình quản lý nguyên vật liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chương trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH Bao bì Thăng Long – Hưng Yên

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp là bước cuối cùng đánh dấu sự trưởng thành của một sinh viên ở giảng đường đại học. Để trở thành một cử nhân hay một kỹ sư đóng góp những gì mình học được cho sự phát triển của đất nước. Để hoàn thành bài khóa luận “ Xây dựng chương trình quản Nguyên vật liệu tại công ty TNHH Bao bì Thăng Long – Hưng Yên ”. Em xin bày tổ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Văn Huân người đã hướng dẫn và tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này, ngoài ra còn các thầy cô trong khoa Hệ thống thông tin Kinh tế của trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông. Đồng thời em xin chân thành cám ơn anh Nguyễn Văn Huấn thủ kho công ty TNHH Bao bì Thăng Long đã giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua. Cuối cùng em xin cảm ơn sự quan tâm, chia sẻ, ủng hộ của gia đình và bạn bè. Thái Nguyên, ngày 13 tháng 04 năm 2013 Sinh viên thực hiện 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiêm cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện dựa trên cơ sở thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiêm cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của các thầy cô giáo Các số liệu, bảng biểu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực, các nhận xét, phương hướng đưa ra là xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có. Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực của tôi về lời cam đoan trên. Sinh viên thực hiện 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản của công ty TNHH Bao bì Thăng Long 21 Hình 2.2.1 Sơ đồ phân cấp chức năng 50 Hình 2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu khung cảnh 51 Hình 2.2.3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 52 Hình 2.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng QL Hệ thống 53 Hình 2.2.5 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Quản NVL 53 Hình 2.2.6 Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng Quản danh mục 54 Hình 2.2.7 sơ đồ luồng dữ liệu chức năng thống kê báo cáo 55 Hình 2.3.8 Sơ đồ quan hệ 59 Hình 3.2.1 Giao diện chính của chương trình 61 Hình 3.2.2 Giao diện Danh mục loại Nguyên vật liệu 62 Hình 3.2.3 Giao diện Danh mục Nguyên vật liệu 62 Hình 3.2.4 Giao diện Danh mục nhà cung cấp 62 Hình 3.2.5 Giao diện Danh mục phân xưởng 63 Hình 3.2.6 Giao diện phiếu nhập nguyên liệu 63 Hình 3.2.7 Giao diện phiếu xuất Nguyên vật liệu 64 Hình 3.2.8 Giao diện chi tiết phiếu nhập nguyên vật liệu 65 Hình 3.2.9 Giao diện chi tiết phiếu xuất Nguyên vật liệu 66 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải 1 DM KH Danh mục khách hàng 2 QL DM Quản danh mục 3 TT Thông tin 4 QLNVL Quản nguyên vật liệu 5 NVL Nguyên vật liệu 6 MK Mật khẩu 7 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3.1: Bảng “Nguyên liệu” 63 Bảng 2.3.2: Bảng “Nhân viên” 63 Bảng 2.3.3: Bảng “Kho” 63 Bảng 2.3.4: Bảng “Khách hàng” 64 Bảng 2.3.5: Bảng “Phân xưởng” 64 Bảng 2.3.6: Bảng “Phiếu xuất” 65 Bảng 2.3.7: Bảng “Phiếu nhập” 65 Bảng 2.3.8: Bảng “Bảng tổng hợp trong tháng” 66 5 MỤC LỤC 1.1 Khái quát về nguyên vật liệu 9 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu 9 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất 9 1.1.3 Các phương pháp phân loại nguyên vật liệu 10 1.1.4 Các phương pháp tính giá NVL 11 6 LỜI NÓI ĐẦU do chọn đề tài Ngày nay công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển, các doanh nghiệp ngày nay đã quá quen thuộc với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của mình từ những công việc đơn giản hay phức tạp. Thế giới công nghệ đang thay đổi và ngày càng đơn giản hóa mọi công việc, tìm ra giải pháp nhanh nhất cho mọi vấn đề. Để có thể theo kịp thời đại thì bản thân chúng ta phải thay đổi chính mình, phải tạo cho bản thân thích ứng với một thế giới mới, phải không ngừng phát triển bản thân. Ra đời trong thời điểm ngành công nghiệp sản xuất bao bì của nước ta đang trên đà phát triển mạnh. Để tạo được uy tín trên thị trường, doanh nghiệp phải luôn cố gắng phấn đấu, tạo nhiều sản phẩm chất lượng tốt cùng sự phục vụ tốt nhất cho hách hàng. Để làm được điều đó, doanh nghiệp đã làm tốt mọi quá trình trong việc sản xuất, kinh doanh kết hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin để đem lại hiệu quả như mong muốn. Trong đó, quản nguyên vật liệu là một khâu quan trọng trong quá trình hạch toán và quản sản xuất kinh doanh của công ty. Nó đóng góp vai trò quan trọng trong ghi chép, phản ánh kịp thời số lượng, chất lượng từng loại nguyên vật liệu và tình hình thu mua, dự trữ vật liệu nhằm hạn chế mức thiệt hại thấp nhất cho công ty. Từ thực tế đó, em chọn đề tài “Xây dựng chương trình quản nguyên vật liệu tại công ty TNHH Bao bì Thăng Long – Hưng Yên ”. Mục tiêu nghiên cứu Với yêu cầu đặt ra là các chương trình mới này phải khắc phục được những nhược điểm của hệ thống quản cũ, các bài toán khi đưa vào máy tính xử phải đạt được kết quả ở mức tối ưu nhất, giảm được tối đa thời gian và chi phí, đem lại hiệu quả cao nhất cho người dùng. Thông tin phải được tổ chức thành 1 hệ thống cơ sở dữ liệu sao cho có thể đáp ứng mọi nhu cầu của nhiều người dùng, nhiều chương trình ứng dụng khai thác mà dữ liệu vẫn được quản một cách tập trung và luôn được cập nhật kịp thời. Mặc khác, hệ thông này cũng cần phải tiết kiệm không gian lưu trữ. 7 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiêm cứu: đề tài mang đến cái nhìn tổng quan về quản Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản Nguyên vật liệu. Về phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu về quy trình quản nguyên vật liệu trong doanh nghiệp, tiến hành khảo sát và mô tả bài toán, tiến hành phân tích và thiết kế hệ thống chương trình kế toán tài sản cố định cho Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long- Hưng Yên, tiến hành triển khai thử nghiệm cho một số module. Ý nghĩa khoa học và thực tiền đề tài Đề tài mang lại những kiến thức chung nhất về quản Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đồng thời với các ứng dụng của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự phát triển mạnh của các ngôn ngữ lập trình đã giúp xây dựng nên chương trình quản Nguyên vật liệu cho Công ty TNHH Bao Bì Thăng Long- Hưng yên. Chương trình thực nghiệm giúp cho công tác quản Nguyên vật liệu tại công ty được dễ dàng hơn, tiết kiệm chi phí, thời gian và công sức lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất Bố cục bài khóa luận Ngoài các mục: lời cám ơn, lời cam đoan, lời mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, Danh mục hình ảnh, Tài liệu tham khảo thì bài khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về quản nguyên vật liệu Chương 2: Phân tích, thiết kế hệ thống Chương 3: Cài đặt chương trình quản nguyên vật liệu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Tố Loan 8 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1 Khái quát về nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là những đối tượng lao động,thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà giá trị của NVL được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra. 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất * Đặc điểm của nguyên vật liệu: Nguyên liệu là những tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, tham gia vào giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới, chúng rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu bị tiêu hoa toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu bi tiêu hao và bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu. * Vai trò của nguyên vật liệu: Chi phí về các loại vật liệu thường chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất. Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra. NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản 9 phẩm sản xuất mới đạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội. Như ta đã biết, trong quá trình sản xuất vật liệu bị tiêu hao toàn bộ không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó chuyển một lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra. Do đó, tăng cường quản công tác kế toán NVL đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho Doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng. Việc quản vật liệu phải bao gồm các mặt như: số lượng cung cấp, chất lượng chủng loại và giá trị. Bởi vậy, công tác kế toán NVL là điều kiện không thể thiếu được trong toàn bộ công tác quản kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ và đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất, kiểm tra được các định mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu trong sản xuất, ngăn ngừa và hạn chế mất mát, hư hỏng, lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Đặc biệt là cung cấp thông tin cho các bộ phận kế toán nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ kế toán quản trị. 1.1.3 Các phương pháp phân loại nguyên vật liệu Phân loại vật liệu là quá trình sắp xếp vật liệu theo từng loại, từng nhóm trên một căn cứ nhất định nhưng tuỳ thuộc vào từng loại hình cụ thể của từng Doanh nghiệp theo từng loại hình sản xuất, theo nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay các Doanh nghiệp thường căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh để phân chia vật liệu thành các loại sau: * Nguyên liệu, vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm như: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc NVL chính dùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp. * Vật liệu phụ: cũng là đối tượng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất được dùng với vật liệu chính làm tăng chất lượng sản phẩm, như hình dáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản sản xuất. Vật liệu phụ bao 10 [...]... dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị, phương tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xây lắp * Vật liệu khác: là các loại vật liệu còn được xét vào các loại kể trên như phế liệu thu hồi từ thanh tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh như bao bì, vật đóng gói… * Phế liệu: là những loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất, thanh tài sản có thể sử dụng... loại nhóm vật liệu 1.1.5 Nhiệm vụ của quản nguyên vật liệu * Yêu cầu quản nguyên vật liệu Vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động, thường xuyên biến động Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, các Doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên mua NVL và xuất dùng cho sản xuất Mỗi loại sản phẩm sản xuất được sử dụng từ nhiều thứ, nhiều loại vật liệu khác... qua các trình tiện ích để gởi các yêu cầu dưới dạng các câu lệnh SQL đến cơ sở dữ liệu và nhận kết quả trả về từ cơ sở dữ liệu 30 SQL là ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu: Các lập trình viên có thể nhúng các câu lệnh thực hiện SQL vào trong các ngôn ngữ lập trình để xây dựng nên các chương trình ứng dụng giao tiếp với cơ sở dữ liệu SQL là ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu: Thông qua SQL, ngư ời quản trị... của vật liệu thường xuyên biến động trên thị trường Bởi vậy để tăng cường công tác quản lý, vật liệu phải được theo dõi chặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo quản, sử dụng tới khâu dự trữ Trong quá trình này nếu quản không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, giá trị sản phẩm sản xuất ra Do đó yêu cầu quản công tác NVL được thể hiện ở một số điểm sau: Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý. .. phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng cao và đạt được uy tín trên thị trường nhất thiết phải tổ chức việc quản vật liệu Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản nguyên vật liệu ở Doanh nghiệp 1.2 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C# và hệ quản trị dữ liệu SQL 2005 1.2.1 Ngôn ngữ lập trình C# * Giới thiệu về ngôn ngữ C#: Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++, nhưng nó... ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất vật liệu 11 Tính giá vật liệu theo giá thực tế * Giá vật liệu thực tế nhập kho: Trong các doanh nghiệp sản xuất - xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập được xác định cụ thể như sau: - Đối với vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị mua ghi trên... ứng dụng cho thiết bị di động: PC Pocket, PDA , cell phone - Các ứng dụng quản đơn giản: ứng dụng quản Nguyên vật liệu, quản thông tin cá nhân… - Các ứng dụng phân tán phức tạp trải rộng qua nhiều thành phố, đất nước Một trong những chức năng quan trọng nhất của một ngôn ngữ lập trình là việc cung cấp cơ sở cho việc quản bộ nhớ và các đối tượng được chứa trong bộ nhớ C cung ứng 3 phương cách... khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản đối với từng loại nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cở sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu. .. sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường, 17 không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều Tóm lại, nguyên vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo... của các lần nhập trước đó Như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu thuộc các lần nhập đầu kỳ Điều kiện áp dụng: giống như phương pháp nhập trước - xuất trước 14 - Tính theo giá thực tế đích danh: Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào số lượng xuất kho và

Ngày đăng: 07/06/2014, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái quát về nguyên vật liệu

    • 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu

    • 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

    • 1.1.3 Các phương pháp phân loại nguyên vật liệu

    • 1.1.4 Các phương pháp tính giá NVL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan