KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

63 2K 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ ĐÀO PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ ĐÀO PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN LỜI VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Triệu Sơn SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu khóa luận, em đã nhận được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, Phòng quản lý khoa học và Quan hệ quốc tế, Trung tâm Tin học – Thư viện nhà trường… Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo và các phòng ban. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – TS Nguyễn Triệu Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy, giáo, các em học sinh các trường: Trường Tiểu học Tống Trân ( Phù Cừ - Hưng Yên), Trường Tiểu học Lục Sơn (Lục Nam – Bắc Giang), Trường Tiểu học Chiềng Mung (Mai Sơn – Sơn La), nơi em đã tìm hiểu tình hình và tiến hành thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Lê Văn Đăng, giáo viên chủ nhiệm lớp và tập thể lớp K50 ĐHGD Tiểu học, những người luôn ủng hộ và giúp đỡ em trong thời gian học tập và hoàn thành khóa luận. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3 3.1 . Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Khách thể nghiên cứu 3 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Mục đích nghiên cứu 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7. Giả thuyết khoa học 4 8. Đóng góp của khóa luận 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 Chương 1: sở lý luận và thực tiễn 6 1.1. sở lí luận 6 1.1.1. Vị trí, mục tiêu môn toán 6 1.1.2. Mục đích dạy học giải toán lời văn 6 1.1.3. Những yêu cầu của một bài toán 7 1.1.4. Các phương pháp sáng tác đề toánTiểu học 8 1.2. sở thực tiễn 9 1.2.1. Điều tra, khảo sát thực trạng việc tự sáng tác đề toán trong dạy và học giải toán lời văn tại một số trường Tiểu học. 9 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN LỜI VĂN TRÊN SỞ BÀI TOÁN ĐÃ 13 2.1. Đặt bài toán mới tương tự bài toán đã giải 13 2.1.1. Thay đổi các số liệu đã cho 13 2.1.2. Thay đổi các đối tượng trong đề toán 15 2.1.3. Thay đổi các quan hệ trong đề toán 16 2.1.4. Tăng hoặc giảm số lượng đối tượng trong đề toán 19 2.1.5. Thay một trong những số đã cho bằng một điều kiện gián tiếp 21 2.1.6. Thay đổi câu hỏi của bài toán bằng một câu hỏi khó hơn 24 2.2. Sáng tác bài toán ngược với bài toán đã giải 26 2.3. Sáng tác bài toán mới dựa trên cách giải bằng dãy tính của bài toán cũ 28 2.4. Tóm tắt bài toán bằng bảng kẻ ô rồi dựa vào bảng để đặt đề toán mới 31 2.5. Lưu ý 36 CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1. Mục đích thực nghiệm 37 3.2. Nội dung thực nghiệm 37 3.3. Phương pháp tiến hành 37 3.4. Tổ chức thực nghiệm 37 3.5. Kết quả thực nghiệm 37 KẾT LUẬN 39 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện nay trong điều kiện thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo chế thị trường, sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kĩ thuật, sự mở rộng giao lưu của thế giới trong xu thế hội nhập đã và đang đặt ra nhiều thách thức đối với nền GD – ĐT ở nước ta. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới việc đổi mới giáo dục và chất lượng ngành giáo dục. Điều này được cụ thể hóa trong nghị quyết số 51/2001QH ngày 25-12-2001 của Quốc hội khóa X kì họp 10 với nội dung: “Mục tiêu giáo dục Việt Nam là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện. đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.” Trên thực tế, chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố gồm: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp dạy học… trong đó phương pháp dạy học là thành tố trung tâm. Luật Giáo dục, điều 24.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháp huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Quan điểm trên đã chỉ ra rằng phương pháp dạy học phải linh họat sáng tạo đảm bảo phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS. Đặc biệt là sự sáng tạo trong cách đặt ra các vấn đề mới trên sở vấn đề cũ và giải quyết được vấn đề mới trên sở vấn đề đã biết. Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay môn toán cùng các môn học khác trong nhà trường vai trò góp phần quan trọng tạo nên những con người toàn diện. Toán học cung cấp cho các em những kiến thức lý thú về con số, các phép biến đổi, hình học. Được ứng dụng rộng rãi trong khoa học và được gọi là “ngôn ngữ của vũ trụ”. Do sự ứng dụng rộng rãi và tính thiết thực như 2 vậy nên việc dạy toán thực sự cần phải được quan tâm và chú trọng để đạt được những mục tiêu bậc học và cấp học đặt ra. Nội dung môn toán ở chương trình phổ thông nói chung, đặc biệt là ở bậc tiểu học nói riêng đều đã được chọn lọc, sắp xếp một cách hệ thống, phù hợp với trình độ kiến thức và khả năng của học sinh. Tuy nhiên, để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao GV cần phải biết nghiên cứu, nắm rõ tác dụng của từng bài tập phù hợp với từng phần, từng tiết học. Phù hợp với nhu cầu tâm lý, sinh lý của học sinh từng vùng, từng miền. Điều này yêu cầu GV không chỉ sử dụng hợp lý SGK, VBT mà còn yêu cầu ở GV biết cách sáng tác các đề toán mới phù hợp và hiệu quả. Sáng tác đề toán tốt không chỉ đem lại hiệu quả trong dạy học mà còn tác dụng trong quá trình kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh. Theo đó GV sẽ tự sáng tác các đề kiểm tra toán cho học sinh. Điều này sẽ đảm bảo tính bảo mật của đề kiểm tra, tính khách quan trong quá trình ra đề vì các bài toán tự sáng tác sẽ không nằm trong bất kì một cuốn sách nào. Với HS tiểu học, học toán không chỉ dừng lại ở việc giải quyết các bài tập trong SGK và VBT Toán mà còn yêu cầu các em biết tự đặt đề toán trên sở dữ liệu đã và giải được các bài toán mới khi GV đưa ra trên nền tảng kiến thức đã biết. Đây là một trong những yêu cầu riêng biệt và đặc thù của dạy học toántiểu học. Để thực hiện được quá trình trên GV phải biết hướng dẫn HS xây dựng đề toán đơn giản và giải quyết được bài toán đặt ra một cách khoa học, chính xác. HS tiểu học những nét tính cách rất riêng biệt, các em ham thích khám phá những điều mới mẻ. Thích thú khi được tiếp cận với những nội dung mới và luôn cố gắng tự mình giải quyết những vấn đề đó. Nét đặc biệt đó nếu được khuyến khích phát triển, rèn luyện đúng hướng sẽ đem lại những kết quả tích cực trong quá trình giáo dục tổng thể HS. Đặt ra những bài toán mới và giải quyết được chúng chính là một cách đặt HS vào vấn đề mới nhằm phát huy khả năng và sự sáng tạo của bản thân HS. Tuy nhiên thực tế dạy học đã chỉ ra rằng ở nhiều nơi quá trình dạy và quá trình 3 học chủ yếu vẫn phụ thuộc vào SGK, VBT Toán. GV ngại trong quá trình sáng tác các đề toán mới cho HS tham khảo và giải quyết. HS không biết cách đặt đề toán mới, bỏ qua một thao tác khích lệ sự sáng tạo của bản thân. Thực tiễn đó đòi hỏi phải phương pháp cụ thể trong sáng tác đề toán, giúp GV và HS biết sáng tác đề toán một cách phù hợp trong các giờ dạy toán và luyện tập toán. Từ đó dần kết hợp SGK, VBT toán với khả năng sáng tạo độc lập của GV và HS làm cho những giờ học không nhàm chán, lặp lại. Với những lý do trên, cùng sự hướng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Triệu Sơn tôi thực hiện khóa luận “Phương pháp sáng tác đề toán lời văn cho học sinh tiểu học.” 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu phương pháp sáng tác đề toántiểu học là một vấn đề tương đối mới mẻ, ít sách giáo dục cũng như đề tài nghiên cứu về vấn đề. Sách nghiên cứu về nội dung phương pháp sáng tác đề toán có: Phương pháp sáng tác đề toántiểu học do Phạm Đình Thực (chủ biên). Tuy nhiên trong quá trình phản ánh tài liệu, tác giả thể hiện phương pháp sáng tác đề toán trên tất cả các nội dung toán học gồm cả hình học, toán lời văn, toán đại số… chưa những mục cụ thể về sáng tác đề toán lời văn. Vì thế với khóa luận này tôi xin đưa ra các phương pháp để sáng tác đề toán lời văn mới. 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 . Đối tượng nghiên cứu Phương pháp sáng tác đề toán lời văn cho học sinh tiểu học. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy và quá trình học toántiểu học. - Học sinh trường tiểu học. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đi tập trung nghiên cứu vào phần giải toán lời văn trong chương trình toán tiểu học và nêu ra cách sáng tác bài toán trên sở bài toán đã có. 4 Khóa luận tập trung nghiên cứu thực tiễn quá trình học toán ở một số trường tiểu học Trường tiểu học Tống Trân ( Huyện Phù Cừ - Tỉnh Hưng Yên) Trường tiểu học Chiềng Mung 1 ( Huyện Mai Sơn – Sơn La) Trường tiểu học Lục Sơn ( Huyện Lục Nam – Bắc Giang) 4. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp sáng tác đề toán lời văn trên sở bài toán đã trong dạy học toán cho HS tiểu học, để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Sưu tầm tài liệu liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu. 5.2. Điều tra khảo sát việc sáng tác đề toán lời văn của GV và HS trên sở bài toán đã có. 5.3. Nêu ra các phương pháp sáng tác đề toán lời văn trên sở bài toán đã và các bài toán để vận dụng. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phân tích tài liệu liên quan, tập trung nghiên cứu nội dung chương trình môn toán và SGK, VBT toán tiểu học. + Xử lí tài liệu thu thập được. 6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra sử dụng mẫu phiếu điều tra việc tự sáng tác đề toán trong dạy học của GV tiểu học. + Trao đổi với học sinh về việc tự sáng tác đề toán trong học tập và hiệu quả của quá trình đó. + Điều tra hứng thú của HS với môn toán. + Thực nghiệm sư phạm. 7. Giả thuyết khoa học Tôi giả định rằng, nếu GV và SV các trường sư phạm hiểu rõ sở lí luận và thực tiễn của việc sáng tác đề toán lời văn cho HS thì quá trình dạy học sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Quá trình học tập và giảng dạy sẽ chủ động, không phụ 5 thuộc nhiều vào SGK, VBT Toán tiểu học. Như vậy chất lượng dạy học sẽ đảm bảo phù hợp với thực tế địa phương. 8. Đóng góp của khóa luận Khóa luận sẽ bổ sung lý luận về phương pháp sáng tác đề toán lời văn trên sở bài toán đã trong dạy học toán tiểu học. Là tài liệu tham khảo cho SV chuyên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tây Bắc. Là tài liệu phục vụ cho quá trình dạy học của GV tiểu học, đặc biệt là GV một số trường tiểu học vùng sâu, vùng xa. Những nơi ít điều kiện tiếp cận những đổi mới và phương tiện tham khảo. [...]... kiện cần để giải Việc đặt một bài toán cho các em cần lưu ý sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu để các em dễ tiếp thu 1.1.4 Các phương pháp sáng tác đề toánTiểu học Trong quá trình sáng tác đề toán đề toánTiểu học, thể vận dụng các phương pháp sau: Thứ nhất: Sáng tác đề toán trên sở bài toán đã Thứ hai: Sáng tác đề toán hoàn toàn mới Thứ ba: Sáng tác đề toán bằng cách khái quát hóa 8 1.2... của học sinh nữ trong cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52 % Đáp số: 52 %  Bài toán đã cho các số liệu: “Một lớp học 25 học sinh , “ trong đó 13 học sinh nữ” ta thể thay đổi số liệu để bài toán mới như sau: 13 Bài toán 1: Một lớp học 30 học sinh, trong đó 16 học sinh nữ Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phấn trăm số học sinh cả lớp? Đáp số : 53,33 % Bài toán 2: Một lớp học 30 học. .. : 260 học sinh, nữ : 325 học sinh  Đây là dạng toán quen thuộc thể đổi câu hỏi, yêu cầu tìm số HS nữ nhiều hơn số HS nam để bài toán mới Bài toán 1 : Một trường tiểu học tổng số 585 học sinh Số học sinh nam bằng 4 số học sinh nữ Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là bao nhiêu bạn ? 5 Đáp số : 65 học sinh 2.2 Sáng tác bài toán ngược với bài toán đã giải Ví dụ 13 : Xét một bài toán thơ... tiểu học được thể hiện trong bảng sau: 9 Bảng 2: Thực trạng việc tự sáng tác đề toán lời văn trong dạy học toán tiểu học Nội dung Cần thiết phải sáng tác đề toán trong Đối Thường xuyên sáng Hiệu quả của việc tác đề toán sáng tác đề toán dạy học tượng Tống Trân Không Không 9 GV 12 GV 16 GV 14 GV 14 GV =42,8 % =57,2 % =50 % = 50 % 8 GV 20 GV 5 GV 23 GV = 67,8 % = 32,2 % Trường TH Lục Sơn 19... 1.2.1 Điều tra, khảo sát thực trạng việc tự sáng tác đề toán trong dạy và học giải toán lời văn tại một số trường Tiểu học  Mục đích Nhằm tìm hiểu thực trạng của quá trình tự sáng tác đề toán trong dạy và học giải toán lời văn tại một số trường Tiểu học, tôi đã tiến hành điểu tra, khảo sát trên hai đối tượng là giáo viên và học sinh của 3 trường tiểu học, kết quả thu được như sau: a Điều tra giáo... mà bài toán đặt ra, đặc biệt là khi GV thay đổi mối quan hệ của bài toán hoặc thay đổi câu hỏi của bài toán bằng câu hỏi khó hơn 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC ĐỀ TOÁN LỜI VĂN TRÊN SỞ BÀI TOÁN ĐÃ Dựa trên những bài toán đã sẵn, thể áp dụng những cách thức để sáng tác như: - Đặt các bài toán mới tương tự bài toán đã - Đặt các bài toán ngược lại với bài toán đã - Đặt bài toán mới... GV 12 GV = 41,1% = 58,9% = 29,4% = 70,6% = 29,4% = 70,6% Tìm hiểu những khó khăn của GV trong sáng tác đề toán lời văn cho HS tiểu học, được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3: Khó khăn của GV trong sáng tác đề toán lời văn cho học sinh tiểu học Nội dung Không nắm HS không vững PP hứng thú với sáng tác bài học Trường TH Tống 5 GV 2 GV 7GV 0 GV Trân = 17,8 % = 7,1 % = 25 % =0% Trường TH Lục 10 GV 6... của một bài toán đã - Đặt bài toán mới bằng cách tóm tắt bài toán đã biết trên bảng kẻ rồi dựa vào đó sáng tác đề toán mới GV sẽ tùy vào nội dung, yêu cầu của bài toánvận dụng những cách thức trên cho hợp lý 2.1 Đặt bài toán mới tương tự bài toán đã giải 2.1.1 Thay đổi các số liệu đã cho Ví dụ 1: Bài toán đã có: “Một lớp học 25 học sinh, trong đó 13 học sinh nữ Hỏi số học sinh nữ chiếm... sinh nữ Tính số học sinh nam và số học sinh nữ ( Toán 4) 5  Bài toán cho biết tổng của số HS nam và số HS nữ, đông thời cho biết tỉ số của hai số đó Yêu cầu tìm số HS nam, số HS nữ Bài giải ? HS Ta sơ đồ : Học sinh nam : 585 HS ? HS Học sinh nữ : Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 5 = 9 (phần) Số học sinh nam là : (585 : 9) × 4 = 260 (học sinh) Số học sinh nữ là : 585 – 260 = 325 (học sinh) 25 Đáp số... gian sáng tác dụng hạn chế Qua điều tra, tôi nhận thấy rằng phần lớn các thầy đều nhận thấy hiệu quả của việc tự sáng tác đề toán trong dạy học Học sinh rất hứng thú trong quá trình học tập, việc dạy học trở lên độc lập hơn không phụ thuộc nhiều vào SGK,VBT Toán Tuy nhiên vẫn còn tồn tại khá nhiều khó khăn trong quá trình sáng tác đề toán Một vài GV còn tỏ ra ngại ngùng vì việc tự sáng tác đề toán

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan